Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
8,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẤY THÁP NGANG DỊNG NĂNG SUẤT TẤN/MẺ Họ tên sinh viên: NGUYỄN THÀNH TÍNH PHẠM HỒNG NHỰT Ngành: CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên Khố: 2008 - 2012 Tháng 6/2012 TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY SẤY THÁP NGANG DÒNG NĂNG SUẤT TẤN /MẺ Tác giả Nguyễn Thành Tính Phạm Hồng Nhựt Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Hùng Tâm Kĩ sư Nguyễn Trần Phú Tháng 6/2012 CẢM TẠ Bốn năm đại học khoảng thời gian dài trôi qua nhanh, thời gian ngồi ghế nhà trường học tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích từ tập thể thầy giáo trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh, mơn nhiệt lạnh - khoa khí Đó kiến thức móng, hành trang cần thiết giúp thành công công việc sống Bài khóa luận tốt nghiệp kết trình học tập điểm kết khóa học Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực định thân chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy hướng dẫn – Th.S Nguyễn Hùng Tâm K.S Nguyễn Trần Phú Có kết ngày hơm biết ơn sâu sắc tất thầy cô dẫn thời gian qua Kính chúc q thầy sức khỏe dồi để tiếp tục cơng việc người đưa đò đào tạo thêm nhiều hệ đàn em sau Chúng mong muốn hy vọng đem hết kiến thức tiếp thu vào công việc không ngừng rèn luyện, cố gắng trao dồi kiến thức để hoàn thiện thân sống công việc chuyên môn i MỤC LỤC CẢM TẠ i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH CÁC BẢNG vii Chương MỞ ĐẦU 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục đích đề tài 2 1.3 Thời gian địa điểm thực 3 Chương TỔNG QUAN 4 2.1. Lý thuyết sấy hạt 4 2.1.1 Ẩm độ hạt /TL14/ .4 2.1.1.1 Định nghĩa .4 2.1.1.2 Tầm quan trọng ẩm độ hạt 4 2.1.1.3 Đo ẩm độ hạt 4 2.1.1.4 Cơng thức tính lượng nước bốc 5 2.1.2 Quạt khơng khí sấy /TL14/ 6 2.1.2.1 Nhiệm vụ 6 2.1.2.2 Các thông số quạt 6 2.1.2.3 Các loại quạt 7 2.1.3 Lò đốt /TL14/ .8 2.1.3.1 Nhiên liệu đốt 8 2.1.3.2 Quá trình cháy thuận cháy ngược .9 2.1.3.3 Lò đốt trực tiếp gián tiếp 10 2.1.4 Chất lượng hạt trình sấy /TL14/ 10 2.1.4.1 Chất lượng hạt .10 2.1.4.2 Các tiêu chất lượng hạt 11 2.1.4.3 Các liên hệ chất lượng trình sấy 11 2.2 Vật liệu sấy tác nhân sấy .14 ii 2.2.1 Vật liệu sấy – hạt lúa /TL3, 1, 16, 6/ 14 2.2.1.1 Cấu tạo hạt lúa 14 2.2.1.2 Đặc điểm hạt lúa .15 2.2.1.3 Tính chất hạt lúa .16 2.2.1.4 Các yêu cầu hạt lúa sau sấy 18 2.2.2 Tác nhân sấy /TL 3, 11, 15/ 19 2.2.2.1 Khơng khí ẩm (KKA) 19 2.2.2.2 Khói lò 21 2.2.2.3 Ảnh hưởng tham số đến trình sấy 22 2.3. Chế độ sấy /TL3/ 24 2.4 Các dạng máy sấy thường dùng sấy lúa 24 2.4.1 Máy sấy tĩnh vỉ ngang 24 2.4.2 Máy sấy tháp 25 2.4.