Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh - GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh?. ý nghĩa
Trang 1Lê Xuân Soan (Chủ biên ) dơng thị thanh huyền
Thiết kế
lớp 9 tập i
năm 2005
Lời nói đầu
Thiết kế bài dạy Ngữ văn lớp 9 (tập 1, tập 2) là sự tiếp tục và đổi mới cách
biên soạn từ Thiết kế bài dạy Ngữ văn lớp 6, lớp 7 và lớp 8 những năm qua nhằmgiúp các thầy cô giáo sử dụng có hiệu quả hơn loại tài liệu tham khảo này
Cuốn sách đợc biên soạn theo phơng châm tinh giản nhng đầy đủ, thiết thực,
đáp ứng các yêu cầu giảng dạy Ngữ văn THCS ở từng vùng miền, từng đối tợnghọc sinh và trình độ của giáo viên Các tác giả đã cố gắng thể hiện yêu cầu tích hợptrong dạy - học Ngữ văn hiện nay cũng nh phát huy tính tích cực chủ động của họcsinh qua hệ thống câu hỏi và hệ thống bài tập thực hành vận dụng
Về cấu trúc bài soạn, các tác giả đã xây dựng đợc mô hình cho giáo án dạyhọc Ngữ văn nói chung Đồng thời các tiết dạy học Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn,
Trang 2kiểm tra trả bài lại có mô hình riêng và bớc đi thích hợp, dễ khu biệt và dễ thựchiện.
Tuy nhiên, tập tài liệu này cũng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Chúngtôi mong muốn nhận đợc góp ý chân thành của các thầy cô giáo và sự quan tâmcủa bạn đọc xa gần
* Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữatruyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị
Thấy đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ
đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu,sắp xếp ý mạch lạc
- Từ lòng kính yêu tự tào về Bác có ý thức tu dỡng học tập rèn luyện theo
g-ơng Bác
- Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
Chuẩn bị: T liệu: Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ chí Minh, tranh
ảnh hoặc băng hình về Bác
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp:
- Tiết học đầu tiên GV gây không khí và giới thiệu bài mới
Giới thiệu bài: Cuộc sống hiện đại đang từ ngày từng giờ lôi kéo, làm thếnào để có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc Tấm g-
ơng về nhà văn hoá lỗi lạc Hồ Chí Minh ở thế kỷ XX sẽ là bài học cho các em
B Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Trang 3Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung về tác giả, tác I Tìm hiểu chung
2 Xuất xứ: Trích trong "Phong cách Hồ
Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị
GV hớng dẫn đọc, hiểu chú thích và tìm
bố cục
3 Đọc, tìm hiểu chú thích
(SGK)
- GV nêu cách đọc (giọng khúc triết
mạch lạc, thể hiện niềm tôn kính với
Chủ tịch Hồ Chí Minh)
GV đọc mẫu 1 lợt
- HS đọc theo chỉ định của GV - theo
dõi bạn đọc, nhận xét và sửa chữa cách
đọc của bạn theo yêu cầu của GV
a Đọc:
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm, thể hiện
sự kính trọng đối với Bác
Chú thích:
- GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm chú
thích và kiểm tra việc hiểu chú thích qua
- GV: Văn bản chia làm mấy phần? Nội
Trang 4Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 1 II Phân tích
* Bớc 1 : Tìm hiểu phần 1
- GV Gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi:
1 Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
- Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào?
+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng+ Qua nhiều cảng trên thế giới
(GV dựa vào cuốn những mẩu chuyện
về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ Tịch)
GV hỏi: Để khám phá kho tri thức ấy có
phải chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải
qua hoạt động thực tiễn ?
- Qua công việc lao động mà học hỏi
+ Động lực nào giúp Ngời có đợc những
tri thức ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể
trong văn bản minh hoạ cho những ý
- GV hỏi: Qua những vấn đề trên, em có
cách đấu tranh giải phóng dân tộc )
- GV hỏi: Kết quả Hồ Chí Minh đã có
đợc vốn tri thức nhân loại ở mức nh thế
nào? và theo hớng nào?
⇒ Hồ Chí Minh là ngời thông minh,cần cù, yêu lao động
- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức:
+ Rộng: Từ văn hoá phơng Đông đếnphơng Tây
+ Sâu: Uyên thâm
Nhng tiếp thu có chọn lọc
Tiếp thu mọi cái hay cái đẹp nhng phêphán những mặt tiêu cực
- GV hỏi: Theo em kỳ lạ nhất đã tạo nên
phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu
văn nào trong văn bản đã nói rõ điều
⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hoá nhânloại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc
Trang 5đó? Vai trò của câu này trong toàn văn
bản?
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập * Luyện tập:
- HS: Thảo luận nhóm phát hiện câu văn
cuối phần I, vừa khép lại vửa mở ra vấn
đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh
GV chốt lại cách lập luận của đoạn văn
đầu gây ấn tợng và thuyết phục
- GV hỏi: Để làm nổi bật vần đề Hồ Chí
Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại
tác giả đã sử dụng những biện pháp
nghệ thuật gì?
* Củng cố, hớng dẫn học ở nhà
Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị phần 2,
3 cho tiết học sau
Tiết 2 (tiếp)
Hoạt động 4 : Hớng dẫn phân tích phần 2 2 Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh
- GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho
biết phần văn bản trên nói về thời kỳ
nào trong sự nghiệp hoạt động cách
mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? - (Bác
hoạt động ở nớc ngoài)
- GV: Phần văn bản sau nói về thời kỳ
nào trong sự nghiệp cách mạng của
Bác? (đọc và cho biết điều đó?)
- HS: Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ
tịch nớc sau khi đã đọc
- GV: Khi trình bày những nét đẹp tổng
lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã tập
trung vào những khía cạnh nào, phơng
diện cơ sở nào?
- HS: Chỉ ra đợc 3 phơng diện: nơi ở,
trang phục, ăn uống
- GV: Nơi ở và làm việc của Bác đợc
giới thiệu nh thế nào? Có đúng với
những gì em đã quan sát khi đến thăm
nhà Bác ở không?
(Thăm cõi Bác xa - Tố Hữu)
- Nơi ở và làm việc: nhỏ bé mộc mạc:Chỉ vài phòng nhỏ, là nơi tiếp khách,họp Bộ Chính trị
Đồ đạc đơn sơ mộc mạc
- GV hỏi: Trang phục của Bác theo cảm
nhận của tác giả nh thế nào? Biểu hiện
cụ thể
- HS: Quan sát văn bản phát biểu
- Trang phục giản dị: Quần áo bà banâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ
- GV hỏi: Việc ăn uống của Bác diễn ra
nh thế nào? Cảm nhận của em về bữa ăn
với những món đó?
- Ăn uống đạm bạc với những món ăndân dã, bình dị
- HS: Thảo luận phát biểu dựa trên văn
bản
- GV hỏi: Em hình dung thế nào về cuộc
Trang 6sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở
các nớc khác trong cuộc sống cùng thời
với Bác và cuộc sống đơng đại? Bác có
- GV hỏi: Để nêu bật lối sống giản dị
của Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào?
- GV hỏi: Tác giả so sánh lối sống của
Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân
tộc thế kỷ 15 Theo em điểm giống và
khác giữa lối sống của Bác với các vị
hiền triết nh thế nào?
- HS: Thảo luận tìm ra nét giống và
chuyện với nhân dân, qua ảnh
- Lối sống của Bác là sự kế thừa và pháthuy những nét cao đẹp của những nhàvăn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời
đại gắn bó với nhân dân
Hoạt động 5: ứng dụng liên hệ bài học 3 ý nghĩa của việc học tập rèn luyện
theo phong cách Hồ Chí Minh
- GV: Giảng và nêu câu hỏi:
Trong cuộc sống hiện đại xét về phơng
diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập hãy
chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì?
- Trong việc tiếp thu văn hoá nhân loạingày nay có nhiều thuận lợi: giao lu mởrộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hoáhiện đại
HS: Thoả luận lấy dẫn chứng cụ thể
- GV hỏi: Tuy nhiên tấm gơng của Bác
cho thấy sự hoà nhập vẫn giữ nguyên
bản sắc dân tộc Vậy từ phong cách của
Trang 7đạo đức, lối sống có văn hoá.
GV: Em hãy nêu một vài biểu hiện mà
em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá?
HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu ý kiến
GV: Chốt lại: - Vấn đề ăn mặc
- Cơ sở vật chất
- Cách nói năng, ứng xử
Vấn đề vừa có ý nghĩa hiện tại vừa có ý
nghĩa lâu dài Hồ Chí Minh nhắc nhở:
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì
trớc hết cần có con ngời mới XHCN
Việc giáo dục và bồi dỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau là việc làm rất quan
trọng và rất cần thiết (Di chúc)
Các em hãy ghi nhớ và thể hiện trong
cuộc sống hàng ngày
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ
trong SGK và nhấn mạnh những nội
dung chính của văn bản
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 6: Hớng dẫn luyện tập toàn bài. iii lUYệN TậP.
- Học sinh kể, giáo viên bổ sung
- Gọi học sinh đọc
- Giáo viên hát minh hoạ
1 Kể một số câu chuyện về lối sốnggiản dị của Bác
- Soạn bài "Các phơng châm hội thoại"
* Mục tiêu bài dạy:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
Lu ý: + Trọng tâm luyện tập thực hành 2 phơng châm
+ Đồ dùng thiết bị: bảng phụ, các đoạn hội thoại
* Tiến trình lên lớp:
Trang 8a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.
Giáo viên gây hứng thú cho tiết học đầu tiên và giới thiệu bài
+ Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi
SGK: Câu hỏi của Ba đã mang đầy đủ
nội dung mà An cần biết không? (GV
gợi ý HS: Bơi nghĩa là gì?)
1 Ví dụ SGK:
a Ví dụ a:
- Bơi: di chuyển trong nớc và trên mặtnớc bằng cử động của cơ thể
- Câu trả lời của Ba cha đầy đủ nội dung
mà An cần biết → 1 địa điểm cụ thể
Vì sao truyện lại gây cời?
- HS đọc truyện, suy nghĩ tìm ra 2 yếu
tố tạo cời
- GV hỏi: Lẽ ra anh "lợn cới" và anh "áo
mới" phải hỏi và trả lời nh thế nào để
ngời nghe đủ hiểu biết điều cần hỏi và trả
lời?
⇒ Cần nói nội dung đúng với yêu cầu
giao tiếp
b Ví dụ b: Lợn cới áo mới.
- Truyện cời vì 2 nhân vật đều nói thừanội dung
Khoe lợn cới khi đi tìm lợn, khoe áomới khi trả lời ngời đi tìm lợn
→Anh hỏi: bỏ chữ "cới"
Anh trả lời: bỏ ý khoe áo
GV hỏi: Từ câu chuyện cời rút ra nhận
xét về việc thực hiện tuân thủ yêu cầu gì
khi giao tiếp?
→ GV: Từ nội dung a và b rút ra điều gì
cần tuân thủ khi giao tiếp?
→ Không nên nói nhiều hơn những gì cần nói
2 Kết luận: SGK
Phơng châm về lợng: Nội dung vấn đề
đa vào giao tiếp
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng châm về chất. II Phơng châm về chất
GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK
Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi
SGK
Truyện cời phê phán điều gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời phơng pháp ngời
Trang 9điều gì?
- HS: Thảo luận rút ra kết luận
- GV: Khái quát 2 nội dung → gọi HS
đọc ghi nhớ
2 Kết luận: (Ghi nhớ SGK)
Phơng châm về chất: nói những thôngtin có bằng chứng xác thực
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. III Luyện tập:
Bài 1:
- HS: Đọc bài tập
- GV: Tổ chức cho học sinh hớng vào 2
phơng châm vừa học để nhận ra lỗi
Hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ
- HS: Làm theo yêu cầu:
- Lỗi ở phơng châm nào? từ nào vi
- Xác định yêu cầu bài tập
- Yếu tố gây cời?
- GV chốt lại các vấn đề 2 phơng châm hội thoại
- Giao bài tập: Tập đặt các đoạn hội thoại vi phạm 2 phơng châm hội thoại trên
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một số nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Trang 10Tiết 4: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ngoài trình bàygiới thiệu còn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật
- Tập sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài thuyết minh
Trọng tâm: Làm bài tập chỉ ra yếu tố trong bài thuyết minh.
Đồ dùng thiết bị:
- Các bài tập: đoạn văn bản
- Các đề Tập làm văn, bảng phụ
* Tiến trình lên lớp.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Cho biết khái niệm và đặc điểm của mỗi kiểu văn bản: Thuyết
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập kiểu văn bản thuyết
minh
I Sử dụng một số biện phápnghệ thuật trong văn bản
GV: Kể ra các phơng pháp làm mỗi kiểu
văn bản?
HS: Nhớ kể các phơng pháp:
Thuyết minh: Định nghĩa, ví dụ, so
sánh, liệt kê, chứng minh, giải thích,
phân tích
thuyết minh
1 Ví dụ: Hạ Long - đá và nớc.
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh đọc văn bản làm
mẫu và hớng dẫn học sinh thảo luận câu
Trang 11(Văn bản - thuyết minh vấn đề gì? có
trừu tợng?)
HS: Trả lời: vấn đề Hạ Long - sự kì lạ
của đá và nớc → vấn đề trừu tợng bản
chất của sinh vật
GV: Sự kì lạ của Hạ Long có thể thuyết
minh bằng cách nào? Nếu chỉ dùng
ph-ơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều nớc,
nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng đã
nêu đợc "sự kì lạ" của Hạ Long cha?
- HS: Thảo luận: cha đạt đợc yêu cầu đó
nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê
GV hỏi: Tác giả hiểu sự kì lạ này là gì?
Tác giả giải thích nh thế nào để thấy sự
kì lạ đó?
HS: Đa các ý giải thích
GV: Sau mỗi ý đa ra giải thích về sự
thay đổi của nớc tác giả làm nhiệm vụ gì?
thích những khái niệm, sự vận động củanớc
- "Sự sáng tạo của nớc" → làm cho đásống dậy linh hoạt, có tâm hồn
+ Nớc tạo nên sự di chuyển
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển.+ Tuỳ theo hớng ánh sáng rọi vàochúng
+ Thiên nhiên tạo nên thế giới bằngnhững nghịch lý đến lạ lùng
⇒ Thuyết minh kết hợp các phép lậpluận
(Thuyết minh, liệt kê miêu tả sự biến
đổi là trí tởng tợng độc đáo)
- GV: Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ
của Hạ Long cha?
Phơng pháp nào đã đợc tác giả sử dụng?
GV: Vấn đề thuyết minh nh thế nào thì
đợc sử dụng lập luận đi kèm?
- Vấn đề có tính chất trừu tợng, không
dễ cảm thấy của đối tợng → dùngthuyết minh + lập luận + tự sự + nhânhoá
- Lí lẽ dẫn chứng phải hiển nhiên thuyếtphục
- Các đặc điểm thuyết minh phải có liênkết chặt chẽ bằng trật tự trớc sau hoặcphơng tiện liên kết
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. II Luyện tập
Bài 1:
- Học sinh đọc văn bản
- GV tổ chức cho học sinh trả lời yêu
cầu bài tập
Hỏi? Đoạn văn trình bày văn bản gì?
