1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tìm hiểu đặc điểm các bài thơ trong chương trình thơ và cách đọc hiểu

89 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục tiểu học trờng Đại học S Phạm Hà nội tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài.Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Đỗ Huy Quang, ngời giúp đỡ bảo tận tình cho việc triển khai, nghiên cứu để đạt kết tốt Tôi mong muốn tiếp tục nhận đợc đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài thêm chất lợng hữu ích Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hoà, ngày 12 tháng năm 2008 Sinh viên Trơng Thị Hải Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan với hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tài liệu em tự nghiên cứu, tự tìm hiểu dới giúp đỡ thầy giáo Đỗ Huy Quang Kết khoá luận không trùng với đề tài trớc đây.Nếu lời sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Nội dung Chơng 1: Đặc điểm thể loại thơ đặc điểm thơ chơng trình tiểu học 1.1.Bảng thống kê thơ sách giáo khoa tiểu học 1.2.Đặc điểm thể loại thơ đặc điểm thơ chơng trình tiểu học 1.2.1Đặc điểm thể loại thơ 1.2.2.Đặc điểm thơ chơng trình tiểu học 1.2.2.1.Ngôn ngữ thơ 1.2.2.1.1.Từ ngữ văn thơ đợc chọn lọc xác, mang tính chuẩn mực, biểu cảm 1.2.2.1.2 Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh 1.2.2.1.3 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu 1.2.2.2.Hình tợng nghệ thuật 1.2.2.2.1.Hình tợng nghệ thuật thơ Võ Quảng 1.2.2.2.2.Hình tợng nghệ thuật thơ Phạm Hổ 1.2.2.2.3.Hình tợng nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2: Đọc hiểu văn thơ 2.1 Mỗi thơ tiếng nói ngời thân thơng 2.1.1 Lời ông, lời bà nói với cháu 2.1.2 Lời cha, lời mẹ nói với 2.1.3 Lời anh, chị nói với nói với em 2.1.4 Lời trẻ em nói với ông, bà, cha, mẹ 2.1.5 Lời bạn bè trang lứa nói với 2.2 Hoàn cảnh diễn lời nói 2.3.Nội dung cua lời nói 2.3.1 Tình cảm gia đình 2.3.2 Tình cảm trờng lớp, bạn bè 2.3.3 Tìnhcảm Bác Hồ, anh đội 2.3.3.1 Tình cảm Bác Hồ 2.3.3.2 Tình cảm anh đội 2.3.4 Tình cảm quê hơng, đất nớc 2.3.5 Thế giới tự nhiên với điều hấp dẫn, lạ 2.4 Nghệ thuật thơ 2.4.1 Nghệ thuật ngôn từ 2.4.1.1 So sánh 2.4.1.2 Nhân hoá 2.4.1.3 Lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp 2.4.1.4 ẩn dụ 2.4.1.5 Hoán dụ 2.4.2 Thế giới nghệ thuật 2.5 Đích lời nói Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Nhận thức đợc tầm quan trọng việc sử dụng văn học vào giáo dục ngời, từ xa xa ông cha ta dùng văn học dân gian cách tự giác nh phơng tiện tốt để giáo dục thiếu nhi Khi chữ viết cha đời, trẻ em đợc tiếp xúc với văn học thông qua tiếng hát ru bà mẹ, qua đồng dao, câu chuyện kể đợc truyền miệng từ đời qua đời khác Nhờ em hiểu đợc sống diễn xung quanh mình, có đợc tình cảm yêu thơng, gắn bó với quê hơng, đất nớc Đồng thời em đợc rèn rũa trở thành ngời có nhân cách, có phẩm chất đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội Từ chữ viết đời với hệ thống trờng lớp xuất hiện, trẻ em đợc cắp sách tới trờng để tiếp thu kho tàng văn minh nhân loại Trong kho tàng phải kể đến phận văn học viết dành cho thiếu nhi Văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam thực sụ hình thành với t cách phận văn học Từ nhà xuất Kim Đồng đợc thành lập (17/6/1957).Mặc dù văn học viết cho thiếu nhi Việt Nam đợc hình thành nhng đạt đợc thành tựu đáng kể, đợc em đón nhận cách nồng nhiệt phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý em Mỗi loại văn học kiểu kết hợp nội dung hình thức, kiểu khám phá thể đời sống, loại văn kiểu giao tiếp nghệ thuật độc đáo tác giả Tác phẩm văn học biểu t tởng, tình cảm nhng tác phẩm thuộc loại thơ lại biểu tình cảm theo cách riêng Thơ sản phẩm sáng tạo tâm hồn trí tuệ ngời.Thởng thức thơ nhu cầu đời sống tinh thần ngời Do tác phẩm thơ u tú, tợng thơ tiêu biểu có giá trị lâu dài đời sống tình cảm dân tộc nhân loại Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Thông qua việc đọc giảng dạy thơ nhà trờng nh hoạt động phê bình văn học, thơ vào hệ ngời đọc phát huy tác dụng lâu bền, có suốt đời Nh việc đọc thơ, hiểu thơ nhu cầu thiếu đợc ngời Trên thực tế, thể loại