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc /TL12/ 25 2.4.2.2 Ưu nhược điểm /TL12/ 25 2.4.2.3 Phân loại máy sấy tháp /TL12, TL18/ 25 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 38 3.1 Phương pháp 38 3.1.1 Phương pháp tiến hành thí nghiệm sấy: 38 3.1.2 Phương pháp tiến hành khảo nghiệm sấy 39 3.1.2 Phương pháp tính tốn .40 3.2 Phương tiện .40 3.2.1 Các dụng cụ đo 40 3.2.1.1 Nhiệt kế thủy ngân nhiệt kế rượu 40 3.2.1.2 Nhiệt kế bầu khô bầu ướt 41 3.2.1.3 Nhiệt kế mặt số 41 3.2.1.4 Máy đo ẩm độ Kett 41 3.2.1.5 Máy đo ẩm dạng cảm ứng (Grain moisture meter) .41 3.2.1.6 Cân điện tử 41 3.2.1.7 Máy đo điện tiêu thụ Voltcraft 42 3.2.2 Các thiết bị phục vụ cho đề tài .42 iii 3.2.2.1 Mô hình sấy thí nghiệm 42 3.2.2.2 Máy sấy tháp 300 .43 3.2.3 Các phần mềm máy tính 43 Chương NỘI DUNG THỰC HIỆN VÀ KẾT QUẢ TÍNH TỐN .44 4.1 Các thí nghiệm sấy thăm dò 44 4.1.1 Mục đích 44 4.1.2 Các kết 44 4.1.3 Nhận xét chung 49 4.2 Các khảo nghiệm sấy với máy sấy tháp 300 .50 4.2.1 Mục đích 50 4.2.2 Các kết 50 4.3 Tính tốn cho máy sấy tháp ngang dòng suất tấn/mẻ 54 4.3.1 Các số liệu ban đầu .54 4.3.1.1 Chọn dạng thiết bị sấy 54 4.3.1.2 Chọn chế độ sấy 54 4.3.1.3 Sơ đồ cấu tạo máy sấy tháp ngang dòng 55 4.3.1.4 Nguyên lý hoạt động máy sấy tháp ngang dòng 55 4.3.2 Tính tốn kết .55 4.3.2.1 Xác định lượng nước cần bốc từ khối hạt .55 4.3.2.2 Xác định khối lượng thể tích hạt 56 4.3.2.3 Xác định thể tích tháp sấy .56 4.3.2.4 Xác định diện tích buồng sấy 56 4.3.2.5 Xác định thông số tác nhân 56 4.3.2.6 Xác định chi phí tác nhân sấy 57 4.3.2.7 Tính chi phí nhiệt cho q trình sấy 57 4.3.2.8 Lưu lượng khơng khí sấy qua lớp hạt .58 4.3.2.9 Tính tổn thất áp suất tác nhân sấy 58 4.3.2.10 Tính sơ cơng suất quạt chọn động vận hành 59 4.3.2.11 Tính chi phí khơng khí khả mang ẩm quạt 60 4.3.2.12 Tính thời gian sấy lý thuyết 61 4.3.2.13 Tính cơng suất lò chi phí chất đốt 61 iv 4.3.3 Chọn thiết bị nhập xuất cho hệ thống sấy 61 4.3.4 Tóm tắt kết 63 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .64 5.1 Kết luận .64 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Quạt hướng trục 7 Hình 2: Quạt ly tâm 7 Hình 3: Kích thước moay-ơ cánh quạt 8 Hình 4: Các cơng đoạn sản xuất lúa gạo 11 Hình 5: Sản phẩm từ xay xát lúa (thóc) 12 Hình 6: Cấu tạo hạt lúa 14 Hình 7: Sơ đồ ngun lí hệ thống sấy khói lò 22 Hình 8: Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình sấy 23 Hình 9: Ảnh hưởng ẩm độ đến trình sấy 23 Hình 10: Ảnh hưởng tốc độ dòng khí đến trình sấy 23 Hình 11: Máy sấy tháp liên tục 26 Hình 12: Máy sấy tháp tuần hồn 26 Hình 13: Sơ đồ máy sấy crossflow thông dụng 27 Hình 14: Cải tiến máy sấy crossflow cách hút nhiệt buồng làm mát 30 Hình 15: Một cải tiến máy sấy CF có sử dụng đảo hạt (inverter) 32 Hình 16: Một loại máy sấy MF 33 Hình 17: Sự thay đổi nhiệt độ, ẩm độ máy sấy tháp 34 Hình 18: Máy sấy CCF hai tầng với buồng làm mát ngược dòng, buồng nhiệt, khơng khí làm mát phần khơng khí sấy tuần hồn 35 Hình 19: Gàu tải 36 Hình 20: Puli căng dạng cánh chống nghiền nát vật liệu 37 Hình 1: Bố trí thí nghiệm sấy 38 Hình 2: Mơ hình máy sấy tháp 300 39 Hình 3: Các vị trí lấy mẫu đo ẩm độ 40 Hình 4: Máy đo ẩm độ Kett 