1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng năng suất 1000 kg h

111 1,7K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁNTHIẾT KẾ MÁY BÓC VỎ ĐẬU PHỘNG NĂNG SUẤT 1000 KG/H CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN ThS Trương Văn Thảo Trần Cửu Châu (MSSV:1117632) Tháng 05/2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ===== O0O ===== Cần Thơ, ngày 06 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK: NĂM HỌC: 2014-2015 Họ tên sinh viên: Ngành: Trần Cửu Châu Cơ Khí Chế Biến MSSV: 1117632 Khóa: 37 Tên đề tài: Tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng suất 1000 kg/h Thời gian thực hiện: 12/01/2015 đến 08/05/2015 Cán hướng dẫn: ThS Trương Văn Thảo - GVC, BMKTCK - KCN- ĐHCT Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - ĐHCT Mục tiêu đề tài:  Mục tiêu tổng quát: Tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng suất 1000 kg/h  Mục tiêu cụ thể: + Xử lý số liệu tính toán thiết kế máy + Hoàn thành vẽ thuyết minh Giới hạn đề tài: Nghiên cứu tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng suất 1000 kg/h Các yêu cầu hỗ chợ cho việc thực đề tài: Xưởng máy nông nghiệp, Khoa Công Nghệ - Đại Học Cần Thơ Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: Bộ môn Cán hướng dẫn Sinh viên Trương Văn Thảo Trần Cửu Châu NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cám ơn đến cha, mẹ thành viên gia đình ủng hộ, lo lắng, quan tâm giúp đỡ cho em suốt quá trình học tập suốt thời gian em bắt đầu đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Trương Văn Thảo, khoa Công Nghệ trường Đại Học Cần Thơ tận tình hướng dẫn giúp đỡ cho em suốt quá trình em học tập cho đến lúc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất các thầy cô trường Đại Học Cần Thơ truyền đạt cho em kiến thức hữu ích để em có thể áp dụng vào việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn các tác giả, các thầy cô các tài liệu tham khảo đúc kết sàng lọc kiến thức quý báu để em có thể áp dụng vào đề tài nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn đến các bạn học lớp Cơ Khí Chế Biến, khóa 37 Khoa Công Nghệ, trường Đại Học Cần Thơ giúp đỡ tận tình cho em lúc học tập suốt quá trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp giúp em cô đọng vận dụng kiến thức biết, học năm tháng đào tạo trường Tuy nhiên nhiều hạn chế thời gian, kiến thức thân kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn không tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý khắc phục quý thầy, cô các bạn để luận văn hoàn thiện Cần Thơ, ngày 11 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Cửu Châu iv LỜI NÓI ĐẦU Cây đậu phộng (cây lạc) loại thực vật quan trọng trồng ở nhiều nước thế giới Đậu phộng trồng nhiều nhất ở: Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ Châu Á Châu Á chiếm 60% diện tích trồng 70% sản lượng đậu phộng thế giới Ở Việt Nam từ lâu đậu phộng trở thành loại công nghiệp có giá trị xuất quan trọng Được trồng nhiều ở đồng bằng trung du Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Về mặt sử dụng đậu phộng có thể ăn theo nhiều cách: rang, luộc, giã nhỏ, ép dầu Đậu phộng nguyên liệu quan trọng nhất để chế biến dầu thực vật, sử dụng thay thế cho mỡ động vật có ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người Thế kỷ 19 ở châu Âu xuất kỹ nghệ ép dầu đậu phộng tiền đề cho các ngành công nghiệp dầu thực vật sau Việc gieo trồng chăm sóc thu hoạch sơ chế đậu phộng có nhiều cải tiến, suất đậu phộng tăng theo thời gian nhờ các nghiên cứu giống đậu phộng Tuy nhiên ở Việt Nam canh tác đậu phộng suất chưa tương xứng với tiềm phát triển nó Và việc sơ chế đậu phộng thủ công nên suất không cao Đặc biệt bóc vỏ hạt đậu phộng, nhiều nơi người dân bóc vỏ đậu phộng bằng tay tiêu tốn nhiều thời gian suất thấp nên việc tiến hành tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng 1000 kg/h cần thiết v TÓM TẮT Việt Nam nước nông nghiệp đường xây dựng áp dụng các tiến khoa học vào nghành trồng trọt chăn nuôi Tuy nhiên, để giới hóa nông nghiệp cần nhiều thời gian hoàn thiện phát triển Một số nghành quan trọng nhiều lợi nhuận sản xuất thủ công, ngành bóc vỏ đậu phộng suất thấp, các máy bóc vỏ thị trường có giá quá đắt không phù hợp với các hộ gia đình sản xuất nhỏ lẻ Thế nên em chọn đề tài tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng suất 1000 kg/h để làm luận văn tốt nghiệp Đề tài thực nhằm tăng suất bóc vỏ đậu phộng, giảm công làm việc cho người lao động tăng chi phí sản xuất Làm tiền đề cho các nghiên cứu máy bóc tương lai Để đạt mục tiêu đặt ra, em tiến hành khảo sát các quy trình gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch tham khảo các thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng thị trường, tiến hành mua mẫu làm các thí nghiệm để lấy số liệu cho việc tính toán Từ các kết thu quá trình thí nghiệm, tiến hành phân tích kết hợp với các tài liệu tham khảo, máy bóc vỏ đậu phộng tính toán thiết kế dựa nguyên lý bóc vỏ kiểu hai trục cao su vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng đề tài 1.3 Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Sơ lược đậu phộng 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Tình hình sản xuất đậu phộng 2.1.2.1 Trên thế giới 2.1.2.2 Ở Việt Nam 2.1.3 Đặc tính thực vật đậu phộng 2.1.3.1 Rễ đậu phộng 2.1.3.2 Thân cành 2.1.3.3 Lá đậu phộng 2.1.3.4 Hoa 2.2 Các bước tiến hành thực đề tài 2.2.1 Lược khảo tài liệu 2.1.2 Tiến hành các thí nghiệm lấy số liệu 2.2.2.1 Đo độ dài hạt đậu phộng 2.2.2.2 Đo đường kính hạt đậu phộng 2.2.2.3.Đo lực phá vỡ hạt đậu phộng 2.2.2.4 Đo độ ẩm hạt đậu phộng 2.3 Cơ sở lý thuyết quá trình bóc vỏ 10 2.3.1 Công dụng phạm vi ứng dụng 10 2.3.2 Va đập nhiều lần 10 2.3.3 Nén ma sát 11 2.3.4 Dịch trượt 11 2.3.5 Ma sát 11 vii 2.4 Một số công thức liên quan 11 2.4.1 Quan hệ kích thước cặp trục bóc vỏ 11 2.4.2 Đường hạt qua khe ép 13 2.4.3 Lực ép lực chà xát 15 2.5 Một số loại máy bóc vỏ đậu phộng có thị trường 18 2.5.1 Các loại máy bóc vỏ thông dụng 18 2.5.1.1 Máy bóc vỏ kiểu đập 18 2.5.1.2 Máy bóc vỏ kiểu hai đĩa (hai thớt cối) 19 2.5.1.3 Máy bóc vỏ kiểu hai trục 21 2.5.1.4 Máy bóc vỏ kiểu Trục – Băng 22 2.5.1.5 Máy bóc vỏ kiểu Tang Côn 23 2.5.1.6 Máy bóc vỏ nhiều đĩa trục quay thẳng đứng 24 2.5.2 Máy bóc vỏ đậu phộng thị trường Trung Quốc 26 CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY 27 3.1 Tính toán thiết kế phận bóc vỏ hạt đậu 28 3.2 Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động 32 3.2.1 Xác định công suất máy bóc vỏ, chọn động 32 3.2.2 Tính toán thiết kế truyền đai 33 3.2.2.1 Tính đai trục nhanh 33 3.2.2.2 Tính đai trục chậm 35 3.2.2.3 Tính đai trục 38 3.3 Tính toán thiết kế trục 41 3.3.1 Chọn vật liệu làm trục 41 3.3.2 Tính sơ đường kính các trục 41 3.3.3 Tính gần 42 3.3.4 Tính chính xác trục 57 3.4 Tính toán thiết kế then 78 3.4.1 Tính toán thiết kế then trục nhanh 78 3.4.2 Tính toán thiết kế then trục chậm 80 3.4.3 Tính toán thiết kế then trục 82 3.5 Thiết kế gối đỡ trục 82 3.5.1 Gối đỡ trục nhanh 82 viii Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy Hình 3.9 Sơ đồ chọn ổ bi trục chậm Hệ số khả làm việc tính theo công thức (8 - 1, [3] trang 158) C  Q.n.h 0,  Cbang Trong đó: Q – tải trọng quy ước, daN n – số vòng quay ổ, vòng/phút h – thời gian phục vụ, h Với: n  720 vòng/phút h  16.300.5  24000 giờ, bằng thời gian phục vụ máy Q  Kv RA  m At .Kn Kt (công thức - 6, [3] trang 159) Trong đó: At tổng đại số các lực dọc trục,daN Hệ số m  1,5 (bảng - 2, [3] trang 161) Kt  có va đập nhẹ (bảng - 3, [3] trang 162) K n  nhiệt độ làm việc 1000 (bảng - 4, [3] trang 162) K v  vòng ổ quay (bảng - 5, TL[3], trang 162) RA  Ax  Ay  02  5722  572 2 Trang 85 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy RB  Bx  By  02  5692  569 2 S A  1,3.RA tg  1,3.572.tg160  213 N SB  1,3.RB tg  1,3.569.tg160  212 N Tổng lực chiều trục: At  Pr  S B  S A  38  212  213  37 N Ta có tải trọng tương đương: Tại điểm A: QA  ( Kv RA  mAt ) Kn Kt  (1.572  1,5.37).1.1  628N  62,8daN C  QA (nh)0,3  62,8.(720.24000)0,3  9316 daN Tra Bảng 14P, [3], tr.347 ứng với đường kính d  17 mm (chọn ổ cỡ nhẹ), lấy ổ có kí hiệu 203 , Cbảng = 11300, đường kính ổ D  40 mm, chiều rộng B = 12 mm 3.5.3 Gối đỡ trục cuốn Thông số ban đầu: Số vòng quay trục: n  500 vòng/phút Đường kính ngõng trục: d  17 mm Phản lực ở gối đỡ: Ay  54 N, By  517 N Ta chọn ổ bi đỡ dãy   16 Hình 3.10 Sơ đồ chọn ổ bi trục cuốn Trang 86 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy Hệ số khả làm việc tính theo công thức (8 - 1, [3] trang 158) C  Q.n.h 0,  Cbang Trong đó: Q – tải trọng quy ước, daN n – số vòng quay ổ, vòng/phút h – thời gian phục vụ, h Với: n  900 vòng/phút h  16.300.5  24000 giờ, bằng thời gian phục vụ máy Q  Kv RA  m At .Kn Kt (công thức - 6, [3] trang 159) Trong đó: At tổng đại số các lực dọc trục, daN Hệ số m  1,5 (bảng - 2, [3] trang 161) Kt  có va đập nhẹ (bảng - 3, [3] trang 162) K n  nhiệt độ làm việc 1000 (bảng - 4, [3] trang 162) K v  vòng ổ quay (bảng - 5, [3] trang 162) RA  Ax  Ay  02  542  54 2 RB  Bx  By   517  517 2 Tổng lực chiều trục: At  N Ta có tải trọng tương đương: Tại điểm A: QA  ( Kv RA  mAt ) Kn Kt  (1.517  1,5.0).1.1  517 N  51,7daN C  QA.(nh)0,3  517.