1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích một số lĩnh vực chính của văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh

8 2,1K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 63,5 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng vĩ đại, toàn di sản tư tưởng Người kho báu văn hóa dân tộc Việt Nam Trong tư tưởng Người văn hóa chiếm vị trí quan trọng Đó hệ thống quan điểm lý luận mang tính khoa học cách mạng văn hóa xây dựng văn hóa Việt Nam Được kết tinh chắt lọc giá trị văn hóa phương Đông, phương Tây, truyền thống đại, dân tộc Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô to lớn giữ vị trí đặc biệt quan trọng: Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hạ tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết đủ điều kiện phát triển được; có thực vực đạo; xã hội văn hóa Nhưng mặt khác, đến lượt mình, văn hóa động lực phát triển xã hội, phát triển kinh tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân Như tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa có vị trí đặc biệt quan trọng Trong viết xin phân tích số lĩnh vực văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh I NHỮNG QUAN ĐIỂM CHUNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA: Khái niệm văn hóa: Văn hóa Hồ Chí Minh định nghĩa lần vào năm 1942-1943: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoc học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc ăn, ở, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Sau định nghĩa ấy, người nêu thêm “Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc” Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người xác định: Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, phận kiến trúc thượng tầng Vị trí, vai trò văn hóa: Văn hóa đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Văn hóa phải kinh tế trị, có tác động qua lại với kinh tế trị, Đồng thời phải phục vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế Tính chất văn hóa mới: Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa dân chủ mới, văn hóa xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa phải có tính dân tộc, khoa học đại chúng Chức văn hóa: Theo Hồ Chí Minh văn hóa có chức sau: - Thứ nhất: văn hóa có chức bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp cho người Việt Nam, đồng thời loại bỏ ham muốn thấp hèn, sai lầm có tư tưởng, tình cảm người - Thứ hai: văn hóa có chức nâng cao dân trí - Thứ ba: văn hóa có chức bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phong cách lành mạnh, hướng người vươn tới chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện thân II PHÂN TÍCH NHỮNG LĨNH VỰC CHÍNH CỦA VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ba lĩnh vực văn hóa văn hóa giáo dục, văn hóa văn nghệ, văn hóa đời sống Văn hóa giáo dục: Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong kiến từ chương, kinh viện xa rời thực tế coi trọng mẫu người theo quan niệm nho giáo, phụ nữ bị tước quyền học vấn,… Người tố cáo giáo dục thực dân giáo dục ngu dân, nhồi sọ giả dối Sau cách mạng tháng tám thành công việc xây dựng giáo dục đặt nhiệm vụ vừa lâu dài cừa cấp bách chúng ta, chậm trễ Những quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục: - Quan điểm Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục nhằm mục tiêu thực ba chức văn hóa giáo dục, nghĩa trình dạy học Vì theo Người, dạy học để mở mang dân trí, nâng cao kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, phẩm chất sáng phong cách lành mạnh cho nhân dân; để đào tạo người vừa có đức vừa có tài học để làm việc, làm người, làm cán bộ, phải có thực học, học để chạy theo cấp; để thực cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước - Phải tiến hành cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy học thật khoa học, thật hợp lí, phù hợp với bước phát triển nước ta, bao gồm văn hóa, trị, khoa học-kỹ thuật, chuyên môn nghề nghiệp lao động Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học tập phải kết hợp với lao động phải tẩy tàn dư giáo dục nô dịch Để đẩy mạnh nghiệp giáo dục cần phải phối hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội Sự lơi lỏng, yếu bất cư khâu hạn chế kết giáo dục - Học nơi, lúc; học người, học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Học trường lớp phần, phần chủ yếu học lao động, công tác, thực tiễn Không có người thầy trường mà có người thầy xung quanh Nếu thân thầy phải học nhiều Học không đủ Học tập trình gian khổ, phải có tâm , có nghị lực phải say mê Hơn nữa, học phải có phương pháp, không tự cho biết đủ - Phải giáo dục để không ngừng nâng cao trình độ cán bộ, đảng viên nhân dân nghĩa vừa nâng cao dân trí vừa nâng cao đảng trí Đối với cán đảng viên Hồ Chí Minh đòi hỏi: phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác – Lênin để vận dụng vào tổng kết kinh nghiệm hoạt động Đảng ta; hai là, phải học tập văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh tế quản lý, cán ngành phải biết chuyện môn ngành Thực tế, năm qua, nhờ vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương Đảng, nhà nước, tình hình giáo dục nước ta có nhiều bước phát triển Trong năm đầu kỉ 21 giáo dục nước ta đạt số thành tựu như: Quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu học tập xã hội với số: Năm 2007-2008, nước