Hỏi? Để hiểu thế nào là học chủ động
Trang 12Bài 2: Ngọc Hoàng xử tội ruồi Xanh Bài 3: Dùng phơng pháp thuyết minh
trong:
Đoạn văn bản 1: "Hồ Chí Minh đã tiếpxúc với văn học"
Phơng pháp thuyết minh, liệt kê, nêu ví dụ
Đoạn văn bản 2: Dùng lối so sánh, giảithích, chứng minh
c Hớng dẫn học ở nhà:
- Chốt lại lí thuyết chung những vấn đề nh thế nào đợc thuyết minh kết hợp với lập luận
- Giao bài tập chuẩn bị cho luyện tập tiết 5:
Lập dàn ý + Thuyết minh vấn đề tự học
+ Thuyết minh vẻ đẹp của giọt sơng ban mai
Tiết 5: luyện tập kết hợp sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
* Mụctiêu bài học:
Giúp HS:
- Củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyết minh và giải thích
- Biết vận dụng phép lập luận giải thích, tự sự, kể vào thuyết minh vấn đề
1 Đề bài: Trình bày vấn đề tự học
- GV cho HS đọc lại đề bài và ghi lại lên 2 Tìm hiểu đề:
Trang 13- HS: Suy nghĩ dựa trên sự chuẩn bị.
- GV hỏi: Muốn giải quyết đề này phải
- GV nêu sẵn các câu hỏi dựa vào mục b
của SGK cho 4 thảo luận theo 2 nhóm
- Tự học SGK có nghĩa là: chủ độngnắm tri thức
- Tự học sách tham khảo là mở rộngkiến thức
- Tự học khi nghe giảng bài là
- Tự học khi làm bài tập: suy nghĩ vậndụng lí thuyết vào thực hành để củng cố
lí thuyết
- Tự học thuộc lòng là: Ghi nhớ kiếnthức thành tri thức của mình
- Tự học khi làm thực nghiệm là sángtạo vận dụng lí thuyết vào phát minh tìm
ra chân lí mới
- Tự học khi liên hệ thực tế là gắn líthuyết vào đời sống
- Tự học theo các khâu: Quá trình tìmkiếm tri thức dù cho có thấy dìu dắt haykhông?
- GV hỏi: Học mà không tự học thì có
kết quả không? Vì sao?
* Học không tự học → không có kết quả.Vì chỉ là học vẹt hời hợt, việc kiến thức
đó không thành kiến thức của bản thân
→ rỗng
- Hỏi: Theo em chữ "tự" trong "tự học"
đòi hỏi học sinh hiểu nh thế nào?
Kết bài:
Tự trong "tự học" đòi hỏi học sinh phảichủ động, tích cực suy nghĩ, tự khámphá và phát hiện dù thờng chỉ là pháthiện điều mà nhiều ngời đã biết
Hoạt động 2: Lập dàn ý chi tiết? II Lập dàn ý chi tiết: (20')
- GV yêu cầu học sinh phân biệt ranh
giới các ý hình thành 3 phần Bổ sung
Tự học
Mở bài: Học là gì? thu nhận kiến thức,
Trang 14chi tiết các ý.
- Cho học sinh trình bày dàn ý chi tiết
và thảo luận bổ sung cho hoàn chỉnh
luyện tập kĩ năng do ngời khác truyềnlại
Tự học là quá trình tự tìm kiến kiến thức
dù cho có thấy dìu dắt hay không?
Thân bài: Trình bày các khâu (nêu trên)
- Đọc, soạn bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
Tiết 6, 7: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xácthực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ
- Giáo dục bồi dỡng tình yêu hoà bình tự do và lòng thơng yêu nhân ái, ýthức đấu tranh vì nền hoà bình thế giới
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh + lập luận
Trọng tâm: Phân tích: nguy cơ chiến tranh (tiết 1)
Tác hại chiến tranh - ý thức đấu tranh (tiết 2)
Đồ dùng thiết bị:
- Tranh ảnh, phim t liệu về sự huỷ diệt của chiến tranh
- Nạn đói, nghèo Nam Phi
* Tiến trình lên lớp:
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: (Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học
tập đợc điều gì từ phong cách đó của Bác?
(Nêu ý nghĩa của văn bản, nhận thức gắn với thực tế ngày nay)
b Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Giới thiệu bài: Thông tin thời sự quốc tế thờng đa về các thông tin chiến
tranh, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của một số nớc, em suy nghĩ gì về điều này?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Trang 15Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả tác phẩm. I Tìm hiểu chung
- Học sinh đọc chú thích SGK
- GV khái quát những nét chính về tác
giả, xuất xứ tác phẩm (nhà văn
Co-lôm-pi-a yêu hoà bình viết nhiều tiểu thuyết
nổi tiếng )
GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chung về
văn bản
1 Đọc, tìm hiểu chú thích đọc văn bản và các chú thích (SGK)
- GV đọc mẫu một đoạn, gọi học sinh
đọc tiếp
- Học sinh đọc, tìm hiểu chú thích
- Giáo viên kiểm tra một vài chú thích
(các tên viết tắt)
- Hỏi: Văn bản viết theo phơng thức
biểu đạt? tìm hệ thống luận điểm, luận
cứ?
- Học sinh thảo luận → giáo viên rút ra
luận điểm, luận cứ
FAOUNICEF
2 Bố cục:
Có 1 luận điểm lớn là "nguy nguy cơchiến tranh hạt nhân đe doạ toàn thể loàingời → đấu tranh loại bỏ nguy cơ đó làvấn đề cấp bách của nhân loại"
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
- Cuộc sống tốt đẹp của con ngời bịchiến tranh hạt nhân đe doạ
- Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí loàingời
- Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế giớihoà bình
- HS phát hiện: Các cờng quốc, các nớc
t bản phát triển kinh tế mạnh: Anh, Mĩ,
Đức
- GV hỏi: phân tích tính toán về nguy cơ
của 4 tấn thuốc bổ có gì đáng chú ý?
- Thời gian cụ thể: 8/8/1986 và số liệuchính xác 50.000 đầu đạn hạt nhân mở
đầu văn bản → tính chất hiện thực và sựkhủng khiếp của nguy cơ hạt nhân
- 4 tấn thuốc nổ có thể diệt tất cả cáchành tinh xuay quanh mặt trời ⇒ tínhtoán cụ thể hơn về sự tàn phá khủngkhiếp của kho vũ khí hạt nhân
⇒Thu hút ngời đọc gây ấn tợng về tínhchất hệ trọng của vấn đề
Họat động 3: Hớng dẫn luyện tập củng cố. Luyện tập củng cố:
- Nhận xét gì về cách vào đề của tác giả
và ý nghĩa?
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ rõ ràng
- Chuẩn bị: Phân tích phần 2, 3 t liệuchiến tranh hạt nhân nh thế nào?
Trang 16Em có đồng ý với nhận xét của tác giả?
việc bảo tồn sự sống trên trái đất ít tốn
kém hơn là "dịch hạch hạt nhân"? Vì sao?
- HS phát hiện sự so sánh của tác giả
bằng những dẫn chứng cụ thể, số liệu
chính xác → thuyết phục
cuộc sống tốt đẹp của con ngời.
