Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 217 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
217
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Ôn luyện Bồi dưỡng ngữ văn Vào THPT ôn luyện đề Phần Tự luận Bài Câu Đoạn văn Cảm nhận em trước hoạ tuyệt đẹp mùa xuân bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du) Gợi ý: a Yêu cầu nội dung: - Cần làm rõ câu thơ dầu đoạn trích"Cảnh ngày xuân" hoạ tuyệt đẹp mùa xuân + Hai câu thơ đầu gợi không gian thời gian – Mùa xuân thấm trôi mau Không gian tràn ngập vẻ đẹp mùa xuân, rộng lớn, bát ngát + Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm bật lên vẻ đẹp mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng khiết có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật… - Tâm hồn người vui tươi, phấn chấn qua nhìn thiên nhiên trẻo, tươi tắn hồn nhiên - Ngòi bút Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả b Yêu cầu vê hình thức : - Trình bày thành văn ngắn Biết sử dụng thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung - Câu văn mạch lạc, có cảm xúc - Không mắc lỗi câu, tả, ngữ pháp thông thường (gọi chung lỗi diễn đạt) Câu Truyện ngắn làng Kim Lân gợi cho em suy nghĩ chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Dựa vào đoạn trích Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến em Gợi ý : I/ Tìm hiểu đề : - Đề yêu cầu phân tích nhận xét : Những chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Cái tình cảm có tính chất chung nhà văn biểu sinh động cụ thể nhân vật ông Hai Vì cần phân tích tình yêu làng thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai - Nhưng truyện thuộc loại có cốt truyện tâm lí, nhân vật hành động, chủ yếu biểu nhân vật qua tình bên nội tâm nhân vật Do phải phân tích kĩ diễn iến tâm trạng ông Hai tình nghe tin làng theo giặc Từ làm rõ đặc điểm tính cách yêu làng, yêu nước nhân vật - Do yêu cầu đề, cách viết nên có phân tích chung, sâu vào nhân vật ông Hai, sau nhấn mạnh khẳng điịnh gắn bó tình yêu làng có tính truyền thống với chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam giác ngộ cách mạng - Dựa vào đoạn trích chủ yếu, để phân tích trọn vẹn, trình bày lướt qua nhân vật đoạn khác II/ Dàn chi tiết A- Mở bài: - Kim Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 1945 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha thiết muốn thể tinh thần kháng chiến người nông dân - Truyện ngắn Làng viết in năm 1948, số tạp chí Văn nghệ chiến khu Việt Bắc Truyện nhanh chóng khẳng định thể thành công tình cảm lớn lao dân tộc, tình yêu nước, thông qua người cụ thể, người nông dân với chất truyền thống chuyển biến tình cảm họ vào thời kì đầu kháng chiến chống Pháp B- Thân Truyện ngắn Làng biểu tình cảm cao đẹp toàn dân tộc, tình cảm quê hương đất nước Với người nông dân thời đại cách mạng kháng chiến tình yêu làng xóm quê hương hoà nhập tình yêu nước, tinh thần kháng chiến Tình cảm vừa có tính truyền thống vừa có chuyển biến Thành công Kim Lân diễn tả tình cảm, tâm lí chung thể sinh động độc đáo người, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ông có a Tình yêu làng, chất có tính truyền thông ông Hai - Ông hay khoe làng, niềm tự hào sâu sắc làng quê - Cái làng với người nồn dân có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần b Sau cách mạng, theo kháng chiến, ông có chuyển biến tình cảm - Được cách mạng giải phóng, ông tự hào phong trào cách mạng quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến quê ông Phải xa làng, ông nhớ khong khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá…”; ông lo “cái chòi gác,… đường hầm bí mật,…” xong chưa? - Tâm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiến, thích bìh luận, náo nức trước tin thắng lợi nơi “Cứ thế, chỗ giết tí, chỗ giết tí, súng vậy, hôm dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu, tích tiểu thành đại, làm mà thằng Tây không bước sớm” c Tình yêu làng gắn bó sâu sắc với tình yêu nước ông Hai bộc lộ sâu sắc tâm lí ông nghe tin làng theo giặc - Khi nghe tin xấu đó, ông sững sờ, chưa tin Nhưng người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng Nghe họ chì chiết ông đau đớn cúi gầm mặt xuống mà - Về đến nhà, nhìn thấy con, nghĩ tủi hổ chúng “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi” Ông giận người lại làng, điểm mặt người lại không tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “không có lửa có khói”, lại bắt ông phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám Cai tin nhục nhã choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp Ông hoảng hốt giật Khong khí nặng nề bao trùm nhà - Tình cảm yêu nước yêu làng thể sâu sắc xung đột nội tâm gay gắt: Đã có lúc ông muốn quay làng tủi hổ quá, bị đẩy vào bế tắc có tin đồn không đâu chứa chấp người làng chợ Dầu Nhưng tình yêu nước, lòng trung thành với kháng chiến mạnh tình yêu làng nên ông lại dứt khoát: “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” Nói cứng thực lòng đau cắt - Tình cảm kháng chiến, cụ Hồ bộc lộ cách cảm động ông chút nỗi lòng vào lời tâm với đứa út ngây thơ Thực chất lời minh với cụ Hồ, với anh em đồng chí tự nhủ lúc thử thách căng thẳng này: + Đứa ông bé tí mà biết giơ tay thề: “ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm!” ông, bố + Ông mong “Anh em đồng chí biết cho bố ông Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ông” + Qua đó, ta thấy rõ: • Tình yêu sâu nặng làng chợ Dầu truyền thống (chứ làng đổ đốn theo giặc) • Tấm lòng trung thành tuyệt cách mạng với kháng chiến mà biểu tượng kháng chiến cụ Hồ biẻu lộ mộc mạc, chân thành Tình cảm sâu nặng, bền vững vô thiêng liêng : có dám đơn sai Chết chết có dám đơn sai d Khi tin cải chính, gánh nặng tâm lí tủi nhục trút bỏ, ông Hai vui sướng tự hào làng chợ Dầu - Cái cách ông khoe việc Tây đốt nhà ông biểu cụ thể ý chí “Thà hi sinh tất không chịu nước” người nông dân lao động bình thường - Việc ông kể rành rọt trận chống càn làng chợ Dầu thể rõ tinh thần kháng chiến niềm tự hào làng kháng chiến ông Nhân vạt ông Hai để lại dấu ấn không phai mờ nhờ nghệ thuật miêu tả tâm lí tính cách ngôn ngữ nhân vật người nông dân ngòi bút Kim Lân - Tác giả đặt nhân vật vào tình thử thách bên để nhân vật bộc lộ chiều sâu tâm trạng - Miêu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ đối thoại độc thoại Ngôn ngữ Ông Hai vừa có nét chung người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên sinh động C- Kết bài: - Qua nhân vật ông Hai, người đọc thấm thía tình yêu làng, yêu nước mộc mạc, chân thành mà vô sâu nặng, cao quý người nông dân lao động bình thường - Sự mở rộng thống tình yêu quê hương tình yếu đất nước nét nhận thức tình cảm quần chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiến chống Pháp trọng làm bật Truyện ngắn Làng Kim Lân thành công đáng quý _ Bài Câu Đoạn văn Bằng đoạn văn khoảng câu, phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ thơ: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Sang thu – Hữu Thỉnh) Gợi ý : Về hình thức: - Trình bày đoạn văn khoảng câu, dùng đoạn diễn dịch, quy nạp tổng hợp – phân tích – tổng hợp - Đoạn văn diễn đạt mạch lạc, tự nhiên, không mắc lỗi diễn đạt Về nội dung: - Phân tích để thấy biến chuyển không gian nà thơ cảm nhận tinh tế qua hương ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả không gian qua nàn sương mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đường thôn - Trạng thái cảm giác mùa thu đến nhà thơ diễn tả qua từ “Bỗng” – “hình như” mở đầu kết thúc khổ thơ, ngạc nhiên thú vị chưa tin hẳn Câu Đoạn văn Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà nắng mưa” a Hãy chép xác câu thơ b Đoạn thơ vừa chép nằm thơ người sáng tác? c Từ “nhóm” đoạn thơ vừa chép có nghĩa nào? d Hình ảnh bếp lửa hình ảnh lửa nhắc đến nhiều lần thơ có ý nghĩa gì? Gợi ý: c Từ “nhóm” đoạn thơ nhắc nhắc lại tới lần với nghĩa đen nghĩa bóng - Nghĩa đen : Mhón làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên - Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên tâm hồn người tình cảm tốt đẹp d - Hình ảnh bếp lửa thơ có ý nghĩa: + Bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Nhớ đến bếp lửa cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà người nhóm lửa) sống gian khổ + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên sớm mai nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ + Bếp lửa tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng - Hình ảnh lửa thơ có ý nghĩa: + Ngọn lửa kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nang bước cháu suốt chặng đường dài + Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu Câu Bài làm văn Vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên – vũ trụ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Gợi ý: A Phần thân Bức tranh thiên nhiên ài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy * Cảm hứng vũ trụ mang đến cho thơ hình ảnh thiên nhiên hoành tráng - Cảnh hoàng hôn biển cảnh bình minh đặt vị rí mở đầu, kết thúc thơ vẽ không gian rộng lớn mà thời gian nhịp tuần hoàn vũ trụ - Cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi: thuyền mà đoàn thuyền tấp nập Con thuyền không nhỏ bé mà kì vĩ, hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ - Vẻ đẹp rực rỡ loại cá, giàu có lộng lẫy Trí tưởng tượng nhà thơ chắp cánh cho thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp biển khơi Người lao động thiên nhiên cao đẹp * Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà ngược lại, đầy sức mạnh hoà hợp với thiên nhiên - Con người khơi với niềm vui câu hát - Con người khơi với ước mơ công việc - Con người cảm nhận vẻ đẹp biển, biết ơn biển - Người lao động vất vả tìm thấy niềm vui, phấn khở trước thắng lợi Hình ảnh ngời lao động sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới họ sống Thiên nhiên ngời phóng khoáng, lớn lao Tình yêu sống nhà thơ gửi gắm hình ảnh thơ lãng mạn B Về hình thức: - Bố cục chặt chẽ Biết xây dựng luận điểm phân tích tác phẩm thơ - Diễn đạt ý mạch lạc, có cảm xúc _ Bài Câu Đoạn văn Trong chương trình Ngữ văn lớp 9, em có học tác phẩm, có hai câu thơ : “Nhớ câu kiến ngãi bất vi Làm người phi anh hùng” a Hãy cho biết hai câu thơ trích tác phẩm nào? b Em giới thiệu nét tác giả tác phẩm c Em hiểu nghĩa hai câu thơ nào? Tác giả muốn gửi gắm điều qua hai câu thơ ấy? Gợi ý: a Hai câu thơ đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, trích tác phẩm truyện thơ “Lục Vân Tiên” nhà thơ Nguyễn Điình Chiểu b Giới thiệu nét đời Nguyễn Đình Chiểu: - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu, sinh quê mẹ làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh); quê cha xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đỗ Tú tài năm 21 tuổi, năm sau ông bị mù - Sống nghề dạy học bốc thuốc chữa bệnh cho nhân dân - Thực dân Pháp xâm lược Nam Kì, ông tích cực tham gia kháng chiến, sáng tác thơ văn khích lệ tinh thần chiến đấu nhân dân Là nhà thơ lớn dân tộc, để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lí cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu nước c Biết vận dụng kiến thức từ Hán – Việt để giải thích ý nghĩa hai câu thơ Từ rút ý tứ tác giả muốn gửi gắm qua hai câu thơ - Kiến: thấy (chứng kiến) - Ngãi: (nghĩa): lẽ phải làm khuôn phép cư xử - Bất: chẳng, không - Vi: làm (hành vi) - Phi: trái, * Từ ta hiểu nghĩa hai câu thơ thấy việc hợp với lẽ phải mà không làm người anh hùng * Qua hai câu thơ, tác giả muốn thể qua niệm đạo lí: người anh hùng người sẵn sàng làm việc nghĩa cách vô tư, không tính toán Làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán Câu Đoạn văn a Cho câu thơ sau: “ Kiều sắc sảo mặn mà” … Hãy chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều b Em hiểu hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ em chọn nghệ thuật ấy? c Nói vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng có không? Hãy rõ ý kiến em? Gợi ý: a Yêu cầu HS phải chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : “Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” b * Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” hiểu là: + “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn trí tuệ; nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt + “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống + Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” cách nói ẩn dụ vế so sánh đôi mắt đôi lông mày ẩn đi, xuất vế so sánh “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng qua hai câu thơ: “ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm xanh” Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở Câu Tập làm văn Phân tích thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý anh đội thời kháng chiến chống Pháp Gợi ý: I/ Tìm hiểu đề - Đề xác định hướng phân tích thơ: thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp - Để tìm ý cần đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi: + Tình đồng chí biểu cụ thể điểm nào? + Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thể luận điểm đó? II/ Dàn chi tiết A- Mở bài: - Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc - Nêu nhận xét chung thơ (như đề nêu) B- Thân bài: Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý - Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu - Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh biểu hiện, từ cách xa họ ngày tiến lại gần nhập làm một: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ - Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc) Tình đồng chí sống gian lao 10 1.Tính chất gian khổ khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn (TS) phải chịu đựng năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước 2.Những nhân phẩm cao đẹp người lính(dũng cảm hiên ngang đầy lạc quan,có chút ngang tàng trẻ trung,sống có lí tưởng,có mục đích,có trách nhiệm với Tổ Quốc,với nhân dân) III.Kết Bài: _Kết thúc câu chuyện _Suy nghĩ hệ cha anh,về người lính,về trách nhiệm thân gia đình,đất nước,nhân dân BÀI LÀM: ( tương đối hoàn chỉnh ^^) Nhân chuyến thăm nghĩa trang liệt sĩ,tôi gặp người sĩ quan đứng thắp hương cho người đồng đội mất.Tôi người sĩ quan trò chuyện vui vẻ thật tình cờ biết người sĩ quan anh lính lái xe "Bài Thơ Về Tiểu Ðội Xe Không Kính" Phạm Tiến Duật năm xưa Người sĩ quan kể với kháng chiến dân tộc ta vô ác liệt,những đường huyết mạch nối miền Nam miền Bắc lại nơi ác liệt nhất.Bom đạn giặc Mỹ ngày đêm dội xuống đường nhằm cắt đứt tiếp viện miền Bắc cho miền Nam.Trong ngày tháng anh người lính lái xe làm nhiệm vụ vận chuyển lương thực,vũ khí,đạn dược đường TS này.Bom đạn giặc Mỹ biến cho xe anh không kính nữa.Nghe anh kể,tôi hiểu rõ gian khổ ác liệt mà người lính lái xe phải chịu đựng ngày đêm.Nhưng mà họ lùi bước,họ ung dung lái xe không kính băng băng tới 203 chặn đường.Họ nhìn thấy đất,nhìn thấy trời,thấy ánh đêm,cả cánh chim sa,họ nhìn thẳng phía trước,phía tương lai đất nước giải phóng,của nhân dân hạnh phúc,tự do.Người sĩ quancòn kể với kính thật bất tiện họ lái xe đó,bụi ùa vào làm mái tóc đen xanh trở nên trắng xóa người già,bọn họ chưa cần rửa nhìn cất tiếng cười ha.Ôi! tiếng cười họ thật nhẹ nhõm.Gian khổ ác liệt,bom đạn kẻ thù đâu có làm họ nãn chí,sờn lòng.Những xe không kính lại tiếp tục băng băng tuyến đường trận,gặp mưa phải ướt áo thôi.Mưa tuôn xối họ chưa cần thay áo ráng lái thêm vài trăm số nữa,vượt qua chặng đường ác liệt,đảm bảo an toàn cho chuyến hàng họ nghĩ mưa ngừng,gió lùa vào rối áo khô mau thôi.Khi học "Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính" suy nghĩ khó khăn gian khổ ác liệt có nhân vật thơ vượt qua suy nghĩ sai lầm gặp,được trò chuyện với người chiến sĩ lái xe năm xưa,tôi hiếu rõ họ.Họ vui tươi,tinh nghịch.Bom đạn giặc Mỹ ngày đêm nổ sát bên tai phá hủy đường,cái chết rình rập bên họ họ người lạc quan,yêu đời.Anh sĩ quan lại kể cho nghe cung đường vận chuyển anh gặp người bạn,những người đồng đội anh.Có người còn,có người hy sinh Trong giây phút gặp gỡ hiểm hoi đó,cái vắt tay qua ô cửa kính vỡ làm cho tình đồng đội họ thấm thiết bữa cơm bên bếp Hoàng Cầm với bát,đôi đũa dùng chung,quây quần bên đại gia đình người lính lái xe TS.Rồi giây phút nghỉ ngơi võng đu đưa,kể cho nghe ác liệt cung đường qua.Sự dũng cảm cô gái niên xung phong đảm bảo cho chuyến xe thông suốt.