Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY XỚI SÂU (XỚI KHÔNG LẬT) SÂU 0,2 M (5 HÀNG) - GẮN TRÊN MÁY KÉO 50 HP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Trương Văn Thảo Hồ Duy Tân (MSSV: 1117671) Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37 Tháng 05 năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY XỚI SÂU (XỚI KHÔNG LẬT) SÂU 0,2 M (5 HÀNG) - GẮN TRÊN MÁY KÉO 50 HP CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Trương Văn Thảo Hồ Duy Tân (MSSV: 1117671) Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37 Tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ ===== O0O ===== Cần Thơ, ngày 21 tháng 01 năm 2015 PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HK 2, NĂM HỌC: 2014 - 2015 Họ tên sinh viên: Hồ Duy Tân Ngành: Cơ khí chế biến MSSV: 1117671 Khóa: 37 Tên đề tài: Tính toán thiết kế máy xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn máy kéo 50 hp Thời gian thực hiện: 12/01/2015 - 08/05/2015 Cán hướng dẫn: Trương Văn Thảo (474), GVC – MSC, BM KT Cơ Khí, ĐHCT Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Mục tiêu đề tài: - Mục tiêu tổng quát: tính toán thiết kế máy xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn máy kéo 50 hp - Mục tiêu cụ thể: + Tính toán thiết kế máy + Hoàn thành vẽ thuyết minh Giới hạn đề tài: tính toán thiết kế máy xới sâu (xới không lật) Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực đề tài: Phòng bơm quạt máy nén – máy nông nghiệp, Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ Kinh phí dự trù cho việc thực đề tài: Bộ môn Cán hướng dẫn Sinh viên Trương Văn Thảo Hồ Duy Tân NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian học tập trường, em nhận nhiều tình cảm giúp đỡ chân thành từ quý thầy cô, bạn bè người thân bên cạnh Em xin gửi đến tất lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Bộ Môn Kỹ Thuật Cơ Khí, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ tận tình dạy giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài luận văn tốt nghiệp việc học Em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Văn Thảo, người thầy dẫn dắt em suốt khoảng thời gian em thực đề tài luận văn tốt nghiệp “ Tính toán, thiết kế máy xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn máy kéo 50 hp” người dành nhiều thời gian tâm quyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chúc thầy dồi sức khỏe gặt hái nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Phòng Thí Nghiệm Máy Và Thiết Bị Chế Biến Lương Thực, Thực Phẩm tạo điều kiện cho em tiếp cận với máy móc, thiết bị, giúp em có thêm nhiều kiến thức học hỏi nhiều kinh nghiệm từ quý thầy nơi Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Phi Long, người thầy tận tụy dạy bảo, góp cho em có nhiều kiến thức thực tế bổ ích trình em thực đề tài, em xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Bằng tất nỗ lực cố gắng thân, suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Hồ Duy Tân SVTH: HỒ DUY TÂN Trang i LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO TÓM TẮT ĐỀ TÀI Diện tích trồng lâu năm nước ta ngày tăng theo năm, nhu cầu giới hóa ngành nông nghiệp nước ta trọng Đặc biệt khâu làm đất chăm sóc trồng Máy xới sâu không lật đất sử dụng cho việc làm đất việc chăm sóc trồng Hiện nay, thị trường có nhiều