Đầu t cho nớc nghèo Vũ khí hạt nhân
- 100 tỉ đô ∼ 100 máy bay
7000 tên lửa
- Ca lo cho 575 triệu ∼ 149 tên lửa MXNgời thiếu dinh dỡng
- Nông cụ cho nớc ∼ 27 tên lửa MX
- Chi phí cho xoá ∼ 2 chiếc tàu nạn mùchữ ngầm mang vũ khí
- Y tế: phòng bệnh ∼ 10 chiếc tàu sâncho hơn 1 tỉ ngời bay mang vũ khíkhỏi sốt rét cứu hạt nhân
14 trẻ nghèo
Chỉ là giấc mơ Đã và đang thực hiện
⇒ Nhận xét gì về những lĩnh vực mà
tác giả lựa chọn đối với cuộc sống con
ngời? sự so sánh này có ý nghĩa gì?
Khi sự thiếu hụt về điều kiện sống vẫn
Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị chochiến tranh hạt nhân đã và đang cớp đicủa thế giới nhiều điều kiện để cải thiệncuộc sống của con ngời
Hoạt động 5: Hớng dẫn phân tích phần 3 3 Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại
* Học sinh đọc phần 3:
Suy nghĩ gì?
Giải thích lí trí của tự nhiên là gì?
(Quy luật tất yếu lô gíc của tự nhiên) để
chứng minh cho nhận định của mình tác
giả đa ra những dẫn chứng về mặt nào
Những dẫn chứng chứng ấy có ý nghĩa
nh thế nào?
Luận cứ này có ý nghĩa nh thế nào với
lí trí của con ngời, phản lại sự tiến hoá của tự nhiên.
- Dẫn chứng khoa học về địa chất và cổsinh học về nguồn gốc và sự tiến hoácủa sự sống trên trái đất: 380 triệu nămcon bớm mới bay đợc, 180 triệu nămbông hồng mới nở"
⇒ Chiến tranh hạt nhân nở ra sẽ đẩy lùi
sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban
Trang 17vấn đề của văn bản đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá
trình tiến hoá
⇒ Phản tự nhiên, phản tiến hoá
- Phần kết bài nêu vấn đề gì?
- Trớc nguy cơ hạt nhân đe doạ loài ngời
và sự sống trên, thái độ của tác giả nh
thế nào?
Tiếng gọi của M.Két có phải chỉ là tiếng
nói ảo tởng không? Tác giả đã phân tích
nh thế nào?
Phần kết tác giả đa ra lời đề nghị gì?
Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó nh thế
nào?
4 Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.
Tác giả hớng tới thái độ tích cực: Đấutranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhâncho một thế giới hoà bình
- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi đầucho tiếng nói những ngời đang bênh vựcbảo vệ hoà bình
⇒ Đề nghị của M.Két nhằm lên ánnhững thế lực hiếu chiến đẩy nhân loạivào thảm hoạ hạt nhân
không? Vì sao văn bản lấy tên này?
Nghệ thuật lập luận trong văn bản giúp
em học tập đợc gì?
III Tổng kết:
Nội dung: Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ loài ngời và sự sống trêntrái đất, phá huỷ cuộc sống tốt đẹp và đingợc lý trí và sự tiến hoá của tự nhiên
→ Đấu tranh cho thế giới hoà bình lànhiệm vụ cấp bách
Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, xác
thực, giàu cảm xúc nhiệt tình của nhàvăn
Hoạt động 7: Hớng dẫn luyện tập, củng cố. IV Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh đọc một số tài
liệu (báo) gợi ý su tầm báo nhân dân,
báo an ninh
Bài 1: GV gợi ý một số báo su tầm
chiến tranh thế giới
Bài 2: Phát biểu cảm nghĩ sau khi học
văn bản này
c Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm lại nội dung, nghệ thuật
- Chuẩn bị bài Các phơng châm hội thoại.
Tiết 8 Các phơng châm hội thoại(Tiếp)
* Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơngchâm lịch sự
Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp
Trọng tâm: Luyện tập ứng dụng các phơng châm vào cuộc sống.
Trang 18Kiểm tra bài cũ.
Kể và nêu cách thực hiện các phơng châm hội thoại đã học? cho ví dụ về sự
vi phạm các phơng châm đó?
B Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng châm quan hệ I Phơng châm quan hệ
- HS: đọc ví dụ SGK
- GV: gọi HS đọc ví dụ và câu hỏi rồi
ghi tình huống cụ thể
- Hỏi: Cuộc hội thoại có thành công
không? ứng dụng câu thành ngữ vào có
đợc không? Vì sao?
- Hỏi: Rút ra bài học gì trong giao tiếp?
Đặt một đoạn hội thoại thành công?
2 Kết luận: Khi giao tiếp cần nói đúng
vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề(quan hệ)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng châm cách thức II Phơng châm cách thức
- HS đọc 2 thành ngữ
- ý nghĩa của 2 thành ngữ?
Hỏi: Nêu cách nói đó ảnh hởng nh thế
nào đến giao tiếp?
(Ngời nghe khó tiếp nhận nội dung
truyền đạt)
⇒ Rút ra điều gì khi giao tiếp?
1 Ví dụ:
* Thành ngữ: Dây cà ra dây muống →
chỉ cách nói dài dòng, rờm ra
- Thành ngữ: Lúng búng nh ngậm hộtthị → chỉ các nói ấp úng không thành
lời không rành mạch
⇒ Giao tiếp cần nói ngắn gọn
HS: Đọc truyện "Mất rồi"
Hỏi: Vì sao ông khách có sự hiểu lầm
nh vậy?
* Ví dụ: Truyện cời
- Câu rút gọn của cậu bé tạo sự mơ hồ vìcâu đó tạo 2 cách hiểu khác nhau
Hỏi: Đáng ra cậu bé phải nói nh thế
nào? (HS thảo luận)
2 Kết luận:
GV bổ sung câu hỏi:
Nếu trả lời đầy đủ câu nói của cậu bé
còn thể hiện điều gì? (Sự lễ độ với ngời nghe)
⇒ Cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
- Giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạchtránh cách nói mơ hồ (cách thức bằngcách diễn đạt)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm lịch sự iii phơng châm lịch sự
- HS đọc truyện
- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
1 a, Ví dụ: Truyện ngời ăn xin.
Trang 19Hỏi: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé
đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ
ngời kia một cái gì đó?
Xuất phát từ điều gì mà cậu bé cũng
Hỏi: Có thể rút ra bài học gì từ câu
chuyện?
* Ví dụ b: GV cho HS đọc và nhận xét
về sắc thái lời nói của các nhân vật
- GV giới thiệu thân phận vị thế của
mối ngời
Ví dụ b: Đoạn Kiều gặp Từ Hải.
- Từ Hải: Kẻ nổi loạn chống Triệu
- Kiều: gái lầu xanh, địa vị ở hạng tậncùng của xã hội
Sắc thái của lời nói mà Từ Hải nói với
Thuý Kiều? và ngợc lại ?
* Từ Hải: dùng lời tao nhã
* Thuý Kiều: Nói khiêm nhờng
Điểm chung giữa 4 nhân vật trong lời nói?
- HS thảo luận
⇒ Họ tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng ngờikhác
- GV kết luận khái quát toàn bài
- HS đọc nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS thảo luận về ý nghĩa các câu
ca dao tục ngữ
Bài 1
Các câu khẳng định vai trò của ngônngữ trong đời sống khuyên: dùng lời lẽlịch sự nhã nhặn
Bài 2: - Phép tu từ "Nói giảm, nói tránh,
tránh liên quan trực tiếp đến
Bài 3: Điền từ
- Nói mát - Nói leo
- Nói hớt - Nói ra đầu ra đũa
- Nói móc
→ Liên quan phơng châm lịch sự +
ph-ơng châm phê
Chia 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1
phần, GV tổ chức cho HS báo cáo kết
Trang 20thô bạo (phơng châm lịch sự)
- Nói n đấm vào tai, nói mạnh, bảo thủ,trái ý ngời khác khó tiếp thu (phơngchâm lịch sự)
+ Hoàn thành bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài: Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tiết 9: Sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu bài học.