Đúng đường họ đi,nhiệm vụ họ làm vô vùng nguy hiểm.Bom đạn Mỹ hạ xuống lúc nào,cả ngày lẫn đêm.Anh sĩ quan nói cho biết xe không kính mà đèn,rồi mui xe,thùng xe rách xước,những thiếu thốn không ngăn cản xe chạy băng băng phía trước,phía trước miền Nam ruột thịt.Nghĩ đến hình ảnh 204 xe băng băng phía trước lại nghĩ đến người lính lái xe.Họ thật dũng cảm,hiên ngang,đầy lạc quan,có chút ngang tàng họ sống chiến đấu Tổ Quốc,vì nhân dân.Những chuyến hàng họ góp phần tạo nên chiến thắng dân tộc ta:chiến thắng mùa xuân năm 1975,giải phóng miền Nam,thống đất nước Tôi anh sĩ quan chia tay sau gặp gỡ nói chuyện vui.Tôi khâm phục người lính lái xe tình yêu nước,ý chí kiên cường họ hiểu hệ phải ghi nhớ công ơn họ,cần phải phấn đấu trở thành công dân gương mẫu,nắm vững khoa học,kĩ thuật để xây dựng đất nước văn minh,hiện đại Suy nghĩ nhân vật ông Hai tác phẩm “Làng ”của Kim Lân 205 Kim Lân nhà văn có vốn sống vô phong phú sâu sắc nông thôn Việt Nam.Các sáng tác ông xoay quanh cảnh ngộ sinh hoạt người nông dân Văn “Làng” đươc sáng tác vào thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ,với nhân vật ông Hai ,một lão nông hiền lành ,yêu làng ,yêu nước gắn bó với kháng chiến Ông Hai bao người nông dân quê từ xưa gắn bó với làng quê mình.Ông yêu quí tự hào làng Chợ Dầu hay khoe cách nhiệt tình, hào hứng.Ở nơi tản cư ông nhớ làng,theo dõi tin tức kháng chiến hỏi thăm Chợ Dầu Tình yêu làng ông bộc lộ cách sâu sắc cảm động hoàn cảnh thử thách Kim Lân đặt nhân vật vào tình gay gắt để bộc lộ chiều sâu tình cảm nhân vật.Đó tin làng chợ Dầu lập tề theo giặc.Từ phòng thông tin ra,đang phấn chấn,náo nức tin vui kháng chiến gặp người tản cư,nghe nhắc đến tên làng,ông Hai quay lại,lắp bắp hỏi,hy vọng nghe tin tốt lành,nào ngờ biết tin dữ:“Cả làng Việt gian theo Tây ”.Tin bất ngờ vừa lọt vào tai khiến ông bàng hoàng, đau đớn :“Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,da mặt tê rân rân ,ông lão lặng tưởng đến không thở được,một lúc lâu ông rặn è è nuốt vướng cổ.Ông cất tiếng hỏi,giọng lạc hẳn ”nhằm hy vọng điều vừa nghe thật.Trước lời khẳng định chắn người tản cư,ông tìm cách lảng về.Tiếng chửi văng vẳng người đàn bà cho bú khiến ông tê tái :“cha mẹ tiên sư nhà chúng ,đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt người ta thương,cái giống Việt gian bán nước cho đứa nhát”.Về đến nhà ông chán chường “nằm vật giường”,nhìn đàn nước mắt ông giàn “ chúng trẻ làng Việt gian ư?Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?”.Ông căm thù kẻ theo Tây,phản bội làng,ông nắm chặt hai tay lại mà rít lên: “chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã ”.Niềm tin,nỗi ngờ giằng xé ông.Ông kiểm điểm lại người óc, thấy họ có tinh thần “có đời lại cam tâm làm điều nhục nhã ”.Ông đau xót nghĩ đến cảnh “người ta ghê tởm,người ta thù hằn giống Việt gian bán nước”.Suốt ngày liền ông chẳng206 dám đâu,“chỉ nhà nghe ngóng binh tình”,lúc nơm nớp tưởng người ta để ý,đang bàn tán đến chuyện làng mình.Nỗi ám ảnh,day dứt,nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên ông.Ông đau đớn,tủi hổ ông người có lỗi Tình ông trở nên bế tắc,tuyệt vọng bà chủ nhà có ý đuổi gia đình ông với lý không chứa người làng Việt gian.Trong lúc tưởng tuyệt đường sinh sống ấy,ông thoáng có ý nghĩ quay làng Suylạinghĩ nhân tác phẩm "BQ" gạt ngayvật bởiNhĩ “vềtrong làng tức bỏ kháng chiến,bỏ Cụ Hồ ”,là “cam chịu quay trở lại làm nô lệ cho thằng Tây” Tình yêu làng lúc lớn Là bút văn kháng chống rộng thành tình yêu nước bởitiêu dẫubiểu tình yêu,niềm tinhọc tự hào chiến làng Dầu Mỹbị,Nguyễn Châu nhiều tìm tòi quan phầnhềđổi có lung layMinh niềmcótin Cụ Hồ khángtrọng chiếngóp không văn học nưu?c nhà ngắn củađau ôngđớn thưuờng đựng phai nhạt.Ông Hai lựa.Truyện chọn cách dứtchứa khoát:“Làng suy ngẫm trải nghiệm sâuTây sắc đời “Bến quêthế ” yêu thật làng theo ngưuời phảivà thù!”.Dù xác định tác phẩm chothể đề dứt tài ôngtiêu vẫnbiểu không bỏ.tình cảm quê hương.Bởì Toàn câucàng chuyện vậttâm Nhĩtrạng trongbịnhững ngày màbộông xót xoay xa,đauquanh đớn nhân Trong dồn nén cuối bế tắc đời Chuỗi nghịch bắtniềm đầu tronglời Bịcon cột trai chặt ấy,ông biếtlýtìm an ủi tâm ngày vớiấyđứa giuờng bệnh ,Nhĩmà phát đẹptrút lạ nỗi lùnglòng mình.Ông bãi bồi bênhỏi kiacon sông nhỏ.Nói với vẻ Cảnhđãvật nơitrước đẹp thơ nhưu hoạ :Những cuối điều biết câunhưu trả lời:“Thế nhà đâu?”,“thế lăng ủng hộ mùa ?”… thưua thớt sắc ,con Hồng nhạt ,ánh nắng sớm Chợ Lời đứa connhung vang đậm lên ôngsông thiêng liêngmàu mà đỏ giản dị:“Nhà ta làng ,vùng phù sa bồi muôn bên sông …Nhữngđiều cảnhấy sắcông vốnđãquen Dầu”,“ủng hộlâu Cụđời Hồcủa Chíbãi Minh năm !”…Những thuộc gầnmuốn gũi nhưung duường nhuư mẻmong anhem Chính lúc biết,vẫn khắc cốt ghirất tâm.