(500.24000)0,3  6875 daN Trang 87 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy Tra Bảng 14P, [3], tr.347 ứng với đường kính d  17 mm (chọn ổ cỡ nhẹ), lấy ổ có kí hiệu 203 , Cbảng = 11300, đường kính ổ D  40 mm, chiều rộng B = 12 mm 3.6 Tính chọn thiết bị phụ 3.6.1 Tính chọn quạt ly tâm Để chọn quạt ta sử dụng thiết bị đo vận tốc gió, để đo vận tốc gió đẩy vỏ không làm hạt bay Hình 3.11 Thiết bị đo vận tốc gió Sử dụng thiết thị ANEMOMETER ta đo vận tốc gió đủ để đẩy vỏ bay m/s Ta có tiết diện đường ống đẩy hình vuông cạnh 150 mm:  F  155.155  24025mm2  0,024025m2 Tính lưu lượng của quạt: Q  v.F m3/s Trong đó: v – Vận tốc gió F – Tiết diện đường ống Trang 88 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy  Q  7.0,024025  0,168m3 / s  605m3 / h Trên thị trường ta chọn chủng loại quạt ly tâm thấp áp CÔNG TY CP THIẾT BỊ ĐIỆN CƠ ĐÀ NẴNG, Model 2A, công suất 0.37 kW, tốc độ 1400 vòng/phút, Lưu lượng gió từ 650 – 1125 m3/h Hình 3.12 Quạt ly tâm Trang 89 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy 3.6.2 Đùm rulô Đùm rulô dùng để liên kết rulô cao su trục Hình 3.13 Đùm rulô Trang 90 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy 3.6.3 Thân máy Thân máy đúc bằng Gang Hình 3.14 Thân máy Trang 91 Chương III: Tính toán thiết kế các bộ phận của máy 3.6.4 Phễu nạp liệu Hình 3.15 Phễu nạp liệu Trang 92 Chương IV: Kết quả thảo luận CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Quả Qua trình tính toán thiết kế, máy bóc vỏ đậu phộng hoàn thành với thông số kỹ thuật sau đây: Công suất động Số vòng quay động Số vòng quay rulô trục nhanh Số vòng quay rulô trục chậm Số vòng quay trục Công suất quạt ly tâm Số vòng quay quạt ly tâm Khe hở hai rulô Kích thước máy Đường kính rulô Chiều cao rulô 1.1 kW (1,5 HP) 1400 vòng/phút 900 vòng/phút 720 vòng/phút 500 vòng/phút 0.37 kW 1400 vòng/phút  15 mm 1298 x 597 x 1245 mm 222 mm 150 m 4.2 Thảo luận Tính toán, thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng dựa nguyên lý bóc vỏ bằng hai trục rulô cao su có số ưu điểm sau: suất máy tăng lên, ít vỡ hạt Nếu đem so sánh với nguyên lý bóc vỏ kiểu va đập tỉ lệ hạt bị vỡ giảm rất nhiều Đề tài thực giải quyết số vấn đề như: tăng suất bóc vỏ đậu phộng, gảm công lao dộng cho người dân, chi phí cho trình bóc vỏ giảm Và luận văn tốt nghiệp tiền đề cho nghiên cứu công nghệ bóc vỏ sau Trang 93 Chương V: Kết luận kiến nghị CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua quá trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, trải qua quá trình làm việc đề tài hoàn thành Đề tài đạt kết nhất định sau:  Nghiên cứu sở lý thuyết máy máy bóc vỏ  Đưa các phương án lựa chọn phương án thiết kế máy bóc vỏ dạng trục lô cao su  Tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng với suất 1000 kg/h, kết tính toán thiết kế thể qua tập vẽ gồm 01 vẽ lắp, 10 vẽ chi tiết Các vẽ có độ tin cậy hoàn toàn có thể chế tạo, lắp ghép sử dụng với chỉ tiêu tương đối hợp lí Nhưng lần bước vào công việc thiết kế lớn, nhiều khó khăn, kiến thức kinh nghiệm hạn hẹp, rất cố gắng khó tránh phải thiếu sót, sai lầm, có thể không đảm bảo tốt các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 5.2 Kiến nghị Đề tài chỉ giới hạn luận văn tốt nghiệp nên chưa có nghiên cứu chế tạo, đề nghị có hướng tiếp tục nghiên cứu để có thể chế tạo máy bóc vỏ đậu phộng, ứng dụng vào thực tiễn xã hội Trang 94 Phụ lục PHỤ LỤC Bảng Kết quả đo độ dài hạt đậu phộng thu hoạch Dài 37,5 36,3 33,3 36 10 Tổng TB 34,5 36,5 32,8 35,7 37,2 