máy làm đất kích cỡ cồng kềnh, giá thành cao, số máy nghiên cứu số liệu, chưa áp dụng phổ biến Vì thế, yêu cầu thiết đặt phải tính toán, thiết kế máy làm đất với tiêu chí: máy phù hợp với ruộng đất nước ta, máy có kích thước nhỏ gọn, máy sử dụng phương tiện máy kéo, máy đạt yêu cầu kỹ thuật cho việc làm đất chăm sóc trồng, máy giá thành thấp so với máy khác Để có sở tính toán, thiết kế đề tài, em tiến hành đo đạc thông số kích thước cấu treo máy kéo MTZ - 50 Đặc biệt, tìm hiểu tài liệu, luận văn nghiên cứu sa kết cấu, phụ thuộc lực kéo vào độ sâu số vùng đất đồng sông Cửu Long Kết hợp tài liệu tham khảo, sách tư liệu để tạo hiểu nguyên lý hoạt động máy, bước tính toán hợp lý phận máy, thiết kế trình bày cách lắp, vị trí tương đối phận tạo thành máy xới Sau trình tính toán thiết kế, máy thiết kế nhỏ gọn phù hợp với đặc điểm ruộng đất nước ta, đặc biệt vùng trồng lâu năm Với đặc điểm kỹ thuật máy như: kích thước dài * rộng * cao 4602 * 2500* 2430 với tốc độ tiến cấp số 2,3 m/s, suất lý thuyết khoảng 0,6 ha/h Máy xới sâu (không lật đất) có độ xới sâu 0,2 m, làm việc với năm hàng, điều chỉnh khoảng cách lưỡi xới Đề tài hoàn thành với vẽ lắp vẽ chi tiết máy Bản vẽ lắp thể vị trí lắp kết cấu dàn xới máy xới Máy đạt yêu cầu đặt ra, máy hoàn toàn sử dụng phụ tùng nội địa để giá thành máy có tính cạnh tranh SVTH: HỒ DUY TÂN Trang ii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO MỤC LỤC CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Thực trạng đề tài 1.3 Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung số loại đất đồng sông Cửu Long 2.1.1 Đất phù sa 2.1.2 Nhóm đất phèn (Ðất chua mặn) 2.1.3 Nhóm đất mặn 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình làm đất 2.2.1 Khối lượng 2.2.2 Độ ẩm 2.2.3 Độ chặt đất 10 2.2.4 Hệ số ma sát 13 2.2.5 Tính mài mòn đất 14 2.2.6 Thành phần học 14 2.3 Đặc điểm lý tính số vùng đất miền nam 16 2.3.1 Đặc điểm lý tính số vùng thành phố Cần Thơ 16 2.3.2 Đặc điểm lý tính số vùng tỉnh Hậu Giang 17 2.3.3 Đặc điểm lý tính số vùng huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang 19 2.4 Một số máy làm đất 20 2.4.1 Nhiệm vụ yêu cầu kỹ thuật chung 20 2.4.2 Máy cày 21 2.4.3 Máy bừa 23 SVTH: HỒ DUY TÂN Trang iii LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO 2.4.4 Máy phay 23 2.4.5 Máy xới 24 2.5 Một số loại máy làm đất tiêu biểu 25 2.5.1 Máy cày 25 2.5.2 Máy phay 25 2.5.3 Máy bừa đinh 26 2.5.4 Máy xới 27 2.6 Lý thuyết tính toán máy xới 32 2.6.1 Các lực cản chuyển động máy kéo 32 2.6.2 Lực tác dụng lên lưỡi xới 32 CHƯƠNG III TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CỦA MÁY XỚI 36 3.1 Sơ đồ nguyên lý máy xới không lật đất 36 3.2 Chọn vật liệu 37 3.2.1 Bộ phận làm việc 37 3.2.2 Khung dàn xới 38 3.3 Thiết kế lưỡi xới 39 3.4 Kiểm tra độ bền thân xới 40 3.5 Bánh tựa 45 3.5.1 Thiết kế bánh tựa 45 3.5.2 Tính toán lực cản kéo bánh tựa 46 3.5.3 Tính toán trục 47 3.5.4 Thiết kế gối đỡ trục 48 3.5.5 Những vấn đề liên quan đến ổ lăn 48 3.6 Xác định đặc tính động học cấu treo 50 3.7 Tính toán lực cần pittông để nâng khung xới 52 3.8 Tính lực kéo máy xới 54 3.9 Cân máy xới 55 3.10 Các thông số máy kéo 56 SVTH: HỒ DUY TÂN Trang iv LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Kết 58 4.2 Thảo luận 58 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 