1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéoỞ chế độ B, transistor sẽ điều khiển dòng điện ở mỗi nửa chu kỳ của tín hiệu.. Để thu được cả chu kỳ tín hiệu ra, thì cần sử dụng 2 transistor , mỗ
Trang 1Bài 1.7 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
1.7.1 Khái niệm chung về khuếch đại công suất
1.7.2 Mạch khuếch đại công suất đơn
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Mạch đẩy kéo song song dùng biến áp ra
a Sơ đồ mạch điện
b Tác dụng linh kiện
c Nguyên lý làm việc
d Ứng dụng thực tế 1.7.3.2 Mạch KĐSC đẩy kéo nối tiếp dùng transistor khác loại 1.7.3.3 Mạch đẩy kéo nối tiếp dùng BJT cùng loại
Trang 21.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
Ở chế độ B, transistor sẽ điều khiển dòng điện ở mỗi nửa chu kỳ của tín hiệu Để thu được cả chu kỳ tín hiệu ra, thì cần sử dụng 2 transistor , mỗi transistor được sử dụng ở mỗi nửa chu kỳ khác nhau của tín hiệu, sự vận hành kết hợp sẽ cho ra chu kỳ đầy đủ của tín hiệu và mạch điện trên được gọi là mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
* Khái niệm:
BÁN MẠCH
BÁN MẠCH
KẾT HỢP
Ur
Uv
* Sơ đồ khối:
Hình 1.7.10 Sơ đồ khối mạch KĐCS đẩy kéo
Trang 3a Sơ đồ mạch điện:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 4b Tác dụng linh kiện:
nhiệm vụ khuếch đại
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 51.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
nhiệm vụ tạo ra hai điện áp ngược pha để kích thích
Trang 6- Biến áp BA2: có hai nửa cuộn sơ cấp W21 và W22 bằng
b Tác dụng linh kiện:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 7- R1 và R2: là hai điện trở định thiên cho T1 và T2, nếu mạch làm việc ở chế độ B thì chỉ cần mắc R
b Tác dụng linh kiện:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 8- Rt: là điện trở tải, điện áp lấy ra chính là sụt áp trên Rt
- Ucc: là nguồn điện cung cấp cho mạch làm việc
b Tác dụng linh kiện:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 9- Khi không có tín hiệu vào, điện áp trên bazơ của T1,T2
điện áp ra tải bằng không
c Nguyên lý hoạt động:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 10c Nguyên lý hoạt động:
- Khi có tín hiệu vào, giả thiết tín hiệu
vào có dạng hình sin, do cách cấu tạo
của biến áp BA1 nên ở 2 cuộn thứ cấp
của nó sẽ có hai nửa điện áp có biên
độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 11c Nguyên lý hoạt động:
- Ở nửa chu kỳ dương của tín hiệu, 2 cuộn
thứ cấp của BA1 sẽ có hai nửa điện áp có
biên độ bằng nhau nhưng ngược pha nhau
đặt vào T1 và T2 làm T1 thông, T2 tắt
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 12c Nguyên lý hoạt động:
- T1 thực hiện KĐCS, trong mạch colectơ
của T1 có dòng xoay chiều I C1 chạy từ :
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
ic1
Trang 13c Nguyên lý hoạt động:
- Do cấu tạo của biến áp BA2 nên I C1 cảm
ứng sang W2 làm cho trên W2 sinh ra một
suất điện động cảm ứng, trên Rt có dòng
điện I Rt chạy qua, đầu ra ta nhận được một
điện áp ở bán chu kỳ dương Trên tải ta có
nửa sóng điện áp dương
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
ic1
iRt
Trang 14c Nguyên lý hoạt động:
- Khi tín hiệu vào ở nửa chu kỳ âm thì trên
cuộn thứ cấp BA1 điện áp đổi dấu dẫn đến
T1 t t T ắ 2 thông, T2 thực hiện KĐCS, trong
mạch colectơ của T2 có dòng xoay chiều I C2
chạy từ : +UCC W → 22 → CE của T2→ -UCC
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Ic2
Trang 15c Nguyên lý hoạt động:
- Do cấu tạo của biến áp BA2 nên I C2 cảm
ứng sang W2 làm cho trên W2 sinh ra một
suất điện động cảm ứng, trên Rt có dòng
chảy qua, đầu ra ta nhận được một điện áp
ở bán chu kỳ âm Trên tải ta có nửa sóng
điện áp âm
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 16c Nguyên lý hoạt động:
- Như vậy quá trình KĐ
được thực hiện theo hai
nửa chu kỳ của tín hiệu
làm việc, nửa chu kỳ sau
hai transistor thay nhau
làm việc, trên tải ta nhận
được tín hiệu có đủ chu kỳ
và được KĐ lên K lần
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Hình 1.7.12 Giản đồ thời gian các giá trị trong mạch
Trang 17* Nhận xét :
• - Ưu điểm:
• + Ở chế độ tĩnh sẽ không tiêu thụ dòng do
nguồn cung cấp nếu không có tổn hao trên transistor
• + Hiệu suất của mạch cao ( ≈ 78,5 %)
• - Khuyết điểm:
• + Dải tần hẹp, mạch cồng kềnh, yêu cầu
tính đối xứng cao, giá thành cao.
• + Méo xuyên tâm lớn khi tín hiệu vào nhỏ
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 180
Nguyên nhân là do tính không đường thẳng ở đoạn đầu đặc tuyến vào của BJT khi dòng bazơ còn nhỏ Đó là hiện tượng méo xuyên tâm, do đó IC1, IC2 và điện áp ra cũng bị méo.
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Hình 1.7.13 Đặc tuyến ra ở chế độ B
Trang 19Để giảm méo triệt để hơn, người ta cho mạch đẩy kéo làm việc ở chế độ AB với thiên áp ban đầu được xác định bằng cặp R1, R2 Khi đó đặc tuyến của mạch được biểu diễn trên hình sau
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 20Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo ghép biến áp thường được sử dụng làm tầng khuếch đại cuối trước khi
đưa tới tải là loa trong máy tăng âm (dải tần công tác 20Hz – 20kHz)
Hình 1.7.15: Vị trí của mạch KĐCS trong máy tăng âm
Tiền khuếch đại
Khuếch đại điện áp
EQ và âm lượng
Kích công suất
Khuếch đại
công suất
Mạch hồi tiếp
Khối nguồn
Micro Line
Loa
d, Ứng dụng thực tế:
1.7.3 Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo
1.7.3.1 Tầng đẩy kéo song song dùng biến áp ra
Trang 21Hướng dẫn ôn tập
• - Học bài cũ: Nắm chắc tác dụng của từng linh kiện trong mạch, nguyên lý hoạt động của mạch và những ưu khuyết điểm của mạch.
• - Xem trước: Mạch KĐSC đẩy kéo nối tiếp dùng transistor khác loại và mạch đẩy kéo nối tiếp dùng transistor cùng loại
Trang 23Khái niệm khuếch đại công suất
• Mạch khuếch đại công suất là tầng cuối cùng mắc với tải, nó có nhiệm vụ đưa ra tải công suất cần thiết dưới dạng điện áp hoặc dòng điện có biên độ lớn (cỡ volt hoặc miliampe, ampe)
Trang 24Mạch khuếch đại công suất đơn
• * Ưu điểm:
• - Mạch thiết kế đơn giản
• - Độ méo dạng nhỏ (do làm việc ở chế độ A)
• * Khuyết điểm:
• - Hiệu suất của mạch nhỏ
+ Nếu tải là điện trở thì hiệu suất < 25%
+ Nếu tải là biến áp thì hiệu suất < 50%
Trang 25Ur ở chế độ A
Ur ở chế độ B
Ur ở chế độ C
Ur ở chế độ AB
360 0
180 0
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRANSISTOR Ở TRẠNG THÁI KHUẾCH ĐẠI