1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VÀNG VÀ HỢP CHẤT CỦA VÀNG

18 2,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Dưới dạng hợp chất vàng phát sinh cùng với tellurium và các khoáng chất calaverite, kerennerite, nagyagite, petzite và sylvanite, và như bismuthide hiếm maldonite Au2Bi and antimonide

Trang 1

VÀNG

VÀ HỢP CHẤT CỦA VÀNG

Trang 2

LỊCH SỬ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

• Biết và sử dụng từ thời Chacolithic, được xem là kim loại quý hiếm Tên Latinh là aurum, xuất phát từ aura có nghĩa là “buổi bình minh”.

• Tồn tại dưới dạng tự do nằm trong quặng gốc và mỏ sa khoáng Dưới dạng hợp chất vàng phát sinh cùng với tellurium và các

khoáng chất calaverite, kerennerite, nagyagite, petzite và sylvanite,

và như bismuthide hiếm maldonite (Au2Bi) and antimonide

aurostibite (AuSb2).Vàng cũng phát sinh trong các hợp kim hiếm với đồng, chì và thủy ngân: các khoáng chất auricupride (Cu3Au), novodneprite (AuPb3)

và weishanite ((Au, Ag)3Hg2).

Trang 3

ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

Điều chế: chế hoá quặng hay tinh quặng vào trong

NaCN cùng với oxi trong không khí được dung dịch muối phức của vàng, dùng Zn đẩy vàng ra khỏi hợp chất:

Ứng dụng:

 Vật đảm bảo tiền tệ

 Làm đồ trang sức, các vật dụng trong cung điện

 Biểu trưng cho quyền lực và biểu tượng của các giải

thưởng

 Mạ các vật dùng, vỏ vệ tinh nhân tạo, dùng trang trí

Trang 5

TÍNH CHẤT

Tính chất vật lý:

• Là kim loại quý, màu vàng sẫm

Có ánh kim chiếu sáng

• Tương đối mềm, dễ kéo dài, dát mỏng,

• Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, tính phản xạ tốt

• Cấu trúc tinh thể: lập phương tâm diện

Trang 6

TÍNH CHẤT

 Tính chất hóa học:

• V àng là kim loại kém hoạt động.

• Kh ông tác dụng với oxi không khí kể cả khi đun nóng.

• Vàng tan mạnh trong nước cường toan t ạo ra phức bền và giải phóng khí NO2 :

Au + 4HCl + 3HNO3 → H[AuCl4] + 3H2O + 3NO2

• Tan chậm trong NaCN, khi có H2O2 thì tan mạnh hơn:

Au + NaCN + H2O2 → Na[Au(CN)2] +H2O

• Tan trong thuỷ ngân lỏng tạo hỗn hống vàng + thu ỷ ngân.

• T ác dụng với clo ở t 0 cao tạo ra AuCl3

• T ác dụng với HCN đậm đặc, tạo phức bền, giải phóng hidro.

• Tan trong dung dịch xianua kiềm :

4Au + 8KCN + O2 + H2O → 4K[Au(CN)2] + 4KOH

• Clo trong dung dịch HCl đặc:

2Au + 3Cl2 + 2HCl → 2H[AuCl4]

Trang 7

HỢP CHẤT VÀ ỨNG DỤNG

(Các hợp chất của vàng có tính oxi hóa mạnh)

VÀNG(I)

• AuCl: bột màu vàng nhạt, dễ phân huỷ

Điều chế: khử muối Au(III)

• AuCN: tinh thể màu vàng đậm, phân hủy khi đun nóng, dùng điện phân mạ vàng và trong y học

Trang 8

HỢP CHẤT VÀ ỨNG DỤNG

(Các hợp chất của vàng có tính oxi hóa mạnh)

 VÀNG (III)

• Au2O3: bột màu nâu, kém bền, kh ông tan trong nước.

• Au(OH)3 bột nâu đỏ,không tan trong nước.

Au(OH)3 + NaOH → Na[Au(OH)4] Au(OH)3 + 2H2SO4 → H[Au(SO4)2] + 3H2O

• Au2S3: hơi đen, liên kết với sufua kim loại kiềm tạo:

Thioaurat, muối Sunfit kép của Au và Na NH4[Au(SO3)2]

dùng để mạ điện

• AuCl3: tinh th ể màu đỏ ngọc , b ột màu hơi đỏ, c ấu trúc dime , rất hút ẩm.

AuCl3 + H2O(rượu+ete) H[AuOHCl3] (da cam)

AuCl3 + HCl H[AuCl4] AuCl3 + 3H2O2 → 2Au + 3O2 + 6HCl AuCl3 + 4Na2S2O3 → Na3[Au(S2O3)2] + Na2S4O6 + 3NaCl

Trang 9

HỢP CHẤT VÀ ỨNG DỤNG

(Các hợp chất của vàng có tính oxi hóa mạnh)

• Muối kiềm chloro aurat: tinh thể vàng hơi đỏ, hút ẩm

=>dùng trong ngành ảnh, trong công nghiệp gốm hoặc thủy tinh và trong y học

vàng nguyên chất

• Natri Aurothiosunphat: dùng trong y học

• Cassin: một hỗn hợp của Stanic hydroxit và vàng keo,

sử dụng trong sản xuất sơn, hoặc vecni và nhất là cho

sứ có màu

Trang 10

NHẬN BIẾT

 Vật lý:

• Cắn thử, vàng thật để lại vết cắn do vàng mềm hơn kim loại khác

• Khi nóng chảy bề mặt kết tinh bóng có lõm sâu

• Khi thấy vàng cứng, mũi máy phay gắn kim cương dễ bị

vỡ, hãy nghĩ ngay vàng đó đã pha vonfram

 Hóa học:

Dựa vào màu đặc trưng của các hợp chất của vàng

Trang 11

NHẬN BIẾT

Hợp chất Màu sắc

Au +

Au 3+

Trang 12

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

Ngày đăng: 19/12/2015, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w