Các giải pháp trợ giúp

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ (Trang 79)

3.4.2.1. Xây dựng hệ thống lý luận về KSNB phù hợp ở Việt Nam

Muốn đẩy mạnh hoạt động KSNB ở mỗi doanh nghiệp, trước hết các nhà đầu tư phải hiểu rõ vai trò và tác dụng của nó. Để phổ biến tầm quan trọng của KSNB cho các nhà đầu tư, đòi hỏi các nhà lý luận ở các Viện nghiên cứu, Trường đại học phải tìm hiểu kinh nghiệm KSNB của các nước và xây dựng một hệ thống lý luận sát với thực tiễn, dễ hiểu và phổ biến rộng rãi đến các doanh nghiệp, nhất là các DNVVN. Ở góc độ Nhà nước, cần chủ động trợ giúp các đề tài nghiên cứu lý luận KSNB, chọn lọc những hoạt động phù hợp với mô hình kinh doanh ở Việt Nam.

3.4.2.2. Bổ sung kiến thức về KSNB cho các chương trình đào tạo

Cần phổ biến kết quả nghiên cứu về KSNB đến các doanh nghiệp thông qua các chương trình đào tạo nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý, người lao động trong các DNVVN. Nội dung chương trình đào tạo quản lý doanh nghiệp nên chú ý về KSNB, phân tích tầm quan trọng của KSNB và các biện pháp để ngăn chận những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. Cần xây dựng một chương trình đào tạo rõ

ràng, cụ thể theo từng cấp độ, chuyên môn, thiết thực và đầy đủ. Cần có những nội dung phân tích gắn liền giữa lý thuyết và thực tế để người quản lý có thể phân tích và hiểu được tầm quan trọng của KSNB ở mỗi hoạt động trong doanh nghiệp của họ.

Hiện nay, một số cơ sở đào tạo không chính quy (các công ty kiểm toán, các trung tâm đào tạo ngoài giờ…) đã có một vài chương trình đào tạo về KSNB nhưng chỉ dừng lại ở các buổi báo cáo chuyên đề. Về lâu dài, cần có các chương trình đào tạo có hệ thống hơn với mức đầu tư tương xứng. Một sự phối hợp giữa Nhà nước, các trường đại học và các tổ chức trợ giúp doanh nghiệp sẽ rất phù hợp cho mục tiêu này.

3.4.2.3. Nhà nước cần thể chế hóa những quy định về luật pháp

Nhà nước cần quan tâm, chỉnh đốn về mặt pháp luật để tạo hành lang pháp lý ổn định, bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp. Việc ban hành và hoàn thiện các bộ luật và các văn bản pháp quy để bổ sung, hoàn chỉnh môi trường luật pháp phải được nghiên cứu kỹ và phù hợp về thời gian cũng như mô hình hoạt động ở Việt Nam như luật thương mại, luật thuế, luật ngân hàng, luật kiểm toán, luật kế toán, luật DNVVN… Điều đó cũng có nghĩa là: môi trường kinh doanh ổn định, các nhà đầu tư có thể an tâm để củng cố các hoạt động kiểm soát trong kinh doanh đặc biệt là KSNB. Môi trường kinh doanh ổn định sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài, hoạt động KSNB sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

3.4.2.4. Tăng cường các dịch vụ trợ giúp doanh nghiệp

Đối với DNVVN, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp có quy mô lớn, như là về kinh nghiệm, nhân sự… còn gặp nhiều khó khăn. Nhà nước cần có những chính sách thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực tư vấn cho doanh nghiệp như: tư vấn pháp luật, tư vấn về hoạt động kiểm soát ở

các chu trình cụ thể…. Dịch vụ hỗ trợ này rất tốt cho các DNVVN, nó giúp các nhà đầu tư hiểu biết rộng rãi về các hoạt động liên quan đến môi trường kinh doanh để cập nhật thông tin và có biện pháp xử lý kịp thời. Điều này sẽ giúp cho hoạt động KSNB của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả hơn.

Với các giải pháp trên cùng với sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và doanh nghiệp, tôi thiết nghĩ hệ thống kiểm soát nội bộ nói riêng và sự phát triển các DNVVN nói chung sẽ ngày càng tốt hơn, phát triển mạnh hơn, giải quyết việc làm cho nhiều người lao động hơn và đưa xã hội ngày càng tiến bộ hơn trên

bước đường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt, Font color: Black

KẾT LUẬN

Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng để đáp ứng theo sự phát triển của nền kinh tế, theo yêu cầu hội nhập là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong quản lý hiện nay.

Từ việc khảo sát hệ thống kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, từ hệ thống lý luận hiện đại về kiểm soát nội bộ, luận văn đã đạt được những kết quả nghiên cứu sau:

- Làm rõ sự phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ.