41 Hình 5: Mơ hình sấy thí nghiệm 42 Hình 6: Máy sấy tháp 300 43 Hình 1: Hình vẽ mơ máy sấy tháp ngang dòng suất tấn/mẻ 55 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Thời gian nhiệt độ chuẩn để xác định ẩm độ hạt 5 Bảng 2: Nhiệt trị số nhiên liệu 9 Bảng 3: Độ ẩm yêu cầu lúa với mục đích thời hạn sử dụng khác 15 Bảng 4: Phân loại dựa vào chiều dài hạt gạo tỷ lệ dài/ngang 17 Bảng 5: Góc nghiêng hạt nông sản 17 Bảng 6: Độ rỗng hạt nông sản 18 Bảng 7: Một vài đặc điểm máy sấy crossflow thông dụng dùng để sấy bắp hạt từ 25 % xuống 15 % 27 Bảng 8: Sự chênh lệch ẩm độ tháp sấy máy sấy crossflow sau sấy ngô với ẩm độ từ 25 % xuống 16 % trước sau làm mát 28 Bảng 9: Nhiệt độ, ẩm độ tính gãy nứt hạt vị trí khác tháp sấy máy sấy crossflow sau sấy ngơ có ẩm độ 25,5 % xuống ẩm độ trung bình 19 % với nhiệt độ 110°C khơng có làm mát 29 Bảng 10: Một số đặc điểm máy sấy crossflow điều chỉnh cách hút khơng khí buồng làm mát 31 Bảng 11: Những điều kiện làm việc máy sấy crossflow cải tiến dùng sấy ngô có ẩm độ 25 % xuống 15 % tốc độ dòng chảy nhiệt độ tối đa 60°C 31 Bảng 12: Những đặc tính máy sấy MF dùng sấy ngơ ẩm độ 30% xuống 15% 33 Bảng 1: Các thông số tác nhân sấy 57 Bảng 2: Bảng tra số 58 Bảng 3: Bảng tra hệ số k (TL9) 60 Bảng 4: Tóm tắt thơng số máy sấy tháp ngang dòng suất tấn/mẻ 63 Bảng 1: Các tiêu chuẩn để chọn máy sấy hạt công suất cao 67 Bảng 2: Giới hạn nhiệt độ lớn hạt 68 Bảng 3: Các đặc tính máy sấy CCF ba tầng dùng sấy ngô từ ẩm độ 25,5% xuống 15,5% 69 vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Là nước nơng nghiệp có sản xuất lúa gạo đứng thứ hai giới ngành nơng nghiệp lúa gạo ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Vì nhà nước ta quan tâm tới ngành nơng nghiệp lúa gạo, có nhiều sách khuyến khích, phát triển ưu đãi cho bà nơng dân như: cho vay vốn sản xuất, đầu tư khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tổ chức lớp huấn luyện cho bà nơng dân… Để có sản phẩm tới tay người tiêu dùng lúa sau thu hoạch phải sấy đến ẩm độ u cầu bảo quản lâu, tránh hư hỏng, thất thoát Để giảm ẩm độ lúa sau thu hoạch có nhiều cách phơi nắng tự nhiên sử dụng loại máy sấy Quá trình sấy khơng đơn q trình tách nước nước khỏi vật liệu mà quy trình cơng nghệ Nó đòi hỏi sau sấy vật liệu sấy phải đảm bảo chất lượng cao, tiêu tốn lượng chi phí vận hành thấp Trong sấy lúa phải đảm bảo lúa sau sấy có tỉ lệ nứt gãy xay xát thấp Ngày với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật nhược điểm việc phơi nắng (phụ thuộc thời tiết, tốn nhân công…) phương pháp sấy tự nhiên cách phơi nắng khơng phổ biến mà người ta đầu tư thiết kế loại máy sấy để tăng suất, chất lượng, giảm nhân công chủ động khơng phụ thuộc vào thời tiết Hiện có nhiều loại máy sấy khác nhau, lúa người ta dùng loại máy sấy như: máy sấy tĩnh vỉ ngang, máy sấy tầng sôi, máy sấy tháp Hiện đồng sông Cửu Long – vựa lúa lớn nước ta máy sấy tĩnh vỉ ngang bà sử dụng rộng