Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
741,28 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ VĂN TÁM NGHIÊN CỨU SO SÁNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TỐN TIỂU HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ VĂN TÁM NGHIÊN CỨU SO SÁNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN TIỂU HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Tiến Đạt HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Đỗ Tiến Đạt Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Tác giả Vũ Văn Tám LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu toàn thể quý thầy cô giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin chân thành cảm thầy cô giảng viên giảng dạy chúng tơi suốt q trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Tiến Đạt – thầy tận tình hướng dẫn em hồn thiện luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn quý quan, người giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2013 Học viên Vũ Văn Tám MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt PHẤN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Giả thuyết khoa học………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trị tốn học đời sống người……………………… 1.2 Chương trình khung Tốn học Singapore (Mơ hình ngũ giác)… Chương 2: NGHIÊN CỨU SO SÁNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TỐN TIỂU HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE 2.1 Mục tiêu dạy - học toán tiểu học Việt Nam Singapore……… 13 2.1.1 Mục tiêu dạy – học toán tiểu học Singapore………………… 13 2.1.2 Mục tiêu dạy - học toán tiểu học Việt Nam…………………… 14 2.2 Nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học Singapore……………………………………………… 15 2.2.1 Giới thiệu nội dung chủ đề hình học tốn tiểu học Singapore… 15 2.2.1.1 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 15 2.2.1.2 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 16 2.2.1.3 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 17 2.2.1.4 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 17 2.2.1.5 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 19 2.2.1.6 Nội dung chủ đề hình học lớp Singapore………………… 20 2.2.2 Kế hoạch, phân phối nội dung dạy học chủ đề hình học tốn tiểu học Singapore……………………………………………………… 21 2.2.3 Kết luận nội dung chủ đề hình học kế hoạch dạy học YTHH chương trình SGK tốn tiểu học Singapore……… 28 2.3 Nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học Việt Nam…………………………………………… 30 2.3.1 Giới thiệu nội dung chủ đề hình học toán tiểu học Việt Nam… 30 2.3.1.1 Nội dung chủ đề hình học lớp Việt Nam………………… 31 2.3.1.2 Nội dung chủ đề hình học lớp Việt Nam………………… 32 2.3.1.3 Nội dung chủ đề hình học lớp Việt Nam………………… 32 2.3.1.4 Nội dung chủ đề hình học lớp Việt Nam………………… 32 2.3.1.5 Nội dung chủ đề hình học lớp Việt Nam………………… 33 2.3.2 Kế hoạch, phân phối nội dung dạy học chủ đề hình học tốn tiểu học Việt Nam………………………………………………………… 33 2.3.3 Kết luận nội dung chủ đề hình học kế hoạch dạy học YTHH chương trình SGK tốn tiểu học Việt Nam………… 36 2.4 Phương pháp dạy học Toán tiểu học Việt Nam Singapore…… 43 2.4.1 Phương pháp dạy – học toán Tiểu học Singapore……………… 43 2.4.1.1 Nguyên tắc giảng dạy………………………………………… 43 2.4.1.2 Phương pháp dạy – học toán Singapore…………………… 45 2.4.1.3 Nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học Singapore……………………………………………………………… 52 2.4.1.4 Sự thể mơ hình ngũ giác nội dung hinh học cụ thể……………………………………………………………………… 90 2.4.2 Phương pháp dạy – học toán tiểu học Việt Nam……………… 92 2.4.2.1 Phương pháp gợi mở - vấn đáp……………………………… 93 2.4.2.2 Phương pháp trực quan……………………………………… 94 2.4.2.3 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề………… 95 2.4.2.4 Dạy học hợp tác……………………………………………… 95 Chương 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM: 3.1 Mục đích thử nghiệm……………………………………………… 96 3.2 Nội dung thử nghiệm……………………………………………… 96 3.2.1 Công tác chuẩn bị……………………………………………… 97 3.2.2 Xác định đối tượng tham gia thử nghiệm……………………… 100 3.2.3 Tổ chức thử nghiệm…………………………………………… 100 3.3 Đánh giá…………………………………………………………… 100 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV - giáo viên HS - học sinh PPDH - phương pháp dạy học SGK - sách giáo khoa SMCF - Singapore Mathematics Curriculum Framework YTHH - yếu tố hình học PHẤN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam giai đoạn - giai đoạn hội nhập kinh tế giới, giai đoạn đổi đất nước, kinh tế - văn hóa phát triển mạnh mẽ, mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành đất nước công nghiệp Đảng nhà nước ln ln đề cao, coi trọng vai trị giáo dục đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Chính vậy, giai đoạn này, giáo dục toàn Đảng, toàn dân quan tâm, đầu tư mạnh mẽ Một giáo dục đổi mới, đại đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội hình thành, phát triển tất yếu Giáo dục tiểu học bậc học coi “nền móng” bậc học phổ thơng Giáo dục tiểu học có vai trị quan trọng giáo dục chung Mục tiêu giáo dục bậc tiểu học đề ra: Giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ Hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Sản phẩm giáo dục tiểu học có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người Bất kì phải sử dụng kĩ nghe, nói, đọc viết tính tốn học tiểu học để sống để làm việc Trường tiểu học nơi dạy trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người; biết đọc, biết viết, biết làm tính, biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội người Có hiểu biết đơn giản cần thiết tự nhiên, xã hội người Có kĩ nghe, nói, đọc, viết tính tốn Có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh Có hiểu biết ban đầu hát, múa, âm nhạc mĩ thuật Kiến thức rộng, gắn kết mơn Tích hợp nội dung như: an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường … vào môn học hoạt động giáo dục Với mục tiêu đó, việc xây dựng nội dung chương trình bậc tiểu học phù hợp, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, xã hội vô cần thiết Tốn học mơn khoa học tự nhiên có ứng dụng rộng rãi, khơng thể thiếu tất lĩnh vực sống người Toán tiểu học sở tảng cho toán học bậc học Trong đó, mạch kiến thức hình học tiểu học có vai trị quan trọng chương trình tốn tiểu học Trong năm gần đây, giáo dục Singapore giới đánh giá, công nhận giáo dục phát triển giới Nó góp phần lớn thúc đẩy phát triển ngày giàu mạnh đất nước Singapore Vì việc nghiên cứu so sánh nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa toán Việt Nam Singapore việc có ý nghĩa quan trọng góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Việt Nam Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ giáo dục học (bậc tiểu học), lựa chọn đề tài nghiên cứu so sánh nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học Việt Nam Singapore với nguyện vọng có đóng góp tích cực cho q trình đổi giáo dục nước nhà giai đoạn Phát huy hết ưu điểm, mạnh làm vận dụng sáng tạo tinh hoa giáo dục nước giới góp phần đổi nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà 91 - Khái niệm góc vng, góc nhỏ góc vng, góc lớn góc vng, góc hai góc vng Khơng bao gồm khái niệm góc nhọn, góc tù góc bẹt - Sử dụng kí hiệu góc - Khái niệm độ góc - Sử dụng la bàn phương hướng - Góc đường thẳng - Góc điểm - Góc hình - Góc đối đỉnh (2) Kĩ góc: - Xác định góc - Nêu tên góc - Vẽ góc - Dự đốn số đo góc - Đo góc - Thao tác cộng, trừ số đo góc - Tưởng tượng khơng gian góc - Phân tích diệu liên quan đến góc - Sử dụng cơng cụ vẽ hình máy tính để vẽ góc, làm việc góc (3) Phương pháp: - Phân tích tình có vấn đề liên quan đến góc, cho biết số đo hai góc tam giác ta tính số đo góc cịn lại - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ tốn học góc để có lập luận logic - Biết kết nối kiến thức góc với nhau, kiến thức góc với kiến thức khác hai đường thẳng vng góc, hình vng, hình chữ nhật… 92 - Sử dụng kĩ tư phân loại góc, xếp góc, so sánh độ lớn nhỏ góc, phân tích góc mối quan hệ với tính chất khác tổng số đo góc tam giác 1800… - Hình thành mơ hình, ứng dụng vào sống có liên quan đến góc sử dụng la bàn phương hướng để xác định vị trí, dự đốn khoảng cách, hướng từ vị trí thân đến nơi cần thiết sống thực tế (4) Thái độ - Hình thành niềm tin tính hữu dụng góc sử dụng sống - HS hiểu lợi ích mang lại nhờ kiến thức góc - Hình thành tự tin sử dụng cơng cụ góc để giải vấn đề sống - Sự kiên trì, tìm tịi, khám phá nội dung góc - Các hình thức tổ chức, hoạt động phong phú, đa dạng giúp HS vui vẻ học tập, tự giác học tập (5) Siêu nhận thức - Phát triển tư cho HS thông qua hoạt động khám phá, suy nghĩ trả lời câu hỏi khó mục khám phá trọng tâm suy nghĩ - HS thấy mối liên hệ tính ứng dụng góc với hình học khác sống 2.4.2 Phương pháp dạy – học toán tiểu học Việt Nam Trong trình dạy học, khơng có phương pháp dạy học độc tơn Để thực dạy học có hiệu quả, GV cần biết cách lựa chọn, sử dụng ưu phương pháp, nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS học tập 93 Sau số PPDH thường sử dụng dạy học mơn Tốn trường tiểu học 2.4.2.1 Phương pháp gợi mở - vấn đáp Phương pháp gợi mở - vấn đáp PPDH không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi, bước tiến dần đến kết luận cần