- Vận dụng bộ công cụ đánh giá COSO vào một doanh nghiệp cụ thể nhằm phát hiện những vấn đề còn tồn tại của doanh nghiệp về kiểm soát nội bộ. Đồng thời, luận văn cũng chỉ ra những hạn chế cần được bổ sung, sửa đổi của công cụ đánh giá COSO khi áp dụng tại Việt Nam.

- Việc khảo sát được mở rộng cho một số doanh nghiệp vừa và nhỏ có chọn lọc nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, luận văn cũng không thể tránh khỏi những hạn chế như:

- Chưa thiết lập được một tiêu chuẩn của doanh nghiệp vừa và nhỏ nên luận văn tạm dùng Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 làm c ơ sở xác định.

- Cỡ mẫu chưa đủ mức khái quát để có thể đưa ra kết luận đầy đủ.

Chúng tôi hy vọng những giải pháp đề xuất trong luận văn sẽ bước đầu góp phần làm cho hệ thống kiểm soát nội bộ ngày càng hoàn thiện hơn; các nhà đầu tư

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font color: Black

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering Deleted: ¶

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhận thức đầy đủ hơn về hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp và tầm quan trọng của hệ thống kiểm soát nội bộ trong tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Chúng tôi cũng hy vọng rằng những kết quả bước đầu của Luận văn có thể là gợi ý cho việc nghiên cứu sâu

hơn về lĩnh vực kiểm soát nội bộ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt, Font color: Black

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh

1. Accounting Information System - Transaction processing and controls J.L. .Boockholdt, Ph.D., CPA, CMA - Samford University, Birmingham, Alabama.

2. Internal control - Integrated framework - Framework, Including Executive Summary September 1992 - Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission.

3. Internal control - Integrated framework - Evaluation tools, September 1992 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission.

Tiếng Việt

4. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành có liên quan kiểm soát nội bộ, thuế. 5. Hệ thống thông tin kế toán - Đại học Quốc gia TPHCM - Trường Đại Học

Kinh Tế TP.HCM - Nhà xuất bản Tài chính 1998.

6. Báo Sài gòn Giải phóng, Tuổi trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn…

7. Tạp chí Phát triển Kinh tế, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Tạp chí Kế toán …

8. Các trang web: http://www.theiia.org; http://www.smenet.com.vn; http://www.ams.vt.edu.control.html; http://accounting.rutgers.edu; …

9. Kiểm toán - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM - Nhà xuất bản Thống kê năm 2001.

10. Tổng quan về kiểm soát nội bộ, Vũ Hữu Đức - Tài liệu Hội thảo khoa học Khoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Tháng 9- 2003.

11. Bài giảng các môn học về kế toán, kiểm toán, hệ thống thông tin kế toán và các môn có liên quan.

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Bullets and Numbering

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Deleted: ¶

PHỤ LỤC 1

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG KSNB Ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÔNG TY TNHH MEINAN (VIỆT NAM) BẰNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ COSO

Câu hỏi Nhận xét Giải thích

Mã số A. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt Deleted: ¶

I. Triết lý quản lý và phong cách điều hành

1. Mức độ rủi ro kinh doanh mà nhà quản lý có thể chấp nhận-Mạo hiểm hay thận trọng? Rất thận trọng trong kinh doanh.

Trước khi quyết định các vấn đề kinh doanh, nhà quản lý suy xét rất kỹ lợi nhuận có thể thu được. Ví dụ, để chọn nơi xây dựng nhà xưởng, nhà quản lý phải thu thập rất nhiều thông tin có liên quan, đi quan sát nhiều nơi và dành thời gian nhiều cho quyết định này.

A.I.1

2. Sự biến động nhân sự trong các vị trí chủ chốt?

Ít biến động

Doanh nghiệp có chính sách tiền lương phù hợp nên ít biến động.

A.I.2

3. Thái độ và hành động đối với việc lập báo cáo tài chính bao gồm những khuynh hướng khác nhau trong kế toán, áp dụng những nguyên tắc kế toán, mức độ khai báo thông tin trên báo cáo tài chính và kể cả việc gian lận và giả mạo chứng từ sổ sách.

Quan điểm đúng đắn

Nhà quản lý doanh nghiệp rất quan tâm đến những thông tin trên báo cáo tài chính, luôn tôn trọng và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.I.3

4. Sự tiếp xúc giữa nhà quản trị cấp cao và người quản lý điều hành, đặc biệt trong điều kiện cách trở về không gian?

Thường xuyên và trực tiếp

Tổng giám đốc trao đổi trực tiếp các vấn đề quan trọng với Phó tổng giám đốc-người được ủy quyền điều hành doanh nghiệp.

A.I.4

Kết luận: Triết lý quản lý và phong cách điều hành của doanh nghiệp hỗ trợ tích

cực cho hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu.

II. Cơ cấu tổ chức

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

1. Sự thích hợp của cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp và khả năng cung cấp các thông tin cần thiết của nhà quản lý.

A.II. 1

- Cơ cấu tổ chức được thiết lập phân quyền hay tập quyền?