thơ mảng lớn đợc đa vào chơng trình SGK bậc TH từ lâu Việc dạy học thơ nhà trờng đợc coi nh công cụ hữu hiệu giáo dục Vai trò thể loại thơ quan trọng nh vậy, song việc giảng dạy thơ nhà trờng diễn thông qua kinh nghiệm cảm nhận giáo viên Vấn đề tiếp nhận thể loại thơ TH gặp nhiều khó khăn, nhiều điều cha đợc tờng minh Vì khó khăn cho ngời dạy học sinh đọc thơ tất yếu Mặt khác thực tiễn giảng dạy: Trong tập đọc văn đọc thơ, ngời dạy biết làm theo hớng dẫn sách giáo viên để thao tác theo Từ đọc văn sau trả lời câu hỏi, Nhng ý thức giáo viên không muốn hớng dẫn học sinh dập khuôn theo sách giáo viên mà muốn tìm hiểu, muốn biết đờng tiếp cận thơ ca phải làm đợc việc để ngời giáo viên làm chủ thể hoạt động dạy học sinh làm chủ thể hoạt động học Chính giáo viên có biện pháp tích cực giúp học sinh tiếp cận với thể loại thơ việc em hiểu cảm nhận đợc giá trị nghệ thuật tác phẩm dễ dàng Nói cách khác cho học sinh TH cảm thụ thơ cách tiếp cận thể loại thơ theo đờng chung cách làm khoa học,chắc chắn đạt đợc kết nh mong muốn Từ nhận xét trên, tác giả luận văn nhận thấy hớng khai thác Thể loại thơ chơng trình tiếng việt tiểu học cách đọc hiểu việc làm quan trọng , có tính thời sự, cần thiết thiết thực với bậc TH Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thơ viết cho thiếu nhi nhà trờng đợc Đảng, Bác Hồ nhà nớc ta quan tâm, chăm lo thích đáng Từ thập kỷ 50 kỷ trớc, lúc đất nớc ta gặp khó khăn, NXB Kim Đồng, NXB dành riêng cho thiếu nhi đời Tại đây, nhiều tập thơ đầu sách viết cho em đợc ấn hành giúp cho thiếu nhi có điều kiện học tập, vui chơi giải trí Ngay từ có SGK đặt móng cho nghiệp giáo dục nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Các nhà soạn giả ý đến việc biên soạn thơ thiếu nhi cho chơng trình Từ sách lớp mang tên Sách Vỡ Lòng chơng trình có thơ có nội dung mang tính giáo dục cao nh bài: Cây hồng; Chó bảo gì?; Gà ngan vịt .(Không đề tên tác giả), từ lớp trở gọi sách Tập đọc Cho đến chơng trình sách giáo khoa cải cách, nhà biên soạn ý đa tác phẩm thơ hay đợc chọn lọc vào nội dung, chơng trình Với thể loại đa dạng: Thơ hai tiếng, ba tiếng, bốn tiếng, năm tiếng, thơ lục bátVà đợc vận dụng với nhiều chủ điểm phong phú: Gia đình, nhà trờng , măng non,Với sức mạnh hấp dẫn riêng mình, em thiếu nhi với đặc điểm tâm lý lứa tuổi hồn nhiên, sáng, vô t, chân thực có giấc mơ đẹp, trí tởng tợng phong phú nồng nhiệt đón nhận, vàđem lại giá trị giáo dục tốt em Thơ dành cho thiếu nhi có điểm giống thơ ngời lớn, nhng có nhiều yêu cầu khác xa so với ngời lớn Bởi yêu cầu nhận thức thơ thiếu nhi có phẩm chất riêng, cần có đờng riêng, cách thức riêng để tới Để từ thực nhận thức đợc, tiến tới gợi mở, sau gắn nối em với khát vọng sâu xa : Chân , Thiện, Mỹ Trong giáo trình phơng pháp dạy họctiếng việt, phần tập đọc thờng để cập đến quy trình dạy học tác phẩm nói chung Còn riêng văn đọc thơ có thêm phần dạy học thuộc lòng, quy trình dạy thể loại thơ, văn xuôi hay truyện giống Quy trình đợc thể Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp qua bớc: Luyện đọc đúng, tìm hiểu bài, luyện đọc lại Còn cụ thể vấn đề luyện đọc thơ có khác so với truyện không? Tìm hiểu thơ có khác so với truyện không? Những vấn đề cha đợc làm rõ Cuốn Dạy văn cho học sinh tiểu học tác giả Hoàng Hoà Bình nói đến cảm thụ văn nói chung sâu vào cảm thụ thơ cha đợc đề cập đến Tạp chí Giáo dục tiểu họccác số suốt năm 2007 không thấy đề cập đến vấn đề đọc hiểu thể loại thơ chơng trình TH mà di khái quát vấn đề giảng dạy môn tập đọc nói chung Chơng trình sách giáo khoa đợc Bộ Giáo dục Đào tạo thức triển khai vào trờng TH toàn quốc từ năm 2002-2003 kết thúc vào năm học 2006-2007 đòi hỏi phải thực đổi cách dạy văn, học văn nói chung cách tiếp cận tác phẩm thơ nói riêng trờng tiểu học.Từ thực tế đặt yêu cầu nhiệm vụ nội dung, phơng pháp, cách thứcđể ngời dạy ngời học tiếp cận đợc với tác phẩm thơ nhà trờng Đứng trớc yêu cầu em xin đợc sâu nghiên cứu vấn đề đợc đề cập đến sách tài liệu Thể loại thơ chơng trình tiếng việt tiểu học cách đọc hiểu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm thơ chơng trình TH cách đọc hiểu thơ Từ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu cho phân môn tập đọc theo hớng ngời dạy chủ động trớc thể loại thơ Góp phần tờng minh văn thể loại thơ để định hớng cho hoạt động đọc hiểu văn thơ, làm hành trang cho học sinh tiếp tục học lên bậc học trên( Trung học sở, phổ thông trung học) Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Đối tợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Các thơ chơng trình TH - Phạm vi nghiên cứu: Các thơ nớc đợc đa vào chơng trình SGK bậc học TH Không đề cập đến dịch thơ nớc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm đợc đặc điểm thể loại thơ đờng chung để tiếp cận với văn thơ - Tiến hành thống kê thơ từ lớp đến lớp 5, phân loại thể, dạng đối tợng thơ - Xác lập nhân tố giao tiếp văn thơ, tạo sở cho việc đọc hiểu văn thơ Giả thuyết nghiên cứu - Nếu đề tài nghiên cứu đợc đặc điểm thể loại thơ cách tiếp cận thể loại thơ góp phần làm cho dạy thơ TH thêm hấp dẫn, đem lại hiệu cao Khách thể nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu liên quan đến giáo viên học sinh tập đọc Phơng pháp nghiên cứu - Căn vào nội dung mục đích luận văn, tác giả nghiên cứu lựa chọn ba phơng pháp chủ yếu sau: + Phơng pháp tổng hợp lý luận thực tiễn + Phơng pháp thống kê, khảo sát + Phơng pháp thử nghiệm Trơng Thị Hải K30A- GDTH Khoá luận tốt nghiệp Phần hai: nội dung Chơng I: Những thơ chơng trình tiểu học 1.1 Bảng thống kê thơ sách giáo khoa tiểu học Trong chơng trình sách giáo khoa bậc tiểu học nay, số lợng thơ nhiều, đợc phân bố từ lớp đến lớp Qua khảo sát nhận thấy thơ viết thể chữ, chữ, chữ ; bên cạnh số đợc viết theo thể thơ lục bát, thất ngôn tứ tuyệt thể tự Có thơ ngời lớn viết cho thiếu nhi, ngời lớn viết thiếu nhi, ngời lớn viết ngơi lớn nhng thiếu nhi Bên cạnh có thơ thiếu nhi viết thiếu nhi Cụ thể: Lớp 1: học kỳ I đặc điểm em học sinh học cách đánh vần,ghép chữ làm quen với đọc trơn văn bản, nên SGK cha có thơ hoàn chỉnh mà có đoạn thơ ngắn em đọc phần ứng dụng cho Đến học kỳ II bắt đầu xuất thơ ngắn Trong tổng số 20 thơ đợc đa vào SGK tiếng việt lớp có thơ ngời lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 45%; có thơ ngời lớn viết em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 30%; thơ thiếu nhi viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 25% Thể thơ chữ, bài: Ai dậy sớm, Mời vào Võ Quảng Xỉa cá mè Phạm Hổ Thể thơ chữ, bài: Kể cho bé nghe - Trần Đăng Khoa Ngôi nhà - Tô Hà Thể thơ chữ, bài: Mẹ cô - Trần Quốc Toàn Quyển em - Quang Huy Quà bố - Phạm Đình Ân Sáng - Thi Ngọc Chuyện lớp - Tô Hà Ngỡng cửa - Vũ Quần Phơng Đi học - Minh Chính Làm anh -Phạm Thị Thanh Nhàn Trơng Thị Hải K30A- GDTH 10 Khoá luận tốt nghiệp Con chim bận bay Cái hoa bận đỏ Cách lặp cấu trúc ngữ pháp làm cho thơ nhịp nhàng, uyển chuyển Nh với phép lặp tác giả vẽ nên tranh sinh hoạt nông thôn đông vui, tấp nập, bận rộn dới góc nhìn trẻ thơ dí dỏm, ngộ nghĩnh, đáng yêu Hay thơ Việt Bắc - Tố Hữu, biện pháp lặp từ vựng đợc sử dụng nhiều Mình với Bác đờng xuôi Tha dùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời Nhớ ông cụ mắt sáng ngời áo nâu túi vải, đẹp tơi lạ thờng Nhớ ngời sáng tinh sơng Ung dung yên ngựa đờng suối reo Nhớ chân ngời bớc lên đèo Ngời rừng núi trông theo bóng ngời Từ nhớ từ ngời đợc lặp lại thơ nhiểu lần Chỉ riêng đoạn thơ từ nhớ đợc lặp lại tới lần, từ ngời Sự lặp lại diễn đạt tình cảm sâu sắc Việt Bắc ( Nơi địa cách mạng, nơi có ngời dân sống chân tình hết lòng che chở cho cách mạng) Bác Hồ đồng thời thể gắn bó tách rời Việt Bắc Bác Trong Đất Nớc Nguyễn Đình Thi viết: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Trơng Thị Hải K30A- GDTH 75 Khoá luận tốt nghiệp Những ngả đờng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Từ đợc lặp lại cụm từ Trời xanh đây, núi rừng đây, nhấn mạnh vị trí cụ thể thuộc chủ quyền Tổ Quốc Điệp ngữ hai câu thơ đầu khẳng định quyền sở hữu làm chủ đất nớc bộc lộ niềm tự hào, kiêu hãnh Từ đợc lặp lại tới lần kèm theo loạt hình ảnh ( Cánh đồng thơm mát, ngả đờng bát ngát, dòng sông đỏ nặng phù sa), gợi vẻ đẹp giàu đất nớc nhằm bộc lộ cảm xúc yêu thơng tự hào Nh biện pháp lặp từ vựng, lặp cấu trúc ngữ pháp đợc sử dụng sáng tác thơ phơng tiện để nhấn mạnh nội dung thơ, góp phần bộc lộ cảm xúc sâu sắc nhà thơ 2.4.1.4 ẩn dụ ẩn dụ biện pháp tu từ đợc sử dụng phổ biến thơ viết cho thiếu nhi Biện pháp tu từ ẩn dụng tạo nên nét hấp dẫn riêng thơ viết cho thiếu nhi Trong Nghe thầy đọc thơ, Khoa khéo léo sử dụng tu từ ẩn dụ: Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ nắng xanh quanh nhà Đó cảm xúc Khoa nghe thầy đọc thơ Tiếng thơ vang xa dội vào lòng ngời Sức mạnh tiếng thơ thật lớn: Đỏ nắng, xanh quanh nhà Ta bắt gặp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Từ thính giác tiếng thơ chuyển sang thị giác ( đỏ nắng, xanh cây) làm bật hay, đẹp thơ đợc truyền tải qua giọng đọc ngời thầy Bình thờng đỏ, xanh, tính từ mầu sắc nhng đỏ nắng, xanh lại động từ Tiếng thơ tác động đến nắng Tiếng thơ vang lên dờng nh mầu nắng mầu bị chuyển nắng đỏ lên xanh thêm Bạn đọc dờng nh Trơng Thị Hải K30A- GDTH 76 Khoá luận tốt nghiệp cảm nhận đợc chuyển đổi diễn trớc mắt Tâm hồn tác giả thật nhạy bén, tinh tế Ta bắt gặp hình ảnh ẩn dụ khác tác động đến trái tim bạn đọc : Nghe trăng thở động tầu dừa Rào rào nghe chuyển cơm ma trời Nghe tiếng sơng đọng mật Đọng mật cành tre Trong thơ Hạt gạo làng ta tác giả Trần Đăng Khoa có ẩn dụ hình tợng độc đáo: Em vui em hát Hạt vàng làng ta Hạt vàng thật đúng, thật hay, thật sâu sắc Hạt gạo trở thành Hạt vàng qua cách nói Khoa Hạt vàng hạt vàng mà hạt quý nh vàng, quý giá chứa tất đẹp đẽ, thân thiết Quê Hơng, nghĩa tình Hạt vàng ẩn dụ hình tợng để Hạt gạo làng ta Thông qua hai ví dụ ta thấy biện pháp tu từ ẩn dụ đợc sử dụng thơ viết cho thiếu nhi góp phần đắc lực vào việc diễn tả dụng ý cảm xúc nhà thơ, góp phần tác động kín đáo đến ngời đọc 2.4.1.5 Hoán dụ Cũng nh biện pháp tu từ khác hoán dụ biện pháp tu từ đợc sử dụng nhiều thơ viết cho thiếu nhi Trong thơ Bài hát gọi lúa, Khoa viết: Cha đủ mồ hôi ? Ta đổ mồ hôi Bao nhiêu mồ hôi thóc thêm Giọt mồ hôi rơi vào mắt cay Giọt mồ hôi rơi vào môi mặn Trơng Thị Hải K30A- GDTH 77 Khoá luận tốt nghiệp Giọt mồ hôi rơi vào đất Thành sữa đòng đòng, lúa Mồ hôi lao động vất vả, cực nhọc để làm hạt lúa ngời nông dân Mỗi hạt lúa chứa đựng bao niềm hy vọng, mồ hôi nớc mắt ngời trồng Khoa mong muốn lúa mau lớn, trĩu Khoa đánh đổi giọt mồ hôi vất vả để lúa thêm nhiều Cuộc sống nông thôn, đồng cảm với ngời làm hạt lúa, hạt gạo cộng với tâm hồn tơi trẻ tạo câu thơ giầu cảm xúc, giầu hình ảnh Chúng ta cảm thấy trân trọng hạt lúa, hạt gạo - Nơi kết tinh vất vả, giao lao sống đời thờng Cách diễn đạt Khoa thật khéo léo Trong thơ Việt Bắc Tố Hữu có viết: Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Miếng cơm chấm muối hoán dụ mà Tố Hữu sử dụng để khắc họa chân thực sống gian khổ chín năm kháng chiến chống Pháp Đảng nhân dân ta Bằng phối hợp tài tình phép cải danh với từ láy, nhà thơ trữ tình trị khắc họa đậm nét sống không khí hào hùng dân tộc ta Cũng thơ Việt Bắc Tố Hữu sử dụng hình ảnh hoán dụ khác: Những đờng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập nh đất nung Quân điệp điệp trùng trùng ánh đầu súng, bạn mũ nan Đến với thơ Bầm Tố Hữu bạn đọc thấy đợc hình ảnh đậm nét bà mẹ Thông qua hoán dụ tu từ nhà thơ tái hình ảnh ngời mẹ nông dân nghèo cần mẫn với bao tình cảm thơng yêu: Trơng Thị Hải K30A- GDTH 78 Khoá luận tốt nghiệp Ma phùn ớt áo tứ thân Ma hạt, thơng bầm nhiêu Là biện pháp tu từ gắn với phơng thức chuyển nghĩa để tạo từ nhiều nghĩa văn thơ - văn hội tụ bốn yếu tố ý - hình tình - nhạc, hoán dụ tu từ góp phần đắc lực việc tạo hình - biểu cảm, tạo tính hàm súc, tạo giá trị thẩm mỹ cho lời thơ 2.4.2 Thế giới nghệ thuật Bất thơ phản ánh phạm vi thực ngời làm thơ dựng lên Phạm vi thực bao gồm toàn nội dung đợc nhắc đến thơ đợc xếp theo trật tự định gọi chung giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật nhà thơ xây dựng thơ đa ngời đọc đến hình dung cảnh vật, thiên nhiên, ngời đợc nhắc đến thơ Đồng thời giới nghệ thuật góp phần mở không gian, thời gian chứa đựng nội dung cảm xúc thơ Đến với thơ Ma Trần Tâm ta thấy rõ điều Bài thơ mở không gian làng quê có ma tới Cụ thể không gian trời không gian nhà Trớc hết không