Giúp HS nhận thức đợc vai trò của miêu trả trong văn bản thuyết minh Yếu
tố miêu tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động cụ thể hơn
- Rèn kỹ năng làm văn thuyết minh thể hiện sự sáng tạo và linh hoạt
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Kết hợp thuyết minh với miêu
tả và bài thuyết minh.
I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
- HS đọc bài cây chuối trong đời sống
Việt Nam
1 Ví dụ:
Cây chuối trong đời sống Việt Nam
- Giải thích nhan đề bài văn? - Vai trò tác dụng của cây chuối với đời
sống con ngời
Trang 21Hỏi: Tìm và gạch dới những câu thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểucủa cây chuối?
- HS chỉ ra các đặc điểm
- Đặc điểm của chuối:
+ Chuối nơi nào cũng có (câu 1)+ Cây chuối là thức ăn thức dụng từthân lá đến gốc
Hỏi - Những câu văn miêu tả cây chuối?
Việc sử dụng các câu miêu tả có tác
dụng gì? (Giàu hình ảnh, gợi hình tợng
hình dung về sự vật)
+ Công dụng của chuối
- Miêu tả:
Câu 1: Thân chuối mềm vơn lên nhnhững trụ cột
Câu 3: Gốc chuối tròn nh đầu ngời
- Hỏi: Hiểu vai trò, ý nghĩa của yếu tố
miêu tả trong việc thuyết minh nh thế
nào?
Hỏi: Theo em những đối tợng nào cần
sự miêu tả khi thuyết minh?
Nhận xét gì về đặc điểm thuyết minh
Cây chuối? Rút ra yêu cầu gì về các đặc
điểm thuyết minh?
GV khái quát cho HS đọc ghi nhớ
- Đặc điểm thuyết minh: khách quan, tiêu biểu
- Chú ý đến ích - hại của đối tợng
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập ii luyện tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập. Bài tập 1:
GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết minh
một đặc điểm của cây chuối, yêu cầu
vận dụng miêu tả
GV gợi ý một số điểm tiêu biểu
HS thảo luận trình bày:
- Thân cây thẳng đứng tròn nh nhữngchiếc cột nhà sơn màu xanh
- Lá chuối tơi nh chiếc quạt phẩy nhẹtheo làn gió Trong những ngày nắngnóng đứng dới những chiếc quạt ấy thậtmát
- Sau mấy tháng chắt lọc dinh dỡng tăngdiệp lục cho cây, những chiếc lá già mệtnhọc héo úa dần rồi khô lại Lá chuốikhô gói bánh gai thơm phức
Bài 2: Cho HS đọc văn bản "Trò chơi
- Câu 1: Lân đợc trang trí công phu
- Câu 2: Những ngời tham gia chia làm
Trang 22- Giao bài tập 1.
- Chuẩn bị bài tập thiết Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
Tiết 10: Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh
* Mục tiêu bài học
Giúp HS rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài vănthuyết minh
Kỹ năng diễn đạt trình bày một vấn đề trớc tập thể
Trọng tâm: Nói lu loát các ý cho đề chứng minh.
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp- kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
Miêu tả có tác dụng nh thế nào trong văn thuyết minh?
- Đề yêu cầu thuyết minh
- Vấn đề: Con trâu ở làng quê Việt Nam
- Những ý nào cần trình bày?
* Lập dàn ý: ii lập dàn ý
Hỏi - Mở bài cần trình bày những ý gì?
- HS thảo luận → GV khái quát
Hỏi - Thân bài em vận đụng đợc ở bài
những ý nào?
- Cần những ý nào để thuyết minh?
- Sắp xếp các ý nh thế nào?
GV tổ chức cho HS triển khai các ý
Mở bài: - Trâu đợc nuôi ở đâu?
- Những nét nổi bật về tác dụng?
Thân bài:
- Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ đâu?
- Con trâu ở làng quê Việt Nam?
- Trâu làm việc trên ruộng?
Kết bài:
- Con trâu trong một số lễ hội: vật thờ
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: + Thổi sáo trên lng trâu
+ Làm trâu bằng lá mít, cọng rơm
Hoạt động 2 : Hớng dẫn viết bài iII Viết bài
GV phân nhóm cho HS mỗi nhóm viết 1
bài nhỏ (1 ý thuyết minh)
Yêu cầu khi viết:
- Trình bày đặc điểm hoạt động của trâu,
Trang 23vai trò của nó.
c hớng dẫn học ở nhà
- Viết lại bài hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài tiết 11, 12 (Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo
vệ và phát triển của trẻ em).
Tiết 11, 12: Tuyên bố thế giới về sụ sống còn, bảo vệ và phát triển của trẻ em.
* Mục tiêu bài học: Giúp học sinhThấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới, hiện nay,tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đốivới vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Học sinh cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận
Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm sóc củacộng đồng
Trọng tâm: Tiết 11 đọc, hiểu chung, tìm hiểu phần 1.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu xuất xứ văn bản. I Tìm hiểu chung
- HS đọc chú thích 1 Xuất xứ văn bản:
- Hiểu gì về nguồn gốc văn bản?
Thế nào là lời tuyên bố?
(GV gợi lại khó khăn thê giới cuối thế
kỷ 20 liên quan đến vấn đề bảo vệ chăm
sóc trẻ em Thuận lợi, khó khăn)
- Trích: Tuyên bố của hội nghị cấp caothế giới về trẻ em
Trang 24Bố cục văn bản chia mấy phần? Tính
liên kết chặt chẽ của văn bản? (dựa vào
nội dung các phần để giải thích)
- Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể
Theo em các nguyên nhân ấy ảnh hởng
nh thế nào đến cuộc sống trẻ em?
1 Sự thách thức:
Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em trên thế giới
- Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,
sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc,chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài
- Chịu đựng những thảm hoạ của đóinghèo, khủng hoảng kinh tế, của tìnhtrạng vô gia c, dịch bệnh, mù chữ, môitrờng xuống cấp
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suydinh dỡng và bệnh tật
⇒ ngắn gọn nhng nêu lên khá đầy đủ
cụ thể các nguyên nhân ảnh hởng trựctiếp đến đời sống con ngời → đặc biệt
là trẻ em
Hoạt động 3 : Luyện tập tiết 1 Luyện tập
- GV đa tranh ảnh về tình trạng nạn đói
ở Nam Phi, giới thiệu một số bộ phận
Em biết gì về tình hình đời sống trẻ emtrên thế giới và nớc ta hiện nay
Hỏi: Tóm tắt các điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc tế hiện nay có
thể đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ
em?
- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thứccao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vựcnày Đã có Công ớc về quyền trẻ em làmcơ sở → cơ hội mới
- Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày
Trang 25càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnhvực phong trào giải trừ quân bị đợc đẩymạnh tạo điều kiện cho một số tàinguyên to lớn có thể đợc chuyển sangphục vụ các mục tiêu kinh tế tăng cờngphúc lợi xã hội
Hỏi: Trình bày suy nghĩ về điều kiện
của đất nớc ta hiện tại?
(Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà
n-ớc: Tổng Bí th thăm và tặng quà cho
các cháu thiếu nhi, sự nhận thức và
tham gia tích cực của nhiều tổ chức xã
hội vào phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ
em, ý thức cao của toàn dân về vấn đề
này )
GV dùng tranh minh hoạ, băng hình
Hỏi: Em biết những tổ chức nào của nớc
ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc trẻ em Việt
Nam?
Hỏi: - Đánh giá những cơ hội trên?
