Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI TIẾT 1: BÀI 1- SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I - Mục tiêu học: Sau học học sinh cần: 1- Kiến thức: 1.1 Nhận biết tương phản trình độ phát triển kinh tế- xã hội nhóm nước: nước phát triển, nước phát triển, nước công nghiệp (NICs) 1.2 Trình bày đặc điểm bật cách mạng khoa học công nghệ 1.3 Trình bày tác động cách mạng khoa học công nghệ đại tới phát triển kinh tế: xuất ngành kinh tế mới, chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành kinh tế tri thức 2- Kĩ năng: - Dựa vào đồ, nhận xét phân bố nhóm nước theo GDP/người - Phân tích bảng số liệu về: bình quân GDP/ người, cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nhóm nước 3- Thái độ: - Xác định cho trách nhiệm học tập để thích ứng với cách mạng khoa học công nghệ đại II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1- Giáo viên: - Lược đồ phân bố nước lãnh thổ giới theo GDP bình quân đầu người (phóng to hình sgk) - Phóng to bảng 1.1, 1.2 sgk - Bảng so sánh số số hai nhóm nước phát triển phát triển (phiếu học tập) 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi III- Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: Không 2- Bài mới: Hoạt động GV HS *Hoạt động 1: Tìm hiểu phân chia Nội dung I Sự phân chia thành nhóm nhóm nước (Cá nhân/ cặp) Bước1: Yêu cầu HS tự đọc mục I SGK để có hiểu biết khái quát nhóm nước nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/ người) Bước2: Đại diện HS trình bày GV chuẩn kiến thức giải thích khái niệm: Bình quân đầu người, Đầu tư nước ngoài, Chỉ số phát triển người - Nước công nghiệp ( NICs): nước đạt trình độ định công nghiệp Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nước phát triển phát triển? *GV: Quan sát hình em có nhận xét phân bố nước vùng lãnh thổ giới theo mức GDP/người? - GDP/người chênh lệch nước - Khu vực có GDP/người cao tập trung vào số khu vực: Tây Âu, Bắc Mĩ, Ô-xtrây - lia, Nhật Bản - Khu vực có thu nhập nước Tây Nam, Bra-xin, Achentina, A-rập Xêut, Libi - Khu vực có thu nhập thấp nước Trung Phi, Trung á, Nam Á, nước phía khu vực An-đét Nam Chuyển ý: Sự khác biệt trình độ kinh tế- xã hội nhóm nước Chúng ta nghiên cứu mục II *Hoạt động 2: Tìm hiểu tương phản nhóm nước (Nhóm) *GV chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm khoảng 6- học sinh) giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm: - Nhóm1: Làm việc với bảng 1.1, trả lời câu hỏi kèm theo Ghi kết thảo luận vào phiếu học tập - Nhóm2: Làm việc với bảng1.2, trả lời câu hỏi kèm theo Ghi kết thảo luận vào phiếu học tập - Nhóm3: Làm việc với ô chữ bảng1.3, trả lời câu hỏi kèm theo Ghi kết qua thảo nước - Các nước có khác đặc điểm tự nhiên, dân cư, xã hội, trình độ phát triển kinh tế Dựa trình độ phát triển kinh tế xã hội, nước xếp thành nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển - Sự tương phản hai nhóm nước thể ở: đặc điểm phát triển dân số, số xã hội, tổng GDP bình quân GDP/ người, cấu kinh tế phân theo khu vực bắc II-Sự tương phản trình độ phát triểnkinh tế- xã hội nhóm nước Ghi nội dung phiếu học tâp Kết luận: *GDP/người có chênh lệch lớn hai nhóm nước Các nước phát triển có GDP/người cao gấp nhiều lần nước phát triển *Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh luận vào phiếu học tập * Học sinh thảo luận *GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm * GV nhận xét kết luận ý học sinh tự hoàn thiện nội dung phiếu học tập GV: Chỉ số HDI số so sánh, định lượng mức thu nhập, tỉ lệ biết chữ, tuổi thọ trung bình số nhân tố khác quốc gia giới.( gọi số phát triển người) Chuyển ý: Trong trình phát triển, nhân loại chứng kiến ứng dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật sản xuất sống, tạo bước nhảy vọt quan trọng tế có khác biệt nhóm nước Năm 2004: a) Các nước phát triển: + Khu vực I chiếm tỉ lệ thấp: 2% + Khu vực III chiếm tỉ lệ cao: 71% b) Các nươc phát triển: + Khu vực I chiếm tỉ lệ tương đối lớn: 25% + Khu vực III đạt 43% * Các nước có khác biệt số xã hội Các nước phát triển cao nước phát triển về: - Tuổi thọ trung bình - Chỉ số HDI *Hoạt động 3: Tìm hiểu cách mạng II- Cuộc cách mạng khoa học công khoa học công nghệ đại nghệ đại (Cả lớp) Thời điểm xuất đặc trưng GV giảng đặc trưng cách - Thời gian: Cuối kỉ XX đầu kỉ mạng khoa học công nghệ đại XXI Giải thích làm sáng tỏ khái niệm công - Đặc trưng: nghệ cao Đồng thời làm rõ vai trò bốn + Xuất bùng nổ công nghệ cao công nghệ trụ cột + Bốn công nghệ trụ cột là: GV gợi ý cho HS so sánh khác Công nghệ sinh học cách mạng khoa học kĩ Công nghệ vật liệu thuật Công nghệ lượng Phân tích vai trò bốn công nghệ trụ cột Công nghệ thông tin cách mạng khoa học công Ảnh hưởng nghệ đại - Xuât nhiều ngành mới, đặc biệt - Xuât nhiều ngành công nghiệp mới, lĩnh vực công nghệ dịch vụ có hàm lượng kĩ thuật cao: sản xuất phần khiến cho cấu kinh tế có chuyển mềm, công nghệ gen, ngành dịch vụ dịch mạnh mẽ cho đời kinh cần nhiều tri thức, bảo hiểm, viễn thông tế tri thức, kĩ thuật công nghệ cao - Cơ cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp nông nghiệp - Nền kinh tế tri thức: Nền kinh tế dựa tri thức, kĩ thuật, công nghệ cao 3- Củng cố: - Trình bày điểm tương phản rõ nét trình độ phát triển kinh tế xã hội nước phát triển nước phát triển? - Đăc trưng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại gì? 4- Dặn dò: - Về nhà học cũ, đọc trước IV Thông tin phản hồi phiếu học tập Các số Tỉ trọng GDP (năm2004) Cơ cấu% GDP phân theo khu vưc kinh tế(năm 2004) Tuổi thọ bình quân năm 2005 Chỉ số HDI(năm2003) Nhóm nước phát triển 79,3 Nhóm nước phát triển 20,7 KVI =2,0 KVII =27,0 KVIII =71,0 76 KVI =25 KVII =32 KVIII =43 65 0,855 0,694 Thế giới 100 KVI =4 KVII =32 KVIII =64 67 0,741 Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng TIẾT 2: BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ I - Mục tiêu học: Sau học học sinh cần: 1- Kiến thức: 1.1 Trình bày biểu toàn cầu hoá 1.2 Trình bày hệ toàn cầu hoá kinh tế 1.3 Trình bày biểu khu vực hoá kinh tế 1.4 Biết lí hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực số tổ chức liên kết kimh tế khu vực 2- Kĩ năng: - Sử dụng đồ giới để nhận biết phạm vi liên kết kinh tế khu vực: Hiệp hội nước Đông Nam Á ( ASEAN), Hiệp ước tự thương mại Bắc Mĩ (NAFTA), diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên minh châu Âu (EU), Thị trường chung nam Mĩ (MERCOSUR) - Phân tích số liệu, tư liệu để nhận biết quy mô, vai trò quốc tế liên kết kinh tế khu vực: số lượng nước thành viên, số dân, GDP 3- Thái độ: - Nhận thức tính tất yếu toàn cầu hoá, khu vực hoá Từ đó, xác định trách nhiệm thân việc đóng góp vào việc thực nhiệm vụ xã hội địa phương II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1- Giáo viên: - Bản đồ nước giới - Các bảng kiến thức số liệu thống kê SGK (phóng to) 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi III- Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Nêu đặc trưng tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến kinh tế xã hôi giới? 2- Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu xu hướng toàn I Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế cầu hoá - Toàn cầu hoá: Quá trình liên kết Hình thức: Cả lớp quốc gia giới nhiều GV nêu tác động cách mạng khoa học công nghệ đại phạm vi toàn cầu để làm rõ nguyên nhân toàn cầu hoá kinh tế Sau dẫn dắt HS phân tích biểu toàn cầu hoá kinh tế hệ kinh tế giới quốc gia Có thể yêu cầu HS lần lướt trả lời câu hỏi: - Nêu biểu rõ nét toàn cầu hoá kinh tế? - Hãy tìm ví dụ chứng minh biểu toàn cầu hoá kinh tế Liên hệ Việt Nam - Đối với nước phát triển, có Việt Nam, theo em, toàn cầu hoá hội hay thách thức? - Nêu phân tích mặt tích cực hạn chế toàn cầu hoá kinh tế? *HĐ2: Tìm hiểu khu vực hoá kinh tế: ( Cả lớp/ nhóm) Bước1: GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ SGK, tìm hiểu nguyên nhân xuất tổ chức liên kết kinh tế khu vực Nêu ví dụ cụ thể Bước2: Yêu cầu HS phân thành nhóm ( hai bàn nhóm) Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, dựa vào đồ nước giới lược đồ trống bảng, xác định tổ chức liên kết kinh tế khu vực phù hợp với số thứ tự ghi lược đồ trống (trong phút) Bước3: GV hiệu lệnh, đồng loạt chạy lên ghi tên tổ chức kinh tế vào lược đồ, nhóm ghi nhiều xác nhóm thắng Bước 4: GV nhận xét, dựa đồ nước giới lược đồ tổ chức liên kết kinh tế khu vực, khắc sâu biểu tượng đồ tổ chức liên kết kinh tế bảng cho HS, sau yêu cầu em hoàn thành lĩnh vực, có lĩnh vực kinh tế Biểu hiện: - Thương mại giới phát triển mạnh - Đầu tư nước tăng trưởng nhanh - Thị trường tài quốc tế mở rộng - Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày lớn Hệ quả: - Tác động tích cực: tăng trưởng kinh tế, tăng cường hợp tác kinh tế - Tác động tiêu cực: tăng khoảng cách nước giàu, nước nghèo II Xu hướng khu vực hoá kinh tế: - Biểu hiện: Hình thành tổ chức liên kết kinh tế Đông Nam á, châu Âu, Bắc Mĩ Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: a Nguyên nhân hình thành: Các quốc gia có nét tương đồng địa lí, văn