Viết phương trình đường thẳng d’ // d và d’ tiếp xúc P.. Chứng minh: tứ giác ACMI và MEIF nội tiếp 1 điểm b.. Vẽ dây MN của O, MN qua I và vẽ đường trịn Q nội tiếp ABN tiếp xúc NA, NB
Trang 1TRƯỜNG BỒI DƯỠNG VĂN HÓA 218 LÝ TỰ TRỌNG, Q.1
ĐIỆN THOẠI: 38 243 243
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO CẤP 3 NĂM HỌC 2011 2012
MÔN THI: TOÁN HỆ KHÔNG CHUYÊN
THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
CÂU 1 (1,5 điểm)
Giải các phương trình và hệ phương trì nh sau :
a 5x2 – 11x + 2 = 0
b 7x4 + 6x2 – 13 = 0
c
7
1 2
x y 2
x y
CÂU 2 (2 điểm)
Cho hàm số y = ax2
cĩ đồ thị (P) đi qua điểm A(2 ; – 1)
a Tìm a và vẽ đồ thị (P)
b Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): y 3 x 1
4 bằng phép tốn
c Viết phương trình đường thẳng (d’) // (d) và (d’) tiếp xúc (P)
CÂU 3 (1 điểm)
Chứng minh đẳng thức sau:
2
2
CÂU 4 (2 điểm)
Cho phương trình : (m + 1)x2 – (2m + 3)x + 2 = 0 (1) (x là ẩn số, m là tham số)
a Tìm m để phương trình (1) cĩ 2 nghiệm phân biệt x1, x2
b Tìm m để x1 = 4x2
c Tìm m để A = x1
2 + x2 2 – x1x2 đạt giá trị nhỏ nhất
CÂU 5 (3,5 điểm)
Cho đường trịn (O) đường kính AB; (d1) và (d2) là hai tiếp tuyến tại A và B của (O);
M là điểm di động trên (O) (M A, M B) và I OA (I và OA cố định)
Lấy C (d1) và lấy D (d2) sao cho CM MI và ID IC;
CI cắt MA tại E; ID cắt MB tại F
a Chứng minh: tứ giác ACMI và MEIF nội tiếp (1 điểm)
b Chứng minh: EF//AB và C, M, D thẳng hàng (1,5 điểm)
c Vẽ dây MN của (O), MN qua I và vẽ đường trịn (Q) nội tiếp ABN tiếp xúc NA, NB lần lượt tại T và V Kẻ TT’, VV’ và NH cùng vuơng gĩc với AB
Chứng minh: NH2
TT'.VV' khơng đổi khi M di động trên (O) (1 điểm)
- Hết -
Trang 2TRƯỜNG BỒI DƯỠNG VĂN HÓA 218 LÝ TỰ TRỌNG, Q.1
ĐIỆN THOẠI: 38 243 243
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH CẤP 3 NĂM HỌC 20112012
MÔN THI: TOÁN HỆ KHÔNG CHUYÊN
CÂU 1 (1,5 điểm = 0,5 × 3)
a 5x2 – 11x + 2 = 0 (1) (cĩ = 112 – 4.5.2 = 81= 92) pt (1) cĩ hai nghiệm x1 = 2 và x2 = 1/5
b 7x4 + 6x2 – 13 = 0 (1) 7x4 – 7x2 + 13x2 – 13 = 0 7x2(x2 – 1) + 13(x2 – 1) = 0 (x2 – 1)(7x2 + 13) = 0
x2 – 1 = 0 (do 7x 2 + 13 > 0, x ) (x – 1)(x + 1) = 0 x = 1 hay x = – 1
Pt (1) cĩ hai nghiệm x1 = 1 và x2 = –1
c
7
1x 2y 2
3x 4y 2 (I) Với điều kiện x ≠ 0 và y ≠ 0:
2 4 7 5 5 x 1
x 1
1 7
5
y x 2
x y
Vậy (I) cĩ nghiệm là
x 1 4 y 5
CÂU 2 (2 điểm)
a (0,75 điểm) (P): y = ax2
A(2 ; – 1) (P) – 1 = a.(2)2 4a = – 1 a = –1/4 Vậy (P): y 1x2
4
b Phương trình hồnh độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d): 1 x2 3x 1
