1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tai lieu on thi vao lop 10

30 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Phân biệt các chất bột :AgNO 3 , Fe và Cu dựa vào tính chất vật lí.. Giải + Chia các chất bột cần nhận biết thành nhiều mẫu + Hoà từng mẫu vào nớc ,nếu mẫu nào tan là AgNO3 ,hai mẫu khôn

Trang 1

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

CÁC CHUYÊN ĐỀ HĨA HỌC VƠ CƠ BỒI DƯỠNG HS THCS

Ch uyên đề 1: NHẬN BIẾT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ

A NHẬN BIẾT CÁC CHẤT

I Nhận biết các chất trong dung dịch

- Axit

- Bazơ kiềm Quỳ tím

- Quỳ tím hoá đỏ

- Quỳ tím hoá xanhGốc nitrat

Cu Tạo khí không màu, để ngoài không khí hoá nâu 8HNO3 + 3Cu →3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(không màu) 2NO + O2 → 2NO2 (màu nâu)

Gốc sunfat BaCl2 Tạo kết tủa trắng không tan trong

- Tạo khí không màu

Na2SO3 + BaCl2 → BaSO3↓+ 2NaCl

Na2SO3 + HCl → BaCl2 + SO2 ↑+ H2OGốc

cacbonat Axit, BaCl2,

Pb(NO3)2

Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3

2NaCl + Pb(NO3)2 → PbCl2 ↓ + 2NaNO3

Muối sunfua Axit,

Pb(NO3)2

Tạo khí mùi trứng ung

Tạo kết tủa đen

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑

Na2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2NaNO3

Muối sắt (II)

NaOH Tạo kết tủa trắng xanh, sau đó bị hoá nâu ngoài không khí. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓+ 2NaCl

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O→ 4Fe(OH)3 ↓

Muốisắt (III) Tạo kết tủa màu nâu đỏ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓+ 3NaClMuối magie Tạo kết tủa trắng MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓+ 2NaClMuối đồng Tạo kết tủa xanh lam Cu(NO3)2 +2NaOH → Cu(OH)2 ↓+ 2NaNO3

Muối nhôm Tạo kết tủa trắng, tan trong NaOH

→ Al(OH)3 ↓+ 3NaClAl(OH)3 + NaOH (dư) → NaAlO2 + 2H2O

Khí SO2 Ca(OH)2,

Dd nước brom

Làm đục nước vôi trong

Mất màu vàng nâu của dd nước brom

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓+ H2O

SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBrKhí CO2 Ca(OH)2 Làm đục nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ H2OKhí N2 Que diêm đỏ Que diêm tắt

Khí NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ tím ẩm hoá xanh

Khí CO

CuO (đen) Chuyển CuO (đen) thành đỏ. CO + CuO

o t

→ Cu + CO2 ↑

(đen) (đỏ)

Khí HCl - Quỳ tím ẩm ướt

- AgNO3

- Quỳ tím ẩm ướt hoá đỏ

- Tạo kết tủa trắng HCl + AgNO3 → AgCl↓+ HNO3

Khí H2S Pb(NO3)2 Tạo kết tủa đen H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓+ 2HNO3

Khí Cl2 Giấy tẩm hồ tinh

Trang 2

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

Trang 3

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÓA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 3

Trang 4

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

Trang 5

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

* Bài tập:

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HĨA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 5

Trang 6

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yờn Sơn

@ Nhaọn bieỏt các chất dựa vào tính chất vật lí :

- Có thể dựa vào tính chất vật lý khác nhau của các chất khác nhau để biện chứng Ví dụ muối với các thì chỉ

có muối tan đợc trong nớc Sắt với nhôm , đồng thì chỉ có sắt bị nam châm hút Khí O2 và khí CO 2 thì khí

CO 2 không duy trì sự cháy v.v

- Tuy nhiên dựa vào tính chất vật lí thì chỉ phân biệt đợc mội số ít chất đặc trng

Bài 1 Dựa vào tính chất vật lí ,hãy phân biệt 2 chất bột :AgCl,và AgNO 3

Giải

+ Chia các chất cần nhận biết thành các mẫu thử nhỏ

+ Hoà tan 2 chất bột trên vào nớc ,chất bột nào tan đợc là AgNO3;không tan là AgCl

Bài 2 Phân biệt các chất bột :AgNO 3 , Fe và Cu dựa vào tính chất vật lí.

