1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY HỌC TÍCH CỰC

36 537 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 576 KB

Nội dung

PHẦN I: Dạy và học tích cực: Phong cách học – Phong cách dạy; Học tập ở mức độ sâu; 5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực PHẦN II:Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn phủ bàn; C

Trang 2

PHẦN I: Dạy và học tích cực:

Phong cách học – Phong cách dạy; Học tập ở mức độ sâu; 5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

PHẦN II:Các kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn phủ bàn; Các mảnh ghép; Sơ đồ tư duy.PHẦN III: Phương pháp dạy học: Học theo góc

Nội dung chuyên đề

Trang 3

Phần I DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Trang 4

Tại sao phải áp dụng Dạy và Học

tích cực ?

Dạy và học tích cực phát huy tối đa sự tư

duy, sáng tạo của học sinh và giáo viên

Dạy và học tích cực nâng cao hiệu quả của

quá trình dạy và học (kiến thức, thái độ,

năng lực, kĩ năng)

Trang 5

Tính ưu việt của Dạy và Học tích cực

Giải thích và minh hoạ Giải thích

Giải thích, minh hoạ và trải nghiệm

Trang 7

1 Phong c¸ch häc Phong c¸ch d¹y

1.1 Những yếu tố khác biệt giữa dạy và học thụ động với dạy và học tích cực.

1.2.Dạy và học tích cực phải quan tâm tới

phong cách học của học sinh.

Trang 8

Sự khác biệt cơ bản

 Dạy và học thụ động:

Tập trung vào sự truyền

đạt kiến thức một chiều

của giáo viên

Người dạy → Người học

Người dạy ↔Người học

↔ Người dạy

Học tập ở mức độ sâu

Trang 9

1.2 Dạy và học tích cực phải quan tâm tới phong cách học của học sinh.

Trang 10

- Tại sao dạy và học tích cực lại phải

quan tâm tới phong cách học của học sinh?

Vì khi đó ta đã dạy – học theo kiểu cá

thể hóa, học sinh có thể phát huy tối

đa năng lực của bản thân (Học tích cực – Học độc lập).

Trang 11

 Giúp đỡ, làm việc chung,…

 Thử nghiệm, giải quyết vấn đề,…

 Tính toán…

Trang 13

Phong cách học tập:

Hoạt động

TRẢI NGHIỆM

QUAN SÁT Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện

ÁP DỤNG

Hoạt động có

hỗ trợ

PHÂN TÍCH Suy nghĩ

Trang 15

Vai trò của giáo viên

 Tạo môi trường học tập thân thiện (Hs cảm thấy thoải mái, mạnh dạn đề xuất giải pháp), phong phú (Gv tạo các môi trường học tập khác nhau, đa dạng, không có sự nhàm chán)

Trang 16

Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học

 Tạo nhiều hình thức tổ chức lớp học

– Trong lớp học

– Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …

 Tạo nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhau

– Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau

– Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau

Trang 17

2 Học sâu

Trang 18

2 Học sâu

2.1 Thế nào là học sâu?

2.2 Điều kiện để người học có thể học sâu?

Trang 19

Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách

Trang 20

2.2 Điều kiện để người học

có thể học sâu?

Học sinh có cảm giác thoải mái

Học sinh được tham gia tích cực.

Trang 21

Cảm giác thoải mái:

Trang 22

Tham gia tích cực

 Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề

cần giải quyết

Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những

mối quan tâm của HS

Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người học

Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành động

Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian

Trang 23

Lợi ích của dạy và học tích cực:

 Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn

 Quan hệ với HS tốt hơn

 Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn

 GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn

 Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS

Trang 24

5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

Trang 26

5.1 Kh ông khí học tập và các

mối quan hệ trong lớp/nhóm

Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích:

 Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…

 Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần

 Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực

Trang 27

Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan

điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm, và hợp tác trong các hoạt động học tập

Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không

căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễu

Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

5.1 Không khí học tập và các

mối quan hệ trong lớp/nhóm

Trang 28

5.2 Sự phù hợp với mức độ

phát triển của HS

• Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các

đối tượng HS khác nhau

• Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của

HS

• Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thầy

• Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa

nghĩa

Trang 29

• Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau

• Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS

• Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân

• Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập

5.2 Sự phù hợp với mức độ

phát triển của HS

Trang 31

 Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS

 Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ

5.3 Sự gần gũi với thực tế

Trang 32

5.4 Mức độ và sự đa dạng của

hoạt động

 Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi

 Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực

 Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục)

 Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập

Trang 33

 Tăng cường các trải nghiệm thành công

 Tăng cường sự tham gia tích cực

 Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV)

 Đảm bảo đủ thời gian thực hành

5.4 Mức độ và sự đa dạng của

hoạt động

Trang 34

Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS

Trang 35

Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS

có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không?

HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn

của nhà trường và thực tế của nhóm không?

Trang 36

GV cần:

 Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề

 Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng

mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo)

 Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia

5.5 Phạm vi tự do sáng tạo

Ngày đăng: 19/12/2015, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w