1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHẦN II các VI KHUẨN gây BỆNH THƯỜNG gặp

82 832 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

PHẦN II- CÁC VI KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC LỤC Các cầu khuẩn gây bệnh Họ vi khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae) Vi khuẩn dịch hạch Legionella pneumophila Haemophilus Bordetella Trực khuẩn mủ xanh Burkholderia pseudomallei Vibrio Campylobacter Helicobacter Các xoắn khuẩn gây bệnh Vi khuẩn bạch hầu Trực khuẩn than Listeria monocytogenes Các Clostridia gây bệnh Họ Mycobacteriaceae Rickettsia, Chlamydia Mycoplasma CÁC CẦU KHUẨN GÂY BỆNH Mục tiêu học tập Trình bày số tính chất vi khuẩn học số cầu khuẩn gây bệnh Nêu khả gây bệnh cầu khuẩn Trình bày số phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học cầu khuẩn gây bệnh Cầu khuẩn gây bệnh bao gồm Tụ cầu, Liên cầu, Phế cầu Neisseria Đó vi khuẩn hình cầu gọi chung cầu khuẩn sinh mủ Trừ Neisseria, cầu khuẩn sinh mủ Gram dương I TỤ CẦU (STAPHYLOCOCCI) Tụ cầu tìm thấy khắp nơi phân lập từ không khí, bụi, thực phẩm, thể người động vật Tụ cầu thành viên khuẩn chí da niêm mạc tị hầu người Có loài tụ cầu có khả gây bệnh nhiễm trùng người: Staphylococcus aureus (S.aureus: tụ cầu vàng) xem tụ cầu gây bệnh, Staphylococcus epidermidis (S epidermidis) Staphylococcus saprophyticus (S saprophyticus) thường xem tụ cầu không gây bệnh; nhiên loài sau gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu nhiễm khuẩn phẩu thuật tim, thông tĩnh mạch Nội dung tập trung vào S aureus 1.Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thái Vi khuẩn hình cầu hình thuẫn, đường kính 0,8-1µm, canh thang thường họp thành cụm chùm nho, hình thức tập hợp vi khuẩn phân bào theo nhiều chiều không gian Trong bệnh phẩm vi khuẩn họp đôi đám nhỏ Vi khuẩn bắt màu Gram (Gram dương) Vi khuẩn không di động, không sinh nha bào, thường vỏ 1.2 Tính chất nuôi cấy Vi khuẩn phát triển dễ dàng môi trường thông thường, hiếu khí kỵ khí tùy ý, mọc tốt 37 0C tạo sắc tố tốt 20 0C Ở canh thang sau - làm đục môi trường, sau 24 làm đục rõ Ở môi trường đặc, khuẩn lạc tròn lồi, bóng láng, óng ánh có màu vàng đậm, màu vàng cam màu trắng, tương đối lớn sau 24 Những chủng khác làm tan máu mức độ khác nhau, thạch máu typ tan máu β thường quan sát xung quanh khuẩn lạc 1.3 Tính chất sinh hóa đề kháng Tụ cầu có hệ thống enzyme phong phú, enzyme dùng chẩn đoán là: catalase (phân biệt với liên cầu), S aureus có coagulase (tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt tụ cầu vàng với tụ cầu khác) Tụ cầu lên men chậm nhiều loại đường, tạo axít không sinh hơi, S aureus lên men đường mannít Tụ cầu tương đối chịu nhiệt thuốc sát khuẩn vi khuẩn khác, chịu độ khô sống môi trường nồng độ NaCl cao (9%), nhạy cảm thay đổi với kháng sinh, nhiều chủng đề kháng với penicillin kháng sinh khác 1.4 Cấu trúc kháng nguyên Vách tế bào vi khuẩn chứa kháng nguyên polysaccharide, kháng nguyên protein A bề mặt Người ta vào kháng nguyên để chia tụ cầu thành nhóm, nhiên phản ứng huyết giá trị chẩn đoán vi khuẩn Căn vào nhạy cảm với phage, người ta chia tụ cầu thành type phage Những phage cho phép xếp loại phần lớn chủng tụ cầu thành nhóm phage Định type phage tụ cầu có giá trị dịch tễ học chẩn đoán 1.5 Các độc tố enzyme Khả gây bệnh tụ cầu vi khuẩn phát triển lan tràn rộng rãi mô tạo thành nhiều độc tố enzyme 1.5.1 Hemolysin: có loại hemolysin xác định α, β, γ δ Một chủng tụ cầu tạo thành nhiều loại hemolysin Đó phẩm vật chất protein gây tan máu β tác động khác hồng cầu khác Chúng có tính sinh kháng Một vài loại hemolysin gây hoại tử da chổ giết chết súc vật thí nghiệm 1.5.2 Leucocidin: nhân tố giết chết bạch cầu nhiều loài động vật, chất protein, không chịu nhiệt Tụ cầu gây bệnh bị thực bào tụ cầu không gây bệnh lại có khả phát triển bên bạch cầu 1.5.3 Coagulase: làm đông huyết tương người thỏ chống đông với citrat natri oxalat natri Coagulase làm dính tơ huyết vào bề mặt vi khuẩn cản trở thực bào Tất chủng S aureus có coagulase dương tính 1.5.4 Hyaluronidase: thủy phân axit hyaluronic mô liên kết, giúp vi khuẩn lan tràn vào mô 1.5.5 β-lactamase: đề kháng penicillin tụ cầu vàng đa số tụ cầu vàng sản xuất enzyme β-lactamase Ngoài ra, tụ cầu có enzyme khác staphylokinase fibrinolysin làm tan tơ huyết, nuclease, lipase 1.5.6 Độc tố ruột: số chủng tụ cầu tạo thành, đặc biệt lúc phát triển nồng độ CO cao (30%) môi trường đặc vừa Nó đề kháng đun sôi 30 phút tác động enzyme ruột Có typ huyết A, B, C, D, E; typ A, B thường gây ngộ độc thức ăn 1.5.7 Độc tố gây hội chứng shock nhiễm trùng (Toxic schock syndrome toxin: TSST ): thường gặp phụ nữ có kinh nguyệt dùng băng dày, bẩn người bị nhiễm trùng vết thương Cơ chế gây shock tương tự với nội độc tố 1.5.8 Exfoliatin toxin hay epidermolitic toxin: ngoại độc tố, gây nên hội chứng rộp chốc lở da (Scaded skin syndrome) trẻ em 85% chủng tụ cầu vàng thuộc loại phage nhóm II tạo độc tố Nó gồm loại A B, polypeptid, loại A bền vững với nhiệt độ 100 0C/20phút, loại B không Có thể xác định chúng băng kỹ thuật miễn dịch (như ELISA RIA hay miễn dịch khuếch tán) Kháng thể đặc hiệu có tác dụng trung hoà độc tố 1.5.9 Alpha toxin: chất protein, gây tan bạch cầu đa nhân tiểu cầu, từ gây ổ áp xe, hoại tử da tan máu Độc tố có tính kháng nguyên kháng thể tác dụng chống nhiễm khuẩn Khả gây bệnh Đường xâm nhập da (gốc chân lông, chỗ bị thương) niêm mạc Tụ cầu không gây nên chứng bệnh định thường làm phát sinh nhiều hình thức nhiễm khuẩn khác Tụ cầu thường gây nên điểm nung mủ da, niêm mạc xâm nhập vào quan khác Sự nhiễm trùng xảy thể đề kháng sút già yếu, trẻ bú, bệnh đái tháo đường 2.1 Các nhiễm trùng da nung mủ sâu Là hình thức đặc biệt, nặng đinh râu, tiếp đến chốc lỡ, viêm tủy xương, viêm phổi màng phổi, viêm màng tim, viêm màng não 2.2 Nhiễm trùng huyết Từ điểm nung mủ, vi khuẩn vào máu gây nên nhiễm trùng huyết Nhiễm trùng huyết tụ cầu bệnh thường gặp bệnh viện, thường xảy người có sức đề kháng giảm sút 2.3 Viêm ruột cấp tính Thường gặp bệnh nhân uống kháng sinh có kháng khuẩn phổ rộng, kháng sinh hủy diệt vi khuẩn bình thường ruột, làm phát triển chủng tụ cầu sinh độc tố ruột gây nên chứng bệnh 2.4 Ngộ độc thức ăn Do tụ cầu sinh độc tố ruột đặc biệt type huyết A B gây nên Chứng bệnh có đặc điểm: thời gian ủ bệnh ngắn (1-8 giờ), buồn nôn dội, nôn, đau bụng, ỉa chảy, không sốt, bình phục vòng 24 2.5 Hội chứng da phồng rộp (Scalded skin syndrom) Một số chủng tụ cầu vàng tiết độc tố exfoliatin, gây viêm da hoại tử phồng rộp Bệnh thường gặp trẻ đẻ tiên lượng xấu 2.6 Hội chứng shock nhiễm độc (Toxic shock syndrome) Thường gặp phụ nữ có kinh nguyệt dùng băng vệ sinh dày, bẩn, bị nhiễm vi khuẩn tụ cầu vàng Bệnh khu trú âm đạo nguyên tụ cầu vàng, liên quan đến độc tố gây hội chứng shock nhiễm trùng, cấy máu không tìm thấy tụ cầu vàng Chẩn đoán vi khuẩn Bệnh phẩm mủ, máu, đờm giải, phân, nước não tủy tùy theo chứng bệnh Phân lập thạch máu, canh thang thạch Chapman Xác định nhờ hình thái kính hiển vi tính chất sinh hóa Tụ cầu xem S aureus nhờ tiêu chuẩn : sắc tố vàng, tan máu, lên men đường mannit, tạo thành coagulase Trong tiêu chuẩn coagulase lên men đường mannit quan trọng nhất, thiếu tiêu chuẩn thiếu Phản ứng huyết giá trị để chẩn đoán vi khuẩn Người ta định typ tụ cầu phage Nhờ phage đặc hiệu người ta xếp tụ cầu vào nhóm phage (I, II, III IV) Tụ cầu thuộc nhóm bị ly giải nhiều phage nhóm Định typ phage có giá trị dịch tễ học Phòng ngừa điều trị 4.1 Phòng ngừa Nguồn tụ cầu thiên nhiên người Sự lây nhiễm từ người sang người khác tiếp xúc trực tiếp qua không khí Những người lành mang trùng khuyến cáo không nên làm việc phòng sinh, phòng trẻ sơ sinh, phòng mổ xí nghiệp thực phẩm 4.2 Điều trị Nhiều chủng Tụ cầu kháng với nhiều kháng sinh penicillin nên cần làm kháng sinh đồ Có trường hợp sử dụng vaccine thân vaccine trị liệu có kết II LIÊN CẦU (STREPTOCOCCI) Liên cầu cầu khuẩn xếp thành hình chuỗi, phân bố rộng rãi thiên nhiên Một vài loài thành viên khuẩn chí bình thường người Một vài loài gây nên chứng bệnh quan trọng Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Vi khuẩn hình cầu, đường kính1 µm, Gram dương, thường xếp thành chuỗi dài ngắn khác nhau, đứng đôi riêng lẻ Vi khuẩn lông, không tạo nha bào Nhiều chủng thuộc nhóm A C tạo vỏ axit hyaluronic 1.2 Tính chất nuôi cấy Liên cầu vi khuẩn hiếu kị khí tùy ý, phát triển tốt môi trường có máu có dịch thể khác Những chủng gây bệnh thường đòi hỏi nhiều yếu tố phát triển Phần lớn liên cầu tan máu gây bệnh phát triển tốt 37 0C Các liên cầu ruột phát triển tốt khoảng nhiệt độ từ 10 đến 45 0C Ở môi trường lỏng vi khuẩn dễ tạo thành chuỗi, sau 24 canh thang có hạt, cụm dính vào thành ống sau lắng xuống đáy ống Ở thạch máu, khuẩn lạc nhỏ tròn lồi màu xám, bóng mờ đục Những chủng liên cầu A có vỏ tạo nên khuẩn lạc lầy nhầy Liên cầu gây nên typ tan máu: tan máu β liên cầu tan máu A, tan máu α liên cầu viridans tan máu γ liên cầu không tan máu 1.3 Tính chất sinh vật hóa học Liên cầu catalase (khác với tụ cầu) Liên cầu A đặc biệt nhạy cảm với bacitracin Để phân biệt liên cầu phế cầu, người ta dựa vào khả liên cầu đề kháng với mật muối mật với optochin phế cầu ngược lại 1.4 Cấu trúc kháng nguyên Liên cầu có cấu trúc kháng nguyên phức tạp 1.4.1 Kháng nguyên vỏ axit hyaluronic Tìm thấy vỏ số liên cầu A, tính chất sinh kháng 1.4.2 Kháng nguyên carbohydrat C đặc hiệu nhóm Đây kháng nguyên nằm vách tế bào vi khuẩn Dựa vào kháng nguyên carbohydrat C, Lancefield chia liên cầu tan máu thành nhiều nhóm huyết từ A đến O Phần lớn liên cầu gây bệnh người thuộc nhóm A, nhiên chủng nhóm B, C G tìm thấy nhiễm trùng hô hấp, nhiễm trùng huyết viêm màng tim 1.4.3 Kháng nguyên M đặc hiệu typ Kháng nguyên M nằm vách tế bào vi khuẩn, protein M liên hệ đến Liên cầu A tìm thấy vi khuẩn tạo thành khuẩn lạc mờ đục lầy nhầy Nó cản trở thực bào Căn vào kháng nguyên người ta chia liên cầu A thành nhiều typ, có 55 typ typ 12 gây bệnh nghiêm trọng 1.4.4 Phẩm vật T Bản chất protein, không liên quan đến độc lực, thu cách thủy phân để phá hủy protein M Phẩm vật T cho phép phân biệt số typ liên cầu 1.5 Các enzyme độc tố Liên cầu tạo thành nhiều enzyme độc tố 1.5.1 Streptokinase Tìm thấy nhiều chủng liên cầu tan máu β Nó biến đổi plasminogen thành plasmin có khả thủy phân tơ huyết protein khác Streptokinase kích động tạo thành kháng thể kháng streptokinase (ASK) enzyme sử dụng để điều trị trở ngại đông máu gây nên 1.5.2 Streptodornase Enzyme có khả thủy phân DNA làm lỏng mủ Một chế phẩm chứa streptokinase streptodornase dùng để làm lỏng dịch ngoại tiết đặc, giúp cho kháng sinh đến chổ nhiễm trùng sử dung lam sàng để điều trị viêm mủ màng phổi 1.5.3 Hyaluronidase : Thủy phân axit hyaluronic, chất mô liên kết giúp cho vi khuẩn bành trướng sâu rộng vào mô 1.5.4 Dung huyết tố : Liên cầu tan máu β tạo thành loại dung huyết tố : - Streptolysin O: có hoạt tính tan máu trạng thái khử oxy, nhanh chóng bị bất hoạt trạng thái oxy hóa Có tính chất sinh kháng mạnh, kích động tạo thành kháng thể kháng streptolysin O (ASO) Trong chẩn đoán bệnh thấp khớp cấp viêm cầu thận cấp, việc định hiệu giá ASO có giá trị để khẳng định nhiễm liên cầu - Streptolysin S: chịu trách nhiệm hình thành vòng tan máu xung quanh khuẩn lạc thạch máu, không bị bất hoạt oxy tính sinh kháng 1.5.5 Độc tố sinh đỏ : Gây phát ban bệnh tinh hồng nhiệt, thường tìm thấy liên cầu A Phân loại liên cầu Dựa vào khả làm tan máu, đề kháng với tác nhân lý hóa thử nghiệm sinh hóa người ta chia liên cầu thành nhóm : 2.1 Liên cầu tan máu Tạo dung huyết tố hòa tan chịu trách nhiệm typ tan máu β thạch máu Chúng tạo thành cacbohydrat C đặc hiệu nhóm Dựa vào cacbohydrat C người ta chia liên cầu tan máu thành nhiều nhóm từ A đến O 2.2 Liên cầu viridans Không gây tan máu β thạch máu Nhiều loài gây tan máu α, có loài không tác dụng với máu Liên cầu viridans không tạo thành cacbohydrat C Chúng thành phần chủ yếu khuẩn chí đường hô hấp gây bệnh lúc xâm nhiễm van tim không bình thường màng não đường tiểu 2.3 Liên cầu ruột Tạo thành cacbohydrat C đặc hiệu nhóm D, phát triển tốt nhiệt độ từ 10-45 oC, nồng độ 6,5% NaCl thạch 40% muối mật Khả tan máu thay đổi Chúng tìm thấy khuẩn chí bình thường ruột gây bệnh lúc xâm nhiễm mô, máu, đường tiểu màng não 2.4 Liên cầu lactic Tan máu thay đổi, phát triển thạch chứa 40% mật không phát triển 45 oC, không gây bệnh, thường tìm thấy sữa Khả gây bệnh Trong liên cầu liên cầu nhóm A nhóm liên cầu gây bệnh nhiều người Chúng gây nên bệnh cảnh sau : 3.1 Các nhiễm khuẩn chổ Như viêm họng, viêm tỵ hầu, chốc lỡ, viêm quầng người lớn, nhiễm khuẩn vết thương 3.2 Các nhiễm khuẩn thứ phát Như viêm màng tim cấp, sốt hậu sản nhiễm khuẩn huyết mà điểm xuất phát từ da, tử cung từ vùng tị hầu 3.3 Bệnh tinh hồng nhiệt Thường gặp trẻ em tuổi nước ôn đới 3.4 Các di chứng nhiễm liên cầu A Đặc điểm nhiễm khuẩn Liên cầu A xuất di chứng 2-3 tuần lễ sau bệnh liên cầu, đặc biệt sau viêm họng Di chứng viêm cầu thận cấp thấp khớp cấp 3.4.1 Viêm cầu thận cấp Xảy số người 1-3 tuần lễ sau nhiễm liên cầu A, đặc biệt nhiễm typ 12, 4, 49 57 họng da, tác động phức hợp kháng nguyên-kháng thể lên màng tiểu cầu thận Triệu chứng tiểu máu, phù thủng, cao huyết áp Các giả thuyết cho tác động kháng thể chống lại kháng nguyên vách liên cầu nhóm A phản ứng chéo với màng đáy cầu thận 3.4.2 Thấp khớp cấp Là di chứng nghiêm trọng đưa đến phá hủy tim van tim Một vài chủng liên cầu A có kháng nguyên màng tế bào phản ứng chéo với sợi tim Huyết bệnh nhân thấp khớp cấp chứa kháng thể phản ứng với kháng nguyên Thấp khớp cấp có xu hướng trở nên nghiêm trọng nhiễm trùng tái phát Ngoài ra, phức hợp miễn dịch globulin miễn dịch-bổ thể-kháng nguyên liên cầu chứng minh miễn dịch huỳnh quang thương tổn tiểu cầu thận tim Tính miễn dịch Sự đề kháng với liên cầu có tính chất đặc hiệu typ Chỉ có kháng thể kháng M đặc hiệu typ có khả chống lại nhiễm trùng Liên cầu A có 55 typ huyết Nhìn chung không người trở nên miễn dịch với tất nhóm