gian trời Mây đen lũ lợt Kéo chiều Mặt trời lật đật Chui vào mây Chớp đông chớp tây Rồi ma nặng hạt Cây xoè tay Hứng gió mát Gió reo gió hát Trơng Thị Hải K30A- GDTH 79 Khoá luận tốt nghiệp Giọng trầm giọng cao Chớp dồn tiếng sấm Chạy ma rào Đây thoáng thay đổi đất trời có ma tới Những chi tiết chân thực, sống động miêu tả vật từ mặt trời, mây, gió, cây, bầu trời cho thấy tranh thiên nhiên đẹp đất trời Cảnh vật trời hào hứng, đón cơm ma tới Có vẻ ma đợc mong đợi từ lâu Nếu không gian trời ồn ả, náo động với âm từ sấm, chớp, gió, ma, tạo thành không gian nhà đối lập hoàn toàn Bà xỏ kim xâu Chị ngồi đọc sách Mẹ làm bánh khoai Lửa reo tí tách Mọi ngời tiếp tục công việc cách say mê Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ nấu nớng bên bếp lửa hồng Một khung cảnh thật đầm ấm, thật hạnh phúc Nhng điều đáng ý ngời em bé ngồi quây quần bên nhà nhng họ băn khoăn điều đó: Chỉ thơng bác ếch Lặn lội ma Xem cụm lúa Phất cờ lên cha Hình ảnh bác ếch khiến liên tởng tới hình ảnh ngời nông dân chân lấm tay bùn Trời ma nh ngời nhà tận hởng niềm hạnh phúc với ngời thân mà họ phải cặm cụi đồng ruộng Sự băn khoăn, lo lắng ngời hay tiếng nói từ lòng sâu thẳm khiến cho câu thơ xúc động Bài thơ vẽ cảnh thiên nhiên sinh động, cảnh sinh hoạt ngời ấm cúng Do đâu mà thơ lại có sức gợi tả, gợi cảm đến vậy? Do tác giả Trơng Thị Hải K30A- GDTH 80 Khoá luận tốt nghiệp nhìn cảnh vật điểm nhìn đứa trẻ nông thôn Dới mắt trẻ thơ, chúng yêu quý ma ma đến vào thời điểm ngời mong muốn có ma để đồng ruộng, cối đợc tốt tơi Chính mà em bé thấy cảnh vật thiên nhiên lúc trời ma đẹp, sinh động: gió reo, gió hát, chớp chạy ma Do điểm nhìn từ tâm hồn trẻ nên thơ thể niềm mong mỏi, niềm khát khao hạnh phúc Em bé thơ mong muốn đợc sống giây phút hạnh phúc với ngời thân em bé mong muốn tất ngời ngời nông dân họ đợc sống hạnh phúc nh Trong thơ Đất Nớc Nguyễn Đình Thi - SGK, TV5, tập 2: giới nghệ thuật đợc mở ra, trung tâm giới ngời trầm t, suy nghĩ ngắm cảnh liên tởng đan xen khứ Mở đầu thơ tác giả mở không gian mùa thu Hà Nội mắt nhìn hoài niệm thơ: Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Ngời đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy Đây Hà Nội mắt nhìn hoài niệm Cái chớm lạnh đầu thu gây nhiều cảm xúc cho ngời Gió thổi phố dài nh dài thêm vắng lặng Chỉ có gió chạy phố vắng mà hình nh cha thật gió, Hơi may, thở nhẹ mùa thu xao xác may âm thoáng nhẹ có lẽ đợc vang lên từ lòng ngời Mùa thu đẹp mà buồn làm sao! Trên buồn phong cảnh ấy, lên hình ảnh ngời thật buồn: Ngời đầu không ngoảnh lại Sau lng thềm nắng rơi đầy Trơng Thị Hải K30A- GDTH 81 Khoá luận tốt nghiệp Đầu không ngoảnh lại Bởi buổi ngời Hà Nội không hẹn ngày về, từ biệt Hà Nội để dấn thân vào chiến đấu, chân không bịn rịn, lòng không vơng bận mảy may Nhng lòng ngời yêu Hà Nội tha thiết, nên đầu không ngoảnh lại, mắt không ngoái nhìn mà nhận rõ Hà Nội để lại phía sau: Sau lng thềm nắng rơi đầy Đó Hà Nội xa, mùa thu xa đất nớc Thế mùa thu sao? Một không gian hoàn toàn mới, hoàn toàn khác biệt đợc mở trớc mắt ngời đọc: Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cời thiết tha Mùa thu mùa thu năm 1948, thời điểm đáng ghi nhớ kháng chiến chống Pháp Lúc khí quân dân ta lên, niềm tin theo mà dâng đầy Con ngời đứng vui nghe kiêu hãnh đất trời cao rộng với niềm tin vui hồ hởi, phấn chấn Và tất nhìn thấy, nghe thấy, cảm thấy cộng hởng niềm vui Cả đất trời dờng nh đợc thay áo Trong thanh, nhẹ, cao cấc âm dờng nh vang ngân biếc nói cời thiết tha Trong niềm vui hân hoan hình ảnh ngời không buồn nh khổ thơ trớc mà ngời reo ca, tự hào làm chủ đất nớc: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đờng bát ngát Những dòng sông đỏ lặng phù sa Trơng Thị Hải K30A- GDTH 82 Khoá luận tốt nghiệp Đan xen thực khứ ngời suy ngẫm lại hồi tởng khứ Nhng khứ không đau buồn mà khứ đầy tự hào dân tộc bất khuất: Nớc chúng ta, Nớc ngời cha khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi ngày xa vọng nói Tác giả mở không gian đối lập: đất nớc mùa thu xa đẹp, nhng buồn đất nớc ngày tràn đầy niềm vui hứng khởi, tự hào tâm trạng ngời bối cảnh khác Sự đối lập làm tôn thêm vẻ đẹp đất nớc dù thời điểm đất nớc đẹp Xuyên suốt thơ hình ảnh ngời nghệ sỹ trầm t, hồi tởng, nói, tiếng nói sâu thẳm tâm hồn nhà thơ Điểm nhìn tác giả điểm nhìn ngời hớng đất nớc đất nớc mùa thu trớc cẩnh buồn mà ngời buồn ngời ngắm nhìn buồn, đất nớc mùa thu tràn ngập niềm tin yêu, tự hào, phấn chấn ngời suy t ngắm nhìn tâm trạng vui, tự hào nh Điểm qua số thơ ta thấy rõ giới nghệ thuật thơ tạo không gian riêng cho thơ tạo chiều sâu suy ngẫm cho ngời đọc soi sáng nội dung biểu cảm thơ 2.5 Đích lời nói Mỗi loại văn kiểu kết hợp nội dung hình thức, kiểu khám phá thể đời sống, loại văn kiểu giao tiếp nghệ thuật độc đáo tác giả Thơ thể loại văn học có lối giao tiếp độc đáo Khéo léo kín đáo tác giả đa ngời đọc tới đích lời nói để ngời đọc suy ngẫm Cái đích lời nói, tâm ngời viết không đồng với nội dung lời nói Nội dung lời nói phơng tiện biểu đạt đích lời nói Trơng Thị Hải K30A- GDTH 83 Khoá luận tốt nghiệp Thông qua nội dung lời nói mà tác giả gửi vào cảm xúc thầm kín, đánh giá nhận định, khám phá bất ngờ Bài thơ Bàn tay cô giáo Nguyễn Trọng Hoàn SGK TV3 tập lời em bé kể với ngời xung quanh thủ công: Một tờ giấy trắng Cô gấp cong cong Thoắt xong Chiếc thuyền xinh quá! Một tờ giấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời phô Nhiều tia nắng toả Thêm tờ xanh Cô cắt nhanh Mặt nớc dập dềnh Quanh thuyền sóng lợn Em bé hào hứng kể với ngời thủ công lớp Trong thủ công cô giáo em khéo léo Từ tờ giấy mầu xanh, đỏ, cô giáo tạo tranh biển đẹp có thuyền, có mặt trời, có sóng Nội dung thơ ca ngi tài cô giáo, khéo léo hai bàn tay cô không thủ công mà nhiều học khác cô tạo điều lạ: Biết bao điều lạ Từ bàn tay cô Sau lời ca ngợi em bé muốn bày tỏ niềm kính yêu với cô giáo Đồng thời kể với ngời với tài cô em bé kể với Trơng Thị Hải K30A- GDTH 84 Khoá luận tốt nghiệp giọng hào hứng thể ớc mơ khát khao cháy bỏng em bé ớc mơ lớn lên làm chủ sáng tạo ớc mơ trở thành ngời tài giỏi nh cô giáo Đến với thơ Ông trời bật lửa - Đỗ Xuân Thanh thấy khung cảnh quen thuộc nông thôn có ma tới: Chị mây vừa kéo đến Trăng chốn Đất nóng lòng chờ đợi Xuống ma ơi! Ma! ma xuống thật Đất uống nớc ụng sấm vỗ tay cời Làm bé bừng tỉnh giấc Chớp loè chói mắt Soi sáng khắp ruộng vờn Ơ! Ông trời bật lửa Xem lúa vừa trổ Những ma rào nh hẳn c.ũng lần đợc chứng kiến Cơn ma chẳng có sấm, chớp, chuyển động nhừng đám mây, nh chơi trò chốn tìm Tại ma đợc miêu tả thơ có sức hấp dẫn ngời đọc? Bởi lẽ đơn giản thơ nói ma đợc mong đợi nông thôn ngày nắng hạ nhng mục đích đơn miêu tả ma mà đích sâu sa thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên quanh ta Thiên nhiên đẹp lắm, thiên nhiên điều lạ, hấp dẫn mà ta cha khám phá Qua thể đợc tình yêu thiên nhiên tác giả thể niềm khát khao đợc giao cảm với Trơng Thị Hải K30A- GDTH 85 Khoá luận tốt nghiệp thiên nhiên Phải ngời yêu thiên nhiên có mong muốn đợc khám phá thiên nhiên tác giả viết lên đợc vần thơ hay nh Trong thơ Tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật, hình ảnh xe kính với ngời chiến sỹ dũng cảm lên thật đẹp: Không có kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Bài thơ nói xe kháng chiến chống Mỹ, bom đạn làm vỡ cửa kính nhng xe băng băng bom đạn kẻ thù để phục vụ cho kháng chiến Điều đặc biệt chiến sỹ xe không sợ nguy hiểm rình rập quanh Họ dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái hoàn thành tốt nhiệm vụ Bài thơ miêu tả chân thật qua hình ảnh chân thật tác giả gỉ tới ngời đọc không khí vang dội thời đại, thời kỳ chống Mỹ oanh liệt dân tộc Không có anh đội mà nớc từ già trẻ, gái trai tham gia kháng chiến với tinh thần dũng cảm lòng yêu nớc nồng nàn Không khí sôi sục kháng chiến đợc dựng lại thơ, lời cổ vũ động viên toàn dân tham gia kháng chiến Nh điểm qua số ví dụ ta thấy đợc điểm nhấn mạnh baì thơ nội dung thơ mà nằm t tởng thơ đích lời nói Giá trị thơ văn lòng ngời đọc không nằm câu, chữ baì thơ mà tầm cao t tởng ý nghĩa thơ mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc T tởng thơ linh hồn thơ sống trái tim bạn đọc Trơng Thị Hải K30A- GDTH 86 Khoá luận tốt nghiệp Tóm lại tập đọc giảng văn thơ, nhng giáo viên học sinh nắm đợc lí thuyết đọc