SVTH: HỒ DUY TÂN Trang v LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO h1 C B' B h2 A C' Hình 3.17 Sơ đồ xác định khoảng cách dự trữ cho dàn xới Từ sơ đồ hình 3.16, ta xác định đoạn B’C’: B’C’ 170 mm Ta thấy được: B’C’ < H’, nên máy kéo di chuyển bình thường qua bờ ruộng 3.7 Tính toán lực cần pittông để nâng khung xới Trong trình nâng dàn xới, lực cần thiết để nâng giảm dần đến lưỡi xới khỏi đất Lực để nâng dàn xới (từ làm việc) máy kéo đứng yên lớn máy kéo tới Vì thế, ta xác định lực để nâng khung xới lúc bắt đầu nâng trường hợp nặng nề nhất, nghĩa máy đứng yên Khi bắt đầu nâng, vị trí lưỡi xới coi làm việc phản lực N không lực cản đất R từ trước sau tác động từ xuống Dựa vào số liệu trên, ta vẽ AutoCAD theo tỷ lệ xích 1:1, để xác định liệu cần tìm: SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO F E a T A B K D M C G b Rx c Hình 3.18 Sơ đồ tính lực cần pittông cấu treo Dựa theo hình 3.17, ta xác định được: a = 623 mm; b = 905 mm, c =152 mm Trọng lượng dàn xới là: + Trọng lượng phận làm việc: Glv = 485 N + Trọng lượng phận bánh tựa: Gbt = mbt.g = 2.3,14.0,04.(0,152 – 0,142).10.7850 = 57 N + Trọng lượng khung xới: Gk = 1680 N Nên, trọng lượng dàn xới là: Gdx = Glv + Gbt + Gk = 485 + 57 + 1680 = 2222 N + Lực cản đất tác dụng từ xuống: Vì ta tính cho trường hợp máy kéo đứng yên, lực cản đất Rx từ trước sau, tác dụng từ xuống dưới, nên: RTx = 5.Rx = 5.480 = 2400 N Từ đó, lực cần pittông thắng trọng lượng G dàn xới là: a.T = b.RTx + (b+c).Gdx => T = 7256 N Ta thấy: T Tmk = 11000N Máy kéo nâng dàn xới máy đứng yên SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO 3.8 Tính lực kéo máy xới P''m K D 10° P'm 4° M P Q R1 Rx G Rz Hình 3.19 Sơ đồ lực tác dụng lên cấu treo Điều kiện cân là: ∑ = cos40 – cos100 + R1 + Rx - P = ∑ = sin40 + sin100 - Rz - Q - G= Dựa vào hình 3.18, ta có: Vì dàn xới có bánh tựa lưỡi xới, nên: P = 38.2 = 76 N; Q = 316.2 = 632 N R1 = 1800 N; Rz = 2240 N; Rx = 2400 N; Gdx = 2222 N Ta có: cos40 – cos100 + 1800 + 2400 - 76 = sin40 + sin100 - 2240 - 632 - 2222 = => = 23697 N; = 19816 N Lực kéo Pm là: Pm = √ SVTH: HỒ DUY TÂN = 6554 N Trang 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO Pm Z2 Z1 G mk Pf1 PK Pf2 Hình 3.20 Sơ đồ cân lực máy kéo Dựa vào sơ đồ hình 3.19, ta phương trình cân máy kéo sau: Pk – Pf1 – Pf2 - Pm = Trong đó: Pf1, Pf2 – lực cản lăn bánh xe máy kéo; Pm – lực cản vật dàn xới tác dụng lên máy kéo Từ đó, ta xác định lực kéo cần thiết để máy xới hoạt động: Pk = f.Gmk + Pm = 0,12.28500 + 6554 = 9974 N 3.9 Cân máy xới Nhằm đảm bảo máy xới làm việc bình thường, trọng tâm máy xới phải nằm trước vị trị tiếp xúc bánh sau mặt đất Gdx Gmk Gt O Gmk a Gdx b c Hình 3.21 Sơ đồ cân trọng tâm SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO Trọng lượng máy xới: Gmx = m.g =2850.10= 28500 N Hợp lực Gdx dàn xới: Gdx = Q + G + Rz = 316.2 + 2222 + 448.5 = 5094 N Dựa theo nguyên lý đòn bẩy, ta xác định được: Gmk.a = Gdx.b Ta vẽ sơ đồ cân trọng tâm AutoCAD, theo tỉ lệ 1:1: Ta có: a + b = 2032 Nên: a = 308 mm; b = 1724 mm Mà khoảng cách từ trọng tâm máy kéo đến vị trí tiếp xúc bánh xe sau mặt đất là: c = 840 mm Ta thấy: a < c Vì vậy, máy xới đảm bảo điều kiện hoạt động bình thường 3.10 Các thông số máy kéo Mômen xoắn Me động xác định sau: Me = Trong đó: Ne – công suất động (kW); Me – moomen xoắn động (N.m); ne – số vòng quay trục khuỷu (vg/ph) Tỷ số truyền hệ thống truyền lực xác định theo công thức: i= Trong đó: nb – số vòng quay bánh xe chủ động Mômen xoắn bánh xe chủ động Mk (khi chuyển động ổn định) xác định theo công thức sau: Mk = Me.i.