1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phan tich bai Qua deo Ngang

7 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 347,66 KB

Nội dung

Bài làm Cho đến kỷ trước, tâm trí nhiều người, miền đất nước trải dài bên đèo Ngang xa xôi bí ẩn Đó vùng đất mới, nước Đàng Trong qua hàng kỷ nơi xuất phát lửa khói binh đao câu chuyện huyền rùng rợn Thế mà ngày kia, cách trăm năm người phụ nữ khuê từ đất Thăng Long vượt nghìn dặm đường, qua Đèo Ngang, vào đến kinh đô Thuận Hóa để làm chức quan, đỉnh Đèo Ngang, người phụ nữ ấy, Bà Huyện Thanh Quan, tức cảnh sinh tình để lại cho văn chương Việt Nam thơ bất hủ: Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang qua cửa quan, cửa ải, từ nước sang nước khác, từ triều đại sang triều đại khác Cái không gian buồn mà thời gian nặn: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Câu phá đề không tả hết mà nhằm giới thiệu, nhằm tạo không khí Người ta nói: Bước vào thơ bà Thanh Quan bước vào đền Nếu câu cổng đền Bước vào cổng, chưa thấy gì, thấy lạnh, lạnh không rõ từ đâu ra, thấy đâu đó, khắp nơi Mấy tiếng bước tới Đèo Ngang lạnh mà thấy chữ bóng xế tà lạnh hơn; nắng, mặt trời, mà bóng, nghĩa ánh hào quang, hình ảnh, biểu tượng Đã xế lại tà Đừng trách tác giả dùng hai từ xế, tà gần không khác lượng thông tin Thơ bà thơ người ngắm cảnh, tả cảnh, bà mượn cảnh để tả lòng, mượn bên để tả bên lúc đầy ắp nỗi niềm tâm bà Dẫu bà có đến Đèo Ngang vào lúc bình minh hay lúc ngọ bà phải cách mà làm thơ vào lúc bóng xế tà, thân phận bà hợp với thời điểm ngày, hay nói rõ hơn, tâm trạng bà thời điểm ấy, bóng xế tà Trong lời thơ bà, buổi sáng, có buổi chiều Từ cuối, lúc tàn, hết, suy, dần sức sống Huống chi âm a, huyền kéo dài tiếng tà mà buồn bã bâng khuâng Đến câu thơ thứ hai, Bà Huyện Thanh Quan bắt đầu tả Đèo Ngang nhìn khái quát: Cỏ chen đá, chen hoa Trong tranh này, ta thấy có ba vật: cỏ (cỏ khái niệm chung, không phân biệt cỏ với cây), hoa Ba vật trạng thái lẫn vào nhau, chen mà tự phô bày Ở đâu thấy cỏ đồng thời thấy đá núi, lại thấy hoa rừng Đẹp chứ, hùng vĩ chứ, nên thơ chứ! Nhưng mà hoang vu thế, trơ trọi, xô bồ thế, chen cố tình ngoi lên, vượt lên để tồn tại, hài hòa, hòa hợp để tạo nên vẻ đẹp Thiên nhiên mà xa lạ, người, chưa người biết đến Đối lập với người Mà người lại phụ nữ Một phụ nữ quý tộc triều đại vàng son mất, xa nhà, xa nhà, miên man xa lắc xa lơ, nơi mà ký ức gia đình giữ lại không câu chuyện giặc giã, chinh phạt, biên ải, sơn lam, chướng khí, ma quái, oan hồn… Ta hình dung tâm trạng người phụ nữ ấy, trước khung cảnh núi non thời điểm bóng xế tà Trong thơ đường luật, hai câu đề vốn có chức khai môn kiến sơn Trong thơ này, Bà Huyện Thanh Quan mở cửa cho ta thấy núi chủ yếu để ta thấy lòng bà Trong câu sau thật cảnh: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Ở cảnh thiên nhiên, đến cảnh người ta Ta nên nhớ thơ hình thành dần lúc Nếu câu đầu bước tới Đèo Ngang, đèo chắn ngang trước mặt, sang hai