rãi Đây hệ thống sấy lúa tương đối đơn giản, dễ Hình 9: Sơ đồ đảo khay TNS Tính tốn số liệu 1.Lưu lượng gió: - Khay hình vng cạnh a = 23cm - Diện tích khay hình vuông :S = 0,0529 m2 - Khối lượng lúa (đã trừ bì) trước sấy MT = 9155 (g) = 9,155 (kg) - Vận tốc bề mặt vbm=13 m/ph Vậy, lưu lượng gió : , ∗ ∗ ∗ , 1,25 m3/s/tấn 2.Chi phí lượng: - Lượng điện tiêu thụ: 3,857 kWh tổng thời gian 475 phút Qui đổi đơn vị: 3,857 kWh= 13,9 MJ -Vậy với thời gian sấy thực 405 phút lượng cần 11,8 MJ - Đây lượng nhiệt cần để bay kg H2O - Vậy lượng nhiệt cần để bay kgH2O là: 11,8*1/2= 5,90 MJ/kgH2O Thí nghiệm sấy 6: Các số liệu ban đầu: Bề dày lớp lúa: 360 mm Số lớp lúa: Trở lực lớp hạt:298 Pa Vận tốc bề mặt vbm: 13 m/ph Ẩm độ ban đầu lúa: MC1 = 33*% 89 Ẩm độ cần sấy đến: MC2 = 15% Sau bố trí thí nghiệm xong ta cho chạy quạt điện trở điều chỉnh nhiệt độ sấy dao động khoảng 45 ÷ 47°C Trong trình sấy ghi chép lại đầy đủ chi tiết thông số như: nhiệt độ môi trường, nhiệt độ sấy, nhiệt độ lúa, nhiệt độ thoát khay, ẩm độ lúa Đo khối lượng lúa lúc đầu khối lượng lúa sau sấy xong Cụ thể sau 30 phút ta ghi lại nhiệt độ theo dõi, sau 90 ta đo ẩm độ khay nhiệt độ lúa bảng sau: Bảng.14: Diễn biến nhiệt độ& nhiệt độ lúa q trình sấy -thí nghiệm D= 360 mm ,số lớp lúa: 3,Vbm: 13 m/ph, MC1 = 31%, MC2 = 15% Nhiệt độ sấy dao động khoảng 45 ÷ 47°C Nhiệt độ Thời Phút gian thứ môi trường Tk Tu Nhiệt độ Nhiệt độ thoát khay sấy Ts Tt_1 Tt_2 Tt_3 9h30 Đảo lần 30 31.5 26.0 45.5 30.0 27.5 26.5 Đảo lần 60 32.5 26.5 46.5 29.0 28.0 27.0 90 34.0 27.0 46.0 29.0 28.5 30.0 Ngưng, đo ẩm độ, nhiệt độ lúa Đảo lần 30 33.0 26.0 47.0 39.0 29.0 28.0 Đảo lần 60 35.0 27.5 47.5 34.0 38.5 29.0 90 34.5 28.0 46.0 33.0 33.0 38.0 Ngưng, đo ẩm độ, nhiệt độ lúa Đảo lần 30 35.5 27.5 45.0 42.5 36.0 31.0 Đảo lần 60 35.5 28.0 47.5 39.0 43.0 34.0 90 35.0 27.5 47.0 36.0 39.0 43.0 Ngưng, đo ẩm độ, nhiệt độ lúa Đảo lần 30 35.5 27.5 45.0 45.0 41.0 36.0 90 Nhiệt độ lúa, oC Khay Khay Khay 30 30 30 30 30 35 32 34 39 36 39 42 Đảo lần 60 35.0 28.0 47.0 42.0 40.0 38.0 90 34.5 27.0 45.0 39.5 42.5 44.5 Ngưng, đo ẩm độ, nhiệt độ lúa Đảo lần 30 34.0 27.0 47.0 40.5 43.0 39.0 Đảo lần 60 33.0 26.5 47.5 44.0 46.0 40.0 90 33.0 26.0 45.5 41.0 44.0 45.0 Ngưng, đo ẩm độ, nhiệt độ lúa 19h25 30 32.5 27.0 45.5 46.0 45.0 41.5 60 31.5 26.5 45.0 45.0 46.0 42.0 90 31.0 26.0 47.0 43.0 45.0 45.5 Kết thúc, đo ẩm độ, nhiệt độ, cân lại khối lượng cuối 38 40 43 39 41 42 39 40 41 Bảng.15: Diễn biến ẩm độ đo máy kett– thí nghiệm Thời gian 9h30 19h25 Phút Khay Khay bình 33.0 33.0 33.0 31.0 90 27.2 27.9 28.2 180 21.9 21.6 270 18.8 360 thứ Khay Trung Độ lệch chuẩn Nhiệt độ lúa, oC Khay Khay Khay 0.00 30 30 30 27.8 0.51 30 30 35 21.9 21.8 0.17 32 34 39 18.8 19.1 18.9 0.17 36 39 42 16.5 16.4 16.7 16.5 0.15 38 40 43 450 15.4 15.2 15.1 15.2 0.15 39 41 42 540 14.5 14.7 14.7 14.6 0.12 39 40 41 15.3 15.5 15.4 15.4 0.1 Ẩm độ sau để nguội Ẩm độ, % 91 Bảng.16: Diễn