Ông “anh đồng vào chí biết nhậnbốracon vẻ đẹp lòng giàu bố có lúc Nhĩ hiểu mộtđơn cách cho ông,vàtấm bến ông quê thếlàđấy,có bao giờradám đau xót ,bởi mộtcó ngưuời “đãdám từngđơn tới sótsuy mộtnghĩ xó xỉnh trái sai,chết chết sai không ”.Những ông đất ” lạilờichưa từngthề đặtson chân lên “cái bờđộng,nước bên sông cửa nguyện sắt.Ông xúc mắtHồng “chảyngay ròngtruước ròng sổ nhà ”.lòng ông với làng,với nước thật sâu nặng,thiêng hai má”.Tấm Căn bệnh liệt gắn Việt chặt Nhĩ giường Mọitrung sinh hoạt trông liêng.Dẫu làng gianvào ông vẫnbệnh lòng thànhcủa vớianh kháng vào Cụ chăm chiến,với Hồsóc … vợ Sáng hôm ,bằng trực giác ,anh nhận thời gian đồn mìnhthất chẳng ,anh mớicải cảm nhận thấm thía May thay,tin thiệtcòn làng Chợnữa Dầu Ông Hai sung nguườinhư vợ để ý đóng “thấykhăn Liên áo mặc áo vá ngón sướng đượcmình sống.Nhĩ lại.Ông chỉnh tề ”, đi“những với người báotay tin gầykhi guộc ve bên vaimọi anhngày ”,anhbỗng nói với lờihẳn xót lên xa, ân trở âu yếm “cái vuốt mặt buồn thỉu tươivợ vuinhững rạng rỡ hận : “Suốt đời anh khổ tâm ”.Giờ đâyđật Nhĩđimới thấu ”.Ông mua cho bánhlàm ránem đường vội vã,lật khoethực với hiểu biếtđâu ơn vợ sâuchỉ sắcmấy bởicâu“Tây “tâm hồnnóLiên nguyên người.Đến đốt nhà giữ bác ạvẹn !Đốtnhững ! nét tảo tần! chịu sinh bao đờilên xưa vànày cũngcảichính nhờ điều đó, Đốt nhẵn Ông chủđựng tịch hy làng từ vừa chính.Cải mà tin saulàng nhiều tháng bôn tìmgian kiếm, đãấy tìm nơi chợ Dầungày chúng tôitẩu Việt theoNhĩ Tây màthấy Láo!Láo hết! nưưuơng tựa gia đích đình Toàn sai sựlàmục ” “Ông cứngày múanày tay ”.Nhĩ lên mà-con khoengưuời với thời huy hoàng, khibị không khảnhẵn năngnhư lại hiệnkhẳng vẻ người”.Ông khoecho nhàđến đốt sạch,đốt minhphát chứng đẹp cũngtheo nhưugiặc tảo sinh mà củaông vợ Trưuớc định làngbến ôngquê không Mấttần hếtvàcảđức hy nghiệp không hềkhi ốm anh biếtchí đếncòn chânsướng,hạnh trời xa ngát phúc.Bởi với nhữnglẽ,trong công việc cao sang buồn tiếc,thậm sung cháy rụi nhà riêng ông hồi sinh207 danh dự làng chợ Dầu anh dũng kháng chiến.Đó niềm vui kỳ lạ,thể cách đau xót cảm động tình yêu làng,yêu nước,tinh thần hy sinh cách mạng người dân Việt Nam kháng chiến chống kẻ thù xâm lược Cách miêu tả chân thực,sinh động,ngôn ngữ đối thoại,độc thoại độc thoại nộiơ tâm đa dạng,tự nhiên nhưgìcuộc cùngquanh với thuẫn mà thờ ,vô tình với tất gần sống gụi xung ,kể cảmâu nguười vợ căng thẳng,dồn bối không nhỏ tạo nên thành công suốt đời yêuđẩy, thuương tậngóp tuỵphần Sự thấu hiểu muộn màng chuyện, thời am gắn sâu sắccảcủa ngàycâu cuối đời dùđồng đemthể lại cho anh hiểu bình yên, tinbó cậy sau nhà văn tẩu với ,kiếm ngườitìm nông đời bôn dân công kháng chiến đất nước Qua vậtlýông hiểu thêm vẻ tâm.Cũng hồn người Songnhân nghịch củaHai câutachuyện không chỉđẹp buổinông sángdân Việt thời kỳ kháng chiến dânbừng Phápdậy xâmnỗi lược :Yêu hôm Nam ấy, nhận vẻ đẹp quachống ô cửa thực sổ ,Nhĩ khát khao cháy làng,yêu nước vàlàgắn vớiđuược khángđặt chiến.Có lòng vô vọng mộtbólần chân lênlẽbãi bồi mà bêntác kiaphẩm sông “Làng Khát ” xứng đáng trongsâu truyện ngắn xuất vănvềhọc Việtgiá Nam khao mang ý nghĩa sắc sựsắc thức tỉnh trị đại ,bình dị mà sâu xa sống ,những giá trị dễ bị ta vô tình bền vững ,bỏ qua quên lãng lúc trẻ khát vọng xa vời vẫy gọi , nguười ta Sự nhận thức đến đưưuợc với ta trải Với Nhĩ ,đó lúc cuối đời phải nằm liệt giưuờng bệnh.Vì thức tỉnh pha lẫn niềm ân hận xót xa : “Hoạ có anh trải ,đã in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đep bãi bồi sông Hồng bờ bên nét tiêu sơ điều riêng anh khám phá thấy giống nhuư niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn ” Với anh, thực sư? miền đất xa lắc Nhĩ “lực bất tòng tâm ” ” Không thể tự làm điều khao khát,Nhĩ nhờ trai thay sang sông ,đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ Oái oăm thay ,đứa không hiểu ưuớc muốn cha ,đã cách miễn cưưuỡng bị vào trò chơi phá cờ hè phố Cậu trai lỡ chuyến đò ngày.Từ Nhĩ nghiệm qui luật phổ biến đời ngưuời “Con nguười ta đưuờng đời thật khó tránh đuợc điều vòng chùng chình”.Anh “nó thấy hẫp dẫn bên sông đâu ” cuối chuyện ,khi Nhĩ tuưởng tuượng nhà thám hiểm chậm rãi đặt bưuớc chân lên mặt đất dấp dính phù sa Nhĩ xúc động mạnh ,chân dung anh khác thưuờng “mặt mũi đỏ rựng ,hai mắt long lanh chứa môt nỗi say mê đầy đau khổ ”.Khi đò chạm vào bờ đất bên ,Nhĩ thu hết tàn lực ,đu nguười lên cửa sổ ,giơ cánh tay gầy guộc “khoát khoát y nhuư khẩn thiết hiệu cho ngưuời ”.Phải anh nôn nóng thúc giục trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày ?Và duờng nhưu có ý nghĩa khái quát :Muốn thức tỉnh ngưuời vưuợt lên vòng chùng 208 chình đưuờng đời để hứơng tới giá trị đích thực vốn gần gũi bình dị mà bền vững ! Bằng cách tạo dựng chuỗi nghịch lý để nhân vật tự nhận thức,suy ngẫm cách xây dựng nhiều hình ảnh ,chi tiết mang ý nghĩa biểu tưuợng tác giả tạo nên ý nghĩa sâu xa cho tác phẩm.Ngòi bút miêu tả thiên nhiên đẹp ,tinh tế ,giọng văn thầm trầm ẩn chứa chiêm nghiệm ,suy ngẫm tác giả góp phần không nhỏ tạo nên ấn t?