GV khái quát phần 2, chuyển phần 3
* HS đọc phần 3
Phần này gồm bao nhiêu mục? Mỗi mục
nêu những nhiệm vụ gì?
⇒ Những cơ hội khả quan đảm bảo choCông ớc thực hiện
Nhận xét các nhiệm vụ đợc nêu ra ở các
Hoạt động 5: Hớng dẫn trình bày nhận thức iii tổng kết
về tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ
chăm sóc trẻ em.
- GV tổ chức học sinh trả lời câu hỏi số
5 dựa vào sự chuẩn bị ở nhà của HS
Trang 26Qua văn bản em nhận thấy vấn đề đợc
cộng đông quốc tế quan tâm nh thế
nào?
GV khái quát → HS đọc ghi nhớ
bảo vệ chăm sóc trẻ em mà ta nhận ratrình độ văn minh của một xã hội
- Vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em đợcquốc tế quan tâm thích đáng với các chủtrơng nhiệm vụ đề ra có tính cụ thể, toàndiện
Hoạt động 6: Hớng dẫn luyện tập. iv luyện tập
1 Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,chăm sóc của Đảng, Nhà nớc, của các tổchức xã hội đối với trẻ em hiện nay.(quan tâm sâu sắc )
2 Nhận thức hoạt động của bản thân
c Hớng dẫn học ở nhà
- Yêu cầu nắm đợc ghi nhớ:
Văn bản có ý nghĩa gì trong cuộc sống ngày nay?
- Lý giải tính chất nhật dụng của văn bản
- Chuẩn bị bài: Các phơng châm hội thoại (tiếp theo).
Tiết 13 : Các phơng châm hội thoại (Tiếp)
* Mục tiêu bài học: Giúp HS
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huốnggiao tiếp
- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộctrong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại
đôi khi không đợc tuân thủ
Trọng tâm: Thực hành những trờng hợp không tuân thủ phơng châm hội thoại.
* Tiến trình lên lớp
A ổn định lớp- kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Kể tên các phơng châm hội thoại?
Các phơng châm hội thoại đề cập đến phơng diện nào của hội thoại
B Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu quan hệ giữa phơng
châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
I quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- HS đọc ví dụ 1 Ví dụ: Truyện cời "Chào hỏi".
Trang 27- Nhân vật chàng rể có tuân thủ phơng
châm lịch sự không? Vì sao?
- Trong trờng hợp nào thì đợc coi là lịch
sự?
HS lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm các ví dụ tơng tự nh câu chuyện
trên?
⇒ Có thể rút ra bài học gì?
→ Chàng rể đã làm một việc quấy rối
đến ngời khác, gây phiền hà cho ngờikhác
2 Kết luận: Để tuân thủ các phơng
châm hội thoại ngời nói phải nắm đợccác đặc điểm của tình huống tiếp (nóivới ai? Nói khi nào? Nói ở đâu? nóinhằm mục đích gì?).
Hoạt động 2 : Những trờng hợp không tuân
thủ phơng châm hội thoại?
II Phân tích
- HS đọc 4 trờng hợp
- Đọc từng phần và giải quyết cho HS
phát hiện các trờng hợp không tuân thủ
phơng châm hội thoại
1 Ví dụ
a Ví dụ phơng châm về chất không đợctuân thủ "cháy"
b Bác sĩ nói với bệnh nhân về chứngbệnh nan y → phơng châm lịch sự
c Đoạn đối thoại u tiên phơng châm vềchất
Hỏi - Theo em có phải cuộc hội thoại
nào cũng phải tuân thủ phơng châm hội
- Trờng hợp không tuân thủ phơng châm
do 3 lý do
GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập: III Luyện tập
- 4 nhân vật vì sao đến nhà Lão Miệng?
- Thái độ của họ nh thế nào? Có căn cứ
Trang 28c Hớng dẫn học ở nhà.
- GV nêu câu hỏi củng cố → khái quát, yêu cầu học sinh làm bài tập
+ Những trờng hợp nào không tuân thủ phơng châm hội thoại mà vẫn đợc chấp nhận?
+ Xây dựng các đoạn hội thoại
- Chuẩn bị bài Viết bài tập làm văn số I - Văn thuyết minh Tiết 14, 15: viết Bài tập làm văn số I - văn thuyết minh
* Mục tiêu bài học.
HS viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với lập luận và miêu tả.Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn, bài văn
Trọng tâm: HS viết bài.
Đồ dùng thiết bị: Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra.
Hớng dẫn gợi ý học sinh
* Tiến trình lên lớp.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
(Không kiểm tra bài cũ)
b Tổ chức làm bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1 Giới thiệu đề bài 1 Đề bài:
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài 2 Hớng dẫn học sinh làm bài (5')
Yêu cầu nội dung của đề?
- Phơng pháp thuyết minh nào sẽ chọn?
- Xác định các đặc điểm thuyết minh?
- Định lợng thời gian cho từng phần?
Yêu cầu: Chọn lễ hội của địa phơnghoặc 1 lễ hội lớn trong vùng
- Phơng pháp thuyết minh
Sử dụng các phơng pháp thuyết minhkết hợp với miêu tả, giải thích và phântích để hình thành triển khai các ý:
+ Miêu tả kiến trúc, quang cảnh
+ Giải thích ý nghĩa các hoạt động trong
lễ hội
Hoạt động 3: Nêu thang điểm cho từng phần 3 Yêu cầu điểm cho từng phần.
Mở bài: Giới thiệu lễ hội thời gian, địa
điểm, ý nghĩa khái quát (1 đ)
Thân bài:
- Nguồn gốc của lễ hội (1 đ)
- Hình ảnh kiến trúc khu di tích (2đ)
- Miêu tả không khí lễ hội (1,5 đ)
- Hoạt động lễ hội và ý nghĩa của từng
Trang 29hoạt động (2,5đ)
Kết bài: Khẳng định ý nghĩa văn hoá
của lễ hội (1 đ)
Hoạt động 4: Tổ chức làm bài 4 Học sinh làm bài: Yêu cầu nghiêm túc Hoạt động 5: Thu bài làm của HS 5 Thu bài.
c Hớng dẫn học ở nhà
- Yêu cầu: Chuẩn bị bài "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"
Tiết 16, 17 Chuyện ngời con gái Nam Xơng
(Trích truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ)
* Mục tiêu bài học.
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam và
số phận nhỏ nhoi bi thảm của họ dới chế độ phong kiến
- Thấy đợc sự thành công về nghệ thuật của tác giả trong việc dựng truyện,dựng nhân vật kết hợp với tự sự trữ tình và kịch, sự kết hợp những yếu tố kì ảo vớinhững tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì
- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích truyện truyền kì
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. I Tìm hiểu chung
- HS đọc chú thích
- Giáo viên giới thiệu khái quát những
nét chính về tác giả và nêu nguồn gốc
- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HS đọc tiếp phân biệt đoạn tự sự và lời
đối thoại, đọc diễn cảm phù hợp với
3 Đọc, tìm hiểu chú thích (SGK)
Trang 30Hỏi: Truyện làm mấy phần? Nội dung
- Trong cuộc sống gia đình nàng xử sự
nh thế nào trớc tính hay ghen của Trơng
Sinh?
- Khi tiễn chồng đi lính nàng đã dặn
chồng nh thế nào? Hiểu gì về nàng qua
lời đó?
Hỏi: Khi xa chồng, Vũ Nơng đã thể
hiện những phẩm chất đẹp đẽ nào?
Những hình ảnh ớc lệ có tác dụng gì?
Lời trối cuối của bà mẹ Trơng Sinh cho
em hiểu về phẩm chất đẹp đẽ của Vũ
N-ơng nh thế nào?
- Khi bị chồng nghi oan nàng đã làm
những việc gì?