có gần 23 triệu học sinh, sinh viên, tăng 2,86% so với năm học 2000-2001, nước có 9.000 trung tâm học tập cộng đồng, gần 700 trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh huyện, 1.300 trung tâm tin học, nhiều trường đại học triển khai chương trình đào tạo từ xa… , Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có chuyển biến, nội dung dạy học kiến thức học sinh phổ thông có tiến bộ, toàn diện Trình độ hiểu biết, lực tiếp cận tri thức phận học sinh, sinh viên nâng cao Tất tỉnh, thành phố nước công nhận chuẩn quốc gia xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thực phổ cập trung học sở, Đến 12/2007 Đến 7/2008, có 42/63 tỉnh, thành phố (67%) đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi; 42/63 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở, Công xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tăng hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em người dân tộc, em gia đình nghèo trẻ em khuyết tật… Bên cạnh mặt đạt được, giáo dục nước ta số hạn chế như: Cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân chưa đồng bộ, thiếu tính liên thông cấp học trình độ đào tạo; Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ mới; Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ giáo dục thời kỳ mới; giáo dục nước ta mang nặng tâm lý cấp Văn hóa văn nghệ: Văn nghệ biểu tập trung văn hóa, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc Nền văn nghệ cách mạng Hồ Chí Minh khai sinh có đặc điểm chủ yếu sau: - Văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng, xây dựng xã hội mới, người Người rõ ngòi bút nghệ sĩ vũ khí sắc bén nghiệp phò trừ tà - Văn nghệ phải gắn liền với thực tiến đời sống nhân dân- đời sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng xã hội Theo Hồ Chí Minh văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn vừa thúc đẩy phát triển thực tiễn theo quy luật đẹp, có thực tiễn đời sống mang lại nguồn sinh khí vô tận cho sáng tác sáng tạo văn hóa - Phải có tác phẩm nghệ thuật xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc, phải phản ánh cho hay, cho chân thật nghiệp cách mạng nhân dân, quần chúng yêu thích Muốn phải có tác phẩm mang tính nghệ thuật cao, nghĩa tác phẩm hay- tác phẩm diễn đạtvừa đủ điều đáng nói, trình bày cho hiểu sau đọc xong độc giả phải suy ngẫm; văn phong phải sang, vui tươi, nội dung phải chân thực phong phú, tạo nên sựu hấp dẫn, bổ ích quần chúng Văn hóa đời sống: Khái niệm đời sống Hồ Chí Minh bao gồm đạo đức mới, lối sống nếp sống Đạo đức gắn liền với nếp sống lối sống, thể qua lối sống nếp sống Vì xây sựng đạo đức phải tiến hành đồng thời với lối sống nếp sống Đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Lối sống lối sống có lý tưởng, có đạo đức phong cách sống phong cách làm việc Theo Hồ Chí Minh có năm cách phải sửa đổi “cách ăn, cách ở, cách lại, cách làm việc” Nếu C.Mác nói đến ăn, mặc, để tồn Hồ Chí Minh nói đến mặt văn hóa ăn, mặc, ở…và phải xây dựng phong cách sống giản dị, khiêm tốn, ngăn nắp, phong cách làm việc dân chủ, tập thể, khoa học Nếp sống trình xây dựng thói quen lối sống mới, từ bỏ dần thói quen lối sống cũ xây dựng phong tục tập quán thay cho phong tục tập quán cũ cổ hủ Dĩ nhiên cũ xấu, phải bỏ Cái cũ mà xấu phải bỏ đi, cũ mà không cấu phiền hà pahir sửa đổi lại cho hợp lý, cũ mà tốt pahir phát triển thêm, mà hay phải làm Như nếp sống mới, văn minh, lịch Công đổi mới, xây dựng CNXH nước ta thực hành trình đến giá trị văn hóa đích thực Bởi lẽ, CNXH biểu trưng giá trị cao đẹp nhất, sáng tạo mà dân tộc Việt Nam xem chủ thể xứng đáng Tuy nhiên, hành trình đến CNXH không đường phẳng trơn tru Thực tiễn có nhiều vấn đề nảy sinh, xu hướng toàn cầu hóa với việc mở cửa, hội nhập đòi hỏi dân tộc cần thiết phải khẳng định lĩnh Trong tất sức mạnh cần khẳng định, sức mạnh văn hóa cần thiết phải đặt vào vị trí hàng đầu, "văn hóa tảng tinh thần xã hội, tầm cao, chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, với thiên nhiên Văn hóa động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng" Trên phân tích số lĩnh vực văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hiểu biết nhiều hạn chế nên làm nhiều thiếu sót, em mong thầy cô bảo thêm giúp em hoàn thiện viết Em cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb trị quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh, số nhận thức bản, nxb trị quốc gia http://baobinhdinh.com.vn Tên đề mục III.Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn hóa Vị trí, vai trò văn hóa Tính chất văn hóa Chức văn hóa IV Phân tích lĩnh vực văn hóa… Văn hóa giáo dục Văn hóa văn nghệ Văn hóa đời sống ... CỦA VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ba lĩnh vực văn hóa văn hóa giáo dục, văn hóa văn nghệ, văn hóa đời sống Văn hóa giáo dục: Hồ Chí Minh phê phán giáo dục phong... Minh văn hóa Khái niệm văn hóa Vị trí, vai trò văn hóa Tính chất văn hóa Chức văn hóa IV Phân tích lĩnh vực văn hóa Văn hóa giáo dục Văn hóa văn nghệ Văn hóa đời sống ... trình tư tưởng Hồ Chí Minh, nxb trị quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh, số nhận thức bản, nxb trị quốc gia http://baobinhdinh.com.vn Tên đề mục III.Những quan điểm chung Hồ Chí Minh văn hóa Khái niệm văn

Ngày đăng: 21/12/2015, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w