ương riêng cho tác phẩm Những dòng cuối “Bến quê” khép lại nhuưng dưu âm từ trải nghiệm sâu sắc nhà văn đời ngưuười dưuờng nhưu lan toả đâu đây,thức tỉnh ta trân trọng vẻ đẹp bình dị ,gần gũi gia đình ,quê hưuơng ,xứ sở Suy nghĩ nhân vật Vũ Nương tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương”của Nguy 209 Trong văn học Việt Nam có không tác phẩm mang tên gọi truyền kỳ có tính chất truyền kỳ song tôn vinh “ thiên cổ kỳ bút” có “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ “Chuyện người gái Nam Xương” rút tập câu chuyện kỳ lạ Nhân vật tác phẩm Vũ Nương để lại lòng người đọc niềm cảm thương sâu sắc Tác phẩm tiếng nói đồng cảm,trân trọng,ngợi ca tác giả người đặc biệt người phụ nữ.Toàn câu chuyện xoay quanh đời số phận bi thảm người gái xinh đẹp,nết na tên Vũ Thị Thiết quê Nam Xương.Phải nói Nguyễn Dữ ý định cho Vũ Nương mang đức tính phụ nữ yêu nước hay mỹ nhân nơi gác tía lầu son Vũ Nương người phụ nữ bình dân vốn kẻ khó có khát khao bao trùm đời-Đó thú vui nghi gia nghi thất.Nàng mang đầy đủ vẻ đẹp người phụ nữ lý tưởng “tính thuỳ mỵ nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp ”.Càng sâu vào câu chuyện ta thấy vẻ đẹp nàng tác giả tập trung thể rõ nét.Trong ngày đoàn viên ỏi,dù Trương Sinh nhà hào phú tính vốn đa nghi, vợ thường phòng ngừa sức nàng khéo léo cư xử, giữ gìn khuân phép nên gia đình không phải thất hoà.Khi tiễn chồng lính,mong ước lớn nàng công danh phú quí mà khao khát ngày chồng “mang theo hai chữ bình yên đủ rồi”.Những ngày chồng xa, nàng thực người mẹ hiền,dâu thảo,chăm sóc thuốc thang tận tình mẹ chồng đau yếu,ma chay tế lễ chu tất mẹ chồng qua đời.Nguyễn Dữ đặt lời ca ngợi đẹp đẽ Vũ Nương vào miệng mẹ chồng nàng khiến trở nên vô ý nghĩa “sau trời xét lòng lành ban cho phúc đức ,giống dòng tươi tốt cháu đông đàn,xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ”.Người thiếu phụ tận tuỵ ,hiếu nghiã người vợ thuỷ chung chồng Trong suốt ba năm chồng chinh chiến,người thiếu phụ trẻ trung xinh đẹp lòng chờ chồng,nuôi con:“cách biệt ba năm giữ gìn tiết,tô son điểm phấn nguôi lòng ,ngõ liễu tường hoa chưa bén gót”.Dưới ngòi bút Nguyễn Dữ,Vũ Nương người yêu mến tính tình,phẩm hạnh nàng.Trong nhìn nâng niu trân trọng 210 ông,Vũ Nương người gia đình,đức hạnh nàng đức hạnh người vợ hiền,dâu thảo,một người yêu mến sống gia đình làm việc để giữ gìn,vun vén cho hạnh phúc Người phụ nữ dịu dàng ,hiếu nghĩa ,tận tuỵ chung tình đáng phải đền bù xứng đáng gia đình êm ấm, phúc lộc đề huề.Nhưng tai ác thay ,một ngày chồng nàng chinh chiến trở về,nghe lời trẻ Suy nghĩ tình mẹ quanhiếc,đánh đoạn thơđập đuổi nàng bất chấp can đinh ninh vợ hư,mắng ngăn xóm giềng lời than rớm máu người vợ trẻ.Không có hội để minh,trái tim tan nát,tuyệt vọng “bình rơi,trâm gãy,mây Khi vềao,liễu người tàn mẹ trước Chế Lan viếtHoàng : tạnh,mưa tan,sen rũ viết gió Viên ”.Đếnđãbến Giang,người thiếu phụ đau khổ nguyền rằng:“Kẻ bạc mệnh duyên “Con lớn conbuộc mẹ phận hẩm hiu chồng rẫyzù bỏ,điều đâulàbay tiếng chịu nhuốc đờichứng lòng mẹ theonếu con” nhơ,thần sông có linhĐy xinhết ngài giám,thiếp đoan trang giữ (Con cò – Chế Lan Viên) tiết,trinh bạch gìn lòng,xuống nước xin làm ngọc Mỵ Nương,vào đất xin làm cỏ Ngu Mĩ…” Với nàng ,cái chết hành động liệt cuối Nguyễn Duy cần phải có để bảo toàn danh dự Nhịp văn dồnviết dập: ,lời văn thống thiết cực tả nỗi niềm đồng cảm,xót thương tác giả người thiếu phụ đy trọnnàng kiếpông consáng người chung tình mà bạc mệnh!“Ta Thương tạo giới thần Cũng không lời mẹ Nương ru” tiên êm đềm chốn làng mâyđy cung để Vũ sống ( Nỗi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy) nàng tiên Phải dụng ý tác giả:người tốt được đền bù xứng đáng, hiền gặp lành? Emphụ hãynữnêu nghĩ tình mẹ.phải tìm đến chết Điều khiến người đẹpsuy người,đẹp nết bi thảm?Đó chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm cho gia làmkiến hà khắc với tư tưởng nam đình phải li tán Đó lễ giáo Bài phong Mỗi hẳn koĐể quyền độcnhắc đoánvềđãmẹ, biến Trương Sinh lòng thànhmỗi mộtcon bạongười chúa gia đình… ko khỏi bồi hồi Bởi khắc mẹ ngườithương chăm sóc,ám nuôi nấng ngàn đờixao trênxuyến, bến Hoàng Giang, khoảilàniềm nỗi ảnh dai ta khôn lớn vượt gian lao, vả, vượt qua tất cảtình dẳng ngườingày thiếu phụqua trẻ bao trung,xinh đẹpvất, hiếu nghĩa, chung mà khómệnh khăn,!thử thách đời Vì mà viết mẹ Chế Lan Viên bạc có câu : Câu chuyện nàng Vũ Nương khép lại dư âm bất bình, căm zù lớnvô ghét xã hội phong kiến“Con bất lương, nhân đạocủa mẹ mãi.Có lẽ mà Đy hết đời lòng mẹ theo con” em yêu mến, trân trọng xã hội tốt đẹp mà em sống hôm Hay Nguyễn Duy viết : “Ta đy trọn kiếp người Cũng không đy hết lời mẹ ru” Tình mẹ cao bao la, thứ tình cảm đẹp đến mãnh liệt Mẹ hi sinh tất để giành cho tốt đẹp nhất, mẹ thức trắng đêm trông 211 nom ốm, mẹ lận đận sớm hôm để lo cho sống đc trọn vẹn, mẹ long đong sớm chiều công việc để lo cho đủ miếng cơm, manh áo…sự vất vả, tận tụy ko thể kể hết đc lời Vậy mà xã hội nay, số người ko hiểu đc điều ấy, đối xử tệ bạc với cha mẹ, bất hiếu, làm điều mà ko ngờ tới, vấn đề xã hội lên án gay gắt Những người liệu có lương tâm hay ko họ đối xử với ruột thịt Đâu có khác tự lấy dao cứa vào da thịt ? Mẹ thân cò lặn lội qua bao sóng gió, khó khăn kon khôn lớn nên người Cho zù có khôn lớn nhường nào, thay đổi thỳ mẹ, mẹ sjnh ra, suốt đời mẹ bên con, che chở, bảo vệ cho Để “Con zù lớn mẹ” “Đy hết đời lòng mẹ theo con” Con có “đy trọn kiếp người” , niếm trải bao cay đắng, bùi thỳ “cũng không đy hết đc lời ru mẹ” lời ru mẹ giai điệu êm dịu, trìu mến, đẹp đẽ đời người Niềm mong