1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tin nguong ve Thanh hoang lang

28 569 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

Nhưng vì quy mô và cơ cấu làng cổ Trung Quốc có nhiều điểm khác với làng cổ của Việt Nam, nên tín ngưỡng thờ thành hoàng của các làng Việt cổ cũng không giống tín ngưỡng thờ thành hoàng

Trang 1

Tĩn ngưỡng thờ thành

hoàng làng

Nhóm 9: Nguyễn thị Tiến Thành

Hà Diệu Thúy Trịnh thị Phương Anh

Trang 2

Tĩn ngưỡng là một mặt đời sống tinh thần của

cộng đồng

Trang 3

Nội dung thuyết trình

Trang 4

Đa thọ đắc đa nhục

Chùa cũ người đi bao nhớ thương Năm nao chưa khởi bước tha hương Hồn thơ ngây quá vui bằng mộng Chân giẫm làng quê

đã thuộc đường

Trang 5

I Cơ sở hình thành

1 Nguồn gốc:

Chúng ta biết rằng tín ngưỡng thờ thành hoàng làng có

nguồn gốc từ Trung Quốc Nhưng vì quy mô và cơ cấu làng

cổ Trung Quốc có nhiều điểm khác với làng cổ của Việt Nam, nên tín ngưỡng thờ thành hoàng của các làng Việt cổ cũng không giống tín ngưỡng thờ thành hoàng của làng cổ Trung Quốc ( trích – GS: Nguyễn Quang Khải )

Nhưng sau khi thành hoàng được du nhập vào Việt Nam từ thời nhà Đường cho đến cuối thế kỷ XV thì đã nhanh chóng bám rễ vào tiềm thức của nhân dân, đồng thời thể hiện

truyền thống uống nước nhớ nguồn, biểu hiện của lịch sử, đạo đức, phong tục, pháp luật cũng như khát vọng sống

Trang 6

2 Giải thích về tên gọi

Thành hoàng đầu tiên ở nước ta là thần Tô Lịch( thần s Tô

Lịch ) – thần thành hoàng của thành Đại La

“ thành hoàng xuất phát từ chữ Hán ”

Thành hoàng: - thành: là cái thành

- hoàng: là cái hào bao quanh

( Cuối cùng khi ghép chúng lại bằng một từ sử dụng để chỉ vị thần coi giữ bảo trợ cho thành )

Tĩn ngưỡng Thành Hoàng làng là một dạng vẻ của tĩn ngưỡng

tổ tiên

Trang 7

Sông Tô Lịch xưa và nay

"Nước sông Tô vừa trong vừa mát

Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh

Dừng chèo muốn

tỏ tâm tình Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu"

Trang 8

II Đặc điểm

a Thành hoàng có thể là những ai?

Đối tượng thờ cúng trong thành hoàng là sự kết hợp giữa thật -

ảo, linh thiêng

Thành hoàng luôn được dân làng gắn cho năng lực siêu phàm

theo ước vọng cho dù họ là những người bình thường

Vd: Trần Hưng Đạo được sử sách không tốn ít giấy mực ghi lại với các chiến công kỳ tích về: ( trừ ma, diệt bệnh dịch, cứu dân )

Những vị thần thành hoàng không phải là “ ảo ảnh ” mà là sản

phẩm của nhân dân

Vd: Thánh Gióng nhân vật huyền thoại cuối cùng lại bay về cõi

hư vô của huyền thoại ( là nhân vật được xây dựng từ chí tưởng tượng của làng Phù Đổng )

Trang 9

Trần Hưng Đạo ( Trần Quốc Tuấn )

người anh hùng áo vải

Trang 10

Tượng thánh gióng mừng đại lễ 1000 năm

Gióng là con của một

người mẹ nghèo làng Phù Đổng ( thuộc huyện Đông Anh – Hà Nội ngày nay ) Thánh Gióng cũng được nuôi từ những thức

ăn bình thường là cơm, cà và muối

Trang 11

Thần hoàng làng còn có các vị thần như thần Tản Viên được

thờ cúng ở một số làng ở HÀ Tây cũ.

=> Những nhân vật đều chứa đựng nguyện vọng, mong ước của cộng đồng, gắn liền xuất phát từ đời sống tự nhiên hiện thực xã hội.

Mỗi thành hoàng đều có một thần tích và thần phản ánh gắn

liền với những đặc điểm, điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh lịch

- Hung thần là những vị thần hung ác thường thuộc về sức mạnh

siêu nhiên: như thần sông, núi, sấm, mưa… Râm thần: là

người chuyên gây họa cho làng

- Phúc thần được chia làm 3 hạng tùy mức độ công nhận “ thần

tích’’ của họ trong nhân dân.

Trang 12

Phúc thần

Thượng đẳng thần

bao gồm các vị thần có

Công với dân, với nước

Được nhà vua sắc phong

Và lập đền thờ

Trung đẳng thần

là người sáng lập ra làng Hoặc có công lao quan Chức với làng xã

Hạ đẳng thần

Do dân xã thờ phụng mà Không rõ sự tích

Trang 13

Đền Và- thờ thánh Tản Viên

Trang 15

Lễ rước nước

Trang 16

Lễ rước kiệu ở xã Liên Hà- Đông Anh Hà Nội

Trang 17

Vai trò của thành hoàng

Giống như Táo Công và thổ công thành hoàng

cai quản và quyết định họa phúc của một làng Thành hoàng là vị chỉ huy tối linh của làng xã

không chỉ về mặt tinh thần mà còn về mặt đời sống sinh hoạt vật chất.

Thành hoàng là vị thần tối linh có thể bao quát

chứng kiến toàn bộ đới sống của dân làng, bảo

vệ và phù hộ cho dân làng làm ăn phát tài khỏe mạnh Vị thần này dù có hay không có họ tên

và lai lịch, dù xuất thân từ bất kì tầng lớp nào thì cũng là chủ thể cõi linh thiêng của làng và mang tính chất là “ hộ quốc tì dân ’’

Trang 18

tế, bắt đầu từ tiết mục “Khởi chinh

xướng xướng câu gì, vị chủ tế xướng

cả những điều này đều được ghi

Trang 19

Một số làng thờ những nhân vật lịch sử làm thành hoàng làng mình

là những vị anh

hùng dân tộc, có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại nền độc

lập cho dân tộc, như các

vị: Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Hoàn, Dương Đình Nghệ, Lê Văn Thịnh,

Tô Hiến Thành, Lý

Thường Kiệt, Trần Nhật Duật,…

Một số làng thờ vị có công truyền dạy cho dân làng một nghề thủ

công nào đó, như

vị tổ nghề gốm Bát Tràng, làng Phù Lãng là Hứa Vĩnh Kiều, vị tổ

nghề đúc đồng ở Đại Bái

là Nguyễn Công Truyền, ở Quảng Bố là Nguyễn Công Nghệ,…

Một số làng thờ những quan lại phương Bắc đã từng cai trị nước ta

làm thành hoàng

như: Triệu Đà, Sĩ Nhiếp, Cao Biền, Đào Hoàng,

Để việc thờ thành hoàng được lưu truyền từ đời này sang đời khác,

không bao giờ

dứt, việc làm không thể thiếu được là phải soạn thần tích

Trang 20

Thần thành hoàng làng trong thần tích

hay

đặc

được

cuộc

Trang 22

b Các trò chơi dân gian

chơi dân gian Các cuộc thi, trò diễn, trò chơi dân gian trong lễ hội bao giờ cũng có nội dung mô tả lại sự tích hay chiến tích của thành hoàng Địa điểm diễn ra các cuộc rước, tế và các trò diễn là đình và

làm bánh, thi bơi chải,

thi này hầu hết có liên quan

Trang 23

Lễ hội chọi trâu ở Lạng Sơn

&Lồng Tồng

Trang 25

Diễn tuồng

Trang 26

Hát quan họ dao duyên

Trang 28

Kết luận

Xét về mặt tác dụng, tín ngưỡng thờ thành hoàng làng là từ việc

thiêng hoá một biểu tượng để từ đó làm chỗ dựa tinh thần và cũng

là để quy tụ cộng đồng, xây dựng khối đại đoàn kết trong làng, giáo dục truyền thống “uống nước - nhớ nguồn” cho mỗi thành viên trong cộng đồng làng xã.

Ngày đăng: 21/12/2015, 02:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w