câu thực, nhà thơ đỉnh đèo nhà thơ không nói đến khó nhọc việc lên đèo, nói cảm xúc đứng đỉnh đèo Từ đỉnh đèo nhìn xuống mà buồn vời vợi xa xôi, đậm thêm cảm giác cô đơn Cuộc sống mà nhỏ bé, khốn khổ, tội nghiệp! Vài người hái củi, nhà tiều vài chú, chợ nhà: đảo ngữ, nhấn mạnh ý niệm ỏi: vài, mấy, lại phần xa xôi, xa thật xa (dưới núi, lại bên sông) Bức tranh lớn, nhìn từ núi, nét nhỏ bé, mà nét lại tả bị áp đảo cao rộng thiên nhiên: vài tiều cúi người hái củi (lom khom: cúi xuống, cặm cụi, mê mải, cực khổ) nhà nhỏ lại cách biệt, trơ trọi (lác đác: có, giống lá, vệt nhỏ) Những từ lom khom, lác đác đặt đầu câu hỏi ấn tượng bật, ấn tượng mà tác giả nhận từ nét cảnh vật Thực cảnh Đèo Ngang mắt nhìn Bà Huyện Thanh Quan Đó tranh miền đất heo hút, xa phố thị, xa xóm làng sầm uất vốn tổ chức nếp làng quê truyền thống, xa miền quê hương Thăng Long nghìn năm văn hiến Đây vùng đất khác, cảnh vật khác, sống khác so với nơi bà sống, quen âu yếm Từ cảnh thơ đến nỗi niềm hai câu luận điểm tự nhiên: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Không hiểu lúc có thực nhà thơ nghe tiếng chim cuốc chim gia gia kêu hay không? Nhưng thực tế chim kêu thực tâm tưởng bà Bởi tiếng kêu tiếng kêu bà (Thương nhà) Ở quê hương vời vợi nghìn trùng, liệu có ngày thấy lại? Cảnh ấy, lòng không thương nhà cho được? Nhưng nhớ nước? Thời Bà Huyện Thanh Quan, vào kinh, tâm lý người Việt Nam tồn giai dẳng hai miền đất nước: Đằng Quốc gia lâu đời, có văn hiến, có nếp, với truyền thống, với Thăng Long đèn tỏa sáng bốn phương, đàng miền khai phá, tự hàng trăm năm thời vua Chiêm Thành đến hệ Chúa Nguyễn, luôn biểu tượng đáng sợ thù địch, chiến tranh xâm lấn liên miên Hai miền đất thực hai nước mà ấn tượng nó, đại thắng Nguyễn Huệ hay thống Nguyễn Ánh chưa thể phá Nhà thơ đến Đèo Ngang, đặt bước lên vùng nước lạ Trong phút ấy, lại chốn thâm u ấy, bóng tà dương tịch mịch ấy, Bà Huyện Thanh Quan lại không cảm thấy nhớ nước cũ? Huống chi nỗi nhớ nước có nỗi nhớ nước mất, triều đại thành dĩ vãng, nước triều vua Lê huy hoàng mà hồ nước, đường, tháp, tên đất… gợi lên người Thăng Long hoài niệm Ngắm cảnh rồi, nhớ nước thương nhà rồi, lúc nghĩ đến mình: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Mấy tiếng Dừng chân đứng lại dở thật, dừng chân đứng lại, mà việc mà phải dừng chân hay không dừng chân Hình nhà thơ nói để cốt cho đủ chữ mà đến hai cụm từ trời non nước ta với ta để khiến cho chúng đối diện với Một bên bao la vô gồm ba vô hợp lại: trời bao la, biển bát ngát, núi điệp trùng Một bên cô độc nhân lên ta với ta, kết hợp kết hợp để xoáy sâu vào cô độc Ta với ta thật độc đáo tài hoa Nghĩa hoàn toàn cô độc, tưởng đọng thành khối, sờ thấy được, cô độc đến tráng sợ Đọc tiếng ta với ta nghe lạnh người Bài Qua Đèo Ngang viết theo thể đường luật chặt chẽ Âm vận, chỗ tam ngũ hoàn toàn giữ vững Chữ nghĩa đối chọi không chê vào đâu được, nghiêm ngặt đến lạnh lùng! Nhà thơ không cười Bài thơ giống đền cổ mà