ηt Với: ηt – hiệu suất truyền lực Lực kéo tiếp tuyến Pk xác định theo công thức: Pk = SVTH: HỒ DUY TÂN = = Trang 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO Máy kéo làm việc với hai cấp tốc độ, tầng nhanh gồm số 6, 7, 8, tầng chậm gồm số 1, 2, 3, 4, Tốc độ máy kéo hai cấp tốc độ (Phụ lục 2: Thông số máy kéo MTZ - 50) Bảng 3.4 Thông số làm việc máy kéo tầng chậm Số tiến Vận tốc (km/h) Số vòng quay n (vg/ph) Lực kéo Pk (N) 2,05 3,05 5,92 7,25 6,97 10,4 20,1 24,74 51720 34663 17935 14571 8,62 29,2 12335 Bảng 3.5 Thông số làm việc máy kéo tầng nhanh Số lùi Số lùi (km/h) Số vòng quay n (vg/ph) Lực kéo Pk (N) 10,1 12,4 14,65 34,3 41,6 49 10510 8865 7357 Dựa sở chất lượng làm đất canh tác nông nghiệp loại nông cụ kéo theo máy kéo, ta chọn vận tốc chuyển động máy kéo dãy số truyền làm việc chủ yếu máy kéo bánh xe từ đến 15 km/h [6, tr.161] Nên máy kéo làm việc số tiến 5, đảm bảo lực kéo cho máy nông nghiệp hoạt động SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 57 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết Sau hoàn thành đề tài “ tính toán, thiết kế máy xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn máy kéo 50 hp”, em thiết kế máy có khả làm việc nhiều loại đất khác từ vùng đất cát vùng đất thịt Do thiết kế, em chọn lực cản kéo loại đất thịt nặng, có lực kéo lớn làm số liệu tính toán, nên máy làm việc vùng đất lại Ngoài ra, phận làm việc bắt lên khung xới nhờ bu lông nên ta dễ dàng thay đổi khoảng cách phận làm việc thuận tiện cho việc tháo lắp Dàn xới có thêm hai bánh tựa, điều chỉnh độ sâu xới, máy xới làm việc độ sâu từ 10 – 20 cm Qua trình tính toán thiết kế, em nhận thấy đề tài đặt thiết thực, giúp góp phần phục vụ cho trình làm đất chăm sóc trồng cho người dân 4.2 Thảo luận Với phương pháp thiết kế, đề tài dự kiến suất làm việc máy, máy có khả làm việc linh hoạt, sử dụng cho việc làm đất sử dụng cho việc chăm sóc trồng, dàn xới đơn giản, dễ chế tạo, tiết kiệm chi phí cho người dân Đây số ưu điểm trội máy xới Tuy nhiên, máy có hạn chế sau: Do chưa có điều kiện lấy số liệu thực tế độ chặt lực cản kéo đất địa phương khác nên số liệu tính toán lực kéo máy xới chưa sát với thực tế SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 58 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO Cần kiểm nghiệm lại để thiết kế máy thật nhỏ gọn, thuận tiên, phù hợp với nhu cầu người dân, để máy làm việc tốt SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 59 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian 15 tuần thực hiện, phân tích, tìm hiểu tài liệu, đo đạc thực nghiệm với hướng dẫn tận tình cán hướng dẫn Đề tài “tính toán thiết kế máy xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) - gắn máy kéo 50 hp” hoàn thành gần tiến độ nội dung đặt theo đề cương Em thiết kế phận máy xới như: khung xới, thân xới, lưỡi xới bánh tựa Xác định độ lớn lực tác dụng lên thân xới lưỡi xới, từ xác định lực cản kéo mà dàn xới tác dụng lên máy kéo tìm vận tốc làm việc phù hợp với máy xới Em hoàn thành