351,8 35,18 32 Bảng Kết quả đo độ dài hạt đậu phộng đã bóc vỏ thu hoạch Dài 14,5 14,2 14 13,5 13,3 13,9 14 10 Tổng TB 13,9 13,9 14,4 139,6 13,96 Bảng Kết quả Đo độ dài hạt đậu phộng đã bóc vỏ, hạt đậu phộng bảo quản Dài 12 11 10,8 11,1 10 Tổng TB 10,5 10,3 10,6 10,7 11,2 109,2 10,92 11 PHỤ LỤC Bảng Kết quả đo đường kính trung bình của hạt đậu phộng thu hoạch 11 13,14 11,34 12,62 12,06 11,7 12,56 11,8 11 12 12,56 11,74 11,46 11,48 12 10,96 13,76 9,84 11,86 12,56 10,68 10,7 10,82 12,26 13,64 9,62 11,24 14,5 12,24 11,72 SVTH: Trần Cửu Châu 12,56 12,7 11,78 13,4 11,58 10,7 12 11,66 10,46 11,18 13,82 11,48 12,06 13 11,34 10,8 12,1 13,6 12,44 12,42 11 12,28 12,5 14,42 12,18 123 11,7 11,9 13,14 11,9 11,8 120,2 11,36 11,78 11,6 12 12,18 116,38 11,06 11,92 12 12,5 12,8 123,04 11,36 12 11,54 10,5 11,88 117,9 12 11,9 12,1 11,84 12,7 114,32 11,28 11,8 12,66 11,3 12,22 120,92 12,28 12 11,82 11,1 11,88 120,48 11,26 9,42 11,88 13,66 11,08 115,3 12,22 12,3 12 12,1 12,22 120,72 Tổng 1192,3 TB 11,923 Trang 95 Phụ lục Bảng Kết quả đo đường kính trung bình của hạt đậu đã bóc vỏ thu hoạch 9,78 8,24 7,8 7,6 7,06 7,6 8,6 8,84 8,62 8,44 7,68 7,88 8,04 8,4 7,66 6,88 7,26 8,64 7,7 8,2 7,3 8,6 9,18 7,86 8,1 7,62 7,44 7,68 6,06 6,8 6,8 7,5 7,26 7,86 9,7 8,46 7,06 7,2 8,2 8,3 9,82 9,8 8,62 7,46 8,6 8,08 8,42 7,86 8,9 8,64 7,66 7,18 6,5 7,62 7,48 8,04 7,5 8,3 9,34 6,86 7,5 8,1 7,46 8,3 8,22 8,44 7,64 6,3 8,2 8,64 7,4 7,62 8,4 9,42 8,8 7,4 8,36 9,26 8,74 9,06 82,68 8,2 79,38 7,34 81,12 7,2 79,84 81,28 7,66 80,36 7,86 80,12 7,7 79,52 7,54 76,36 7,6 79,28 Tổng 799,94 TB 7,9994 Bảng Kết quả đo đường kính trung bình của hạt đậu phộng đã bóc vỏ, hạt bảo quản 7,1 6,1 6,44 5,7 6,42 7,2 6,24 7,2 7,82 6,84 6,08 6,36 7,78 7,44 6,28 5,92 6,18 6,3 7,54 6,64 6,6 7,6 7,8 7,9 6,34 6,5 6,6 6,68 7,44 SVTH: Trần Cửu Châu 6,52 7,1 5,18 7,42 6,22 7,44 6,38 8,42 7,6 6,84 5,82 6,7 6,62 7,4 7,18 7,76 6,14 7,44 6,4 6,14 6,16 5,9 6,88 6,28 6,9 7,76 6,56 6,18 7,22 7,4 8,5 6,92 6,4 6,24 6,7 6,42 6,22 6,18 6,9 8,22 7,14 6,2 5,96 7,4 6,88 5,9 8,24 7,7 6,8 7,22 6,62 65,34 5,68 67,48 7,6 67,64 6,58 68,34 7,32 68,08 63,32 8,4 68,42 6,9 70,98 7,36 73,82 7,44 71,62 Tổng 685,04 TB 6,8504 Trang 96 Phụ lục Bảng Kết quả đo đường kính lớn nhất đường kính nhỏ nhất của hạt đậu phộng Số lần đo 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 SVTH: Trần Cửu Châu Dmax 13,5 12,48 12,14 11,64 13,5 14,22 11,6 10,7 13 13 13,2 12,56 13,2 13,4 14,1 10 13,5 12,1 11,54 13,1 12,1 13,1 11 13 13 13,26 12 12,9 13,6 12,26 Dmin 10,74 10 9,44 10,44 10 12,7 9,9 9,2 10,7 11 11 9,5 10,94 9,24 11,1 8,5 11 10,7 9,7 10,6 9,5 10,4 9,6 11,4 12 10,7 9,4 10,2 10,4 10,9 Trang 97 Phụ lục PHỤ LỤC Bảng kết quả đo lực phá vỡ hạt đậu phộng Số lần đo Lực (kg) 2,75 7,25 13,25 7,65 15,5 11 4,79 15,84 10 3,02 3,45 PHỤ LỤC Bảng kết quả đo độ ẩm của hạt đậu phộng Lần đo Khối lượng (g) 8,357 3,522 4,692 SVTH: Trần Cửu Châu Thời gian đo (phút) 175 131 118 Độ ẩm (%) 43,89 43,11 36,79 Trang 98 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm, 1978 Tập vẽ chi tiết máy – NXB ĐH THCN, Hà Nội Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, 2005 Cây đậu phộng: Kỹ thuật canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long – NXB nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hiệp, 2007 Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo Dục Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt, 2006 Cây đậu phộng: Trồng thâm canh – NXB nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, 2005 Bài tập Vẽ kĩ thuật khí – tập một, tập hai - NXB Giáo Dục Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011 Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí -tập – NXB Giáo Dục Việt Nam Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011 Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập hai – NXB Giáo Dục Việt Nam Internet http://ifan.com.vn/quat-ly-tam-thap-ap-cf-66.html http://trangvangvietnam.com/categories/488929/truc_rulo_cao_su.html SVTH: Trần Cửu Châu Trang 99 [...]... nhau, h nh trái xoan ngược, có 2 lá kèm h nh dải nhọn bao quanh thân Trên thân chính thường có khoảng 20 – 30 lá Sau khi mọc, chỉ số diện tích lá tăng dần và nhanh nhất vào thời kỳ ra hoa rộ 2.1.3.4 Hoa và quả Khi cây đậu phộng có 5 – 6 lá trên thân chính thì đậu phộng bắt đầu phân hóa các mầm hoa Hoa đậu phộng mọc ra từ các mắc của cành Mỗi vị trí có thể từ 3 – 5 hoa Khi cây đậu. .. cấp cho cây và đất Những nốt sần này tăng nhanh về số lượng và kích thước từ khi cây đậu phộng có 6 – 7 lá đến lúc nở hoa Người ta thấy đậu phộng gieo cụm thì các nốt sần xuất hiện sớm h n và số lượng cũng nhiều h n 2.1.3.2 Thân và cành Các giống đậu phộng bò thân dài có khi đến 100 cm Nhưng các giống đậu phộng thân đứng như hiện tại các địa phương vẫn trồng thì thân chính thường chỉ... những thành tích vững chắc và đạt được năng suất cao Đồng thời những thành tựu về cơ giới hóa nhất là trong thu hoạch và xử lý sau thu hoạch khiến cho ngành trồng đậu phộng không phải tiêu tốn nhiều công lao động Ở nhiều nơi, trồng một hecta chỉ tốn 40-50 giờ lao động sống Ở nước ta, cây đậu phộng được đánh giá có hiệu quả kinh tế cao về nhiều mặt: thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi,... đậu phộng đã có 8 – 9 lá thì hoa nở Đậu phộng là loại cây tự thụ phấn rất nghiêm ngặt, khi thấy hoa nở ra là cây đã thụ phấn xong, nhưng hoa ra đầu tiên từ 4 cành cấp II mọc ra từ 2 cành cấp I đầu tiên sẽ chiếm từ 50 – 60% số quả chắc của cây Hoa đậu phộng sau khi đã được thụ phấn thì đâm tia cuống đất h nh thành quả (mà ta thường quen gọi là củ) Quả đậu phộng có h nh trụ thuôn, thắt... biến h t đậu phộng chưa được cơ giới hóa Điển h nh là việc bóc vỏ h t đậu phộng vẫn còn thủ công, máy bóc vỏ chưa đươc phổ biến năng suất không cao Vì vậy em đã tiến h nh làm đề tài “Tính toán thiết kế máy bóc vỏ đậu phộng năng suất 1000 kg/ h cho luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 Thực trạng của đề tài Hiện nay, phần lớn các máy bóc vỏ đậu phộng trên thị trường được nhập khẩu... ngoài như: Trung Quốc, Nhật Bản…, như máy bóc vỏ đậu phộng Trung Quốc năng suất 1000 kg/ h, nhưng có giá thành khá cao không phù h p với những h gia đình sản xuất nhỏ lẻ Một số loại máy được chế tạo trong nước, đã có mặt trên thị trường và khá phù h p với điều kiện sản xuất nhỏ lẻ, như những chiếc máy bóc vỏ đậu phộng của anh Đào