liên cầu A Các kháng thể kháng Streptolysin O kháng Streptokinase khả bảo vệ thể Chẩn đoán vi sinh vật 5.1 Chẩn đoán trực tiếp Bệnh phẩm thích hợp, máu, mủ, đờm giải, nước tiểu, nước não tủy v v nuôi cấy lên môi trường thích hợp; phân lập định danh vi khuẩn dựa vào đặc điểm hình thể, tính chất nuôi cấy, tính chất khuẩn lạc, tính chất tan máu Những chủng liên cầu A nhạy cảm với bacitracin Xác định nhóm liên cầu tan máu β nhóm A, B, C, G thử nghiệm đồng ngưng kết 5.2 Chẩn đoán gián tiếp Trong trường hợp thấp khớp cấp sử dụng phản ứng ASO để định hiệu giá ASO máu bệnh nhân Đây phản ứng trung hòa enzyme, bình thường hiệu giá ASO < 200 đơn vị Trong trường hợp bệnh lý ASO tăng cao ASK sử dụng Phòng bệnh điều trị 6.1 Phòng bệnh Nguồn nhiễm liên cầu A người, chủ yếu phòng bệnh chung phát sớm nhiễm trùng da, họng liên cầu A gây nên để điều trị với kháng sinh thích hợp Cần phát điều trị người lành mang trùng phục vụ nhà hộ sinh, nhà trẻ, phòng mổ 6.2 Điều trị Đối với liên cầu A phải điều trị sớm liều lượng đầy đủ với kháng sinh giết khuẩn penicillin, erythromycin Đối với liên cầu viridans, liên cầu ruột, cần phối hợp kháng sinh nhóm β lactamin aminoglycosit penicillin streptomycin điều trị theo kháng sinh đồ III PHẾ CẦU (STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE) Phế cầu thường gặp vùng tị hầu người bình thường với tỷ lệ cao (20-40%) Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Phế cầu cầu khuẩn Gram dương, hình nến, xếp thành đôi, đầu giống nhìn vào tạo thành hình mắt kính hay số Trong môi trường nuôi cấy, phế cầu thường xếp thành chuỗi ngắn dễ nhầm với liên cầu Trong bệnh phẩm hay môi trường nuôi cấy giàu albumin vi khuẩn tạo vỏ Nuôi cấy lâu ngày môi trường nhân tạo vỏ Vi khuẩn lông, không tạo nha bào Những enzyme tự ly giải làm cho vi khuẩn màu Gram ly giải 1.2 Tính chất nuôi cấy Phế cầu vi khuẩn hiếu kỵ khí tùy ý, mọc tốt môi trường giàu chất dinh dưỡng khí trường - 10% CO2 Nhiệt độ thích hợp 37 0C, pH 7,2 - 7,6 Ở thạch máu khuẩn lạc sau 24 nhỏ, tròn, bờ đều, trong, lúc đầu lồi, sau lõm với bờ cao xung quanh, tạo vòng tan máu α xung quanh khuẩn lạc 1.3 Tính chất sinh hóa Phế cầu lên men nhiều loại đường, không sinh hơi, catalase âm tính, phản ứng Neufeld dương tính (tan dung dịch mật hay muối mật), không mọc môi trường có optochin 1.4 Sức đề kháng Phế cầu dễ bị giết chết chất sát khuẩn thông thường (Phenol, Cl 2Hg) nhiệt (60 C 30 phút) Trong trình giữ chủng, vi khuẩn dễ bị giảm độc lực biến đổi từ dạng khuẩn lạc S sang dạng R (không có vỏ) Phế cầu không chịu nhiệt độ lạnh qua nóng Nhiệt độ giữ chủng thích hợp 18oC - 30oC 1.5 Cấu trúc kháng nguyên 1.5.1 Kháng nguyên vỏ: chất polysaccharide Dựa vào kháng nguyên vỏ, phế cầu chia thành 85 typ huyết Vỏ giữ vai trò quan trọng độc lực vi khuẩn 1.5.2 Kháng nguyên thân: bao gồm carbohydrat C đặc hiệu nhóm protein M đặc hiệu typ tương tự liên cầu A Khả gây bệnh Phế cầu thường gặp tị hầu với tỉ lệ cao Lúc đường hô hấp bị thương tổn, phế cầu xâm nhập vào thể gây bệnh đường hô hấp, điển hình viêm thùy phổi, thường typ 1, 2, gây nên Bệnh xảy lẻ tẻ, trở thành dịch đặc biệt mùa đông Nó thường gây viêm phế quản, áp xe phổi, viêm màng phổi có mủ Phế cầu tác nhân thường gây viêm màng não mủ trẻ em Ngoài phế cầu gây nhiễm khuẩn khác viêm xoang, viêm tai, viêm họng, viêm kết mạc mắt, viêm màng tim, viêm khớp, nhiễm khuẩn huyết Chẩn đoán vi sinh vật Nhuộm Gram, thấy nhiều cầu khuẩn Gram dương hình nến xếp đôi đồng thời với bạch cầu đa nhân đại thực bào sơ chẩn đoán viêm phế cầu bắt đầu điều trị Đồng thời nuôi cấy để chẩn đoán xác định Định danh vi khuẩn dựa vào đặc điểm hình thể, khuẩn lạc số thử nghiệm để phân biệt với liên cầu tan máu neufeld dương tính, optochin dương tính Định typ phế cầu phản ứng phình vỏ Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh Hiện vaccine polysaccharide vỏ chưa phổ biến Chủ yếu phòng bệnh chung: lúc sức đề kháng thể giảm bị cúm cần bồi dưỡng sức khỏe, trẻ em người già yếu dễ bị phế viêm cần mặc ấm mùa đông, lúc có thay đổi đột ngột nhiệt độ 4.2 Điều trị Cần điều trị sớm Phế cầu nhạy cảm với erythromycin, penicillin, ampicillin, chloramphenicol, bactrim IV NÃO MÔ CẦU (NEISSERIA MENINGITIDIS) Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Cầu khuẩn Gram âm hình hạt cà phê 0,8 x 0,6 µm, thường đứng thành đôi riêng lẻ thành đám nhỏ Xem trực tiếp từ bệnh phẩm tìm thấy vi khuẩn bạch cầu đa nhân Vi khuẩn không lông, nhiều chủng có vỏ 1.2 Tính chất nuôi cấy Não mô cầu hiếu khí tuyệt đối, mọc môi trường giàu chất dinh dưỡng thạch máu, thạch chocolat, Thayer - Martin ủ 37 0C khí trường -10% CO Khuẩn lạc tạo thành sau 24 giờ, nhỏ, tròn, lồi, bóng, mờ đều, màu xám 1.3 Tính chất sinh hóa Oxydase dương tính, catalase dương tính, glucose dương tính không sinh hơi, maltose dương tính, sacharose âm tính 1.4 Cấu trúc kháng nguyên Não mô cầu có thành phần kháng nguyên sau 1.4.1 Kháng nguyên vỏ: chất polysaccharide, có tính chất đặc hiệu nhóm Dựa vào kháng nguyên này, não mô cầu chia thành nhiều nhóm huyết thanh: A, B, C, 29-E, H, I, K, L,W135, X, Y, Z Kháng nguyên polysaccharide não mô cầu phóng thích dịch não tủy thời kỳ đầu bệnh nên chẩn đoán sớm bệnh cách xác định kháng nguyên dịch não tủy 1.4.2 Kháng nguyên vách: chất protein, nằm màng của vách tế bào vi khuẩn, có tính đặc hiệu typ Não mô cầu nhóm B có 12 typ 1.5 Sức đề kháng Não mô cầu có sức đề kháng Rất dễ chết, bệnh phẩm nước não tủy sống khoảng 3-4 sau khỏi thể Dễ bị chết nhiệt độ (600C 10 phút) Khả gây bệnh Não mô cầu thường sống vùng tị hầu mà không gây nên triệu chứng, trạng thái người lành mang trùng kéo dài ngày đến nhiều tháng Trong điều kiện không thuận lợi cho thể mặc không đủ ấm, cảm lạnh vi khuẩn vào máu gây nên viêm màng não mủ Hiếm hơn, gây nên nhiễm khuẩn huyết tối cấp nặng, với sốt cao, phát ban, tử vong cao xuất huyết thượng thận Rất nhiễm khuẩn huyết não mô cầu trở thành mãn tính kéo dài sốt không rõ nguyên Chẩn đoán vi sinh vật - Nhuộm soi: bệnh phẩm máu, dịch não tủy Nhuộm Gram nhuộm xanh mêtylen để khảo sát bạch cầu tìm song cầu Gram âm, hình hạt cà phê - Phân lập nuôi cấy vi khuẩn: đồng thời cấy bệnh phẩm lên thạch máu chocolat, ủ 37 0C bình ủ có 5-10% CO Phân lập định danh dựa vào tính chất hình thể, tính chất khuẩn lạc lên men loại đường: glucose dương tính không sinh hơi, maltose dương tính, sacharose âm tính - Tìm kháng nguyên polysaccharide nước não tủy kỹ thuật điện di miễn dịch đối lưu với kháng huyết mẫu chẩn đoán giai đoạn sớm Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh 4.1.1 Phòng bệnh không đặc hiệu: cho trẻ em mặc ấm mùa lạnh, phát người lành mang trùng, phát sớm cách ly bệnh nhân Những người tiếp xúc với bệnh phải cho uống kháng sinh phòng, thường dùng rifampicin 4.1.2 Phòng bệnh đặc hiệu: Hiện vaccine hỗn hợp bao gồm kháng nguyên polysaccaride từ nhóm não mô cầu A, C, Y W-135 tỏ hiệu phòng bệnh 4.2 Điều trị Điều trị kháng sinh thích hợp sớm liều lượng cao Các kháng sinh thường dùng peniciline, chloramphenicol, cephalosporin