hiểu văn thơ vận dung kiến thức tập đọc tập đọc đạt hiệu cao Đọc hiểu văn thơ để thấy đợc nhạc điệu thơ từ đến cách đọc đúng, đọc diễn cảm Đọc hiểu văn thơ để thấy đợc nội dung, tầng nghĩa biểu thơ để từ đến phần tìm hiểu hiệu Mặt khác đáp ứng yêu cầu liên thông bậc học đòi hỏi tập đọc phải đặt yêu cầu chuẩn bị cho đọc hiểu bậc học Chính việc đọc hiểu văn nói chung văn thơ nói riêng việc làm có vai trò quan trọng Để đọc hiểu văn thơ ta phải làm theo bớc sau: Đặt thơ vào ngữ cảnh cụ thể tức tìm hiểu thời gian sáng tác, tác giả, hoàn cảnh sáng tác Đọc văn thơ tìm hiểu nghĩa từ, điển tích, điển cố, thành ngữ, phép biểu trng, xác định kết cấu thơ Xác định nhân tố tham gia giao tiếp: Văn sản phẩm giao tiếp nên phải tìm hiểu thơ tiếng nói ai, nói cho ai, nói hoàn cảnh nào, lời nói Nội dung lời nói bao gồm nội dung phản ánh nội dung biểu Các nội dung phản ánh theo phơng thức nào? Xác định đích lời nói hay chủ đề tác phẩm Điều quan trọng học sinh phải phát biểu đợc cảm nghĩ cảm nhận thơ việc làm giúp học sinh tự khẳng định hoạt động học Thực đầy đủ bớc giáo viên học sinh lĩnh hội tác phẩm thơ cách toàn diện Trơng Thị Hải K30A- GDTH 87 Khoá luận tốt nghiệp Phần ba: Kết luận Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, tìm kiếm kiến thức trọng tâm có liên quan trực tiếp đến vấn đề thể loại lý thuyết đọc hiểu Từ sâu tìm hiểu cụ thể những đặc điểm bản, đặc trng thơ Sau có cách nhìn khái quát thơ viết cho thiếu nhi triển khai, vận dụng, ứng dụng kiến thức để tiến hành đọc hiểu văn cụ thể Có thể nói cách đọc hiểu tác phẩm thơ dần trở thành vấn đề đợc quan tâm, ý đặc biệt giáo viên nh nhà s phạm Với cách triển khai ngắn gọn, đề tài hy vọng đáp ứng phần mong mỏi việc truyền thụ tri thức văn học cho đạt hiệu qủa Trơng Thị Hải K30A- GDTH 88 Khoá luận tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Tập I, NXBGD TPHCM 2005 Trần Thanh Đam, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại NXBGD, 1975 Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn - Dạy văn, NXBGD Hà Nội, 1988 Phạm Khải, Bình thơ cho học sinh tiểu học, NXBGD Huế, 2005 Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn Học trẻ em, NXB ĐHSP, 1990 Phạm Toàn, Công nghệ dạy văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Vân Thanh, Văn học thiếu nhi nh đực biết, NXB Kim Đồng, 1992 Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Giang Khắc Bình, tìm vẻ đẹp thơ tiểu học, NXBGD Hà Tây, 2004 Trơng Thị Hải K30A- GDTH 89 [...]... nhận thấy các bài thơ của ngời lớn viết cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ tơng đối cao, gồm 58 bài trong tổng số 129 bài thơ đợc viết trong nội dung chơng trình tiểu học, chiếm tỷ lệ 45%, các bài thơ của ngời lớn viết về thiếu nhi tỷ lệ còn khiêm tốn, gồm 22 bài trong tổng số 129 bài thơ đ ợc đa vào nội dung chơng trình tiểu học, chiếm 17% Thơ của ngời lớn viết về ngời lớn nhng để cho thiếu nhi có 5 bài và một... điểm của thể loại thơ và đặc điểm của những bài thơ trong chơng trình tiểu học 1.2.1 Đặc điểm của thể loại thơ 1.2.2 Đặc điểm của thơ trong chơng trình tiểu học 1.2.2.1 Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học: là chất liệu, là phơng tiện mang tính chất đặc trng của văn học, không có ngôn ngữ thì không có tác phẩm văn học Bởi vì chính ngôn ngữ chứ không phải cái gì khác đã cụ thể hoá và vật chất hoá... Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, lời thơ giầu Trơng Thị Hải K30A- GDTH 14 Khoá luận tốt nghiệp vần điệu, nhạc điệu giúp các em dễ thuộc, dễ nhớnội dung các bài thơ cơ bản là phù hợp với tâm lí lứa tuổi các em: Tâm hồn các em ngây thơ, trong sáng Các em dễ xúc cảm, hay bắt chớc và muốn làm theo gơng sáng, các em tin tởng tuyệt đối vào ngời trên và nhất là thầy cô giáo Thơ viết về các em, viết cho các em,... ngợc) Thể thơ tự do: 4 bài Tre Việt Nam - Nguyễn Duy Thợ rèn - Khánh Nguyên Ma - Trần Đăng Khoa Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật Lớp 5: Trong tổng số 24 bài thơ trong nội dung chơng trình, có 7 bài thơ ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 29%, 2 bài thơ ngời lớn viết về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 