hoá, xã hội có chung mục tiêu, lợi ích phát triển liên kết thành tổ chức riêng để cạnh tranh với liên kết kinh tế khác (hoặc quốc gia lớn khác) b Đặc điểm số tổ chức liên kết kinh tế khu vực (thông tin phản hồi phiếu học tập phần phụ lục) phiếu học tập *HĐ3: Tìm hiểu hệ khu vực Hệ khu vực hoá kinh tế: hoá kinh tế (Cả lớp) - Tích cực: GV hướng dẫn lớp trao đổi + Thúc đẩy tăng trưởng phát sở câu hỏi: triển kinh tế - Khu vực hoá có mặt tích cực + Thúc đẩy trình mở cửa thị đặt thách thức cho trường nước -> tạo lập quốc gia? thị trường khu vực rộng lớn-> thúc - Khu vực hoá toàn cầu hoá có mối đẩy trình toàn cầu hoá liên hệ nào? - Tiêu cực: Đặt nhiều vần đề: tự - Liên hệ với Việt Nam mối quan chủ kinh tế, quyền lực quốc gia, hệ kinh tế với nước ASEAN 3- Củng cố: A Trắc nghiệm Hãy chọn câu trả lời a Toàn cầu hoá: A Là trình liên kết số quốc gia giới nhiều mặt B Là trình liên kết nước phát triển giới kinh tế, văn hoá, khoa học C Tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội nước phát triển D Là trình liên kết quốc gia giới kinh tế, văn hoá, khoa học b Các quốc gia có nét tương đồng địa lý, văn hoá, xã hội liên kết thành tổ chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm: A Tăng cường khả cạnh tranh khu vực nước khu vực so với giới B Làm cho đời sống văn hoá, xã hội nước thêm phong phú C Trao đổi nguồn lao động nguồn vốn nước khu vực D Trao đổi hàng hoá nước nhằm phát triển ngành xuất nhập nước Trình bày biểu hệ chủ yếu toàn cầu hoá kinh tế Các tổ chức liên kết khu vực hình thành sở nào? 4- Dặn dò: Trả lời câu hỏi sgk IV Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào bảng Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực, hoàn thành bảng sau: Một số đặc điểm tổ chức liên kết kinh tế khu vực Các tổ chức có số dân đông từ cao đến APEC, ASEAN, thấp Các tổ chức có GDP từ cao đến thấp Tổ chức có số thành viên cao Tổ chức có số thành viên thấp Tổ chức có đông dân Tổ chức dân Tổ chức thành lập sớm Tổ chức thành lập muộn Tổ chức có GDP cao số dân đông Tổ chức có GDP bình quân đầu người cao Tổ chức có GDP bình quân đầu người thấp THÔNG TIN PHẢN HỒI PHIẾU HỌC TẬP Một số đặc điểm tổ chức liên kết kinh tế khu vực Các tổ chức có số dân đông từ APEC, ASEAN, EU, NAFTA, cao đến thấp MERCOSUR Các tổ chức có GDP từ cao APEC, nafta, eu asean, mercosur đến thấp Tổ chức có số thành viên cao EU Tổ chức có số thành viên thấp NAFTA Tổ chức có đông dân APEC Tổ chức dân MERCOSUR Tổ chức thành lập sớm EU Tổ chức thành lập muộn NAFTA Tổ chức có GDP cao số APEC dân đông Tổ chức có GDP bình quân đầu NAFTA người cao Tổ chức có GDP bình quân đầu ASEAN người thấp Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng TIẾT 3: BÀI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU I - Mục tiêu học: Sau học học sinh cần: 1- Kiến thức: 1.1 Giải thích tượng bùng nổ dân số nước phát triển già hoá dân số nước phát triển 1.2 Biết giải thích đặc điểm dân số giới, nhóm nước phát triển, nhóm nước phát triển Nêu hậu 1.3 Trình bày số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm loại môi trường hậu quả, nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường 2- Kĩ năng: - phân tích bảng số liệu liên hệ thực tế 3- Thái độ: - Nhận thức cần thiết phải bảo vệ môi trường, bảo vệ hoà bình chống nguy chiến tranh - Nhận thức được: để giải vấn đề toàn cầu phải có đoàn kết hợp tác toàn nhân loại II- Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1- Giáo viên: - Các tin hình ảnh thời chiến tranh khu vực nạn khủng bố giới - Phiếu học tập 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, Phiếu học tập III - Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Trình bày biểu chủ yếu toàn cầu hóa kinh tế Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế dẫn đến hệ gì? 2- Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung *HĐ1: Tìm hiểu vấn đề dân số: I Dân số (Nhóm) Bùng nổ dân số Chia lớp thành nhóm - Dân số giới tăng nhanh, năm Bước1: 2005 đạt 6477 triệu người - Các nhóm 1, thực nhiệm vụ: Tham khảo thông tin mục phân tích bảng 3.1, trả lời câu hỏi kèm theo bảng - Các nhóm 3, thực nhiệm vụ: Tham khảo thông tin mục phân tích bảng 3.2, trả lời câu hỏi kèm theo bảng Gợi ý: Nhóm 1, 2: Nhận xét thay đổi tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên qua thời kỳ, đồng thời so sánh chênh lệch tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên hai nhóm nước thời kì -> rút nhận định cần thiết Bước2: Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm lại theo dõi, bổ sung (nếu cần) Bước3: GV kết luận đặc điểm bùng nổ dân số, già hoá dân số hệ chúng, kết hợp liên hệ với sách dân số Việt Nam *HĐ2: Tìm hiểu vấn đề môi trường (Cá nhân/ lớp) - Yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên vấn đề môi trường toàn cầu mà em biết Sau số em đọc cho lớp nghe, đồng thời GV ghi lên bảng Khi thấy danh mục vừa phù hợp với vấn đề môi trường SGK, GV dừng lại yêu cầu HS xếp vấn đề môi trường HS ghi bảng theo nhóm SGK *HĐ3: Một số vấn đề khỏc Bước1: GV gọi HS kể câu chuyện nạn khủng bố thông qua phương tiện thông tin đại chúng Sau GV nhấn mạnh cần thiết - Sự bùng nổ dân số giới chủ yếu nước phát triển(80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm giới) - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên qua thời kì giảm mạnh nhóm nước phát triển chậm nhóm nước dang phát triển - Chênh lệch tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhóm nước ngày lớn - Dân số nhóm dâng phát triển tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước phát triển có xu hướng chững lại - Dân số tăng nhanh gây sức ép lớn tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế chất lượng sông Già hoá dân số Dân số giớingày già a Biểu hiện: - Tỉ lệ 15 tuổi ngày thấp, tỉ lệ 65 tuổi ngày cao, tuổi thọ ngày tăng - Nhóm nước phát triển có cáu dân số già - Nhóm nước phát triển có cấu dân số trẻ b Hậu quả: - Thiếu lao động - chi phí phúc lợi cho người già lớn II Môi trường (Thông tin phản hồi phiếu học tập, phần phụ lục) Biến đổi khí hậu toàn cầu suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển đại dương Suy giảm đa dạng sinh học III Một số vấn đề khác - Nạn khủng bố xuất toàn giới - Các hoạt động kinh tế ngầm trở thành mối đe doạ hoà bình ổn định Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Cá nhân GV yêu cầu HS đọc kĩ đề làm vịêc theo gợi ý GV: vẽ biểu đồ cột lập bảng ghi bình quân chi tiêu khách du lịch ) Nội dung Hoạt động du lịch a Vẽ biểu đồ - Vẽ biểu đồ hình cột, có hai trục tung + Yêu cầu xác, đẹp + Chia tỉ lệ cột + Có tên biểu đồ giải * HS làm việc độc lập Biểu đồ thể số khách du lịch quốc tế đến chi thời gian 15 phút tiêu khách du lịch số khu vực châu (năm 2003) * GV gọi HS lên bảng b.Tính bình quân lượt khách du lịch chi tiêu làm tập ( chủ yếu vẽ hết USD khu vực biểu đồ tính bình quân Bình quân chi tiêu= Chi tiêu khách du lịch/Số khách tiêu dùng lượt khách du du lịch đến ( USD/ khách) lịch) Bình quân chi tiêu St Khu vực USD/khách * GV yêu cầu HS khác t nhận xét, GV bổ sung Đông 1050 chữa tập Đông 477 Nam Tây 445 Nam c So sánh số khách chi tiêu khách du lịch quốc tế Đông Nam với khu vực Nam Tây Nam - Cả số lượng khách du lịch và chi tiêu khách Đông Nam tương đương với Tây Nam thấp nhiều Đông Điều phản ánh trình độ dịch vụ sản phẩm du lịch Đông Nam thấp nhiều khu vực Đông Hoạt động 2: Cặp * GV giao nhiệm vụ cho HS theo yêu cầu * HS thảo luận làm việc thời gian 10 phút * GV gọi HS trình bày * GV nhận xét củng cố 3- Củng cố: Tình hình xuất nhập khu vực Đông Nam Dựa vào biểu đồ cho thấy : - Giá trị xuất, nhập có chênh lệch lớn nước - Trong quốc gia , Việt Nam có giá trị xuất đứng thứ sau Xin-ga-po Thái Lan lại có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất cao nước - Việt Nam nước có cán cân thương mại âm (nhập siêu) , ba nước lại có cán cân thương mại dương ( xuất siêu) - GV nhận xét đánh giá tinh thần làm việc HS thực hành thu chấm số HS 4- Hướng dẫn học - HS hoàn thiện tập thực hành - Sưu tầm tài liệu Ô-xtrây-lia Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng Tiết 33: Bài 12 Ô-XTRÂY-LI-A Tiết thứ hai : Thực hành TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Biết rõ thêm dâncư Ô-xtrây-li-a 2- Kĩ năng: - Phân tích lược đồ , bảng số liệu, xử lí thông tin cho sẵn - Lập dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo 3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II) Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương(nếu có) - Bản đồ kinh tế chung Ô-xtrây-lia - Lược đồ phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a - Các bảng số liệu thống kê, thông tin thực hành III) Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Nêu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên ĐNA ? 