Tập quyền

Doanh nghiệp không bổ nhiệm chức danh cụ thể. Quyền lực tập trung vào Ban giám đốc. Chẳng hạn như, trong doanh nghiệp ngoài Ban giám đốc chỉ có kế toán trưởng, trưởng bộ phận sản xuất. Còn những nhân viên quản lý khác không có chức danh cụ thể.

- Cơ cấu tổ chức có tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ dưới lên, từ trên xuống trong các hoạt động của doanh nghiệp không?

Không tạo thuận lợi cho việc truyền thông trong doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các chức danh không được bổ nhiệm nên sự truyền đạt thông tin trong doanh nghiệp không rõ ràng, dẫn đến thiếu thông tin.

2. Sự phù hợp giữa nhiệm vụ và trách nhiệm của người quản lý:

A.II. 2

- Nhiệm vụ và kế hoạch kinh doanh được truyền đạt trực tiếp đến người có trách nhiệm ?

Những vấn đề quan trọng thường truyền đạt trực tiếp đến người có trách nhiệm.

3. Sự phù hợp về kiến thức, kinh nghiệm với nhiệm vụ và trách nhiệm của Ban giám đốc.

Chưa phù

hợp Tổng giám đốc không thường xuyên có mặt để giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp. Phó tổng giám đốc là người được ủy quyền điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhưng thiếu kiến thức về quản lý và cả kinh nghiệm.

A.II. 3

4. Sự phù hợp trong quan hệ A.II.

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

báo cáo 4 - Quan hệ trong báo cáo được (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thiết lập chính thức hay không, đơn giản hay phức tạp, có cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý?

Rõ ràng Mọi quan hệ trong báo cáo tuy không được thiết lập chính thức nhưng được xác lập rõ ràng. Mọi nhân viên đều biết mình phải báo cáo về vấn đề gì, cho ai và khi nào.

- Những nhân viên điều hành kinh doanh trực tiếp có quyền tiếp xúc, trao đổi với Tổng giám đốc hay không?

Không có Nhân viên điều hành kinh doanh trực tiếp chỉ tiếp xúc, trao đổi với Phó tổng giám đốc.

5. Cơ cấu tổ chức thay đổi như thế nào khi điều kiện kinh doanh thay đổi?

- Nhà quản lý có định kỳ đánh giá cơ cấu tổ chức theo sự thay đổi của các điều kiện trong kinh doanh?

Không có Nhà quản lý không đánh giá định kỳ cơ cấu tổ chức theo sự thay đổi các điều kiện trong kinh doanh. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng vấn đề phát sinh mà có sự thay đổi phù hợp. Như là, khi doanh nghiệp có phát sinh bán hàng vào nội địa, bộ phận kế toán được giao thêm một nhiệm vụ hoàn tất thủ tục hải quan.

A.II. 5

6. Số lượng nhân sự phù hợp, đặc biệt là người quản lý cấp cao?

Không phù hợp

Nhân sự ít, tốc độ công việc cao. Hàng ngày, mọi nhân viên đều phải làm thêm giờ, đặc biệt là nhân viên quản lý cấp cao.

A.II. 6

Kết luận: Cơ cấu tổ chức tập quyền phù hợp với quy mô nhỏ và giai đoạn triển khai

ban đầu. Việc chuyển giao quyền hạn cho cán bộ điều hành mới chưa đủ kinh nghiệm phải được xem xét lại.

III. Phân chia quyền hạn và trách nhiệm

1. Phân chia quyền hạn và trách nhiệm phù hợp với mục tiêu của tổ chức, chức năng hoạt động, yêu cầu trách nhiệm về hệ thống thông tin và quyền hạn cho sự thay đổi? Không phân chia cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm

Phân chia quyền hạn và trách nhiệm hiện tại ở doanh nghiệp không rõ ràng, dẫn đến không ai có thể quyết định những vấn đề trong khả năng của mình, khi có sự cố thì đùn đẩy trách nhiệm lẫn nhau.

A.III .1

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

Font color: Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: VNI-Times, 13 pt,

cho nhân viên ngoại trừ nhân viên quản lý cấp cao. 2. Sự phù hợp của các tiêu

chuẩn và thủ tục kiểm soát: A.III.2

- Bảng mô tả công việc hiện có - tối thiểu là của các nhà quản lý và nhân viên giám sát.

- Bảng mô tả công việc bao gồm các thủ tục kiểm soát có liên quan đến trách nhiệm.

Không có Trong toàn doanh nghiệp chưa có bảng mô tả công việc cụ thể cho từng bộ phận. Tuy nhiên, mỗi bộ phận đều hình thành quy trình làm việc.

3. Sự tương xứng giữa số lượng, năng lực của các nhân viên đặc biệt là trong lĩnh vực xử lý thông tin và chức năng kế toán với mức độ công việc và quy mô của doanh nghiệp? Không tương xứng về mặt số lượng.

Nhân sự thiếu hụt gay gắt. Đặc

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ (Trang 79)