8,3% còn lại là các bài thơ ngời lớn viết về ngời lớn nhng dành cho các em thiếu... Nghệ nhân Bát Tràng - Hồ Minh Hà Lớp 4: Trong tổng số 25 bài thơ trong nội dung chơng trình có 7 bài thơ của ngời lớn viết cho các em thiếu nhi, chiếm tỷ lệ 28%, 1 bài thơ ngời lớn viết về các em thiếu nhi, chiếm 4 %, còn lại là các bài thơ thiếu nhi viết về thiếu nhi Thể thơ 4 chữ: 2 bài: Đôi que đan - Phạm Hổ Con chim chiền chiện - Huy Cận Thể thơ 5 chữ, 6 bài: Nàng tiên ốc - Phạm Thị Thanh Nhàn... một số ít bài của thiếu nhi viết cho thiếu nhi Các bài thơ đợc viết theo các thể loại: 3 chữ, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thất ngôn bát cú, lục bát, tự do nhng số lợng các bài thơ 4 chữ, 5 năm chữ chiếm tỷ lệ cao nhất Thể thơ 4 chữ có 29 bài/ 129 bài chiếm 22,48% Thể thơ 5 chữ có 43 bài/ 129 bài chiếm 33,33% Thơ đa vào chơng trình sách giáo khoa tiểu học hiện nay đã xác định đợc nội dung và mục đích... Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có 1 bài: Tặng cháu - Hồ Chí Minh Lớp 2: trong tổng số 23 bài thơ trong nội dung chơng trình có 11 bài thơ ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 48%; có 4 bài thơ ngời lớn viết cho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 17,3%; có 1 ài thơ ngời lớn viết về ngời lớn nhng để dành cho thiếu nhi chiếm tỷ lệ 1,12%, có 2 bài thơ thiếu nhi viết về thiếu nhi chiếm tỷ lệ 2,27% Thể thơ. .. Phạm Cúc Thỏ thẻ - Hoàng Tá Thể thơ 7 chữ: 2 bài Gió - Ngô Văn Phú Ma bóng mây - Tô Đông Hải Thể thơ lục bát: 2 bài Mẹ - Trần Quốc Minh Cháu Nhớ Bác Hồ - Thanh Hải Lớp 3: Trong tổng số 37 bài thơ trong nội dung chơng trình có 24 bài thơ ngời lớn viết cho các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 65 %, có 9 bài thơ ngời lớn viết cho về các em thiếu nhi chiếm tỷ lệ 24,3%; có 3 ài thơ ngời lớn viết về ngời lớn nhng... dòng hồi tởng về tiếng thơ của ngời thầy năm xa Quá khứ và thực tại đan xen vào nhau tạo nên một cảm giác man mác Âm tởng của bài thơ nh du dơng, êm dịu Nh vậy đóng góp vào việc tạo nên nhạc điệu cho ngôn ngữ thơ phải kể đến các thanh điệu c) Cách gieo vần Cách gieo vần đóng vai trò quan trọng tạo nên nhạc điệu cho thơ Tú Mỡ cho rằng: Thơ phải có vần, không có vần không gọi là thơ Việc chọn vần để nhấn... nhà thơ thờng xuyên cảm thấy cảm hứng trong sáng tác thơ về các con vật, cũng không ít nhà thơ khắc họa thành công chân dung của những ngời nông dân, những ngời lao động Để hiểu một cách cặn kẽ cụ thể hơn về hình tợng nghệ thuật trong thơ chúng ta điểm qua một số nhà thơ điển hình viết cho thiếu nhi và những hình tợng thờng trở đi trở lại trong những trang viết của họ 1.2.2.2.1 Hình tợng nghệ thuật trong ... 1: Đặc điểm thể loại thơ đặc điểm thơ chơng trình tiểu học 1.1.Bảng thống kê thơ sách giáo khoa tiểu học 1.2 .Đặc điểm thể loại thơ đặc điểm thơ chơng trình tiểu học 1.2. 1Đặc điểm thể loại thơ. .. Thể loại thơ chơng trình tiếng việt tiểu học cách đọc hiểu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu đặc điểm thơ chơng trình TH cách đọc hiểu thơ Từ góp phần nâng cao chất lợng, hiệu cho phân môn tập đọc theo... nghiên cứu: Các thơ chơng trình TH - Phạm vi nghiên cứu: Các thơ nớc đợc đa vào chơng trình SGK bậc học TH Không đề cập đến dịch thơ nớc Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm đợc đặc điểm thể loại thơ đờng

Ngày đăng: 17/12/2015, 22:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Cẩn, Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Tập I, NXBGD TPHCM 2005 Khác
2. Trần Thanh Đam, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại. NXBGD, 1975 Khác
3. Nguyễn Thanh Hùng, Hiểu văn - Dạy văn, NXBGD Hà Nội, 1988 Khác
4. Phạm Khải, Bình thơ cho học sinh tiểu học, NXBGD Huế, 2005 Khác
5. Lã Thị Bắc Lý, Giáo trình Văn Học trẻ em, NXB ĐHSP, 1990 Khác
6. Phạm Toàn, Công nghệ dạy văn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Khác
7. Vân Thanh, Văn học thiếu nhi nh tôi đựơc biết, NXB Kim Đồng, 1992 Khác
8. Nguyễn Trí - Nguyễn Trọng Hoàn - Giang Khắc Bình, đi tìm vẻ đẹp bài thơ ở tiểu học, NXBGD Hà Tây, 2004 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w