Nàng đã mấy lần bộc bạch tâm trạng ý
nghĩa của mỗi lời nói đó?
(GV phân tích bình giảng từng lời thoại
- Khi tiễn chồng đi lính nàng khôngtrông mong vinh hiển mà chỉ cầu bình
an trở về ⇒ nói lên nỗi khắc khoải nhớnhung
- Khi xa chồng: thuỷ chung, buồn nhớ
→ đảm đang, tháo vát thuỷ chung hiếunghĩa (lo toan ma chay việc nhà chồngchu đáo)
- Khi bị chồng nghi oan:
+ Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòngmình → khẳng định lòng thuỷ chungtrong trắng, cầu xin chồng đừng nghioan
+ Nói lên nỗi đau đớn thất vọng vì bị
đối xử bất công
+ Thất bọng đến tột cùng về hạnh phúcgia đình khồng gì hàn gắn nổi
⇒ Vũ Nơng xinh đẹp, nết na, hiền thục,
đảm đang tháo vát, hiếu thảo, thuỷchung hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập củng cố. Luyện tập củng cố: (3')
GV nêu câu hỏi: Hình dung với phẩm
hạnh đó Vũ Nơng sẽ có cuộc sống nh
thế nào trong xã hội hiện nay? yêu cầu
chuẩn bị tiếp phần sau
Em hình dung trong xã hội này Vũ
N-ơng sống sẽ hạnh phúc
Trang 31Cách xử sự của Trơng Sinh nh thế nào?
Theo em đánh giá nh thế nào về cách xử
sự đó?
Phân tích giá trị tố cáo trớc hành động
của nhân vật này?
Nhận xét gì về cách dẫn dắt tình tiết câu
chuyện của tác giả?
Phân tích giá trị nghệ thuật của những
đoạn hội thoại
tai những lời phân tích của vợ, vũ phuthô bạo dẫn đến cái chết oan nghiệt
⇒ Lời tố cáo xã hội phụ quyền, bày tỏniềm cảm thơng của tác giả đối với sốphận mỏng manh, bi thảm của ngời phụnữ
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng → cớcho Trơng Sinh có thế
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật vớinhững lời tự bạch hợp lý
→Câu chuyện sinh động, khắc hoạ tâm
lí, tính cách nhân vậtTìm những yếu tố truyền kì?
Phan Lang vào động rùa của Linh Phigặp Vũ Nơng, đợc sứ giả Linh Phi đa vềdơng thế Vũ Nơng hiện về ở bến HoàngGiang lung linh kì ảo ⇒ yếu tố ảo +yếu tố thực (về địa danh, thời điểm lịch
sử, nhân vật sự kiện lịch sử, trang phục
mĩ nhân ) ⇒ thế giới kì ảo lung linhtrở nên gần gũi với cuộc đời thực, tăng
- Cảm thơng số phận ngời phụ nữ bất hạnh.
- Tố cáo xã hội phong kiến
Nghệ thuật: Yếu tố hiện thực - kì ảo Hoạt động 7: Hớng dẫn luyện tập. IV Luyện tập
- GV hớng dẫn HS thực hiện 2 bài luyện
tập, tìm hiểu cảm xúc của tác giả trớc
1 Kể chuyện theo cách của em
2 Đọc bài thơ của Lê Thánh Tông
Trang 32tấn bi kịch này.
c Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Chuẩn bị bài tiết 18 Xng hô trong hội thoạiTiết 18: Xng hô trong hội thoại.
* Mục tiêu bài học:
- Su tầm các đoạn hội thoại sử dụng từ xng hô
- Bảng phụ, tài liệu tham khảo
* tiến trình lên lớp.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Đặt tình huống hội thoại không tuân thủ phơng châm hội thoại
vẫn đạt yêu cầu? Vì sao?
b Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tìm hiểu từ xng hô và việc sử
dụng chúng.
I Từ ngữ xng hô và việc sử dụng
từ ngữ xng hô
- Hãy su tầm một số từ ngữ xng hô
trong Tiếng Việt?
- So sánh với từ xng hô của Tiếng Anh
và nêu nhận xét về từ xng hô trong tiếng
nào trong mỗi ví dụ
Tại sao có sự thay đổi đó?
Phân tích ý nghĩa của mỗi lần xng hô
b Dế mèn: Xng "tôi" → Bạn bè
Dế Choắt: anh - tôi → coi Dế Mèn nhngời bạn
Trang 33GV cho HS đọc lại ghi nhớ chung * Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. II Luyện tập.
- HS đọc các bài tập
- GV phân nhóm 4 bài tập
- HS thảo luận trong nhóm
- Tổ chức báo cáo kết quả bài tập
Vị tớng gặp thầy xng "em" → lòng biết
ơn và thái độ kính cẩn với ngời thấy
Bài 6:
Thay đổi thái độ và hành vi
c Hớng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc các vấn đề về hội thoại
- Hoàn thành bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếpTiết 19: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
* Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lờidẫn khác ý dẫn
Trang 34- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp thành thạo trongnói và viết → diễn đạt linh hoạt.
Trọng tâm: Bài tập.
Đồ dùng thiết bị: - Một số ví dụ có lời dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Bảng phụ
* Tiến trình lên lớp.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Về từ ngữ xng hô trong hội thoại.
b Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp. I Cách dẫn trực tiếp.
HS đọc ví dụ a - b (mục I)
- GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi
Hỏi: Ví dụ a phần in đậm là lời nói hay
ý nghĩ? nó đợc ngăn cách với phần trớc
bằng những dấu hiệu nào?
Hỏi: Ví dụ b phần in đậm là lời nói hay
ý nghĩ? nó đợc ngăn cách nh thế nào?
Hỏi: Làm thế nào để phân biệt là lời nói
hay ý nghĩ? điểm giống trong 2 ví dụ?
⇒ Hỏi: thế nào là cách dẫn trực tiếp?
- HS phát biểu, GV khái quát đa ra kết luận
1 Ví dụ: (Trích "Lặng lẽ SaPa")
a Lời nói của anh thanh niên
→ Tách bằng dấu (:) và dấu (" ")
b ý nghĩ → tách bằng dấu (:) và đặttrong (" ")
2 Kết luận (SGK)
- Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của
ng-ời hay nhân vật
- Ngăn cách phần đợc dẫn bằng dấu (:)hoặc kèm theo dấu (" ")
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp. II Cách dẫn gián tiếp
HS đọc 2 ví dụ a, b (mục II)
Hỏi: Ví dụ phần in đậm ví dụ nào là lời,
⇒ Cả 2 cách đều có thể thêm "rằng" và
"là" để ngăn cách phần đợc dẫn vớiphần lời của ngời dẫn
Trang 35Bài 2:
- GV phân nhóm 4 nhóm Sau khi đã
phân tích yêu cầu của bài tập
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả nhận
xét về cách dẫn lời và đặc điểm của 2
cách dẫn
Bài 2: Tạo ra 2 cách dẫn.
a Trong báo cáo chính trị tại Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng,
Hồ Chí Minh đã nhắc nhỡ mọi ngời:
"Chúng ta anh hùng"
- Trong , Hồ Chí Minh đã nhắc mọingời rằng các thế hệ phải ghi nhớ cônglao của các vị anh hùng dân tộc bởi họ
đã hy sinh xơng máu để bảo vệ Tổ quốc
- Thể văn nghị luận nào hay sử dụng 2 cách dẫn trực tiếp, gián tiếp
- Viết đoạn văn chứng minh: Nguyễn Dữ thể hiện đợc ớc vọng của ngời lơngthiện
- Chuẩn bị bài Sự phát triển của từ vựng.