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: HS thu thập thông tin phục vụ cho viết báo cáo Các thông tin thông tin SGK thông tin HS sưu tầm báo Hoạt động 2: HS đề xuất tên báo cáo Gv yêu cầu HS dọc lướt qua thông tin có sơ báo cáo , Gv lưu ý HS sau làm xong thay đổi tên báo cáo HS điều chỉnh tên báo cáo cho phù hợp với nội dung báo cáo Hoạt động 3: HS viết dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo GV lưu ý HS : sau xác định xong tên báo cáo trước hết phải phác hoạ dàn ý đại cương bao gồm số đặc điểm khái quát, quan trọng thể rõ nét , tạo nên khung sườn cho báo cáo VD: dàn ý đại cương là: - Dân số , dân số tăng chủ yếu nhập cư - Sự phân bố dân cư không - Những đặc tính chất lượng dân cư Sau chi tiết hoá nội dung đặc điểm khái quát đến mức độ cần thiết GV yêu cầu HS lập dàn ý cụ thể sau trình bày trước lớp GV bổ sung chuẩn xác kiến thức Dàn ý chi tiết cho báo cáo Tên báo cáo: “Những đặc điểm dân cư Ô-trây-li-a” Dân số ít, dân số tăng chủ yếu nhập cư a Số dân ít: 20 triệu người diện tích 7,7 triệu km2 Dân số tăng chậm: 1990 4,7 triệu người; 2000 19,2 triệu người, 2005 20,4 triệu người b Tỉ suất gia tăng dân số thấp:1,3% (1975-2000) 0,6% (2005) c Dân số tăng chủ yếu nhập cư: - 95% dân cư có nguồn gốc từ châu Âu, 4% dân cư có nguồn gốc từ châu ,chỉ có 1% dân cư địa - Là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa tôn giáo Sự phân bố dân cư không a Ô-xtrây-li-a lục địa có dân cư thưa thớt : người/ km2(2005) b Phân bố dân cư không - 90% dân cư tập trunảmtên khoảng 3% diện tích đát liền ven biển Đông Nam Tây Nam -97% diện tích đát lại dân: mật độ trung bình vùng nội địa là: 0,3 người /km2 - 85% dân số sống thành phố, thị trấn Những đặc tính chất lượng dân cư a Dân cư có trình độ học vấn cao b Chỉ số phát triển người đứng thứ hạng cao giới c Là 10 nước hàng đầu gới lao động kĩ thuật cao 3- Củng cố: - GV thu số báo cáo để chấm điểm đánh giá tinh thần làm việc HS lớp 4- Hướng dẫn học - Về nhà hoàn thiện báo cáo ôn tập học kì Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng Tiết 33: Bài 12 Ô-XTRÂY-LI-A Tiết thứ hai : Thực hành TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Biết rõ thêm dâncư Ô-xtrây-li-a 2- Kĩ năng: - Phân tích lược đồ , bảng số liệu, xử lí thông tin cho sẵn - Lập dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo 3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II) Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương(nếu có) - Bản đồ kinh tế chung Ô-xtrây-lia - Lược đồ phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a - Các bảng số liệu thống kê, thông tin thực hành III) Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Nêu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên ĐNA ? 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: HS thu thập Nội dung Dàn ý chi tiết cho báo cáo thông tin phục vụ cho viết báo cáo Các thông tin thông tin SGK thông tin HS sưu tầm báo Hoạt động 2: HS đề xuất tên báo cáo Gv yêu cầu HS dọc lướt qua thông tin có sơ báo cáo , Gv lưu ý HS sau làm xong thay đổi tên báo cáo HS điều chỉnh tên báo cáo cho phù hợp với nội dung báo cáo Hoạt động 3: HS viết dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo GV lưu ý HS : sau xác định xong tên báo cáo trước hết phải phác hoạ dàn ý đại cương bao gồm số đặc điểm khái quát, quan trọng thể rõ nét , tạo nên khung sườn cho báo cáo VD: dàn ý đại cương là: - Dân số , dân số tăng chủ yếu nhập cư - Sự phân bố dân cư không - Những đặc tính chất lượng dân cư Sau chi tiết hoá nội dung đặc điểm khái quát đến mức độ cần thiết GV yêu cầu HS lập dàn ý cụ thể sau trình bày trước lớp GV bổ sung chuẩn xác kiến thức Tên báo cáo: “Những đặc điểm dân cư Ô-trây-li-a” Dân số ít, dân số tăng chủ yếu nhập cư a Số dân ít: 20 triệu người diện tích 7,7 triệu km2 Dân số tăng chậm: 1990 4,7 triệu người; 2000 19,2 triệu người, 2005 20,4 triệu người b Tỉ suất gia tăng dân số thấp:1,3% (1975-2000) 0,6% (2005) c Dân số tăng chủ yếu nhập cư: - 95% dân cư có nguồn gốc từ châu Âu, 4% dân cư có nguồn gốc từ châu ,chỉ có 1% dân cư địa - Là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa tôn giáo Sự phân bố dân cư không a Ô-xtrây-li-a lục địa có dân cư thưa thớt : người/ km2(2005) b Phân bố dân cư không - 90% dân cư tập trunảmtên khoảng 3% diện tích đát liền ven biển Đông Nam Tây Nam -97% diện tích đát lại dân: mật độ trung bình vùng nội địa là: 0,3 người /km2 - 85% dân số sống thành phố, thị trấn Những đặc tính chất lượng dân cư a Dân cư có trình độ học vấn cao b Chỉ số phát triển người đứng thứ hạng cao giới c Là 10 nước hàng đầu gới lao động kĩ thuật cao 3- Củng cố: - GV thu số báo cáo để chấm điểm đánh giá tinh thần làm việc HS lớp 4- Hướng dẫn học - Về nhà hoàn thiện báo cáo ôn tập học kì Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng Tiết 33: Bài 12 Ô-XTRÂY-LI-A Tiết thứ hai : Thực hành TÌM HIỂU VỀ DÂN CƯ Ô-XTRÂY-LI-A I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: Biết rõ thêm dân cư Ô-xtrây-li-a 2- Kĩ năng: - Phân tích lược đồ , bảng số liệu, xử lí thông tin cho sẵn - Lập dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo 3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II) Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương (nếu có) - Bản đồ kinh tế chung Ô-xtrây-lia - Lược đồ phân bố dân cư Ô-xtrây-li-a - Các bảng số liệu thống kê, thông tin thực hành III) Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Nêu vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Ô-xtrây-li-a 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: HS thu thập thông tin phục vụ cho viết báo cáo Các thông tin thông tin SGK thông tin HS sưu tầm báo Hoạt động 2: HS đề xuất tên báo cáo Gv yêu cầu HS đọc lướt qua thông tin có sơ báo cáo , Gv lưu ý HS sau làm xong thay đổi tên báo cáo HS điều chỉnh tên báo cáo cho phù hợp với nội dung báo cáo Hoạt động 3: HS viết dàn ý đại cương chi tiết cho báo cáo GV lưu ý HS : sau xác định xong tên báo cáo trước hết phải phác hoạ dàn ý đại cương bao gồm số đặc điểm khái quát, quan trọng thể rõ nét , tạo nên khung sườn cho báo cáo VD: dàn ý đại cương là: - Dân số , dân số tăng chủ yếu nhập cư - Sự phân bố dân cư không - Những đặc tính chất lượng dân cư Sau chi tiết hoá nội dung đặc điểm khái quát đến mức độ cần thiết GV yêu cầu HS lập dàn ý cụ thể sau trình bày trước lớp GV bổ sung chuẩn xác kiến thức Nội dung Dàn ý chi tiết cho báo cáo Tên báo cáo: “Những đặc điểm dân cư Ô-xtrây-li-a” Dân số ít, dân số tăng chủ yếu nhập cư a Số dân ít: 20 triệu người diện tích 7,7 triệu km2 Dân số tăng chậm: 1990 4,7 triệu người; 2000 19,2 triệu người, 2005 20,4 triệu người b Tỉ suất gia tăng dân số thấp:1,3% (1975-2000) 0,6% (2005) c Dân số tăng chủ yếu nhập cư: - 95% dân cư có nguồn gốc từ châu Âu, 4% dân cư có nguồn gốc từ châu ,chỉ có 1% dân cư địa - Là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, đa tôn giáo Sự phân bố dân cư không a Ô-xtrây-li-a lục địa có dân cư thưa thớt : người/ km2(2005) b Phân bố dân cư không - 90% dân cư tập trunảmtên khoảng 3% diện tích đát liền ven biển Đông Nam Tây Nam -97% diện tích đát lại dân: mật độ trung bình vùng nội địa là: 0,3 người /km2 - 85% dân số sống thành phố, thị trấn Những đặc tính chất lượng dân cư a Dân cư có trình độ học vấn cao b Chỉ số phát triển người đứng thứ hạng cao giới c Là 10 nước hàng đầu giới lao động kĩ thuật cao 3- Củng cố: - CH: Trong học hôm ta cần nắm vấn đề gì? - GV nêu nội dung trọng tâm để củng cố kién thức cho HS 4- Hướng dẫn học - Học theo câu hỏi SGK chuẩn bị trước tập thực hành Ngày giảng lớp Sí số Học sinh vắng Tiết 32: Bài 12 Ô-XTRÂY-LIA Tiết thứ : KHÁI QUÁT VỀ Ô-XTRÂY-LIA I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Xác định trình bày lợi thách thức vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên dân cư , xã hội tạo nên cho Ô-xtrây-lia - Nhận xét giải thích đặc điểm phát triển kinh tế Ô-xtrây-lia 2- Kĩ năng: - Phân tích đồ kinh tế, sơ đồ trang trại chăn nuôi có học 3- Thái độ: - Nhận thức rõ nhân tố tạo cho Ô-xtrây-lia môi trường đầu tư hấp dẫn phát triển ổn định động II) Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương - Bản đồ kinh tế chung Ô-xtrây-lia - Tranh ảnh tự nhiên, dân cư Ô-xtrây –lia (nếu có) III) Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra thực hành học sinh 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Cá nhân GV cho HS dựa vào đồ tự nhiên châu Đại Dương thông tin SGK xác định vị trí địa lí Ô-xtrây-lia? * GV cho HS lên bảng xác định , HS khác bổ sung GV chuẩn xác kiến thức CH: Dựa vào đồ tự nhiên Ôxtrây- lia nêu đặc trưng điều kiện tự nhiên Ô-xtrây-lia? CH: Dựa vào đồ tự nhiên Ôxtrây-lia cho biết khí hậu Ôxtrây-lia có phân hoá nào? GV bổ sung: - Có đường chí tuyến Nam chạy qua gần giữa, quanh năm chịu ảnh hưởng khối khí chí tuyến nóng khô - Ven lục địa lượng mưa cao: >500 mm/năm - Trung tâm lục địa có lượng mưa < 250mm/năm Tuy nhiên ven bờ biển phía bắc mưa nhiều gần xích đạo, phía đông mưa nhiều phía tây + Phía Đông mưa nhiều chịu ảnh hưởng dòng biển nóng lại có gió đông nam thổi từ biển vào + Các đồng sơn nguyên phía tây chịu ảnh hưởng gió tín phong đông nam khối khí lục địa khô nóng lại thêm tác động dòng biển lạnh * CH: Điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế Ô-xtrây-lia? I Tự nhiên , dân cư xã