Kim Tường (Bình Định), hay anh Kiên H ng (Trà Vinh) sáng... cũng nhanh h n cành cấp I Cành cấp I là những cành mọc ra từ thân chính, còn các cành cấp II mọc ra từ các cành cấp I Khi cây bắt đầu nở hoa thì số lượng cành h u như đã đạt mức tối đa Công thức gieo h t thành cụm cành mọc sớm h n, nhanh và tập trung h n SVTH: Trần Cửu Châu Trang 6 Chương II: Cơ sở lý thuyết 2.1.3.3 Lá đậu phộng Đậu phộng là loại lá kép h nh lông chim, có 4 lá chét mọc... 30.000-32.000 ha, phần lớn ở Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh) và các tỉnh ven biển Trung Bộ Trên thực tế, diện tích đậu phộng ở nước ta còn phân tán quá nhỏ, chỉ trừ một vài vùng đã h nh thành vùng đậu phộng tập trung như: Diễn Châu (Nghệ An), H u Lộc (Thanh Hóa), còn nói chung các huyện có diện tích đậu phộng trên 1000 ha rất ít, khoảng 10-12 huyện Huyện Tân Yên là huyện tổ chức chỉ... trồng đậu phộng khá nhất ở Bắc Giang, h ng năm có gần 1000 ha trồng đậu phộng Gần đây, cây đậu phộng là một cây có dầu có đạm ngắn ngày được khuyến khích phát triển mạnh Do những thành tựu lớn trong công tác lai tạo giống (có giống đậu phộng năng suất đạt tới 60-70 tạ/ha), những tiến bộ trong việc phòng diệt cỏ dại và sâu bệnh đã cho phép nghành trồng đậu phộng trên thế giới đạt những thành... và thành động lực thúc đẩy mạnh sản xuất đậu phộng Khoảng 90% diện tích trồng đậu phộng tập trung ở lục địa Á Phi, ở Châu Á (60%) và Châu Phi (30%) Châu Á bao giờ cũng đứng đầu thế giới về sản lượng đậu phộng (chiếm trên 70% sản lượng đậu phộng của thế giới trong thời gian trước đại chiến thế giới thứ hai) Trên 60% sản lượng đậu phộng thuộc về 5 nước sản xuất chính: Ấn Độ, (chiếm khoảng ... nhất vào thời kỳ hoa rộ 2.1.3.4 Hoa và Khi đậu phộng có – lá thân chính đậu phộng bắt đầu phân hóa các mầm hoa Hoa đậu phộng mọc từ các mắc cành Mỗi vị trí có thể từ – hoa Khi đậu phộng. .. nhỏ, chỉ trừ vài vùng h nh thành vùng đậu phộng tập trung như: Diễn Châu (Nghệ An), H u Lộc (Thanh Hóa), nói chung các huyện có diện tích đậu phộng 1000 rất ít, khoảng 10-12 huyện Huyện... dùng dầu đậu phộng dầu thực vật nói chung để thay thế cho mỡ động vật Dầu đậu phộng sản phẩm chính 600 sản phẩm chế biến từ đậu phộng Trong kinh tế nhiều nước phát triển đậu phộng giữ

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm, 1978. Tập bản vẽ chi tiết máy – NXB ĐH và THCN, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, 2005. Cây đậu phộng: Kỹ thuật canh tác Đồng Bằng Sông Cửu Long – NXB nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
3. Nguyễn Trọng Hiệp, 2007. Thiết kế chi tiết máy – NXB Giáo Dục Khác
4. Tạ Quốc Tuấn, Trần Văn Lợt, 2006. Cây đậu phộng: Trồng và thâm canh – NXB nông nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Khác
5. Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, 2005. Bài tập Vẽ kĩ thuật cơ khí – tập một, tập hai - NXB Giáo Dục Khác
6. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí -tập một – NXB Giáo Dục Việt Nam Khác
7. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển, 1/2011. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí - tập hai – NXB Giáo Dục Việt Nam.Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w