vẽ lắp vẽ chi tiết Máy xới có thông số kỹ thuật sau: Bảng 5.1 Thông số kỹ thuật máy Các thông số kỹ thuật Công suất Kích thước máy Bề rộng làm việc Khoảng cách lưỡi xới Độ sâu làm việc Số lưỡi xới Lực tác dụng lưỡi xới Năng suất làm việc Vận tốc làm việc Nâng hạ SVTH: HỒ DUY TÂN Đơn vị hp mm mm mm cm N ha/h m/s Thông tin 50 4067 x 2500 x 2430 2000 500 10 – 20 656 0,6 2,02 Xy lanh thủy lực Trang 60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO 5.2 Kiến nghị Nếu có điều kiện, cần nghiên cứu, khảo sát thêm tính chất độ chặt lực cản kéo đất phụ thuộc vào độ sâu vùng đất khác nhau, nhằm đảm bảo khả làm việc máy xới loại đất Từ đó, kiểm nghiệm lại khả làm việc máy, chế tạo thử nghiệm, nghiên cứu khảo nghiệm thông số tối ưu cho máy xới SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 61 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đoàn Văn Điện, Nguyển Bảng (1986), lý thuyết tính toán máy nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Muốn (1999), Máy canh tác nông nghiệp, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Quang Lộc (2000), Hệ thống máy công nghiệp phục vụ sản xuất trồng, Nhà xuất giáo dục Đoàn Văn Điện, Nguyễn Bằng (1991), Cấu tạo máy nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học đất, Đất Việt Nam, nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn văn Tài, Nguyễn Văn Tài (2000), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đinh Văn khôi (1985), Hệ thống thủy lực máy kéo đại nước ta, Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm (2006), Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục Lê Ngọc Hồng, Lê Ngọc Thạch (2011), Sức bền vật liệu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Đoàn Văn Điện (1965), Giáo trình máy nông nghiệp, Nhà xuất nông thôn, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Anh (2006), Ngiên cứu đặc tính hình thái lý hóa học, để xác định tầng chuẩn đoán, mối quan hệ với đặc tính độ phì đất tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ ngành Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ 12 Trần Hồng Điệp (2012), Nghiên cứu tính chất lý – hóa học môi trường đất lúa ba vụ, dùng phương pháp tưới khô – ngập luân phiên (AWD) ấp Tân Lợi 2, phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ ngành Khoa học môi trường, Trường Đại học Cần Thơ 13 Lê Quang Minh (2003), Đánh giá đặc tính hóa – lý đất trồng tiêu, sầu SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 62 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO riêng rau màu huyện Phú Quốc – tỉnh Kiên Giang, luận văn thạc sĩ ngành Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ 14 Đinh Quang Vinh (2011), Nghiên cứu xác định lực cản cày ngầm đất lâm nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Phan Hiếu hiền, Cơ giới hóa canh tác công nghệ sau thu hoạch Việt Nam, Trường đại học Nông lâm, thành phố Hồ Chí Minh 16 Đoàn Văn Thu, Tô Quốc Huy, Kết nghiên cứu chế tạo thiết bị làm đất chăm sóc rừng, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam Internet 17 http://maykeobongsen.com.vn/may-keo-bs8-lap-bua dinh_dm102_sp10 _vn aspx 18 http://www.tractordata.com/farm-tractors/001/4/0/1406-belarus-mtz-50 html SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 63 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO PHỤ LỤC CÁC THÔNG SỐ CỦA MÁY KÉO Máy kéo làm việc với hai cấp tốc độ: tầng nhanh tầng chậm Tầng nhanh gồm số tiến: 6, 7, lùi 1, lùi Tầng chậm gồm số tiến: 1, 2, 3, 4, lùi 1, lùi Khảo sát tốc độ máy kéo hai cấp tốc độ: Với tầng nhanh: + Số 6: Vận tốc: v = 10,1 (km/h) = 2,8 (m/s) Số vòng quay: n = = 34,3 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 10510 N + Số 7: Vận tốc: v = 12,4 (km/h) = 3,4 (m/s) Số vòng quay: n = = 41,6 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 8665 N + Số 8: Vận tốc: v = 14,6 (km/h) = (m/s) Số vòng quay: n = = 49 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 7357 N Với tầng chậm: + Số 1: Vận tốc: v = 2,05 (km/h) = 0,57 (m/s) Số vòng quay: n = = 6,97 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 51720 N + Số 2: Vận tốc: v = 3,05 (km/h) = 0,85 (m/s) Số vòng quay: n = SVTH: HỒ DUY TÂN = 10,4 (v/ph) Trang 64 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 34663 N + Số 3: Vận tốc: v = 5,92 (km/h) = 1,64 (m/s) Số vòng quay: n = = 20,1 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 17935 N + Số 4: Vận tốc: v = 7,25 (km/h) = 2,02 (m/s) Số vòng quay: n = = 24,7 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 14571 N + Số 5: Vận tốc: v = 8,62 (km/h) = 2,39 (m/s) Số vòng quay: n = = 29,2 (v/ph) Lực kéo tiếp tuyến: Pk = = = 12335 N THÔNG SỐ MÁY KÉO Kiểu Động Công suất thực Hộp số Số tốc độ Tốc độ số: Lực nâng Kích thước trọng lượng Chiều dài tổng thể Chiều cao tổng thể Chiểu rộng tổng thể Bề rộng bánh Trước xe: Sau Đường kính Trước bánh xe: Sau SVTH: HỒ DUY TÂN MTZ - 50 HP(kW) 50 (36,8) kg số tiến, số lùi I = 2,05 II = 3,05 III = 5,92 IV = 7,25 V = 8,62 VI = 10,1 VII = 12,4 VIII = 14,65 1100 mm mm mm mm mm mm mm 3655 2430 1570 200 360 870 1560 km/h Trang 65 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chiều rộng Trước hai tâm bánh xe Sau Khối lượng máy SVTH: HỒ DUY TÂN CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO mm mm kg 1165 1210 2850 Trang 66 [...]... trạng này, nh m l m đa dạng hóa các sản ph m m y l m đất, đồng thời, đáp ứng nhu cầu của người dân thì em đã chọn đề tài: tính toán, thiết kế m y xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn trên m y kéo 50 hp l m đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của m nh SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu chung về m t số loại đất... Các dạng m y loại này thường có khả năng l m việc với chiều sâu từ 40 cm đến 90 cm Điển hình là m y kéo komatsu D65A – A8 liên kết với cày ng m Ngoài ra, theo báo cáo của viện khoa học l m nghiệp Việt Nam, thạc sĩ Đoàn Văn Thu và Tô Quốc Huy đã nghiên cứu và chế tạo thành công thiết bị l m đất ch m sóc rừng Với năng suất m y đạt 0,2 ha/h, độ sâu cày tối đa 0,23 m M y cày có thể liên hợp với m y kéo bánh... phần l m phong phú chủng loại m y nông nghiệp nội địa Điển hình là m y xới KΠH - 4Γ dùng để l m tơi toàn diện tích trước khi gieo và l m sạch cỏ cho ruộng M y có thể l m việc trên đất nặng và có đá nhờ cơ cấu an toàn tự động kiểu lò xo Bề rộng l m việc m y xới 4 m, nhưng ta có thể bố trí cho bề rộng l m việc của nó là 3 m M y xới được liên hợp với m y kéo T – 40A, MT3 Tuy nhiên, việc chế tạo m y còn... m y kéo bánh hơi và m y kéo xích có công suất từ 50 đến 80 hp Bên cạnh đó, còn có cày không lật CANN4-2,2 