Giải + Chia các chất bột cần nhận biết thành nhiều mẫu

+ Hoà từng mẫu vào nớc ,nếu mẫu nào tan là AgNO3 ,hai mẫu không tan là Fe và Cu

+ Dùng nam châm thử vào 2 mẫu ,mẫu nào bị nam châm hút là Fe ,không bị nam châm hút là Cu

Bài 3 Dựa vào tính chất vật lí , hãy phân biệt 2 chất bột : AgCl , AgNO3

Giải

Hòa tan 2 chất vào nớc, chất bột nào tan đợc là AgCl , chất bột không tan là AgNO3

Bài 4 Dựa vào tính chất vật lí , hãy phân biệt 3 chất bột : AgNO3 , Fe và Cu

Giải

Trích mỗi chất bột ra một ít rồi hòa tan chúng vào nớc : + Chất bột nào tan đợc là AgCl

+ Hai chất bột không tan là Fe và Cu

Đa nam châm vào 2 chất bột Fe và Cu : + Chất nào bị nam châm hút là Fe

Đa que diêm đang cháy vào 2 lọ O2 và CO2 : + Lo nào làm cây diêm tắt là CO2

+ Lọ làm cây diêm cháy bùng lên là khí O2

Phân biệt các chất dựa vào tính chất hóa học

@ Nhaọn bieỏt baống thuoỏc thửỷ tửù choùn:

Ví dụ 1: Phân biệt 4 ống ngnhieemj mất nhãn chứa 4 dung dich : Na 2 CO 3 , NaOH, NaCl và HCl

Giải

* Lấy 4 mẫu thử ra 4 ống nghiệm tơng ứng một ít dd:

Lần lợt nhỏ vào 4 ống nghiệm có chứa 4 mẫu thử đó dung dịch HCl

+ ống nghiệm nòa sủi bọt khí là dd Na2CO3

PTPƯ : Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

+ Ba ông nghiệm còn lại chứa dd NaOH, NaCl và HCl

* Lấy 3 mẫu thử còn lại ra 3 ống nghiệm tơng ứng một ít dd:

Lần lợt cho 3 mẩu giấy quỳ vào 3 ống nghiệm :

+ ống làm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+ ống làm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ ống không làm quỳ tím đổ màu là NaCl

Caõu 1: Trỡnh baứy phửụng phaựp phaõn bieọt 5 dung dũch: HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3

Caõu 2: Phaõn bieọt 4 chaỏt loỷng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O

Trang 7

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yờn Sơn

Caõu 3: Coự 4 oỏng nghieọm, moói oỏng chửựa 1 dung dũch muoỏi (khoõng truứng kim loaùi cuừng nhử goỏc axit) laứ: clorua,

sunfat, nitrat, cacbonat cuỷa caực kim loaùi Ba, Mg, K, Pb

a) Hoỷi moói oỏng nghieọm chửựa dung dũch cuỷa muoỏi naứo?

b) Neõu phửụng phaựp phaõn bieọt 4 oỏng nghieọm ủoự?

Caõu 4: Phaõn bieọt 3 loaùi phaõn boựn hoaự hoùc: phaõn kali (KCl), ủaùm 2 laự (NH4NO3), vaứ supephotphat keựp Ca(H2PO4)2

Caõu 5: Coự 8 dung dũch chửựa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4 Haừy neõu caực thuoỏc thửỷ vaứ trỡnh baứy caực phửụng aựn phaõn bieọt caực dung dũch noựi treõn

Caõu 6: Coự 4 chaỏt raộn: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl Haừy neõu caựch phaõn bieọt chuựng

Caõu 7: Baống phửụng phaựp hoaự hoùc haừy nhaọn bieỏt caực hoón hụùp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)

Caõu 8: Coự 3 loù ủửùng ba hoón hụùp daùng boọt: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3) Duứng phửụng phaựp hoaự hoùc ủeồ nhaọn bieỏt chuựng Vieỏt caực phửụng trỡnh phaỷn ửựng xaỷy ra

Caõu 9: Phân biệt 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd KNO3, KCl và K2SO4

Caõu 8: Phân biệt 3 lọ mất nhãn đng 3 chất bột : Fe, Cu, Au

@ Nhaọn bieỏt chổ baống thuoỏc thửỷ qui ủũnh:

- Trờng hợp này không dùng nhiều thuốc thử mà chỉ dùng một chất thử duy nhất

- Muốn vậy, ta dùng chất thử duy nhất ấy để tìm ra một lọ trong số các lọ đã cho lọ tìm

đợc này chính là thuốc thử cho các lọ còn lại

Ví dụ 1: Chỉ dùng quỳ tím, hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dd : H2SO4, Na2SO4 vaf BaCl2

Giải

- Lần lợt lấy các dd nhỏ vào các mẩu giấy quỳ : + DD nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4