hội Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí: - Là quốc gia chiếm lục địa, nằm tây nam Thái Bình Dương - Diện tích:7.74 triệu km2( lớn thứ giới) * Điều kiện tự nhiên - Địa hình: độ cao trung bình thấp chia làm khu vực: + Cao nguyên miền Tây + Vùng đất thấp nội địa + Vùng núi cao nguyên miền Đông - Khí hậu có phân hoá mạnh: vào trung tâm lục địa khô hạn ,lượng mưa - Khoáng sản: giàu có, trữ lượng lớn : than, sắt, kim cương - Sinh vật : có nhiều động vật quý => Thuận lợi: phát triển kinh tế đa dạng hoàn chỉnh: nông nghiệp đại, công nghiệp đa dạng, dịch vụ phát triển mạnh(đặc biệt du lịch) => Khó khăn: khí hậu khô hạn ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Dân cư xã hội Hoạt động 2: Cá nhân - Dân số ít: 20,4 triệu người( 2005) CH: Hãy nêu đặc trưng - Dân cư tăng nhanh nhập cư dân cư xã hội Ô-xtrây-lia? - Phân bố dân cư không đều: 90% dân cư sống ven biển đông nam tây nam - Trình độ văn hoá lao động cao Hoạt động 3: Nhóm II Kinh tế * GV yêu cầu HS trình bày Khái quát nét khái quát tình hình kinh tế - Là nước có kinh tế tăng trưởng Ô-xtrây-lia cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp - GDP/ người cao đứng thứ 27 giới - Các ngành kinh tế tri thức đóng góp 50% vào tổng GDP - Có môi trường hấp dẫn đầu tư nước * GV chia lớp thành nhóm nhỏ tìm hiểu ngành kinh tế Các ngành kinh tế Ôxtrây-lia a Dịch vụ - Có vai trò chủ đạo kinh tế chiếm 71% GDP - Cơ cấu ngành đa dạng phát triển - Nhóm 1: Đọc thông tin mạnh: SGK tìm hiểu ngành dịch vụ - Giao thông vận tải hàng không, thương mại điện tử, ngoại thương, ngân hàng, du lịch… - Xuất khẩu: khoáng sản, lương thực,… - Nhập khẩu: máy móc, thiết bị vận tải, - Nhóm 2: Đọc thông tin nguyên liệu SGK kết hợp với đồ kinh tế - Du lịch đóng góp 5% GDP/ năm chung tìm hiểu ngành công b Công nghiệp nghiệp - Có trình độ phát triển cao - Cơ cấu ngành đa dạng - Công nghiệp khai khoáng phát triển mạnh chiếm 7% GDP 4% lao động - Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao: tin học, viễn thông , lương mặt trời…… - Nhóm 3: Đọc thông tin - Các trung tâm công nghiệp lớn: MenSGK kết hợp với đồ kinh tế bơn chung tìm hiểu ngành nông Pớc, Can-be-ra… nghiệp c Nông nghiệp - Nền nông nghiệp đại , trình độ kĩ * HS trình bày GV bổ sung thuật cao - Chăn nuôi ngành đóng vai tro chủ đạo (60% sản lượng) - Phát triển trang trại qui mô lớn , suất cao - Sản phẩm : len, thịt bò, lúa mì… 3- Củng cố: - GV thu số báo cáo để chấm điểm đánh giá tinh thần làm việc HS lớp 4- Hướng dẫn học - Về nhà hoàn thiện báo cáo ôn tập học kì Ngày giảng lớp Sí số Tiết 34: ÔN Học sinh vắng TẬP HỌC KÌ II I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh cần: 1- Kiến thức: - Ôn tập tái lại kiến thức học kì II, chuẩn bị cho thi học kì - Nhận xét giải thích đặc điểm phát triển kinh tế Ô-xtrây-lia 2- Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ 3- Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học II) Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo án + sách giáo khoa III) Tiến trình dạy: 1- Kiểm tra cũ: - Kiểm tra thực hành học sinh 2- Bài mới: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Cá nhân Bài 9: Tiết 21: Nhật Bản Tiết 1: Tự nhiên dân cư tình hình phát triển kinh tế I Điều kiện tự nhiên - Điều kiện tự nhiên Nhật Bản II Dân cư tạo thuận lợi khó khăn III Tình hình phát triển kinh tế cho phát triển kinh tế ? Tiết 2: - Nêu đặc điểm phát triển ngành Các ngành kinh tế vùng kinh tế kinh tế nhật Bản? I Các ngành kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp: Hoạt động2: Nhóm II Bốn vùng kinh tế găn s với đảo lớn - Bước 1: Phân nhóm giao nhiệm Tiết 24: vụ cho nhóm Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa N1+ N3: tìm hiểu đất nước Trung ( Trung quốc) Quốc Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội I Vị trí địa lí lãnh thổ II Điều kiện tự nhiên N2+ N4: Tìm hiểu khu vực ĐNA Miền đông - Bước 2: Học sinh nhóm troa Miền Tây đổi tháo luận để tìm kiến thức III Dân cư xã hội Dân cư Xã hội - Bước 3: GV gọi đại diện học sinh Tiết 2: Kinh tế nhóm lên trả lời I Khái quát - GV chuẩn kiến thức II Các ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp III Mối quan hệ Trung Quốc- Việt Nam Bài 11: Khu vực ĐNA Tiết1:Tự nhiên, dân cư xã hội I Tự nhiên Đặc điểm tự nhiên Đánh giá điều kiện tự nhiên ĐNA II Dân cư xã hội Dân cư Xã hội Tiết 2: Kinh tế I Cơ cấu kinh tế II Công nghiệp III Dịch vụ IV Nông nghiệp Trồng lúa nước trồng công nghiệp Chăn nuôi đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản Tiết 