ước, yêu thương mẹ gửi gắn vào lời ru thiết tha Mẹ theo bước chân ta từ bé lúc trưởng thành Mẹ nuôi nấng, chăm bẵm ta từ ta chạp chững bước ta bước bước đy vững đường đời Mẹ yêu thân mình, sẵn sàng hy sinh tất cho kon đc h.p Mẹ biển ôm lấy sóng bé bỏng Công ơn mẹ ko j` sánh Hãy để ý đứa trẻ bé bỏng phụ thuộc nhiều vào mẹ ta thấy đy đâu chúng theo mẹ, sợ hãi hay vui mừng chúng gọi mẹ, chúng mẹ tất “Mẹ ơi” hai từ thiết tha đc chúng lên khj vui hay buồn Như R.Ta-go viết “ Con sóng mẹ bến bờ kì lạ, lăn, lăn, lăn cười vang vỡ tan vào long mẹ Và ko biết mẹ ta chốn nào” Tình mẹ thiêng liêng bất diệt đó, mẹ bến bờ vô tận mở rộng lòng để sà vào 212 Mẹ có liên kết mật thiết, có sợi dây vô hình nối chặt với mẹ từ khj sinh ra, sợi dây vô tình tình yêu thương mẹ giành cho bên đến suốt đời Con người có nhiều thứ tình cảm đẹp tình bạn, tình đồng đội, đồng chí… ko có thứ tình cảm vượt qua đc thiêng liêng ấm áp tình mẫu tử, thứ tình cảm bất diệt Bỏi người ta gạt bỏ tình cảm kja lý tình mẫu tử thỳ cho zù có lý j` đy nữa, người ko thể gạt bỏ đc Làm gạt bỏ thứ tình cảm gắn chặt với đời ta kể từ khj ta bắt đầu làm quen với đời Hãy cảm ơn điều đó, cảm ơn mẹ sinh ta, cho ta đc niếm trải hương vị đời Phật tổ có câu: “ Nếu mẹ xin đừng làm mẹ khóc Đừng để vương buồn lên mắt mẹ nghe không !” Những mẹ, đc bên mẹ, đc mẹ yêu thương che trở thỳ hiếu thảo với mẹ, đừng để mẹ phải buồn long, cho xứng với j` mẹ làm cho ta Các nhà văn giành hết tình cảm vào tác phẩm để tặng mẹ , với thỳ long hiếu thảo tác phẩm đẹp đẽ, quý giá sâu sắc mà tạo để tặng cho mẹ Tình mẫu tử ấp áp, đẹp đẽ, thiêng liêng bất diệt theo ta đến suốt đời Hãy gìn giữ nó nguồn động lực lớn giúp ta vượt qua khó khăn, sóng gió đời Bay từ cửa phủ, bay đồng đăng Câu ca dao quen thuộc với người Việt Nam hình ảnh cò mươn để ví cho hình ảnh người phụ nữ Đặc biệt hình ảnh người mẹ, tình mẹ có lẽ mà năm 1962, nhà thơ trữ tình Chế 213 Lan Viênđã sử dụng hình ảnh cánh có câu ca dao để ca ngợi tình mẹ thiêng liêng, cao qua thơ "Con cò"- thơ tiêu biểu tiếng ông bế tay sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân dòng thơ thật nhẹ nhàng, êm ái, thấm đẫm tình thương mẹ nằm vòng tay mẹ, biết đến "con cò", "con vạc", biết đến "những cành mềm mẹ hát" mẹ mang cánh cò đến với lời ru ấm êm mẹ câu bốn câu tám chữ, điệp ngữ "con cò" nhắc nhắc lại lời ru ngân nga, dịu dàng, lời mẹ muốn kể cho nghe hình ảnh cò chất giọng mượt mà, êm hình ảnh cò chế lan viên sử dụng làm hình tượng bao trùm lên toàn thơ mà thấp thoáng có hình ảnh mẹ, có hình ảnh người đời tần tảo sớm khuya nuôi khôn lớn hình ảnh cò "ăn đêm", cò "xa tổ", cò "sợ gặp cành mềm", cò "sợ xáo măng" gợi lên cho ta hình ảnh hình ảnh cò lẻ loi kiếm ăn đêm tối phải lả hình ảnh mẹ, người phụ nữ đời vất vả với sống miêu sinh đầy khó khăn, gian khổ mẹ muốn hát cho nghe tình yêu quê hương, đất nước hiểu tình yêu mà mẹ dành cho bao la, vô tận đến nhường mẹ muốn yên tâm chìm vào giấc ngủ, mẹ muốn ngủ ngon để nhìn thấy cánh cò bay lượn mỏi có mẹ bên vỗ về, che chở: "Sữa mẹ nhiều ngủ chẳng phân vân" mẹ mong hưởng trọn tình yêu thương tuổi ấu thơ lời ru mẹ không mang đến cho cánh cò mà mang đến cho xuân ấm áp, dòng sữa trắng ngào mẹ đưa vào giấc ngủ say nồng Và mẹ lại vỗ chắp cánh cho ước mơ câu hát ru suy nghĩ ngủ yên! ngủ yên! ngủ yên cho cò trắng đến làm quen …… cánh cò hai đứa đắp chung đôi 214 mẹ nâng niu câu hát ấp iu nâng giấc thơ Một nhân hoá cánh cò để diễn tả cho chăm chút, ân cần mẹ Con cò bạn mẹ, sánh bước đường đời tương lai Mai khôn lớn theo cò học …… ……… trước hiên nhà mát câu văn mẹ người cho sống, nuôi lớn khôn thể xác lẫn tâm hồn: “Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ” - cánh cò lại khát vọng sáng tạo, ý chí vươn lên Cánh cò lời ru lại mang suy nghĩ triết lý sâu sắc lớn lên đường Con không bên mẹ biết có chân lý đời không thay đổi: dù gần dù xa …… Đi hết đời lòng mẹ theo ôi! tình mẹ bao la cho dù bé lúc trưởng thành, mẹ dõi theo bước đường đời lần vấp ngã, mẹ bên con, động lực để đứng dậy tiếp tục bước đôi chân dù có khôn lớn, có hết trăm núi, ngàn khe có hiểu hết lòng mẹ: trăm núi ngàn khe chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm trước tình mẹ bao la vô tận đến thế, ta cảm động lại cảm thấy hối hận hối hận lần hiểu lầm mẹ thật ra, không lần hiểu lầm mẹ mà mẹ vì mà mẹ phải chịu đựng tất mà nhiều đêm mẹ khóc thầm không ngủ có biết tâm trạng mẹ lúc ấy, có biết mẹ khóc nhiều lại lần ta hiểu chịu đựng mẹ 215 có ngày đau ốm, mẹ túc trực suốt đêm không chợp mắt mẹ lại khóc, mẹ khóc thương cho đứa bé bỏng, tội nghiệp mẹ mong người bị ốm hôm mà mẹ mẹ muốn nhận đau khổ vất vả nhưng, biết, hiểu cho tình thương mẹ thế, mẹ người có lòng bao dung độ lượng mẹ tha thứ cho lỗi lầm để mong vững bước đường đời tất cả, tất mẹ mang đến cho tình thương sâu thẳm tận lòng mẹ Cho dù trưởng thành, nếm trải nhiều lẽ đời mẹ mẹ mong muốn che chở, bao dung thơ bé triết lý sống nhẹ nhàng À ơi! cò …… đến hát quanh nôi Hai tiếng “à ơi” quen thuộc lời ru cất lên thật mượt mà cò lời mẹ hát có điều vừa gần gũi vừa sâu xa Khi cất lên lời hát ru, lúc mẹ gửi gắm cánh cò đời mẹ, có cay đắng lẫn bùi CLV không nhắc đến nếm trải đời mẹ song câu thơ ông cho ta hiểu thêm cánh cò chất chứa nỗi nông sâu đời mẹ lời ru khúc hát yêu thương mà mẹ dành cho m ẹ hoá thân thành cánh cò mang nhiều ý nghĩa sâu xa, kết tụ hi sinh, gian khổ để lời yêu thương thêm sâu sắc hình ảnh cò dần vào tầm thức tuổi thơ con, theo suốt đời hình ảnh cánh cò hình ảnh người mẹ kính yêu đấy, tình mẹ thật thiêng liêng, cao đẹp hình ảnh mẹ đẹp rực rỡ lòng chúng hình ảnh cò thật giản dị nhờ khéo léo mình, chế 216 lan viên mượn hình ảnh ví cho hình tượng người mẹ, người phụ nữ việt nam - hình tượng sưu tầm 217 [...]