+ Hai dd không làm quỳ tím đổi màu là K2SO4 và BaCl2

- Cho H2SO4 vừa tìm đợc ở trên vào 2 lọ còn lại : + Lọ nào có kết tủa trắng là dd BaCl2

- Lấy mỗi mẫu thử ra mỗi ống nghiệm tơng ứng một ít rồi cho tác dụng với bột sắt :

+ ống nào có bọt khí thoát ra là dd HCl : PTPƯ : Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

+ Ba ống nghiệm còn lại không phản ứng

- Lấy 3 mẫu thử ra mỗi ống nghiệm tơng ứng một ít rồi cho tác dụng với dd HCl vừa tìm đợc ở trên :

+ ống nào có bọt khí thoát ra là dd Na2CO3 : PTP}Ư Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O

+ Hai ống không có phản ứng là dd : Na2SO4 và Ba(NO3)2

- Lấy 2 mẫu thử ra mỗi ống nghiệm tơng ứng một ít rồi cho tác dụng với dd Na2CO3 vừa tìm đợc ở trên :

+ ống nghiệm cho kết tủa là dd Ba(NO3)2 : PTPƯ : Ba(NO3)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaNO3

+ ống nghiệm không phản ứng là dd Na2SO4

Caõu 1: Nhaọn bieỏt caực dung dũch trong moói caởp sau ủaõy chổ baống dung dũch HCl:

a) 4 dung dũch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl

b) 4 chaỏt raộn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4

Caõu 2: Nhaọn bieỏt baống 1 hoaự chaỏt tửù choùn:

a) 4 dung dũch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3

b) 4 dung dũch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4

c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4

Caõu 3: Chổ ủửụùc duứng theõm quyứ tớm vaứ caực oỏng nghieọm, haừy chổ roừ phửụng phaựp nhaọn ra caực dung

dũch bũ maỏt nhaừn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S

Caõu 4: Cho caực hoaự chaỏt: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3 Chổ duứng theõm nửụực haừy nhaọn bieỏt chuựng

Caõu 5: Chỉ đợc dùng một hóa chất duy nhất , hày nhận biết các lọ mất nhãn sau đây :

a) HCl , H2SO4 , BaCl2 b) Fe , FeO , Cu

c) H2SO4 , Na2SO4 , Na2CO3 , MgSO4 d) Cu , CuO , Zn

CÁC CHUYấN ĐỀ BỒI DƯỠNG HểA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 7

Trang 8

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yờn Sơn

Caõu 6: Chỉ đợc dùng quỳ tím, hày nhận biết các lọ mất nhãn sau đây :

a) H2SO4, K2SO4 , BaCl b) H2SO4 , HCl Ba(NO3)2 , NaCl

@ Nhaọn bieỏt khoõng coự thuoỏc thửỷ khaực:

- Trờng hợp này bắt buộc phảI lấy từng lọ cho phản ứng với các lọ còn lại

- Để tiện so sánh ta nên kẻ bảng phản ứng Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ coa những hiện t ợng phản ứng khác nhau Đây chính là cơ sở để phân biệt từng lọ

Ví Dụ 1 : Không dùng thêm hóa chất nào khác , hãy nhận biết 3 ống nghiệm mất nhãn đựng 3 dd : Na2CO3 , HCl , BaCl2

GiảiTrích dd trong mỗi lọ làm nhiều mẫu thử, rồi lần lợt cho mẫu thử này phản ứng với mẫu thử còn lại ta đợc kết quả cho bởi bảng sau ( Chú ý dấu – tứ không phản ứng )

- Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa và tạo bọt khí mẫu thử đó là dd Na2CO3

- Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho một phản ứng sủi bọt khí mẫu thử đó là dd HCl

- Mẫu thử nào phản ứng với 2 mẫu thử còn lại cho một phản ứng tạo kết tủa trắng đó là dd BaCl2

Các PTPƯ : Na2CO3 + 2HCl  2 NaCl + H2O

Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl

Ví Dụ 2 : Không dùng thêm hóa chất nào khác , hãy nhận biết ống nghiệm mất nhãn đựng dd : MgCl2, BaCl2,

H2SO4 và K2CO3

Giải Trích dd trong mỗi lọ làm nhiều mẫu thử, rồi lần lợt cho mẫu thử này phản ứng với mẫu thử còn lại ta đợc kết quả cho bởi bảng sau ( Chú ý dấu – tứ không phản ứng )

- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại chỉ có 1 kết tủa mẫu thử đó là dd MgCl2

- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại tạo đợc 2 kết tủa thì mẫu thử đó là dd BaCl2

- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại cho 1 tạo kết tủa và 1 khí thoát ra thì mẫu thử đó là dd H2SO4