3: Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) I Mục tiêu chế hợp tác ASEAN Các mục tiêu ASEAN Cơ Chế hợp tác ASEAN II Thành tựu ASEAN III Thách thức ASEAN Trình độ phát triển chênh lệch Vẫn tình trạng đói nghèo Các vấn đề xã hội khác IV Việt Nam trình hội nhập ASEAN ( Phần tập cho học sinh ôn lại dạng tập sgk) 3- Củng cố: - Ôn tập cho tốt sau thi học kì II 4- Hướng dẫn học - Gìơ sau thi học kì II Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động : Cá nhân Bài 9: Tiết 21: Nhật Bản Tiết 1: Tự nhiên dân cư tình hình phát triển kinh tế I Điều kiện tự nhiên - Điều kiện tự nhiên Nhật Bản II Dân cư tạo thuận lợi khó khăn III Tình hình phát triển kinh tế cho phát triển kinh tế ? Tiết 2: - Nêu đặc điểm phát triển ngành Các ngành kinh tế vùng kinh tế kinh tế nhật Bản? I Các ngành kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiệp: Hoạt động2: Nhóm II Bốn vùng kinh tế găn s với đảo lớn - Bước 1: Phân nhóm giao nhiệm Tiết 24: vụ cho nhóm Bài 10: Cộng hoà nhân dân Trung Hoa N1+ N3: tìm hiểu đất nước Trung ( Trung quốc) Quốc Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội I Vị trí địa lí lãnh thổ II Điều kiện tự nhiên N2+ N4: Tìm hiểu khu vực ĐNA Miền đông - Bước 2: Học sinh nhóm troa Miền Tây đổi tháo luận để tìm kiến thức III Dân cư xã hội Dân cư - Bước 3: GV gọi đại diện học sinh nhóm lên trả lời - GV chuẩn kiến thức 3- Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK - Liên hệ với thực tế địa phương 4- Hướng dẫn học nhà: - Học theo câu hỏi SGK Xã hội Tiết 2: Kinh tế I Khái quát II Các ngành kinh tế Công nghiệp Nông nghiệp III Mối quan hệ Trung Quốc- Việt Nam Bài 11: Khu vực ĐNA Tiết1:Tự nhiên, dân cư xã hội I Tự nhiên Đặc điểm tự nhiên Đánh giá điều kiện tự nhiên ĐNA II Dân cư xã hội Dân cư Xã hội Tiết 2: Kinh tế I Cơ cấu kinh tế II Công nghiệp III Dịch vụ IV Nông nghiệp Trồng lúa nước trồng công nghiệp Chăn nuôi đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản Tiết 3: Hiệp hội nước ĐNA (ASEAN) I Mục tiêu chế hợp tác ASEAN Các mục tiêu ASEAN Cơ Chế hợp tác ASEAN II Thành tựu ASEAN III Thách thức ASEAN Trình độ phát triển chênh lệch Vẫn tình trạng đói nghèo Các vấn đề xã hội khác IV Việt Nam trình hội nhập ASEAN ( Phần tập cho học sinh ôn lại dạng tập sgk) [...]... vo bng di õy, v biu v nhn xột v s thay i t l dõn s Chõu Phi so vi cỏc chõu lc khỏc T l dõn s cỏc chõu lc trờn th gii (%) Chõu lc Phi M Trong ú M La Tinh u 1985 11. 5 13.4 8.6 60.0 14.6 2000 12.9 14.0 8.6 60.6 12.0 2005 13.8 13.7 8.6 60.6 11. 4 i Dng Th gii 0.5 100 0.5 100.0 0.5 100 3 Hóy phõn tớch tỏc ng ca cỏc vn dõn c xó hi Chõu Phi ti s phỏt trin kinh t ca chõu lc ny 4- Dn dũ: - Su tm ti liu v... trọng khu vực I khá cao, tới 25% 4 2 2 3.Cng c: - GV nhn xột, ỏnh giỏ ý thc ca hc sinh trong gi kim tra 4.Dn dũ: - Chun b bi 6 (su tm ti liu, tranh nh v hp chỳng quc Hoa kỡ ) Ma trn kim tra 1 tit lp 11- ban c bn Ch Nhn bit Ni dung TNKQ Thụng hiu TNTL TNKQ S tng phn v trỡnh phỏt trin .Cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i Vn dng TNTL TNKQ 1 Tng TNTL 1 0,5 2 4 4,5 Mt s vn mang tớnh ton cu 1 1 0,5... rt: + Tui th trung bỡnh: 70,8 lờn 78,0 + Nhúm ngi cao tui trờn 65 tui (%): t 8 lờn n 12 CH: Hin tng nhp c Hoa Kỡ to nờn c im gỡ ni bt v thnh phn dõn c? T l: - Ngi da trng gc u = 83% - Ngi da en hn = 11% (khong 33 triu ngi) - Ngi Anh iờng 1% - Ngi gc ỏ v M La Tinh chim khong 5% v ang cú xu hng tng nhanh Th hin: - Ngi da mu khú tỡm vic hn - Nn bo hnh cú nguy c cao hn i vi ngi da en - Hin ch cú 20% ngi... tp: T trng GDP ca Hoa Kỡ: Tũan Chõu Chõu Chõu th u Phi gii T trng GDP (%) Ni dung chớnh I c im kinh t - Nn kinh t ng u th gii (tng GDP ln nht), GDP bỡnh quõn u ngi cao vo loi nht th gii + GDP Hoa Kỡ t 116 67,5 USD + GDP/Ng t 39,739USD(2004) Da vo bng 6.3, hon thnh phiu hc tp? ? Em cú nhn xột gỡ v v th ca Hoa Kỡ trong nn kinh t th gii? HS:Tr li GV:Chun xỏc ? Nguyờn nhõn no lm cho nn kinh t Hoa kỡ phỏt ... lc trờn th gii (%) Chõu lc Phi M Trong ú M La Tinh u 1985 11. 5 13.4 8.6 60.0 14.6 2000 12.9 14.0 8.6 60.6 12.0 2005 13.8 13.7 8.6 60.6 11. 4 i Dng Th gii 0.5 100 0.5 100.0 0.5 100 Hóy phõn tớch... tra 4.Dn dũ: - Chun b bi (su tm ti liu, tranh nh v hp chỳng quc Hoa kỡ ) Ma trn kim tra tit lp 11- ban c bn Ch Nhn bit Ni dung TNKQ Thụng hiu TNTL TNKQ S tng phn v trỡnh phỏt trin .Cuc cỏch... c Hoa Kỡ to nờn c im gỡ ni bt v thnh phn dõn c? T l: - Ngi da trng gc u = 83% - Ngi da en hn = 11% (khong 33 triu ngi) - Ngi Anh iờng 1% - Ngi gc ỏ v M La Tinh chim khong 5% v ang cú xu hng tng