chất thải chăn nuôi

7 801 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
chất thải chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình bày về chất thải chăn nuôi

LỜI CẢM ƠN Với khoảng thời gian hơn 4 năm là sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ, Em đã và đang được các Thầy, các Cô truyền dạy những kiến thức, những lý thuyết thật quý báu. Đó chính là hành trang để Em bước vào cuộc sống. Đồ án này là tổng hợp những kiến thức mà các Thầy, các Cô đã dạy Em ở Trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - - Toàn thể giảng viên khoa Môi trường và công nghệ sinh học của trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. - - Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Cô Vũ Hải Yến đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tận tụy, tạo điều kiện cho em nghiên cứu và học tập, để Em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này. Cuối cùng, Em xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến những người còn lại đã giúp đỡ Em trong thời gian thực hiện Đồ án tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! SV NGUYỄN HÀ PHƯƠNG NGÂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GHI CHÚ SS Chất rắn lơ lửng TN Tổng nitơ COD Nhu cầu oxy hoá học BOD Nhu cầu oxy sinh hoá DO Oxy hoà tan TP Tổng Photpho pH Hydrogen ion DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Lượng phân thải ra hằng ngày Bảng 2.2. Thành phần hóa học của phân gia súc Bảng 2.3. Lượng nước tiểu thải ra hằng ngày. Bảng 2.4. Thành phần hóa học của nước tiểu gia súc Bảng 2.5. Tính chất nước thải chăn nuôi gia súc Bảng 2.6. Ảnh hưởng của H 2 S đến sức khoẻ người Bảng 2.7. Ảnh hưởng của NH 3 lên người Bảng 3.1. Thành phần vật lý các vật liệu trong mô hình Bảng 3.2. Thành phần nước thải đầu vào Bảng 3.3. Các chỉ tiêu hóa sinh học của nước chăn nuôi pha loãng Bảng 3.4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Bảng 3.5. Các phương pháp dùng để phân tích các chỉ tiêu môi trường. Bảng 4.1. Biểu hiện của thực vật trong quá trình khảo sát Bảng 4.2. Biểu hiện của cây Jatropha sau khảo sát. Bảng 4.3. Lượng nước sử dụng cho các thành phần trong mô hình Bảng 4.4. Chỉ tiêu BOD 5 của nước thải sau khi xử lý. Bảng 4.5. Chỉ tiêu COD của nước thải sau khi xử lý. Bảng 4.6. Chỉ tiêu Nitơ tổng của nước thải sau khi xử lý. Bảng 4.7. Chỉ tiêu Photphp tổng của nước thải sau khi xử lý. Bảng 4.8. Chỉ tiêu SS của nước thải sau khi xử lý. Bảng 4.9. Các chỉ tiêu nước thải sau thời gian lưu 7 ngày Bảng 4.10. Tải lượng xử lý ô nhiễm của cát đá, thực vật ở nồng độ 30%. Bảng 4.11. Tốc độ phát triển chiều cao của cây ở các nồng độ 10%- 40% Bảng 4.12. Tốc độ phát triển lá ở nồng độ 10%-40% Bảng 4.13. Sinh khối của cây sau quá trình thí nghiệm Bảng 4.14. Hàm lượng N tích lũy trong vật liệu Bảng 4.15. Sinh khối và độ ẩm trong từng thành phần của cây Bảng 4.16. Hàm lượng N tích lũy trong thực vật Bảng 4.17. Hàm lượng N tích lũy trong vật liệu và thực vật DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Các sản phẩm từ quá trình phân huỷ kỵ khí các chất thải chăn nuôi Hình 2.2. Cây Jatropha Hình 2.3. Quả và hạt của cây Jatropha Hình 2.4. Đất ngập nước nhân tạo có dòng chảy mặt Hình 2.5. Đất ngập nước nhân tạo có dòng chảy ngầm Hình 3.1. Các vật liệu trong mô hình. Hình 3.2. Cây Jatropha được đo chiều dài và cân nặng trước khi cho vào mô hình. Hình 3.3. Mô hình thực vật Hình 3.4. Nồng độ nước thải từ 10-40% Hình 3.5. Cân bằng nước cho mô hình Hình 3.6. Mẫu thực vật được chia làm 3 phần rễ, thân, lá. Hình 4.1. Phản ứng của cây ở giai đoạn thích nghi nồng độ nước thải 20%. Hình 4.2. Phản ứng của cây ở giai đoạn thích nghi nồng độ nước thải 30%. Hình 4.3. Phản ứng của cây ở giai đoạn thích nghi nồng độ nước thải 40%. Hình 4.4. Biểu hiện của cây sau 3 ngày lưu nước với lưu lượng 1,5l; 2l; 2,5l; 3l Hình 4.5. Cân bằng nước trong mô hình Hình 4.6. Biến thiên chỉ tiêu BOD 5 của nước thải chăn nuôi ở từng nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.7. Biến thiên hiệu quả xử lý chỉ tiêu BOD 5 của nước thải chăn nuôi ở các nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong từng thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.8. Biến thiên chỉ tiêu COD của nước thải chăn nuôi ở từng nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.9. Biến thiên hiệu quả xử lý COD của nước thải chăn nuôi ở các nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong từng thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.10. Biến thiên chỉ tiêu nitơ của nước thải chăn nuôi ở từng nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.11. Biến thiên hiệu quả xử lý nitơ của nước thải chăn nuôi ở các nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong từng thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.12. Biến thiên chỉ tiêu photpho của nước thải chăn nuôi ở từng nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.13. Biến thiên hiệu quả xử lý P tổng của nước thải ở các nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong từng thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.14. Biến thiên chỉ tiêu SS của nước thải chăn nuôi ở từng nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong thời gian lưu là 3,5,7 ngày Hình 4.15. Biến thiên hiệu quả xử lý SS của nước thải ở các nồng độ 10%, 20%, 30% 40% trong từng thời gian lưu là 3,5,7 ngày. Hình 4.16. Tải lượng xử lý của thực vật và vật liệu ở nồng độ 30% Hình 4.17. Tốc độ phát triển thân cây ở các nồng độ 10% - 40% sau 30 ngày thí nghiệm Hình 4.18. Tốc độ phát triển của lá sau 30 ngày thí nghiệm Hình 4.19. Biểu hiện hàm lượng N tích lũy trong các thành phần của cây. Hình 4.20. Cân bằng đạm trong mô hình TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Kim Giao (2008), “ Ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển trong xu thế hôi nhập”, cục chăn nuôi. 2. Lâm Vĩnh Sơn (2009), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”. 3. Lê Quốc Huy, Ngô Thị Thanh Huệ, Nguyễn Thu Hương (2007), “Kết quả bước đầu nghiên cứu gây trồng phát triển cây Cọc rào (Jatropha curcas) cho sản xuất dầu diesel sinh học tại Việt Nam”, Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 4. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cư, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), “ Đất ngập nước”, Nhà xuất bản giáo dc. 5. Nguyễn Văn Phước (2007), “Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng phương pháp sinh học”, Nhà xuất bản xây dựng. 6. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh (2005), “Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - phần 1 phân tích chất lượng nước”, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn (2007), “Giáo trình sinh học đất” , Nhà xuất bản giáo dục. 8. Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, “Chính sách phát triển chăn nuôi ở Việt Nam – thực trạng, thách thức, và chiến lược đến 2020”, Trung tâm phát triển nông thônViện chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn. . học”, Nhà xuất bản xây dựng. 6. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh (2005), “Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - phần 1 phân tích

Ngày đăng: 26/04/2013, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan