Nhận biết rủi ro

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ (Trang 68 - 71)

Với những khó khăn về vốn, nhân lực … ở các DNVVN, việc đánh giá rủi ro ở các doanh nghiệp này rất hạn chế. Phần lớn các doanh nghiệp này không coi trọng việc thu thập thông tin thị trường và hầu hết không dành nguồn lực, kỹ năng để thực hiện việc nghiên cứu thị trường, kiểm soát nội bộ một cách hiệu quả nhằm nhận dạng, phân tích những rủi ro có thể xảy ra. Các doanh nghiệp chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cụ thể hơn là trừu tượng, những vấn đề ngắn hạn hơn là dài hạn. Bảng III.4 giúp ta thấy rõ hơn.

Bảng III.4: Bảng khảo sát về đánh giá rủi ro ở các doanh nghiệp

Câu hỏi Số doanh nghiệp trả lời có

Số doanh nghiệp trả lời không 1. Thực hiện đánh giá rủi ro dưới bất

kỳ một hình thức nào?

7 8

2. Chứng từ liên quan tài chính có được thường xuyên kiểm tra bởi người độc lập với bộ phận tài chính?

3 12

3. Có biện pháp hạn chế mức tồn kho?

8 7

4. Có định mức tồn quỹ tiền mặt? 6 9

5. Các nghiệp vụ liên quan tài chính

Formatted: Font color: Black Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

có được ghi đầy đủ thông tin và xét duyệt trước khi thực hiện?

9 6

Các hoạt động nhận dạng, phân tích và phòng ngừa rủi ro trong lĩnh vực tài chính ở các doanh nghiệp chưa có hiệu quả. Đặc biệt là hoạt động đối chiếu, kiểm tra chứng từ liên quan đến tài chính và các hoạt động xét duyệt chứng từ chưa đầy đủ thông tin. Rủi ro gian lận từ các hoạt động trên mang lại hậu quả nghiêm trọng cho doanh nghiệp, như là: giả mạo chứng từ, ghi sai số liệu, chiếm dụng tài sản của doanh nghiệp… trên thực tế đã có nhiều trường hợp xảy ra. Dưới đây là bảng khảo sát chi tiết về đánh giá rủi ro ở từng loại hình doanh nghiệp - Bảng III.5.

Bảng III.5: Bảng khảo sát chi tiết về đánh giá rủi ro ở các doanh nghiệp

Số doanh nghiệp trả lời có Câu hỏi DN ĐTNN Cty TNHH Cty CP DNNN Tổng số

1. Thực hiện đánh giá rủi ro dưới bất kỳ một hình thức nào?

2/4 1/5 2/3 2/3 7/15

2. Chứng từ ngân hàng có được thường xuyên kiểm tra?

0/4 1/5 2/3 0/3 3/15 3. Có biện pháp hạn chế mức tồn kho? 2/4 2/5 2/3 2/3 8/15 4. Có định mức tồn quỹ tiền mặt? 4/4 1/5 0/3 1/3 6/15

5. Các nghiệp vụ liên quan tài chính có được ghi đầy đủ thông tin và xét duyệt trước khi thực hiện?

¾ 2/5 2/3 2/3 9/15

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.2 li

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Black

Formatted: Space Before: 0 pt,

Đánh giá rủi ro được thực hiện không đồng bộ giữa các loại hình doanh nghiệp. Các chứng từ thanh toán qua ngân hàng ở doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp nhà nước không được kiểm tra thường xuyên. Việc thanh toán được xét duyệt trước khi thực hiện ở hai loại hình doanh nghiệp này tương đối cao nên hạn chế được rủi ro có thể xảy ra. Đối với loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần có thực hiện việc kiểm tra chứng từ liên quan tài chính nhưng với tỷ lệ thấp. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp vẫn còn xảy ra tình trạng ký duyệt trên chứng từ chưa ghi rõ và đầy đủ thông tin. Chẳng hạn như, ký duyệt séc trắng, lệnh chi tiền chưa ghi rõ số tiền cần chi…. Điều này sẽ gây thất thoát cho doanh nghiệp rất lớn, đặc biệt là ở công ty trách nhiệm hữu hạn.

Các doanh nghiệp có biện pháp quản lý hàng tồn kho chiếm tỷ lệ hơn 50% các doanh nghiệp khảo sát. Điều này chứng tỏ phần lớn doanh nghiệp có quan tâm đến các hoạt động kiểm soát nhằm hạn chế tồn kho và dòng tiền không bị ứ đọng.

Về định mức tồn quỹ tiền mặt, tỷ lệ doanh nghiệp có lập định mức chiếm 40% trên tổng số doanh nghiệp khảo sát. Trong đó 100% các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có lập định mức và các doanh nghiệp khác rất yếu kém ở khâu này. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến dòng tiền lưu chuyển đối với các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp này sẽ gặp khó khăn về thiếu hoặc dư thừa vốn đầu tư, khó có thể lập kế hoạch kinh doanh có hiệu quả cao.

3.2.3. Hoạt động kiểm soát

3.2.3.1. Phân chia trách nhiệm

Formatted: Font: 13 pt, Font color:

Như chúng ta đã biết, phân chia trách nhiệm là việc phân chia nhiệm vụ cho các thành viên trong tổ chức nhằm đảm bảo tính kiểm soát cao. Các DNVVN ở Việt Nam có thực hiện phân chia trách nhiệm nhưng không đầy đủ và đồng bộ. Các doanh nghiệp vẫn chưa tách biệt giữa chức năng kế toán và chức năng hoạt động - Bảng III.6.

Bảng III.6: Khảo sát về phân chia trách nhiệm

Câu hỏi Số DN trả lời

Số DN trả lời không Có thực hiện phân chia trách nhiệm giữa kế

toán và thủ quỹ không? 12 3

Tỷ lệ các doanh nghiệp không phân biệt nhiệm vụ của kế toán và thủ quỹ chiếm 20%. Đây là một trong những yếu tố mang lại không ít khó khăn cho doanh nghiệp. Khi thanh toán cho nhà cung cấp, Giám đốc doanh nghiệp là người phê duyệt cuối cùng sau khi các bộ phận có trách nhiệm thực hiện chức năng của mình. Nhưng thực tế Giám đốc doanh nghiệp, đặc biệt là các DNVVN, không đủ thời gian và công sức để xem xét hết mọi nghiệp vụ nên chủ yếu dựa vào sự trung thực của các bộ phận. Chính vì thế, sự phân công trách nhiệm giữa các bộ phận chức năng đóng một vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)