- Mẫu thử nào phản ứng với 3 mẫu thử còn lại cho 2 tạo kết tủa và 1 khí thoát ra thì mẫu thử đó là dd K2CO3 Các PTPƯ: MgCl2 + K2CO3  MgCO3 + 2KCl

Trang 9

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yờn Sơn

Định hớng cách làm:

Rõ ràng trong bài tập này với giả thiết đã có thì có thể dùng thêm cách đun nóng còn về màu sắc thì chúng đều giống nhau.Khi đun nóng sẽ dễ nhận ra các muối vì chúng đều là muối tạo bởi các gốc axit rất yếu nên kém bền vì các muối này kém tạo bởi gốc của axit rất yếu nên kém bền bởi nhiệt

- Ba(HCO3)2 có kết tủa ,có khí

- NaHSO3 có khí mùi sốc

- NaHCO3 có khí không mùi

Đến đây có thể lập luận và tìm lần lợt ra các chất còn lại theo sơ đồ sau:

Các mẫu:Ba(HCO3)2,Na2CO3,NaHCO3,Na2SO4,NaHSO3,NaHSO4

Ba(HCO3)2 + Na2CO3  BaCO3+ 2NaHCO3

CÁC CHUYấN ĐỀ BỒI DƯỠNG HểA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 9

Trang 10

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

Ba(HCO3)2 + Na2SO4  BaSO4+ 2NaHCO3

Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4tr¾ng + 2NaOH (1)

Ba(OH)2 + MgSO4  BaSO4tr¾ng+ Mg(OH)2tr¾ng (2)

Ba(OH)2 + CuSO4  BaSO4 tr¾ng + Cu(OH)2 xanh(3)

Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dịch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3 Biết rằng:

- Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa

- Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên

Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm

Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl Biết:

- Đổ A vào B → có kết tủa.

- Đổ A vào C → có khí bay ra.

- Đổ B vào D → có kết tủa.

Xác định các chất có các kí hiệu trên và giải thích

Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3

Na2SO4 MgSO4 CuSO4 Ba(OH)2

Trang 11

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

+ Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa

+ Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại

+ Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại

Xác định chất chứa trong mỗi lọ Giải thích?

Câu 4: Hãy phân biệt các chất trong mỗi cặp dung dịch sau đây mà không dùng thuốc thử khác:

a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH

b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl

Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:

KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl

Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3

Câu 7: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau:

a) HCl , NaOH , Na2CO3 , MgCl2 b) HCl , H2SO4 , Na2SO4 , BaCl2

nhËn biÕt vµ t¸ch c¸c chÊt h÷u c¬

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HĨA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 11

Trang 12

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

Trang 13

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HÓA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 13

Trang 14

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

@ Bước 2: Điều chế lại chất A từ AX

* Sơ đồ tổng quát: B

+

Trình bày: + Cho hỗn hợp đun nóng với H2SO4

CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 ↓ + CO2 ↑ + H2O+ Thu lấy CO2 đem hấp thụ bằng dd Ca(OH)2 dư

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O

II Phương pháp tách một số chất vô cơ cần lưu ý:

Chất cần tách Phản ứng tách và phản ứng tái tạo lại chất ban đầu pháp táchPhương

Trang 15

Gv : Dương Văn Kha Trường THPT Yên Sơn

Zn (ZnO) Zn dd NaOH→ Na2ZnO2CO2→Zn(OH)2↓ →t o ZnO →Hto2 Zn Lọc, nhiệt

Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl3, FeCl3, BaCl2

Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất

Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất

nguyên chất

Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO2, Al2O3, Fe2O3 và CuO

Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit SiO2,

Al2O3, CuO và FeO

Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại.

Câu 7: Tinh chế:

a) O2 có lẫn Cl2 , CO2

b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2

c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2

d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước

Câu 8: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4 Hãy trình bày phương

pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết Viết PTPƯ

Ch

uyên đề 2: BÀI TOÁN NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I Các loại nồng độ:

1 Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch.

dd

m C

D: Khối lượng riêng (g/ml)

dd

m C

m V.D ×

II Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch : M

n C V

D

=

V Khi pha trộn dung dịch:

1) Sử dụng quy tắc đường chéo:

@ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là:

CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HĨA THCS - LUYỆN THI VÀO 10 15

Trang 16

2 1

1 2

C C m

1 2

C C V

1 2

@ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được

1

C2

C là nồng độ % của dung dịch mới.

3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau:

- Viết các phản ứng xảy ra.

- Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng.

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.

 Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia kết tủa

dd sau phản ứng khối lượng các chất tham gia khiù kết tủa

Ngày đăng: 21/12/2015, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w