Các sunfamit thấm qua màng não tốt tỷ lệ não mô cầu kháng thuốc cao nên không dùng để điều trị não mô cầu V LẬU CẦU (NEISSERIA GONORRHOEAE) Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể III VI KHUẨN GÂY BỆNH NGỘ ĐỘC THỊT (CLOSTRIDIUM BOTULINUM) Vi khuẩn có đất, không tìm thấy phân người Bệnh ngộ độc thịt xảy dùng thức ăn dự trữ, chủ yếu loại thực phẩm đóng hộp bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum bào tử chúng Tính chất sinh vật học vi khuẩn 1.1 Hình thể Vi khuẩn hình trục dài 4- 6µm, rộng 0,9-1,2µm, có lông, sinh nha bào, nhuộm gram bắt màu gram 1.2 Nuôi cấy Vi khuẩn kỵ khí tuyệt đối, phát triển thích hợp 26-28 0C Trong môi trường lỏng kỵ khí vi khuẩn mọc mạnh, làm đục môi trường, để lâu lắng cặn môi trường trở nên suốt Trong môi trường đặc khuẩn lạc nhỏ, vi khuẩn sinh làm nứt thạch 1.3 Độc tố Vi khuẩn sản xuất ngoại độc tố phát triển môi trường nuôi cấy kỵ khí thực phẩm có điều kiện kỵ khí Khả sinh độc tố tương đối cố định typ A, B, typ khác khả sinh độc tố thay đổi Độc tố Clostridium botulinum chất protein, có lực với tổ chức thần kinh, chúng tác động lên tiếp giáp thần kinh làm ngăn cản giải phóng acetyl choline từ đầu tận dây thần kinh vận động hệ Cholinergic 1.4 Kháng nguyên Vi khuẩn Clostridium botulinum, phân chia thành typ A, B, C, D, E F tùy theo tính đặc hiệu miễn dịch độc tố mà chúng tạo Vi khuẩn có kháng nguyên thân kháng nguyên lông Khả gây bệnh Bệnh xảy ăn thực phẩm dự trử đóng hộp bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum bào tử chúng Vi khuẩn gặp điều kiện thuận lợi sản xuất độc tố Khi ăn thực phẩm vào dày ruột, độc tố không bị phá hủy hấp thụ nhanh vào máu đến tổ chức thể Các triệu chứng thần kinh tác động độc tố lên tổ chức này, chúng tác động lên tiếp nối thần kinh làm ngăn cản giải phóng acetyl choline đầu tận hệ thần kinh vận động cholinergic Bệnh xuất nhanh 6- 48 sau ăn thực phẩm nhiễm độc Đau bụng, nôn mửa, nhức đầu choáng váng, nhìn đôi, nói khàn đến tiếng, liệt cơ, rối loạn nhịp thở, trường hợp nặng tử vong Chẩn đoán phòng thí nghiệm Chẩn đoán bệnh chủ yếu dựa vào lâm sàng, chẩn đoán phòng thí nghiệm có giá trị Ở phòng thí nghiệm tiến hành phản ứng trung hòa chuột Phòng bệnh điều trị 4.1 Phòng bệnh Chủ yếu loại bỏ thực phẩm nghi ngờ bị nhiễm độc, nấu kỷ thức ăn 4.2 Điều trị Dùng kháng độc tố hỗn hợp từ nhiều typ IV CLOSTRIDIUM DIFFICILE Clostridium difficile phát từ năm 1935 xem thành phần khuẩn chi trẻ em bình thường, gần vi khuẩn xem nguyên nhân bệnh viêm ruột giả mạc bệnh nhân dùng kháng sinh Vi khuẩn di động, tạo nha bào, bắt màu gram, vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm phân môi trường thạch manitol cycloserin, thạch mạch máu manitol glycerin Vi khuẩn gây bệnh sản xuất độc tố mạnh, độc tố vừa có tính chất độc tố ruột (enterotoxin) vừa có hoạt tính gây độc tế bào (cytotoxin) Khi tách riêng hoạt tính khác độc tố chúng có hai thành phần riêng biệt gọi độc tố A độc tố B Độc tố A vi khuẩn thành phần chịu trách nhíệm cho hoạt tính độc tố ruột Trong lúc thành phần độc tố B có hoạt tính độc tế bào mạnh độc tố A Tác dụng độc tố A đường tiêu hóa gây phản ứng viêm, tẩm nhuận tế bào đa nhân, phóng thích chất trung gian phản ứng viêm, gây nên tiết dịch, thay đổi tính thấm màng tế bào gây hoại tử xuất huyết Tác dụng phần B gây độc tế bào làm cho tế bào hóa tròn Ngoài hai độc tố số chủng Clostridium difficile có độc tố CDT (ADP-Ribosyl transferase) có tác dụng độc tế bào Bệnh xuất bệnh nhân dùng kháng sinh clindamycin, ampicillin, cephalosporin aminoglycoside Bệnh nhân sốt, đau bụng, tiêu chảy phân lỏng nước, bạch cầu máu tăng cao, phân có nhiều bạch cầu Bệnh diễn biến thay đổi, có khỏi ngừng thuốc, nhiều bệnh tiêu chảy kéo dài đưa đến nước suy kiệt Chẩn đoản phòng thí nghiệm gồm cấy phân tìm vi khuẩn Clostridium difficile; thử nghiệm tìm độc tố vi khuẩn phân bệnh nhân Điều trị viêm ruột giả mạc Clostridium difficile gồm - Ngừng thuốc kháng sinh sử dụng - Dùng vancomycin metronidazol HỌ MYCOBACTERIACEAE Mục tiêu học tập 1.Trình bày đặc điểm sinh vật học vi khuẩn lao vi khuẩn phong 2.Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn lao vi khuẩn phong 3.Trình bày phương pháp chẩn đoán vi sinh vật Họ Mycobacteriaceae bao gồm trực khuẩn có tính chất bắt màu thuốc nhuộm cách đặc biệt: Vi khuẩn khó bắt màu thuốc nhuộm ba dơ bắt màu thuốc nhuộm không bị dung dịch cồn axit tẩy màu Người ta gọi chúng vi khuẩn kháng axit Phương pháp nhuộm Ziehl Neelsen ứng dụng đặc tính vi khuẩn kháng axit Họ Mycobacteriaceae gồm nhiều loài; số sống hoại sinh đất, nước, thực vật; số gây bệnh người động vật Nhóm gây bệnh lao: + Mycobacterium tuberculosis: vi khuẩn lao người (90% lao người) + Mycobacterium bovis: vi khuẩn lao bò gây bệnh người + Mycobacterium avium: vi khuẩn lao chim, gây bệnh người, thường gặp lao hạch người Mycobacterium không xếp hạng: Là nhóm vi khuẩn kháng axít gây bệnh cho người không gây bệnh cho chuột lang thỏ (phân biệt với nhóm gây bệnh lao) Dịch tễ học cho thấy Mycobacterium không xếp hạng gây nên nhiễm trùng rộng lớn nhiều vùng chứng bệnh tương đối nhẹ Mycobacteirum leprae: gây bệnh phong I.TRỰC KHUẨN LAO (Mycobacterium tuberculosis) Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Trực khuẩn lao thường gọi BK (Bacille de Koch) trực khuẩn mãnh, cong - 4µm × 0,2 - 0,5µm Ở môi trường nuôi cấy biến đổi thành hình sợi chủng khác phát triển thành tế bào nằm riêng rẽ tập hợp thành dây ngoằn ngoèo Nhuộm Ziehl Neelsen vi khuẩn bắt màu đỏ có cho thấy hạt màu đỏ bên tế bào vi khuẩn 1.2 Cấu tạo hóa học Điểm bật tỷ lệ lipit cao chiếm 20 - 40% trọng lượng khô tế bào Vì sẵn lipit vách tế bào (60%) vi khuẩn có tính chất kị thủy nên có xu hướng dính liền với lúc phát triển môi trường lỏng Tính chất kị thủy cắt nghĩa tính chất kháng axcít khả chậm phát triển vi khuẩn (thời gian hệ 24 giờ) Trong thành phần lipit đáng lưu ý sáp glycolipit gọi mycosit 1.3 Tính chất nuôi cấy khả đề kháng Vi khuẩn lao hiếu khí bắt buộc, nhiệt độ thích nghi 37 o C, pH thích nghi 6,7 7.Vi khuẩn nuôi cấy môi trường giàu chất dinh dưỡng môi trường đặc Lowenstein, Ogawa Mark, môi trường lỏng Sauton Ở môi trường Lowenstein khuẩn lạc xuất khoảng sau tháng, khô nhăn nheo giống hoa su lơ Ơ môi trường lỏng Sauton vi khuẩn mọc nhiều bề mặt chất lỏng thành mảng nhăn nheo, khô dính vào thành ống Vi khuẩn lao phát triển chậm, thời gian gia tăng đôi 12-24 E.coli 20 phút Những chủng độc lực tạo thành khuẩn lạc R Những chủng độc lực tạo thành khuẩn lạc nhăn nheo phát triển có trật tự So với vi khuẩn không sinh nha bào khác vi khuẩn lao không đề kháng với nhiệt, tia cực tím phenol Khử trùng theo phương pháp Pasteur (đun 62 o C 30 phút) đủ để giết chết vi khuẩn lao Trái lại vi khuẩn lao đề kháng nhiều với độ khô số chất sát trùng; khó giết chết vi khuẩn lao với chất tẫy uế thông thường dung dịch cresyl 5%, nước Javel; cồn iốt giết chết vi khuẩn lao khoảng từ đến Khả gây bệnh Khả gây bệnh vi khuẩn lao phụ thuộc vào độc lực vi