biến khối lượng khay q trình sấy – thí nghiệm Thời gian phút thứ 9h30 19h25 Khối lượng bì (g) Khối lượng, lúa+ bì (g) Tổng M1+M2 M3 12300 6400 18700 540 11100 5600 16700 Khay 2465 Khay 2250 Khay 2430 7145 Lượng nước bay (g) Ghi chú: 33*% : ẩm độ dự đốn máy Kett khơng đo , dự đốn dựa vào kinh nghiệm Hình 10: Sơ đồ đảo khay TNS Tính tốn số liệu Ẩm độ ban đầu: Do máy Kett có giới hạn đo thấp khơng thể đo ẩm độ ban đầu, cộng với việc giảm ẩm khay trình sấy nên ta dự đốn ẩm độ ban đầu lớp hạt khoảng 33% Khối lượng trước sấy: Do trước tiến hành thí nghiệm khối lượng ban đầu chưa cân xác nên chúng tơi tính toán lại khối lượng lúa trước sấy dựa vào khối lượng lúa sấy khô 92 Với ẩm độ trung bình ban đầu dự đốn MC1 = 33%, ẩm độ trung bình sau sấy MC2 = 14,6% khối lượng lúa (đã trừ bì) sau sấy MS = 9,555(kg), ta tính lượng nước bốc theo công thức sau: G H 2O M S MC1 MC 33 14,6 9,555 2,624 kg 100 MC1 100 33 Vậy khối lượng lúa (đã trừ bì) trước sấy: MT = Ms + GH2O = 12,179 (kg) Lưu lượng gió - Khay hình vng cạnh a = 23cm - Diện tích khay hình vng :S = 0,0529 m2 - Khối lượng lúa trước sấy: MT = 12179 (g) = 12,179 (kg) - Vận tốc bề mặt vbm=10 m/ph Vậy, lưu lượng gió : , ∗ ∗ ∗ , 0,72m3/s/tấn Chi phí lượng: - Lượng điện tiêu thụ: 4,34 kWh tổng thời gian 595 phút Qui đổi đơn vị: 4,34 kWh= 15,624 MJ -Vậy với thời gian sấy thực 540 phút lượng cần 14,18 MJ - Đây lượng nhiệt cần để bay 2,624 kg H2O - Vậy lượng nhiệt cần để bay kgH2O là: 14,18*1/2,624 = 5,40 MJ/kgH2O 93 PHỤ LỤC 4: KHẢO NGHIỆM SẤY VỚI MÁY SẤY THÁP 300 Khảo nghiệm 1: Các số liệu ban đầu: - Bề dày lớp lúa, mm: 320 - Trở lực lớp hạt, Pa: Tầng Tầng Tầng 110 110 103 - Vận tốc bề mặt: không đủ điều kiện đo chỉnh theo trở lực lớp hạt - Vận tốc dòng chảy, m/h: 2,2 - ẩm độ ban đầu: với dụng cụ đo có sẵn khơng thể đo nên tính lại sau q trình sấy kết thúc dựa vào khối lượng nước bay - Khối lượng lúa ban đầu, kg: 198 Nguồn lúa dùng để sấy sử dụng nhiều lần ngâm khoảng 15h nên ẩm độ tương đối cao Do khơng có dụng cụ đo ẩm nên xác định cụ thể ẩm độ ban đầu Ta tính tốn ẩm độ đầu sau trình sấy kết thúc thông qua lượng nước bay Khảo nghiệm với chế độ sấy tuần hoàn nên lúa sau khỏi tháp nhập lại vào thùng ủ liên tục Vì chưa có điều kiện hồn thiện máy nên q trình nhập lúa tiến hành thủ cơng Lúa ban đầu ẩm nên phải cho máy chạy trước 1h để làm lúa đến ẩm độ phù hợp trước tiến hành sấy Quá trình sấy diễn ngày, ngày 07 – 04 sấy đến chiều ngưng máy, ủ lúa bắt đầu lại vào sáng hơm sau Trong q trình sấy tiến hành theo dõi nhiệt độ sấy, nhiệt độ môi trường sau 15 phút nhiệt độ lúa để khống chế không vượt qua ngưỡng 43°C – khuyến cáo làm giảm chất lượng hạt lúa sau sấy - trình sấy 94 Bảng.17: Diễn biến nhiệt độ trình sấy khảo nghiệm Nhiệt Nhiệt độ sấy, °C Thời Phút độ gian thứ môi Điện trở Điện trở trường 33.0 50.0 15 33.0 30 10h40 Nhiệt độ sấy tầng, °C Tầng Tầng Tầng 50.0 47.0 47.0 46.0 50.0 50.5 48.0 47.0 46.0 33.5 50.0 