Tiết 20 Sự phát triển của từ vựng
* Mục tiêu bài học.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Thế nào là thuật ngữ?
Cho 3 ví dụ?
b Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu sự phát
triển và biến đổi nghĩa của từ ngữ?
I Sự biến đổi và phát triểnnghĩa của từ ngữ
- Gọi HS đọc bài "Cảm tác vào nhà ngục 1 Ví dụ:
Trang 36Quảng Đông".
Hỏi: Từ "kinh tế" có nghĩa là gì? Ngày
nay nghĩa đó còn dùng nữa không?
HS đọc 2 ví dụ và 2 yêu cầu chỉ ra nghĩa
của từ xuân, tay trong mỗi trờng hợp
⇒ Nhận xét gì về nghĩa của từ theo sự
phát triển của thời gian? → rút ra ghi
Xuân 1: mùaXuân 2: Tuổi trẻ (ẩn dụ)Tay 1: Bộ phận cơ thểTay 2: Chuyên giỏi về 1 môn (hoán dụ)
2 Kết luận (ghi nhớ SGK)
- Nghĩa của từ phát triển → từ nghĩagốc → nghĩa chuyển
- 2 phơng thức là ẩn dụ, hoán dụ
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập. II Luyện tập
Bài 1:
Xác định yêu cầu bài tập
GV cho HS xác định nghĩa gốc, nghĩa
chuyển và phơng thức chuyển nghĩa
Ví dụ: - Sông núi nớc Nam vua Nam ở
- Ông vua dầu lỡi là ngời ở Trắc
có nghĩa lâm thời
c Hớng dẫn học ở nhà
- Phân biệt hiện tợng nghĩa nghĩa và biện pháp tu từ
- Hoàn thành bài tập: tìm 3 từ có hiện tợng chuyển nghĩa
Trang 37Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Sự cần thiết phải tóm tắt văn
bản tự sự.
I Sự cần thiết phải tóm tắt vănbản tự sự
- GV nêu tình huống trong SGK
- HS thảo luận → rút ra nhận xét về sự
cần thiết phải tóm tắt tác phẩm tự sự?
- GV khái quát thành các ý cơ bản
- Tóm tắt để giúp ngời đọc, nghe nắm
đ-ợc nội dung chính của một câu chuyện
- Văn bản đợc tóm tắt đợc nổi bật cácyếu tố tự sự và nhân vật chính
⇒ Ngắn gọn dễ nhớ
Hoạt động 2: Thực hành tóm tắt tác phẩm
tự sự.
II Thực hành tóm tắt một vănbản tự sự
- HS đọc ví dụ SGK
- Hỏi: Theo em các chi tiết sự việc đó đã
đủ cha? Sự việc thiếu là sự việc nào? sự
việc đó có quan trọng không? Vì sao?
- Hỏi: hãy tóm tắt bằng đoạn văn
2 Kết luận (Ghi nhớ)
- Tác phẩm tự sự → tóm tắt truyện ngắngọn nổi bật sự việc và nhân vật chính
Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. III Luyện tập.
- Lão xin Binh T ít bả chó
- Lão đột ngột qua đời không ai hiểu vì sao
Trang 38- Chỉ có ông giáo hiểu → buồn.
- Hoàn thiện các bài tập còn lại
- Soạn tóm tắt "Chuyện cũ trong phủ của chúa Trịnh"
Tiết 22 Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
Kiểm tra: Nhân vật Vũ Nơng trong "Ngời con gái Nam Xơng".
b Tổ chức đọc - hiểu văn bản
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tác giả,
- GV cho HS đọc lại đoạn văn đầu, nêu
câu hỏi yêu cầu HS tìm các chi tiết nói
về thói ăn chơi của Chúa và sách nhiễu
dân của bọn quan lại (HS đứng tại chỗ
trả lời Lớp bổ sung, GV tổng kết)
1 Thói ăn chơi của chú Trịnh và sách
nhiễu dân của bọn quan lại
a Chúa Trịnh:
+ Xây nhiều cung điện đền đài (tốn tiền của).+ Những cuộc dạo chơi giải trí lố lăng,tốn kém
b Bọn quan lại:
- Tìm thu mà thực chất là cớp đoạtnhững của quý trong thiên hạ (chimquý, thú lạ, cây cổ thụ ), lại đợc tiếng
là mẫn cán
Trang 39- Dẫn chứng cụ thể, khách quan, khônglời bình của tác giả,
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu thái độ
của tác giả.
2 Thái độ của tác giả.
- Qua miêu tả tỉ mỉ sự việc trong phủ chúa
- GV cho HS trao đổi về thái độ của tác
giả qua đoạn văn
HS đứng tại chỗ trả lời Lớp nhận xét
GV bổ sung
thái độ của tác giả là tố cáo, khinh bỉbọn quan lại trong phủ và chúa Trịnh(phê phán kín đáo)
- Ông xem đó là "triệu bất tờng" (điềukhông lành)
- GV cho HS tóm tắt lại những ý chính
và đọc ghi nhớ trong SGK
* Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập. III Luyện tập.
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời bài tập
- Viết tiếp đoạn văn cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị văn bản: Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14)
Tiết 23, 24 Hoàng lê nhất thống chí
lũ vua quan phản dân hại nớc
- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuậtkết hợp miêu tả chân thực sinh động
Trọng tâm: Tiết 1: Đọc, tóm tắt đoạn trích
Giới thiệu các đoạn đầu
Đồ dùng thiết bị: - Sơ đồ trận đánh đồn Hạ Hồi, Ngọc Hồi.
* Tiến trình lên lớp.
a ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
* Kiểm tra: Bức tranh miêu tả cảnh sống của chúa Trịnh gợi cho em suy
nghĩ về hiện thức đất nớc nh thế nào?
b Tổ chức đọc hiểu văn bản
Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả tác phẩm
- HS đọc chú thích *
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả:
Trang 40- Em hiểu gì về tác giả?
- GV mở rộng 2 tác phẩm và quá trình
sáng tác tác phẩm
Hỏi: - Hiểu gì về thể chí?
(HS dựa vào chú thích 1 phát biểu)
Hỏi: - Đặc điểm của "Hoàng Lê nhất
Hỏi: Nêu đại ý của đoạn trích?
HS dựa vào bố cục khái quát nội dung
b Đại ý: Đoạn trích dựng lên bức tranh
chân thực và sinh động, hình ảnh anhhùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảmbại tất yếu của bọn xâm lợc
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích hình ảnh
Nguyễn Huệ.
II Phân tích
1 Hình ảnh Nguyễn Huệ - Quang Trung
Hỏi: Cảm nhận của em về ngời anh
hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ sau
khi đọc đoạn trích?
(GV cho HS phát biểu tự do 2 - 3 em về
hiện tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ
Hỏi: Em thấy tính cách anh hùng thể
hiện ở hoạt động của nhân vật nh thế nào?
Chỉ ra những việc lớn mà ông làm trong
vòng 1 tháng (24/11 - 30 tháng chạp)?
Qua những hoạt động làm viêc của nhân
vật em thấy đợc điều gì ở ngời anh hùng?
- Hành động mạnh mẽ, quyết đoán,xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và rấtquả quyết Trong 1 tháng:
⇒ Ngời lo xa, hành động mạnh mẽ
Tiết 24 (tiếp)
Hoạt động 4: Tiếp tục tìm hiểu nhân vật
Nguyễn Huệ.
Hỏi: Ngoài biểu hiện con ngời hành
động nhanh gọn, Quang Trung còn thể
hiện trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén
Hãy Chứng minh?
- Trí tuệ sáng suốt, sâu xa nhạy bén.+ Trong việc phân tích tình hình thờicuộc và thế tơng quan lực lợng giữa ta
và địch