khuẩn sức đề kháng thể Sự nhiễm trùng lần đầu cá nhân thường tạo thành thương tổn tự giới hạn chứng bệnh tiến triển, sức đề kháng lượng vi khuẩn xâm nhiễm nhiều Do thăng sức đề kháng độc lực vi khuẩn thương tổn lành tiến triển tồn thể chứng bệnh cho thấy trình mạn tính lúc không điều trị kháng sinh Bệnh lao thường trải qua giai đoạn: - Lao sơ nhiễm: Lần xâm nhập thể vi khuẩn lao thường gây nên thương tổn vùng ngoại vi thông khí phổi Lúc thể trở nên mẫn - tuần lễ sau thương tổn dạng hạt xuất hạt lao điển hình hình thành Lúc vi khuẩn lao đến hạch bạch huyết kế cận sau qua đường bạch huyết đường máu khắp thể - Lao tái phát: Phần lớn bệnh lao người hoạt động trở lại ổ bệnh trầm lặng lao sơ nhiễm Những ổ bệnh thường khư trú phần phần đĩnh gần đỉnh phổi, nhiễm trùng dai dẵng nhờ nồng độ O cao Lúc chứng bệnh khám phá thương tổn bã đậu thường hóa lỏng hang lao hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn lao phân tán nhanh chóng Vi khuẩn lao lây truyền sang người khác qua đờm giải theo phế quản đến phần khác phổi Ngoài phổi phần lớn quan khác thể vị trí bệnh lao, thông thường đường tiểu, xương, khớp, hạch, màng phổi, màng bụng Miễn dịch mẫn cảm bệnh lao 3.1 Hiện tượng Koch Vi khuẩn lao tiêm da vào đùi phải chuột lang 10 đến 14 ngày sau sần tạo thành chỗ tiêm Sần phát triển thành loét dai dẵng Ngoài vi khuẩn xâm chiếm hạch bạch huyết kế cận Cuối vòng - tuần lễ chuột chết lao toàn thân Nếu tuần lễ thứ thứ tiêm vi khuẩn lao lần vào đùi trái chuột lang đáp ứng lần nhanh hơn, mạnh mẽ giới hạn Thương tổn xuất vòng - ngày, lở loét lại lành nhanh chóng Những hạch bạch huyết kế cận không bị xâm nhiễm Như thể chuột lang hình thành đáp ứng biến thể với nhiễm trùng lần hai.những vi khuẩn đưa vào lần sau khư trú lần đầu phát triển chậm Con vật loại bỏ vi khuẩn xâm nhập lần sau, miễn dịch phần 3.2 Vaccine BCG Được điều chế từ chủng lao bò giảm độc cách cấy truyền nhiều lần (230 lần 13 năm) môi trường chứa mật bò glycerin Vaccine tăng sức đề kháng thể bệnh lao tính miễn dịch không hoàn toàn, người giảm số người mắc bệnh lao tỷ lệ tử vong Tiêm da 0,1 ml vaccine, ml chứa 0,5 đến mg BCG 3.3 Mẫn cảm bệnh lao Là mẫn cảm kiểu chậm phát sinh sau nhiễm vi khuẩn lao Khám phá tính mẫn cảm phản ứng tuberculin Phản ứng tuberculin loại test nội bì để đánh giá miễn dịch lao Bản chất phản ứng mẫn muộn Tuberculin sản phẩm chuyển hóa vi khuẩn lao Tuberculin dùng y tế dẫn chất protein tinh khiết (tuberculin purified protein derivative: tuberculin PPD) điều chế từ sản phẩm chịu nhiệt môi trường lỏng nuôi vi khuẩn lao Tiêm 0,1ml tuberculin PPD chứa đơn vị tuberculin (5 TU) vào da mặt trước cẳng tay Đọc kết sau 72 Nếu nơi tiêm xuất nốt cứng đỏ với đường kính từ 10mm trở lên phản ứng dương tính, tức thể có miễn dịch với vi khuẩn lao Phản ứng tuberculin dương tính trường hợp: Bị bệnh lao, nhiễm vi khuẩn Mycobacteirum tuberculosis không mắc bệnh lao, nhiễm Mycobacteirum khác sau tiêm vaccine BCG Phản ứng dương tính mạnh gây hoại tử loét Phản ứng tuberculin xuất khoảng tháng sau nhiễm trùng tồn thể nhiều năm có suốt đời Phản ứng âm tính lúc chưa nhiễm lao, lúc nhiễm lao chưa tháng, lúc bị lao nặng tình trạng suy nhược không phản ứng, lúc mắc bệnh cấp tính sởi, bệnh Hodgkin Chẩn đoán vi sinh vật Bệnh phẩm thông thường đờm - Nhuộm theo phương pháp Ziehl-Neelsen trực tiếp sau - Phân lập vi khuẩn: dù kết nhuộm cần nuôi cấy vi khuẩn nuôi cấy nhạy nhuộm Hơn đặc tính khuẩn lạc cho phép phân biệt vi khuẩn lao với vi khuẩn kháng axit không gây bệnh Mycobacteirum không xếp hạng Ngoài vi khuẩn phân lập sử dụng để làm kháng sinh đồ - Tiêm truyền súc vật: phần bệnh phẩm tiêm da vào chuột lang Thử nghiệm tuberculin sau - tuần m ổ xác sau tuần để tìm thương tổn điển hình vi khuẩn lao Vi khuẩn kháng INH không gây bệnh chuột lang phát triển tốt môi trường nuôi cấy Phòng bệnh điều trị 5.1 Phòng bệnh Bệnh lao bệnh xã hội Biện pháp phòng bệnh không đặc hiệu: nâng cao đời sống vật chất tinh thần Biện pháp phòng bệnh đặc hiệu: dùng vaccine BCG 5.2 Điều trị Nên điều trị toàn diện: nghỉ ngơi, bồi dưỡng thuốc Đối với trường hợp dùng thuốc không hiệu phải cắt bỏ phần phổi thùy phổi Sử dụng phối hợp loại kháng sinh để giảm tính độc thuốc đề kháng vi khuẩn streptomycin, PAS INH ethambutol, INH rifamycin II TRỰC KHUẨN PHONG (Mycobacterium leprae) Đặc điểm sinh vật học Tuy Hansen khám phá đến 100 năm vi khuẩn phong chưa nuôi cấy môi trường nhân tạo Đó vi khuẩn kháng axit không lông không vỏ, không sinh nha bào, nằm riêng rẽ thường họp thành bó song song cụm Vi khuẩn thường tìm thấy đặn nước mũi thương tổn da người phong ác tính Nhuộm Ziehl Neelsen vi khuẩn dạng que đỏ - µm × 0,3 - 0,5 µm Vi khuẩn thường tìm thấy tế bào nội mạch mạch máu tế bào đơn nhân Vi khuẩn lấy người phong cấy vào chân chuột gây nên thương tổn mụn tròn chỗ, vi khuẩn phát triển giới hạn Khả gây bệnh Vi khuẩn phong gây nên thương tổn mô lạnh: da, dây thần kinh ngoại vi, mũi, yết hầu, quản, mắt dịch hoàn Thương tổn da xuất vết sần nhạt màu đường kính - cm, tẫm nhuận tỏa lan da Thương tổn thần kinh biểu dạng tẩm nhuận thần kinh gây nên viêm dây thần kinh, dị giác, mòn xương, cụt ngón chân ngón tay Nét mặt bị biến dạng tẩm nhuận da thương tổn dây thần kinh Chẩn đoán vi sinh vật -Làm tiêu với nước mũi lấy dao cạo da thương tổn trái tai để làm tiêu bản, nhuộm Ziehl Neelsen tìm vi khuẩn - Sinh thiết da dây thần kinh bị thương tổn: Nhuộm Ziehl Neelsen tìm thấy vi khuẩn phong hình ảnh tổ chức điển hình Trong phong ác tính tìm thấy tế bào Virchow có nhiều lỗ hổng vi khuẩn phong họp thành cụm phong cũ tìm thấy nhiều tế bào khổng lồ rải rát có vi khuẩn phong - Chưa có chẩn đoán huyết học Điều đáng lưu ý người phong thường có dương tính giả với thử nghiệm huyết bệnh giang mai - Thử nghiệm Lepromin: nấu tổ chức chứa vi khuẩn phong, đem lọc thu phẩm vật gọi lepromin Hiện lepromin tiêu chuẩn hóa, chứa 160 x 10 vi khuẩn kháng axit / ml Tiêm da 0,1 ml lepromin, xẩy ra: Phản ứng sớm, xảy sau 48 gọi phản ứng Fernandez, xuất hình thức sần đỏ Phản ứng không đặc hiệu Phản ứng chậm, xảy sau 2-3 tuần lễ gọi phản ứng Mitsuda, xuất hình thức sần đỏ đường kính - mm : (+), - 10 mm : (++), >10 mm : (+++) Phản ứng Mitsuda thực tế để tiên lượng bệnh Dịch tể học Bệnh phong không lây nhiễm mạnh không cần cách ly bệnh nhân Hình trẻ em nhạy cảm với nhiểm trùng người lớn Thời gian ủ bệnh kéo dài nhiều năm (thường từ đến 10 năm) Thông thường bệnh phát người trưởng thành Hình phần lớn bệnh nhân nhiễm bệnh lúc nhỏ tuổi với người gia đình Phòng ngừa điều trị 5.1 Phòng ngừa - Khám phá điều trị trường hợp bệnh hoạt động - Phòng ngừa Sulfon cho người thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân - Tiêm BCG Có khảo sát cho thấy tiêm BCG tăng đề kháng với vi khuẩn phong tiến triển chứng bệnh 5.2 Điều trị Sulfon, clofazimine rifamycin loai bỏ phát triển vi khuẩn tiến triển chứng bệnh Uống nhiều tháng RICKETTSIA, CHLAMYDIA VÀ MYCOPLASMA Mục tiêu học tập 1.Trình bày đặc điểm sinh vật học Rickettsia, Chlamydia