50.0 49.0 48.5 46.5 45 34.5 50.5 50.0 49.0 47.5 47.0 60 35.5 50.0 50.0 48.0 48.0 49.0 (ngày 07/04) 11h40 Nghỉ 40 phút cho máy sấy không tháo lúa 12h20 35.0 49.0 48.0 49.0 48.0 49.0 15 35.0 48.0 49.0 47.0 47.0 46.0 30 36.5 47.0 47.0 46.0 45.5 44.0 45 36.0 47.0 47.0 46.0 46.0 44.0 60 37.0 48.0 48.0 46.0 46.0 44.5 75 37.0 48.0 47.0 46.0 46.0 44.5 90 36.5 48.0 48.0 46.5 46.5 45.0 105 38.0 48.0 48.0 47.0 46.5 45.0 120 37.5 48.0 48.0 47.0 47.0 45.0 135 37.5 48.0 48.0 47.0 47.0 45.5 150 38.5 48.0 48.0 48.0 47.0 46.0 165 38.5 48.0 48.0 47.5 47.5 46.0 180 38.0 48.0 48.0 47.0 47.0 46.0 195 37.0 48.0 49.0 47.0 47.0 46.0 210 36.0 48.0 48.0 46.0 46.5 46.0 225 35.0 48.0 49.0 47.0 47.0 46.5 240 35.0 48.0 49.0 46.0 46.5 46.5 255 34.5 48.0 49.0 46.5 47.0 46.0 270 33.5 47.0 48.0 45.0 46.0 45.5 285 33.0 47.0 48.0 45.0 46.0 45.5 300 33.0 46.0 48.0 45.0 45.0 45.0 315 33.5 48.0 48.0 47.0 47.0 45.0 330 32.0 47.0 48.0 47.0 47.0 45.5 95 18h20 345 31.5 48.0 48.0 48.0 48.0 45.0 360 32.0 48.0 47.0 44.0 46.5 46.0 Nghỉ tối, cho máy ngưng chạy, bắt đấu lại vào ngày hôm sau 8h30 30.0 48.0 46.0 45.0 44.5 41.0 15 30.5 50.0 48.0 47.0 47.0 44.0 30 30.5 49.0 50.0 47.0 46.5 45.5 45 31.0 50.0 50.0 48.0 47.0 46.5 60 31.5 50.0 50.0 47.5 47.0 47.0 75 32.0 50.0 51.0 48.0 48.0 48.0 90 32.5 50.0 50.0 48.5 48.0 47.0 105 33.0 51.0 51.0 49.0 49.0 48.0 120 33.5 51.0 51.0 49.0 49.0 49.0 135 34.0 52.0 52.0 50.0 50.0 49.0 150 34.5 52.0 52.0 50.0 50.0 50.0 165 35.0 50.0 49.0 49.0 48.5 47.0 180 35.0 48.0 49.0 47.0 47.0 46.0 (ngày 08/04) 11h30 Trên diễn biến nhiệt độ theo dõi trình sấy khảo nghiệm Nhiệt độ sấy điện trở 1, điện trở nhiệt độ vừa thoát khỏi điện trở nên chúng tương đối cao chưa hòa trộn tích cực Nhiệt độ sấy thức nhiệt độ sầy tầng 96 Bảng.18: Ẩm độ nhiệt độ lúa trình sấy khảo nghiệm Nhiệt độ lúa, Thời gian phút thứ 10h40 Ẩm độ, % °C Ngày 07/04 60 Nghỉ 40 phút máy sấy không tháo lúa 12h20 100 29.9 130 28.0 160 27.0 190 25.3 33 220 25.2 33 250 23.1 34 280 22.6 34 310 21.2 35 340 20.4 35 370 20.2 36 400 19.5 35 430 18.8 36 460 18.7 37 Cho máy ngưng chạy, bắt đầu lại vào ngày hôm sau 8h30 19.2 30 90 16.7 37 180 15.3 41 Ngày 08/04 Do ẩm độ lúa vào tương đối cao nên 60 phút đầu ta cho máy chạy để làm lúa ẩm độ chưa thể đo Ẩm độ hạt đo liên tục sau 30 phút để theo dõi q trình giảm ẩm cách xác Khảo nghiệm 2: Các số liệu ban đầu: - Bề dày lớp lúa, mm: 320 97 - Trở lực lớp hạt, Pa: Tầng Tầng Tầng 160 161 168 - Vận tốc bề mặt: đo tầng tháp sấy có giá trị 12,5 m/ph - Vận tốc dòng chảy, m/h: 2,2 - Ẩm độ ban đầu: với dụng cụ đo có sẵn khơng thể đo nên tính lại sau trình sấy kết thúc dựa vào khối lượng nước bay - Khối lượng lúa ban đầu, kg: 234,5 - Lúa sử dụng sấy lúa khô ngâm nước khoảng 9h qua sấy nhiều lần Q trình sấy khảo nghiệm với mơ hình máy sấy tháp ngang dòng chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: 30 phút đầu trình sấy ta cho máy sấy cố định (với lớp lúa đứng yên) để làm