được thiết kế n m 1981, ở khoa cơ khí, đại học Nông L m Bề rộng l m việc 2,2 m, cày sâu 0,3 m, liên hợp với m y kéo 50 hp Khảo nghi m và ứng dụng ở đất trồng lúa ở Long An, TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, m t số loại m y này chủ yếu vẫn còn trên nghiên cứu, chưa được ứng dụng rộng rãi, không tiếp cận được... m y xới thủy lực loại m c KΠΓ – 4 là loại m y xới dùng để l m đất trước khi gieo kết hợp với bừa răng Các bộ phận l m việc của m y xới g m có: lưỡi SVTH: HỒ DUY TÂN Trang 2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CBHD: TRƯƠNG VĂN THẢO xới hình m i tên và lưỡi xới tơi được bố trí thành ba hàng M y được trang bị cơ cấu để treo bừa răng B3C – 1,0 và liên hợp với các m y kéo 14 kN, bề rộng 4 m, độ sâu 5 – 12 cm Nhược đi m. .. dưỡng khí - Đ m bảo độ cày sâu và bằng phẳng m t đứng Hai yêu cầu này đ m bảo cho tính chất của lớp cây trồng đều nhau về chế độ nước, khí và dinh dưỡng - Góp phần diệt cỏ dại: có thể bằng cách phơi khô trên m t đồng trong m a nắng, hoặc vùi sâu dưới lớp đất Để thực hiện những yêu cầu trên, người ta dùng các loại nông cụ và m y l m đất như: m y cày, m y bừa, trục lăn, m y phay, m y xới 2.4.2 M y cày 2.4.2.1... l m đất thích hợp nếu m t đồng có dạng cục với kích thước 50 – 100 mm (nó khác với các loại đất có kết cấu bền, hạt kết khó phá hủy, cần phải l m lớp m t nhỏ với các hạt có kích thước 0,25 – 7 mm) Vì thế, cần t m biện pháp l m đất thích hợp (như cày không lật đất, gi m thiểu số lần l m đất…) là vô cùng quan trọng, chẳng những để gi m chi phí năng lượng m còn để bảo vệ đất trồng 2.4 M t số m y l m. .. lực riêng trên bề m t tiếp xúc và vận tốc trượt 2.2.5 Tính m i m n của đất Tính m i m n của đất là khả năng m i m n kim loại khi l m đất, được đặc trưng bởi khối lượng kim loại m bộ phận l m việc bị m n khi thực hiện m t khối lượng công việc nhất định Lưỡi và bề m t l m việc của m y nông nghiệp bị m i m n là do những hạt cứng của đất l m xước kim loại Trong đó, các khoáng chất tạo nên đất có thạch... ng m 31 Hình 2.10 Sơ đồ lực tác dụng của m y kéo 32 Hình 2.11 Lực tác dụng lên lưỡi xới 34 Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý m y xới 36 Hình 3.2 Bộ phận l m việc của m y xới 38 Hình 3.3 khung xới 39 Hình 3.4 Lực tác dụng lên lưỡi xới sâu 39 Hình 3.5 M t cắt thân xới 1 - 1 41 Hình 3.6 M t cắt thân xới 2 - 2 41 Hình 3.7 M t... THẢO M C LỤC HÌNH Hình 2.1 Dụng cụ đo độ chặt 10 Hình 2.2 Cày diệp 3 lưỡi 25 Hình 2.3 M y phay 25 Hình 2.4 M y kéo BS8 lắp bừa đinh 26 Hình 2.5 M y xới thủy lực loại m c KΠΓ – 4 27 Hình 2.6 M y xới KΠH - 4Γ 28 Hình 2.7 Cày không lật CANN4 – 2,2 30 Hình 2.8 Lắp đặt và khảo nghi m cày không lật 30 Hình 2.9 M y kéo Komatsu ... dẫn dắt em suốt khoảng thời gian em thực đề tài luận văn tốt nghiệp “ Tính toán, thiết kế m y xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn m y kéo 50 hp người dành nhiều thời gian t m quyết,... N M HỌC: 2014 - 2015 Họ tên sinh viên: Hồ Duy Tân Ngành: Cơ khí chế biến MSSV: 1117671 Khóa: 37 Tên đề tài: Tính toán thiết kế m y xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn m y kéo 50 hp. .. – MSC, BM KT Cơ Khí, ĐHCT Địa đi m thực hiện: Khoa Công Nghệ - Đại học Cần Thơ M c tiêu đề tài: - M c tiêu tổng quát: tính toán thiết kế m y xới sâu (xới không lật) sâu 0,2 m (5 hàng) – gắn m y