Mycoplasma 2.Trình bày khả gây bệnh vi khuẩn số bệnh số loài Rickettsia, Chlamydia Mycoplasma quan trọng gây 3.Trình bày phương pháp chẩn đoán sinh vật học, phương pháp phòng ngừa điều trị I RICKETTSIA Rickettsia Ricketts Wilder phát năm 1910 Rickettsia có thời xem liên hệ mật thiết với virus kích thước nhỏ bé phát triển nội bào Ngày Rickettsia khẳng định vi khuẩn vì: - Rickettsia có tất đặc tính cấu tạo vi khuẩn, đặc biệt có vách tế bào điển hình - Có tất enzyme cần thiết cho chuyển hóa - Chứa loại axít nucleic: ADN ARN - Phân bào giống vi khuẩn -Sử dụng oxy nhạy cảm với số kháng sinh (chloramphenicol, tetracyclin) Bệnh Rickettsia có đặc điểm chung: + Nguồn lây truyền côn trùng tiết túc, Rickettsia thường không gây bệnh côn trùng tiết túc gây bệnh người + Trừ trường hợp sốt Q, máu bệnh nhân mắc bệnh Rickettsia chứa kháng thể ngưng kết với chủng OX19 OXK Proteus vulgaris + Thương tổn bệnh lý chủ yếu viêm mạch trừ sốt Q phế viêm quan trọng + Tất bệnh Rickettsia bệnh cấp tính với triệu chứng lâm sàng: sốt, đau đầu, ban trừ trường hợp sốt Q không ban - Dựa vào đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học miễn dịch học người ta chia Rickettsia làm nhóm: + Nhóm I: Sốt phát ban dịch tễ, mầm bệnh là: R prowazeki, R mooseri +Nhóm II: Sốt có nốt, mầm bệnh R conori, R.rickettsi, R.canada, R.akari, R.australis + Nhóm III: Nhóm sốt phát ban rừng rú (sốt sông Nhật bản): R.tsutsugamushi (R.orientalis)hiện Oriental tsutsugamushi + Nhóm IV: Nhóm sốt “Q” (Query) Mầm bệnh là: R burnetti Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Rickettsia hình dạng thay đổi qua giai đoạn phát triển: cầu khuẩn đứng riêng rẻ xếp đôi, trực khuẩn hình sợi Thường gặp hình trực khuẩn Kích thước 0,5x1µm Nhuộm Gram bắt màu Gram âm Lúc nhuộm Giemsa Machiavello, Rickettsia quan sát kính hiển vi quang học Nhuộm Giemsa vi khuẩn bắt màu xanh, nhuộm Machiavello vi khuẩn bắt màu đỏ tương phản với màu xanh tế bào vật chủ Cấu tạo hóa học Rickettsia chứa ARN ADN theo tỷ lệ 3,5 : 1, vách tế bào giống vách tế bào vi khuẩn Gram âm chứa phức hợp glycopeptit 1.3 Cấu trúc kháng nguyên Có loại kháng nguyên phân biệt - Kháng nguyên hòa tan: có tính đặc hiệu nhóm - Kháng nguyên không hòa tan: liên quan đến bề mặt vi khuẩn, phân biệt loài 1.4 Độc tố Một số Rickettsia sinh loại độc tố hoà tan nuôi cấy, có tính chất gây tan máu hoại tử Khi tiêm độc tố cho động vật chúng bị chết sau vài tổn thương bệnh lý giống vi khuẩn gây Ngoài hoạt tính gây bệnh phụ thuộc vào enzyme gây tan huyết, độc tố gắn chặt với thân vi khuẩn Độc tố bị phá hủy lúc đun 60 o 30 phút, giữ tính kháng nguyên Độc tố bị trung hòa kháng huyết đặc hiệu Khả gây bệnh Rickettsia phát triển tế bào nội mạch vách huyết quản, chúng nhân lên tiết yếu tố tiền đông máu, qua trung gian độc tố làm cho tế bào phồng lên hoại tử nên mạch máu bị nghẽn bị vỡ nên thương tổn mạch máu trông rõ da Ở não người ta tìm thấy thương tổn mạch máu chất xám Tim cho thấy thương tổn mạch máu nhỏ Chẩn đoán vi sinh vật 3.1 Tiêm truyền vào động vật thí nghiệm Lấy máu lúc bệnh phát tiêm, vào chuột lang, chuột nhắt trứng gà lộn Đối với sốt sông Nhật Bản, bệnh phẩm tiêm vào phúc mạc chuột nhắt, lấy chất ngoại tiết phúc mạc chuột phết lên lam nhuộm Giemsa, nhuộm miễn dịch huỳnh quang 3.2 Phản ứng huyết thanh: - Phản ứng không đặc hiệu: Phản ứng Weil-Felix: Rickettsia Proteus vulgaris có chung số kháng nguyên, lúc nhiễm Rickettsia bệnh nhân sản sinh số kháng thể ngưng kết với vài chủng Proteus vulgaris (chủng OX19, OX2, OXK) R.prowazeki (OX19), Oriental tsutsugamushi (OXK) R.mooseri (OX19) - Phản ứng đặc hiệu: Kháng nguyên thu hoạch sản phẩm nuôi cấy trứng gà lộn làm phản ứng ngưng kết, phản ứng kết hợp bổ thể miễn dịch huỳnh quang Phòng ngừa điều trị 4.1 Phòng ngừa Bệnh Rickettsia lây nhiễm côn trùng tiết túc: ve, chí, rận, mò nên phải diệt côn trùng truyền bệnh Phòng bệnh vaccine cho người đến ổ dịch Vaccine điều chế kháng nguyên thu hoạch túi lòng đỏ trứng Cũng phòng ngừa kháng sinh 4.2 Điều trị Rickettsia nhạy cảm với kháng sinh Tốt nhât điều trị tetracyclin chloramphenicol Kháng sinh ức chế phát triển Rickettsia Không nên dùng sulfamid thuốc tăng cường phát triển vi khuẩn Những bệnh rickettsia quan trọng Thường gặp nhiều nơi sốt phát ban dịch tể sốt phát ban chuột, sốt sông Nhật Bản sốt Q 5.1 Sốt phát ban dịch tễ Do R.prowazeki bệnh cấp tính chí rận lây truyền Đặc điểm: sốt cao, đau đầu dai dẵng, ban, li bì, đờ đẫn Nhiệt độ lên đến 39 - 40 oC ngày đầu - ngày sau, nhiệt độ lên 40oC giữ nguyên, thay đổi lành điều trị Đau đầu dai dẵng, nặng khó cải thiện với cố gắng làm giảm đau Nổi ban từ ngày thứ đến ngày thứ 7, lúc đầu phần thân lan khắp thể trừ mặt, lòng bàn tay, bàn chân Viêm kết mạc mặt ửng đỏ quan sát Nếu điều trị tốt nhiệt độ trở bình thường vòng - ngày Thời gian bình phục kéo dài - tháng Trong vụ dịch tử vong từ - 30% Bệnh gắn liền với chiến tranh nghèo đói 5.2 Sốt phát ban chuột Do R mooseri, thiên nhiên bệnh truyền nhiễm chuột bọ chét Xenopsylla cheopis truyền bệnh từ chuột sang người Bệnh gặp nhiều nơi giới hải cảng Bệnh sốt cấp tính có nét chung với bệnh sốt phát ban dịch tễ nhẹ hơn, chết trừ trường hợp bệnh nhân già yếu Bệnh phát triển dần dần, sốt 39 oC, thường lên xuống chấm dứt sau - 13 ngày, đau đầu nghiêm trọng, ban mạnh mẽ, thời gian ban ngắn 5.3 Sốt sông Nhật Bản Do Oriental tsutsugamushi Bệnh sốt cấp tính nhẹ hay nặng, mò truyền từ loài gặm nhấm sang người Bệnh thường xảy đột ngột, với sốt, ớn lạnh, nhức đầu, vết bọ đốt bị loét đóng vảy đen, hạch kế cận sưng to, viêm kết mạc thường quan sát Sốt lên đến 40,5 oC giữ mức độ 14 ngày hay Ở bệnh nhân không điều trị, đau đầu nghiêm trọng dai dẵng Bạn thân từ ngày thứ đến ngày thứ Ngoài bệnh nhân nặng không điều trị có dấu chứng viêm phổi, dấu chứng thần kinh trung ương: mê sảng Tính chất nghiêm trọng bệnh thay đổi theo vùng 5.4 Bệnh sốt Q (Query) Tác nhân R.burneti Nguồn bệnh ve truyền sang gia súc Bệnh truyền từ gia súc sang người phần lớn hít phải bụi nhiễm khuẩn, không ban, kháng thể ngưng kết với Proteus vulgaris Bệnh lưu hành nhiều nơi giới Bệnh thường xảy đột ngột: sốt, đau đầu, mệt mỏi, bệnh giống cúm, viêm phổi không điển hình Đau đầu nghiêm trọng nét đặc hiệu, nhiệt độ lên xuống thường kéo dài - 12 ngày Dấu hiệu đường hô hấp: phim X quang cho thấy hình ảnh thâm nhiễm đám tương tự viêm phổi không điển hình Bệnh thường khỏi không để lại di chứng II CHLAMYDIA Chlamydia gây nên nhiều bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh mắt hột, bệnh Nicolas -Favre, bệnh sốt vẹt - sốt chim (Ornithose- psittacose) Ngày người ta thấy Chlamydia tác nhân số bệnh đường sinh dục - tiết niệu, bệnh viêm nhiễm tiểu khung, bệnh viêm niệu đạo Đặc điểm sinh vật học Chlamydia sống ký sinh nội bào, kích thước nhỏ bé virus mà vi khuẩn vì: - Chứa loại axít nucleic: ADN ARN - Có vách tế bào chất mucopeptit chứa axít muramic - Chứa ribosom nhiều enzyme chuyển hóa - Chúng nhân lên theo kiểu phân đôi - Nhạy cảm với nhiều kháng sinh 1.1 Hình thái chu trình phát triển Chu trình phát triển nối tiếp thể: thể đường kính 300nm có vỏ cứng để sống sót lúc phóng thích khỏi tế bào thể lưới đường kính 1000nm thích hợp để nhân lên bên tế bào Hai thể thể trung gian khác bắt màu nhuộm Giemsa hay Machiavello Phagolysosome thể nhđn tế bào thể lưới hạt vi Hnh1 Sơ đồ chu kỳ nhân lên Chlamydia Chlamydia có lực với tế bào biểu mô niêm mạc Thể xâm nhiễm tế bào biểu mô theo chế ẩm bào Trong khoảng thể tổ chức lại thành thể lưới, thể nhân lên phân liệt Sau 24 thể lưới tổ chức thành thể nằm bên thể vùi nguyên tương tế bào vật chủ Sau tế bào bị vỡ giải phóng tiểu thể Trên nuôi cấy tế bào, tế bào vật chủ bị chết tự ly giải 40 - 60 sau nhiễm trùng 1.2 Đặc tính hóa học chuyển hóa Chlamydia thích nghi mạnh mẽ với sống ngoại bào phát triển nội bào Chúng phụ thuộc nhiều vào tế bào vật chủ Chúng cản trở tổng hợp protein ADN tế bào vật chủ Chúng tạo nên đại phân tử riêng chúng sử dụng lượng chuyển hóa tế bào vật chủ 1.3 Kháng nguyên Có loại kháng nguyên: - Kháng nguyên đặc hiệu nhóm: phát dịch thủy phân vi khuẩn - Kháng nguyên đặc hiệu typ: liên quan đến lớp vỏ Chlamydia nguyên vẹn 1.4 Miễn dịch Bệnh Chlamydia có xu hướng mạn tính có trình tái phát không điều trị Tính chất mạn tính nhiễm trùng cho thấy đáp ứng miễn dịch không hiệu quả, thông thường người bệnh hạn chế khu trú chứng bệnh mà không phát sinh di chứng nghiêm trọng Kháng thể trung hòa kết hợp với kháng nguyên vỏ Chlamydia ngăn cản lan tràn nhiễm trùng Chlamydia đến tế bào nhạy cảm không làm bất hoạt Chlamydia nằm bên tế bào Người bị nhiễm trùng tiềm tàng tương đối miễn dịch với tái nhiễm tiếp tục phóng thích vi khuẩn tạo nên người lành mang trùng 1.5 Phân loại - Tác nhân gây bệnh mắt hột (Trachome): Chlamydia trachomatis - Tác nhân gây bệnh viêm hạch bạch huyết hoa liễu bẹn (Lymphogranulomatose venerienne) Chlamydia lymphogranulomatosis - Tác nhân gây bệnh sốt vẹt sốt chim (Ornithose- psittacose) Chlamydia psittasi - Tác nhân bệnh tăng tế bào lympho lưới lành tính gọi bệnh mèo cào (Lymphoreticulose benigne) - Tác nhân gây viêm niệu đạo, cổ tử cung kết mạc thể vùi Chlamydia oculogientalis Một số bệnh chlamydia gây nên 2.1 Bệnh Chlamydia trachomatis gây Chlamydia trachomatis gồm 18 typ huyết ký hiệu từ A đến K L1,2,3 2.1.1 Bệnh mắt hột Viêm kết mạc mắt hột Chlamydia trachomatis typ A-C Bệnh lưu hành xứ nóng, giới có khoảng 460 triệu người mắc bệnh, có triệu người bị biến chứng mù hoàn toàn Bệnh tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn 1: Viêm kết mạc thể nang thường kèm theo bội nhiễm vi khuẩn - Giai đoạn 2: Viêm kết mạc thể hạt - Giai đoạn 3: Có biến chứng học sẹo, loét bội nhiễm - Giai đoạn 4: Hồi phục kèm theo sẹo kết mạc, loét giác mạc bị mù lòa không điều trị tích cực Điều trị thuốc mỡ tetracylin 2.1.2 Bệnh viêm đường tiết niệu - sinh dục lây nhiễm qua đường tình dục Do Chlamydia trachomatis typ D - K Hiện bệnh tăng số lượng gây nhiều biến chứng nặng Ở nam giới biểu viêm niệu đạo, sau dẫn đến viêm mào tinh hoàn Ở nữ giới biểu viêm cổ tử cung, sau dẫn đến viêm niệu đạo, không điều trị tốt dẫn đến viêm đường sinh dục thấp, viêm vòi trứng đưa đến biến chứng có thai tử cung Ở trẻ sơ sinh bị lây nhiễm từ người mẹ qua rau thai sau qua cổ tử cung, âm đạo người mẹ bị bệnh gây nên viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh 2.1.3 Bệnh lymphogranulomatose Đây tác nhân gây bệnh viêm hạch bạch huyết hoa liễu bẹn hay bệnh Nicolas Favre Chl.trachomatis typ huyết L1, 2, Bệnh lây truyền qua đường sinh dục, sau - 26 ngày tiếp xúc bắt đầu xuất triệu chứng sau: tổn thương khu trú đường sinh dục biểu vết loét nhỏ quy đầu, hậu môn, âm hộ Vết loét thoảng qua sau lành mà sẹo, sau từ - tháng có nhiều hạch bẹn, tập trung thành khối lớn bị dò áp xe, miệng chỗ dò tổ ong miệng bình tưới Viêm hạch bẹn lành không để sẹo Tuy nhiên thương tổn gây biến chứng: hẹp hậu môn - trực tràng, chân voi, viêm não - màng não, đau khớp kèm theo dấu hiệu toàn thân sốt lách to 2.2 Bệnh sốt vẹt - sốt chim (Psittacosis - Ornithosis) Bệnh Chlamydia psittaci Ủ bệnh - tuần, bệnh phát đột ngột âm ỉ Ớn lạnh, sốt đau đầu viêm phổi không điển hình Mầm bệnh có loài chim nuôi bồ cầu, gà, vịt, vẹt vài loài chim hoang dại Bệnh lây qua đường hô hấp vết thương Vi khuẩn vào máu đến phổi, từ lây sang người khác qua đường hô hấp Điều trị tetracyclin Sulfamid streptomycin tác dụng 2.3 Bệnh Chlamydia pneumoniae gây Với viêm phổi kẽ, viêm phế quản, viêm xoang, viêm họng thường gặp tuổi vị thành niên niên, người già thường biểu lành tính không triệu chứng Chẩn đoán vi sinh vật 3.1 Chẩn đoán trực tiếp Do vi khuẩn ký sinh nội bào nên mẫu nghiệm cần phải nhiều tế bào biểu mô như: - Dịch nạo niệu đạo, dịch tiền liệt tuyến, tinh dịch, dịch cổ tử cung, mẫu sinh thiết vòi trứng, dịch túi âm đạo - Dịch nạo kết mạc mắt bệnh mắt hột - Dịch tiết mũi hầu, dịch tiết phế quản phổi, dịch rửa phế quản Mẫu nghiệm cần phải bảo quản 40C Nhuộm soi mẫu nghiệm tiêu nhuộm phương pháp Giêm sa Machiavello, thấy tiểu thể hạt ưa kiềm tế bào Có thể phân lập Chlamydia nuôi cấy tế bào cấy vào trứng gà ấp để quan sát tính chất xâm nhiễm Xác định kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực tiếp gián tiếp để phát Chlamydia, dùng kỹ thuật miễn dịch enzyme (ELISA) để phát kháng nguyên Chlamydia Hiện dùng phương pháp khuếch đại gen (kỹ thuật PCR) để chẩn đoán nhiễm trùng Chlamydia trachomatis 3.2 Chẩn đoán gián tiếp - Phản ứng vi lượng miễn dịch huỳnh quang (micro-immunofluorescence) để xác định kháng thể cho phép chẩn đoán loài nhiễm trùng, đặc biệt loài Chlamydia trachomatis - Ngoài người ta sử dụng phản ứng kết hợp bổ thể phản ứng ELISA để phát kháng thể kháng lipopolysaccharide Tuy nhiên phải lấy huyết làm lần cách tuần để tìm hiệu giá kháng thể Phòng ngừa điều trị 4.1 Phòng ngừa - Đối với bệnh mắt hột: cần phải tăng cường biện pháp vệ sinh không dùng khăn chung, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt - Đối với bệnh sinh dục tiết niệu dễ lây lan quan hệ tình dục cần phát sớm điều trị kịp thời có biện pháp phòng bệnh cho vợ chồng, trừ dâm, giáo dục giới tính Việc phòng bệnh vaccine nghiên cứu 4.2 Điều trị Điều trị tetracyclin, sulfamid, erythromycin tuỳ theo loài Chlamydia III MYCOPLASMA Đặc điểm sinh vật học 1.1 Hình thể Mycoplasma vi khuẩn không vách tế bào, kích thước nhỏ, khó nhuộm với thuốc nhuộm kiềm, hình thể khác tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy thay đổi theo bước nhuộm, người ta quan sát kính hiển vi đen, nhuộm Giemsa 1.2 Tính chất nuôi cấy Mycoplasma phát triển môi trường có tế bào sống, hiếu khí kỵ khí tuyệt đối, nhiệt độ thích hợp 35 - 37oC, pH - 7,8 Trên môi trường lỏng khó quan sát vi khuẩn mọc canh khuẩn suốt Trên môi trường đặc mọc thành khuẩn lạc có trung tâm tối dày, mọc lấn xuống thạch, rìa khuẩn lạc mỏng bẹt 1.3 Cấu trúc hóa học - Chứa ADN ARN, tỷ lệ ARN/ADN nhỏ - Không có vách tế bào có vỏ mỏng màng nguyên tương vi khuẩn - Quá trình nhân lên phức tạp phụ thuộc vào môi