... viết cần có các nội dung sau: - Hoàn cảnh của câu chuyện + Ông Sáu đi kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa được biết mặt đứa con gái – bé Thu + Tám năm sau, một lần về thăm nhà trước khi đi nhận công tác mới, ông được gặp con, nhưng bé Thu nhất định không nhận ông Sáu là cha - Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu 27 + Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ra ngờ... ông Sáu + Được bà ngoại trò chuyện, tìm ra lí do Thu không nhận ông Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé đã thay đổi thái độ Trước khi ông Sáu lên đường, cô bé đã cất tiếng gọi “ba” và thể hiện tình cảm yêu quý một cách mãnh liệt Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngược của Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì cô bé chỉ nhớ một người duy nhất là cha, đó là người chụp chung ảnh với má Ông... cho người cha của mình - Tình cảm của ông Sáu dành cho con: + Gặp lại con sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng + Trước thái độ lạnh nhạt, ông đã rất đau khổ, cảm thấy bất lực + Có lúc giận quá, không kìm được ông đã đánh con, và ân hận mãi vì việc làm đó + Xa con, ông dồn hết tình cảm yêu thương con vào việc làm chiếc lược ngà cho con + Trước khi hi sinh, ông dồn hết sức lực còn lại gửi người... hiện thực như ngôn ngữ đời thường cũng rất sinh động 2 Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc 30 - Nguyễn Du thường đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngưng Bích, chưa biết tương lai lành dữ ra sao - Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của... người ngồi trong buồng lái không kính khi xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hoá) gió vào xoa mắt đắng, thấy con đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn rất thật) - Tư thế ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng - Tâm hồn vẫn thơ mộng : Thấy sao trời và đột ngột cánh chim như sa, như ùa vào buồng lái (những câu thơ... của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước - Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” cũng thể hiện sự tôn kính, lòng tôn kính của nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống mãi với non sông đất nước ta b Hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời: Mặt trời của Bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (“Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm) Câu 2 Đoạn văn: a Truyện... chiếc xe không kính, qua đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở tuyến đường Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm B- Thân bài: 1 Những chiếc xe không kính vẫn băng ra chiến trường - Hình ảnh những chiếc xe không kính là hình ảnh thực trong thời chiến, thực đến mức thô ráp - Cách giải thích nguyên nhân cũng rất thực: như một câu nói tỉnh khô của lính: Không có kính, không phải vì xe không có kính... là ông Hai trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân với diễn biến đầy phức tạp khi nghe tin làng quê mình theo giặc * Để làm rõ diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc, ta phải chú ý một số nội dung sau : - Phân tích hoàn cảnh của ông Hai : rất yêu làng , tự hào, hay khoe về làng, nhưng lại phải xa làng chợ Dầu thân yêu để đi tản cư - Tình yêu làng của ông lão lại bị đặt vào. .. vi, ngôn ngữ nên rất sinh động - Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bộc lộ rõ tâm trạng và thái độ của nhân vật - Tình huống truyện giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng cụ thể, đa dạng 2 Yêu cầu về hình thức - Bố cục có đủ ba phần - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu - Ngôn ngữ phân tích chính xác, biểu cảm _ Câu 1 Đoạn văn Hãy viết một đoạn văn ngắn... Lập luận chặt chẽ, lời văn có cảm xúc - Tránh sai những lỗi diến đạt thông thường Bài 7 Câu 1 Đoạn văn Trong “Truyện Kiều” có câu: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng …………………………………… ” Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo 1 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai? 2 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương đó có hợp lí không ? Tại sao ? 21 3 Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn ... Lân thuộc lớp nhà văn thành danh từ trước Cách mạng Tháng – 194 5 với truyện ngắn tiếng vẻ đẹp văn hoá xứ Kinh Bắc Ông gắn bó với thôn quê, từ lâu am hiểu người nông dân Đi kháng chiến, ông tha... động độc đáo người, nhân vật ông Hai ông Hai tình cảm chung mang rõ màu sắc riêng, in rõ cá tính riêng ông có a Tình yêu làng, chất có tính truyền thông ông Hai - Ông hay khoe làng, niềm tự hào... người lại không tin họ “đổ đốn” Nhưng tâm lí “không có lửa có khói”, lại bắt ông phải tin họ phản nước hại dân - Ba bốn ngày sau, ông không dám Cai tin nhục nhã choán hết tâm trí ông thành nỗi