sơ cho lúa buồng sấy Nhiệt độ sấy Ts giai đoạn khoảng 50÷52°C Giai đoạn 2: Hết 30 phút đầu bắt đầu cho lúa chạy lúa tuần hoàn tháp sấy đạt ẩm độ cuối 90 phút đầu cho sấy với Ts = 50÷52°C, lúa chảy với vận tốc 2,2 m/ph (tương đương 1,5h cho lượt chảy từ đỉnh tháp đến ra) Sau giảm nhiệt độ sấy Ts xuống 45÷47°C Do khơng đủ điều kiện nên q trình sấy diễn ngày 12 13 Sau sấy xong ngày thứ lúa ủ qua đêm bắt đầu sấy lại vào sáng hôm sau Việc ủ lúa làm cho chênh lệch ẩm độ giảm đáng kể Trong trình sấy tiến hành theo dõi nhiệt độ sấy, nhiệt độ môi trường sau 15 phút nhiệt độ lúa để khống chế không vượt qua ngưỡng 43°C – khuyến cáo làm giảm chất lượng hạt lúa sau sấy - trình sấy Sau 90 phút (tương đương lượt chảy lúa) trình sấy ta tiến hành đo ẩm độ Mẫu dùng để đo ẩm lấy vị trí tương đương với lớp lúa buồng sấy để theo dõi trình giảm ẩm độ chênh lệch ẩm lớp lúa – yếu tố quan trọng định chất lượng hạt sau sấy vấn đề trọng tâm mà phạm vi đề tài tìm phương pháp giải Dưới bảng diễn biến nhiệt độ trình sấy 98 Bảng.19: Diễn biến nhiệt độ trình sấy khảo nghiệm Phút thứ Tk Tu T1 T2 T3 Ts 29.5 26.0 43.5 43.0 43.0 47 15 29.0 27.0 45.0 45.0 45.0 48 30 31.0 27.0 46.0 45.5 45.5 48 45 31.0 26.5 46.0 46.0 45.5 48 60 32.0 27.0 47.0 47.0 46.5 50 75 32.0 27.0 47.0 47.0 47.0 50 90 33.0 27.5 48.0 47.5 47.5 50 105 32.5 27.0 47.5 47.0 47.0 50 120 32.0 27.0 47.0 47.0 47.0 49 135 32.5 27.0 48.0 48.0 47.5 50 150 33.5 27.0 49.0 49.0 48.5 51 165 33.5 27.0 49.0 48.5 48.5 51 180 34.0 28.0 49.5 49.0 49.0 52 195 33.5 27.5 49.0 48.5 48.5 51 210 33.5 28.0 49.5 49.0 49.0 52 225 34.0 28.0 50.0 49.5 49.5 52 240 34.5 28.0 50.0 50.0 49.5 52 255 34.5 28.0 50.0 50.0 49.0 52 270 35.0 28.0 50.0 50.0 50.0 52 285 35.0 28.5 50.0 50.0 50.0 52 300 35.0 28.0 50.0 50.0 49.5 52 315 35.0 28.0 50.0 50.0 50.0 52 330 36.0 28.0 47.0 47.0 47.0 49 345 36.0 28.5 47.0 47.0 46.5 49 360 35.0 28.5 47.0 47.0 47.0 48 375 35.5 28.0 47.0 47.0 46.5 48 390 34.5 27.5 46.5 46.0 46.0 48 405 36.0 28.0 48.0 47.0 47.0 49 420 34.5 27.5 47.0 46.5 46.0 48 435 34.5 27.0 47.0 46.5 46.0 48 450 34.0 27.5 46.0 46.0 46.0 48 465 33.0 27.0 46.0 46.0 45.5 48 480 33.0 27.0 46.5 46.0 46.0 48 99 495 32.5 26.5 46.0 46.0 45.5 48 510 32.5 26.5 46.0 47.0 46.0 48 525 32.5 27.0 45.5 45.5 45.0 47 540 31.5 27.0 45.5 45.5 45.0 46 555 32.0 27.5 45.0 45.0 44.0 46 570 33.0 28.0 35.0 35.0 35.0 37 585 29.0 26.0 44.0 44.0 43.0 48 600 30.0 26.5 45.0 45.0 45.0 48 615 30.0 26.5 45.5 45.5 45.0 48 630 30.0 26.5 45.5 46.0 45.5 48 645 31.0 27.0 47.0 47.0 46.5 50 660 32.0 27.0 47.0 47.0 47.0 50 675 32.5 26.5 47.5 47.5 47.0 50 690 33.0 27.0 48.0 48.0 47.5 50 705 33.0 27.0 48.0 48.0 48.0 50 720 33.0 27.0 45.0 45.0 45.0 48 735 34.5 28.0 46.0 46.0 46.0 48 750 34.0 28.0 46.0 46.0 46.0 48 765 35.0 28.0 46.5 46.5 46.5 49 780 34.5 27.5 47.0 47.0 47.0 49 795 36.0 28.0 48.0 48.0 48.0 50 810 37.0 28.0 48.0 48.0 48.0 50 825 37.0 28.0 48.0 48.0 48.0 50 840 36.5 28.5 44.0 