trường, người ta quan sát thấy tượng song phân tượng nảy chổi Trên nuôi cấy tế bào, vi khuẩn hầu hết phát triển bề mặt tế bào 1.4 Cấu trúc kháng nguyên Người ta tách vi khuẩn thành phần hóa học mang tính chất khác Mỗi thành phần hóa học có khả tham gia vào loại phản ứng huyết định 1.5 Sức đề kháng Mycoplasma tương đối bền vững lúc bị đông băng tan băng Trong huyết vi khuẩn tồn 56oC giờ, chúng dễ bị phá huỷ siêu âm Nhạy cảm với pH axit pH kiềm Khả gây bệnh Ở người Mycoplasma có tính với niêm mạc hô hấp niêm mạc đường sinh dục Đa số loài sống hoại sinh Chỉ có loài gây bệnh chắn người là: Mycoplasma pneumoniae gây bệnh hô hấp, Mycoplasma hominis, Mycoplasma genitalium Mycoplasma (Ureaplasma) urealyticum tác nhân bệnh đường sinh dục Còn loài khác khả gây bệnh chưa biết rõ - M.pneumoniae tác nhân gây bệnh viêm phổi tiên phát không điển hình người Các triệu chứng sốt, rét run, toát mồ hôi, ho khan dội, khó thở đau ngực Bệnh gặp lứa tuổi nào, thường gặp trẻ em M.pneumoniae thường gây nên vụ dịch nhỏ vào mùa xuân thu - M urealyticum, M genitalium gây viêm niệu đạo áp xe tuyến Bartholin, viêm vòi trứng M hominis gây viêm khung chậu phụ nữ có thai, gây sẩy thai Trẻ sơ sinh bị viêm phổi, nhiễm trùng máu, viêm màng não mẹ bị nhiễm trùng sinh dục vi khuẩn - Khả gây bệnh Mycoplasma khác M.fermentens, M.penetrans chưa xác định cách rõ ràng Chẩn đoán vi sinh vật - Bệnh phẩm: Lấy bệnh phẩm thích hợp dịch rửa phế quản, chất tiết phổi chất dịch từ quan sinh dục - Bệnh phẩm nuôi cấy môi trường chọn lọc đặc biệt Sau định loại cách phát canh khuẩn điển hình thuốc nhuộm Dienes, tìm khả tan máu hấp thụ hồng cầu, tính chất lên men glucose - Có thể chẩn đoán huyết phản ứng kết hợp bổ thể, phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu, ELISA Phải tìm động lực kháng thể Phòng bệnh điều trị - Chưa có vaccine phòng bệnh: nghiên cứu vaccine đa giá phối hợp - Điều trị kháng sinh macrolide, tetracyclin, chloramphenicol, furadantin, spiramycin, fluoroquinolon [...]... Các vi khuẩn đường ruột hiếu khí kỵ khí tùy tiện, phát triển được trên các môi trường nuôi cấy thông thường Trên các môi trường đặc, các khuẩn lạc của các vi khuẩn đường ruột thường nhẵn, bóng (dạng S) Tính chất này có thể biến đổi sau nhiều lần nuôi cấy liên tiếp thành các khuẩn lạc có bề mặt khô và xù xì (dạng R) Các khuẩn lạc của các vi khuẩn có vỏ như Klebsiella là khuẩn lạc nhầy, lớn hơn khuẩn. .. hiển vi thường (ví dụ kháng nguyên Vi của Salmonella typhi) 6 Phân loại Có nhiều cách phân loại họ Enterobacteriaceae Theo cách phân loại của Bergey’s Manual (1984) chia Enterobacteriaceae làm 13 giống chính như sau: Các giống : I Escherichia II Shigella III Edwardsiella IV Citrobacter V Salmonella VI Klebsiella VII Enterobacter VIII Serratia IX Proteus X Providencia XI Morganella XII Yersinia XIII Erwinia... cũng hay gặp ở nước ta sau S.typhi Salmonella paratyphi B: Gây bệnh thương hàn chủ yếu cho người, đôi khi ở cả súc vật Bệnh thường gặp ở các nước châu Âu Salmonella paratyphi C: Gây bệnh thương hàn, vi m dạ dày ruột và nhiễm khuẩn huyết Bệnh thường gặp ở các nước Đông Nam Á Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis: Gây bệnh cho người và gia súc, gặp trên toàn thế giới Chúng là nguyên nhân gây nhiễm... vậy, người ta dùng các chủng này để làm kháng nguyên trong chẩn đoán huyết thanh bệnh do Rickettsia (phản ứng Weil Felix) 2 Khả năng gây bệnh Proteus là một loại vi khuẩn "gây bệnh cơ hội" Chúng có thể gây ra : - Vi m tai giữa có mủ - Vi m màng não thứ phát sau vi m tại giữa ở trẻ còn bú - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Nhiễm khuẩn huyết 3 Chẩn đoán vi sinh vật Phân lập vi khuẩn từ các bệnh phẩm như :... H.influenzae bị các chất sát khuẩn thông thường giết chết một cách dễ dàng 1.2 Khả năng gây bệnh ở người H.influenzae là loài vi khuẩn ký sinh bình thường ở đường hô hấp, thường phân lập được ở niêm mạc mũi họng người lành với tỷ lệ khoảng 25% Nó có thể gây nên các nhiễm khuẩn khác nhau: - Nhiễm khuẩn đường hô hấp: H.influenzae typ b là một trong các tác nhân chủ yếu gây các nhiễm khuẩn khác nhau của... pertussis gây bệnh ho gà, thường gặp ở trẻ em, rất dễ lây và gây thành dịch Bệnh ho gà lây trực tiếp qua đường hô hấp, lây nhất ở thời kỳ đầu của bệnh Vi khuẩn phát triển ở liên bào đường hô hấp, không vào máu Vi khuẩn giải phóng các độc tố gây thương tổn đường hô hấp và gây nên các dấu hiệu toàn thân của bệnh ho gà Bệnh ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính ở đường hô hấp, làm vi m long đường hô hấp... Enteropathogenic E.coli (EPEC) EPEC hiện nay được biết gồm một số type huyết thanh thường gây bệnh tiêu chảy cấp (bệnh vi m dạ dày - ruột) ở trẻ em lứa tuổi nhỏ (trẻ dưới một tuổi), có thể gây thành dịch Các vụ dịch do EPEC thường hay gặp trong bệnh vi n, cơ chế gây bệnh của EPEC chưa được biết rõ Các EPEC phân lập từ các vụ dịch thường là thuộc các type huyết thanh: O26 : B6 O111 : B4 O126 : B16 O55 : B5 O119 :... hóa, có thể gây thủng ruột Ngoài ra, nội độc tố theo máu lên kích thích trung tâm thần kinh thực vật ở não thất ba, gây ra trạng thái sốt kéo dài, li bì, và gây ra biến chứng trụy tim mạch Từ các hạch mạc treo ruột vi khuẩn lan tràn vào máu gây nên nhiễm khuẩn huyết và lan đi khắp cơ thể, rồi vi khuẩn vào mật và từ đó quay trở lại ruột Vi khuẩn theo phân ra ngoại cảnh 2.2 Các bệnh khác Các bệnh không... được các đặc điểm sinh vật học và khả năng gây bệnh của các vi khuẩn E.coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella và Proteus 3 Nêu được phương pháp chẩn đoán vi sinh vật, nguyên tắc phòng và điều trị bệnh đối với E.coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella và Proteus I ĐẠI CƯƠNG VỀ HỌ VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT 1 Nơi cư trú Các vi khuẩn đường ruột thường sống ở ống tiêu hóa của người và động vật, có thể gây bệnh. .. type 2 hay gặp nhất trong nhiễm khuẩn đường hô hấp 2 Khả năng gây bệnh cho người Klebsiella pneumoniae là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện gọi là gây bệnh cơ hội” Những “nhiễm trùng cơ hội” xảy ra chủ yếu ở môi trường bệnh vi n và trên những bệnh nhân bị suy kiệt, suy giảm miễn dịch Những điều kiện để các “nhiễm trùng cơ hội” xuất hiện là : - Ngày càng có nhiều loại kháng sinh phổ rộng, vi c sử dụng ...CÁC CẦU KHUẨN GÂY BỆNH Mục tiêu học tập Trình bày số tính chất vi khuẩn học số cầu khuẩn gây bệnh Nêu khả gây bệnh cầu khuẩn Trình bày số phương pháp chẩn đoán vi khuẩn học cầu khuẩn gây bệnh. .. type huyết thường gây bệnh tiêu chảy cấp (bệnh vi m dày - ruột) trẻ em lứa tuổi nhỏ (trẻ tuổi), gây thành dịch Các vụ dịch EPEC thường hay gặp bệnh vi n, chế gây bệnh EPEC chưa biết rõ Các EPEC... lỵ trực khuẩn Bệnh vi khuẩn gây gặp nhiều Nhật Bản, gặp nhiều nước khác Ở Vi t Nam gặp nhiều lần vùng bờ biển Bắc Bộ Chẩn đoán vi sinh vật - Phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm phân, chất nôn bệnh nhân

Ngày đăng: 17/12/2015, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w