đường nét cổ kính uyên thâm, vững chắc, hoành phi, câu đối chỗ chỗ ấy, lặng lẽ uy nghi đến muôn đời Trong thơ có vài nét cảnh không sắc màu, không âm thanh, có lòng người Thường thơ Bà Huyện Thanh Quan câu phải có cặp từ Hán Việt Chính từ Hán Việt tạo cho thơ bà cổ kính đặc biệt Riêng thơ Qua Đèo Ngang lại từ thực Hán Việt Thế mà thơ cổ kính tâm hoài cổ toát cách nhìn tác giả Mỗi từ bà dùng êm ái, bình lặng, không tạo nên chút sôi động Bài làm Bà Huyện Thanh Quan thi sĩ tiếng văn học Việt Nam vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Bà sáng tác không nhiều hầu hết tác phẩm bà có giá trị lớn Ai đọc thơ bà quên vẻ dịu dàng, trang trọng với nỗi buồn kín đáo, sâu ẩn câu chữ nữ sĩ này, thơ Qua Đèo Ngang minh chứng cho điều đó: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Mở đầu thơ không gian hoang vu tĩnh mịch cảnh Đèo Ngang lúc chiều về: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Bà Huyện Thanh Quan bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, ngày bắt đầu lụi tắt Cảnh vật không mang ấm rực rỡ ba ngày mà sót lại vài tia nắng vàng vọt, yếu ớt Bóng xế tà gợi lên lòng người đọc nỗi buồn man mác, bâng khuâng Âm điệu từ tà hạ xuống, kéo dài âm điệu mênh mang nốt nhạc trầm buồn, sâu lắng Cái bóng xế tà Bà Huyện Thanh Quan làm ta nhớ đến buổi chiều buồn buồn ca dao xưa: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Những tình cảm thiêng liêng người gặp điểm Đó thời gian Thời gian dễ gợi lòng người bao nỗi cô đơn buồn bã khoảnh khắc hoàng hôn chiều Bà Huyện Thanh Quan ngắm khung cảnh Hoàng Sơn với đôi mắt buồn ngấn lệ cảnh vật vắng lặng điệp từ chen câu hai xuất Từ chen cho ta hình dung thấy thiên nhiên nơi Đèo Ngang hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng mà thiên nhiên um tùm, rậm rạp Hoa, lá, đá chen chúc nhau, xô đẩy để cố vươn lên đón ánh sáng cuối ngày Lời thơ nhẹ nhàng, trang trọng Bà Huyện Thanh Quan vẽ nên tranh Đèo Ngang hoang vu, vắng lặng mà buồn đến thế! Tâm hồn buồn bã cô đơn, Bà Huyện Thanh Quan ngắm cảnh để vơi nỗi buồn, ngắm buồn, phải bởi: Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ… (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Nỗi buồn Bà Huyện Thanh Quan lan tỏa, thấm vào vạn vật Và từ đỉnh Đèo Ngang, nữ sĩ phóng tầm mắt phía xa để tìm chút sống; xa xa chân núi thấp thoáng bóng người: Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà Con người nơi mà nghèo khổ lam lũ đến vậy! Những từ láy gợi hình lác đác, lom khom đứng đầu câu làm cho cảnh vật trở nên thưa thớt, vắng lặng Con người lên ngút ngàn mênh mông thiên nhiên không làm cho cảnh chiều tươi vui, nhộn nhịp mà làm cho tranh thiên nhiên vắng lặng, quạnh hiu Cảnh đấy, thời gian hòa vào tâm trạng nhà thơ khiến cho nỗi buồn bà tăng lên gấp bội xoáy sâu vào tâm hồn nữ sĩ Bà Huyện Thanh Quan văng vẳng bên tai tiếng chim cuốc cuốc, chim gia gia khắc khoải lúc hoàng hôn từ từ buông xuống: Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng gia gia Câu thơ mà tha thiết, khắc khoải đến thế! Các từ ghép đau lòng, mỏi miệng làm cho lòng ta ray rứt, bâng khuâng Tiếng chim gia gia da diết nỗi nhớ nhung tha thiết Bà Huyện Thanh Quan phải rời gia đình, quê hương, vượt nghìn trùng vào kinh đô Huế nhận chức Cung trung giáo tập Một người đa sầu đa cảm bà thử hỏi không nhớ không thương quê hương cho được! Còn tiếng chim cuốc cuốc nhớ nước đau lòng khắc khoải? Phải tâm sâu kín nhà thơ? Sống cảnh đất nước mà nhà Nguyễn cai trị, nước bạc nhược tàn vua chúa, Bà Huyện Thanh Quan hoài niệm khứ vàng son Bà sống lại kỷ niệm thời dĩ vãng để nhớ, đau Nỗi đau thấm thía, xót xa Tú Xương viết: Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật tưởng tiếng gọi đò (Sông lấp) Tiếng chim cuốc, chim gia gia bùi ngùi, khắc khoải buổi chiều ảm đạm hay vang lên tâm tưởng nhà thơ? Thiên nhiên bao la gợi nên thi sĩ bao suy tưởng lớn lao thiên nhiên lại kéo bà với thực, với thân mình, cô lẻ: Dừng chân đứng lại trời non nước Một mảnh tình riêng ta với ta Trời rộng non cao, nước mênh mông, ta nghe có tiếng kêu sững lại tác giả trước cảnh thiên nhiên bao la, ngút ngàn Câu thơ với hai hình ảnh đối lập trời non nước ta với ta gợi cho ta cô đơn, lẻ loi Bà Huyện Thanh Quan Cụm từ ta với ta không mang nỗi vui sướng hân hoan, thắm thiết Nguyễn Khuyến mà lại trầm buồn, đơn lẻ Không ta với ta mà mảnh tình riêng cho nước, cho nhà Đọc câu thơ ta không nghẹn ngào mủi lòng trước cô đơn trống vắng nữ sĩ Huyện Thanh Quan Thân nữ nhi yếu đuối, bà phải xa nhà xa quê hương lại ôm trọn lòng nỗi buồn man mác có hình khối, cụm từ ta với ta không đọc Giữa trời đất mênh mông tác giả thấy dưng nhỏ lại, chơi vơi vũ trụ bao la Đi nước mà tìm nước phải nỗi đau đớn, xót xa đời người nữ sĩ Huyện Thanh Quan? Nghệ thuật ước lệ tượng trưng, trang nhã tao, lối tả cảnh ngụ tình điêu luyện hòa với lời thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, xao xuyến, bâng khuâng, cảnh Đèo Ngang nên thơ, trầm buồn tranh độc đáo bộc bạch tâm hồn tác giả mà thể bút pháp tài tình, trang nhã người nữ sĩ tài Mãi mãi chúng ta, hệ mai sau có dịp qua Đèo Ngang quên thơ hình bóng người nữ sĩ lồng lộng đỉnh đèo cao vời vợi nghệ thuật Hà Xuân Hương ... đường, qua Đèo Ngang, vào đến kinh đô Thuận Hóa để làm chức quan, đỉnh Đèo Ngang, người phụ nữ ấy, Bà Huyện Thanh Quan, tức cảnh sinh tình để lại cho văn chương Việt Nam thơ bất hủ: Qua Đèo Ngang. .. Ngang Bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang qua cửa quan, cửa ải, từ nước sang nước khác, từ triều đại sang triều đại khác Cái không gian buồn mà thời gian nặn: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Câu... thơ không gian hoang vu tĩnh mịch cảnh Đèo Ngang lúc chiều về: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Bà Huyện Thanh Quan bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, ngày bắt đầu lụi tắt Cảnh

Ngày đăng: 21/12/2015, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w