2
+ 3x – 4 = 0 (cĩ a + b + c = 0)
x = 1 hay x = –4 Với x = 1 y 1
4; với x = – 4 y = – 4
Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm E(1;1)
c Phương trình (d’): y = a’x + b’
(d) // (d’) a = a’ 3
4 và b’ ≠ – 1 (d’): y3
4x + b’
(d’) tiếp xúc (P) phương trình hồnh độ giao điểm : 1 x2 3x b'
x2 + 3x + 4b’ = 0 cĩ nghiệm kép = 0 9 – 16b’ = 0 b’ = 9
16 (≠ –1) Vậy (d’) : y3x 9
4 16
CÂU 3 (1 điểm) Với 2 < y < 4 y – 2 > 0 (*)
2 2 4y y 2 4y y
55 109 55 109
y 2
2
2 4 4y y
2( 55 109 55 109 )
y 2
2
2 (y 2)
(y 2)
2 ( 109 1) ( 109 1) 2 109 1 109 1 2 109 1 109 1
CÂU 4 (2 điểm) (m + 1)x2
– (2m + 3)x + 2 = 0 (1)
a Phương trình (1) cĩ hai nghiệm phân biệt cần cĩ a ≠ 0 m + 1 ≠ 0 m ≠ – 1
Ta cĩ : (1) (m + 1)x2 – (2m + 2)x – x + 2 = 0 (m + 1)x(x – 2) – (x – 2) = 0
(x – 2)[(m + 1)x – 1] = 0 x – 2 = 0 hay (m + 1)x – 1 = 0 (2) x = 2 là một nghiệm của (1)
(1) cĩ 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì 2 khơng phải là nghiệm của (2) (m + 1).2 – 1 ≠ 0 m 1
2 Vậy m { 1; 1}
b Với điều kiện (*) : (1) cĩ hai nghiệm là 2 và
1
m 1
4
2 m 1 m 1 2 m 1
x 4x 1 m 1 1 m 7
m 1
(thỏa(*)) Vậy khi m 1; 7
8
c A = x1 + x2 – x1x2 =
1
Trang 3CÂU 5 (3,5 điểm)
a Chứng minh: tứ giác ACMI và MEIF nội tiếp (1 điểm)
CA AO (AC tx (O) tại C) và CM MI (gt)
CAI CMI 90 (I 0 AO)
CAI CMI 180 0 ACMI nội tiếp (1) (2 góc đối bù)
EMF 90 (gnt chắn ½(O), E 0 MA, F MB)
và EIF 90 (CI 0 ID; E CI và F ID)
EMF EIF 180 0 MEIF nội tiếp (2) (2 góc đối bù)
b Chứng minh: EF//AB và C, M, D thẳng hàng (1,5 điểm)
(1) A1 C1 (t/c 2 đỉnh kề của tgnt)
vuông CMI vuông AMB I1 B1 (yttư)
(2) I1 F1và I2 E1 (t/c 2 đỉnh kề của tgnt)
B1 F1, ở vị trí đồng vị, cát tuyến MB EF//AB
Kéo dài CM cắt (d2) tại D’
Tương tự phần a ta có tứ giác IMD’B nội tiếp
B1MD'I(t/c 2 đỉnh kề của tgnt)
I1MD'I (=
1
B _cmt) kết hợp
1
C chung
CMI CID’ (g.g) CID’ vuông tại I
D’I CI mà DI CI D D’ hay C, M, D thẳng hàng
c Chứng minh: 2
' '
NH
TT VV không đổi (1 điểm)
NAB vuông tại N vì nội tiếp (O), AB là đường kính
Gọi K là tiếp điểm của (Q) với AB
Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến giao nhau của (Q) ta có: BV = BK; NV = NT; AT = AK
2VB BV BK AB BN AN AB (BN AN)
2AT AT AK AB AN BN AB (BN AN) 4VB.AT = AB2 – (BN – AN)2
= (AN2 + BN2) – BN2 + 2BN.AN – AN2 (đl Pitago trong vuông NAB) BN.AN = 2AT.VB
Áp dụng hệ quả đl Ta lét trong NHA và NHB: NH2 NH NH. NA NB.
TT'.VV' TT' VV' AT VB 2AT.VB 2
AT.VB
TT'.VV' không đổi khi M di động trên (O) (M A, M B)