44.0 44.0 47 855 34.5 28.0 45.5 45.5 45.5 48 870 34.0 28.0 46.0 46.0 46.0 48 885 33.5 27.5 45.5 46.0 46.0 48 900 32.0 27.0 45.0 45.5 45.0 47 915 31.0 27.0 43.5 44.0 44.0 45 930 31.0 28.0 44.0 44.5 44.0 46 Trong đó: Tk, Tư nhiệt độ bầu khơ, bầu ướt môi trường Ts: nhiệt độ sấy theo dõi vị trí gần với điện trở nên nhiệt độ tương đối cao chưa hòa trộn tích cực với khơng khí quạt thổi vào 100 T1,T2,T3 nhiệt độ sấy tầng 1, 2, tháp sấy Đây nhiệt độ sấy thức Các nhiệt độ sấy điều chỉnh điện trở nên ổn định thay đổi cách dễ dàng Các nhiệt độ theo dõi sau 15 phút để biết diễn biến cụ thể trình sấy từ có hướng điều chỉnh hợp lý Bảng.20: Diễn biến ẩm độ nhiệt độ lúa trình sấy khảo nghiệm Phút thứ MC1 TL1 MC2 TL2 MC3 TL3 120 33 24.1 32 24.2 38 210 25.9 32 23.5 34 23.8 37 300 22.9 33 20.4 34 20.8 39 390 20.5 34 19.2 35 19.1 39 480 18.5 35 18 37 17.2 39 570 16.9 34 16.8 35 17 35 660 16.1 36 15.7 37 15.3 39 750 15.5 37 15.1 39 14.9 40 840 14.7 38 14.6 38 14.5 40 900 14.1 38 14.3 39 14.3 39 930 14.7 38 14.5 38 14.2 38 Trong MC1, MC2, MC3: Ẩm độ lớp lúa theo thứ tự 1, 2, Lúa chia thành lớp (nhờ hoạt động phận đảo lúa Inverter) nhằm theo dõi cách xác cụ thể chênh lệch ẩm độ lớp lúa buồng sấy Tại vị trí trống ẩm độ lúa cao vượt ngưỡng đo máy kett nên chưa đo TL1, TL2, TL3: Nhiệt độ lúa lớp 1, 2, Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến hạt lúa sau sấy cuối trình nhiệt độ tăng lên lên cao ảnh hưởng đến chất lượng hạt lúa Nhiệt độ lúa khuyến cáo khơng vượt q 43°C q trình sấy Vì nhiệt độ hạt lúa theo dõi với ẩm độ để điều chỉnh nhiệt độ sấy cho phù hợp 101 PHỤ LỤC 5: CATALOG CHỌN GÀU TẢI BUCKET ELEVATOR BL- 150/ -200 / -250 / -300 ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT: Thiết bị gàu tải ứng dụng để vận chuyển vật liệu rời theo phương đứng, thường ứng dụng lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc lĩnh vực khác Cấu tạo gàu tải bồm thùng chân, thùng thân thùng đầu gàu liên kết bu lông đai ốc, dây gàu làm bố lắp ghép với nhiều gàu bu lông, nguyên liệu điền vào phểu nạp thùng đáy, vận hành ru lô chủ động kéo gàu di chuyển lên phía trên, mang theo nguyên liệu chứa đầy khoan gàu, sau đổ nguyên liệu vào phểu hứng nguyên liệu kết thúc hành trình lên gàu bắt đầu hành trình xuống TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT: • Chiều cao gàu tải phụ thuộc vào thiết kế ứng dụng, chiều cao tiêu chuẩn 8m • Gàu tải tiêu chuẩn gồm thùng đáy, thùng thân thùng đầu gàu tải • Motor giảm tốc dẫn động gàu tải lắp thùng đầu • Bao gồm giá căng đai/xích thiết kế dạng module 102 • Dây gàu gàu tải kèm theo thiết bị • Bộ truyền động dây đai hay hộp số tùy thuộc yêu cầu khách hàng • Ống nối miệng gàu tải cấp theo yêu cầu NPT GROUP NHAN PHONG THAI Co., Ltd 161/28/21 Đường Bình Trị Đơng, Q Bình Tân, Tp HCM, Việt Nam Phone: + 84 854072938, Fax: + 84 862601256 Email: engineering@npt-group.com, sales@npt-group.com Website: www.npt-group.com 103