thiết, giúp HS tự tìm kiến thức Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt phương pháp thành dạng vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh hoạ vấn đáp tìm tịi - Vấn đáp tái câu hỏi GV đặt yêu cầu HS nói lại kiến thức biết Loại vấn đáp nên hạn chế sử dụng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học củng cố kiến thức vừa học - Vấn đáp giải thích minh hoạ câu hỏi GV đưa có kèm theo ví dụ minh hoạ (bằng lời hình ảnh trực quan) nhằm giúp HS dễ hiểu, dễ ghi nhớ Việc áp dụng phương pháp có giá trị sư phạm cao khó địi hỏi nhiều công sức GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi thích hợp - Vấn đáp tìm tịi (hay vấn đáp phát hiện) GV sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích tranh luận, trao đổi ý kiến GV với HS, HS với HS Thơng qua HS tiếp cận kiến thức 94 Trong vấn đáp tìm tịi, trật tự lơgic câu hỏi phải nhằm dẫn dắt HS bước phát chất vật, quy luật tượng, kích thích tính tích cực tìm tịi lịng ham muốn hiểu biết HS Sự thành công PPDH gợi mở - vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thích hợp (tất nhiên phụ thuộc vào nghệ thuật giao tiếp, ứng xử dẫn dắt GV) 2.4.2.2 Phương pháp trực quan Sử dụng phương pháp trực quan dạy học toán Tiểu học nghĩa GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động trực tiếp tượng, vật cụ thể (hình vẽ, đồ vật, tượng thực tế xung quanh, ) để từ nắm kiến thức, kĩ mơn Tốn PPDH trực quan có vị trí quan trọng dạy học tốn Tiểu học Nó giúp HS tích luỹ biểu tượng ban đầu đối tượng toán học, tạo chỗ dựa cho trình suy nghĩ, tri giác đồng thời giúp HS phát triển lực tư trừu tượng trí tưởng tượng Sử dụng tốt phương tiện, đồ dùng dạy học (của HS phương tiện biểu diễn GV) có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo thực có hiệu tiến trình đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực Trước kia, đồ dùng dạy học thường dành cho GV dùng để minh hoạ bổ sung kết luận nêu ra, HS quan sát để củng cố niềm tin vào điều GV giảng Trong dạy học tích cực nay, vai trị đồ dùng dạy học thay đổi, đồ dùng dạy học chủ yếu dùng cho HS thực hành "khám phá" kiến thức Vì vậy, tăng cường sử dụng phương tiện đồ dùng dạy học yêu cầu cấp thiết người GV 95 2.4.2.3 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề (PH & GQVĐ) phương pháp dạy học GV tạo tình sư phạm có chứa vấn đề ; tổ chức, hướng dẫn HS phát vấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề ; thơng qua HS chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học PH & GQVĐ HS đặt vào "tình có vấn đề" Tình có vấn đề tình gợi cho HS khó khăn mà em thấy cần có khả vượt qua, khơng thể lập tức, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ Như vậy, HS tích cực giải vấn đề nỗ lực trí tuệ 2.4.2.4 Dạy học hợp tác Dạy học hợp tác cách dạy học GV tổ chức cho HS hoạt động hợp tác với nhóm nhỏ để giải vấn đề đặt ra, nhằm đạt mục tiêu học tập * Kết luận : Như vậy, PPDH việt Nam có quan điểm tương đồng với PPDH Singapore Việc sử dụng hình ảnh trực quan hút người học, sử dụng hàng loạt câu hỏi nhỏ để giải vấn đề lớn, thực hành luyện tập rèn kĩ thành thục hợp tác với bạn bè, thầy cô người xung quanh đề cập Bên cạnh đó, phương pháp tiếp cận toán học, ba giai đoạn học tập có nét mới, thể quan điểm dạy học cách rõ ràng, tiến trình dạy học hợp lí, khoa học Singapre điều nên lưu tâm, vận dụng sáng tạo cho việc dạy YTHH Việt Nam 96 Chương 3: THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM: 3.1 Mục đích thử nghiệm Kết thử nghiệm sở thực tiễn để đánh giá đóng góp đề tài Q trình thử nghiệm bước đầu phản ánh trung thực định hướng đề tài đặt để có hướng điều chỉnh, sửa chữa cho hợp lí thiết thực Do chúng tơi thử nghiệm với mục đích là: (1) Thực dạy học nội dung hình học trường tiểu học phương pháp, hình thức tổ chức học tập Singapore (2) Đánh giá hiệu việc áp dụng nội dung kiến thức, phương pháp dạy học Đồng thời làm định hướng cho nghiên cứu Tuy nhiên, nội dung hình học tiểu học Singapore có nhiều điểm so với Việt Nam, phân bố khắp khối lớp, kết thử nghiệm bước đầu thăm dị tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Để khẳng định kết với độ tin cậy cao việc thử nghiệm cần tiến hành suốt thời gian dài phạm vi rộng 3.2 Nội dung thử nghiệm Dạy thử nghiệm tiết toán lớp hình thành khái niệm hình có tính đối xứng theo nội dung, phương pháp Singapore Bài: Identifying Symmetric Figures Nội dung thử nghiệm bao gồm: - Công tác chuẩn bị - Tổ chức thử nghiệm - Đánh giá kết thử nghiệm - Các kết luận kiến nghị 97 3.2.1 Công tác chuẩn bị Giáo án: Lớp Bài: Xác định hình đối xứng I Mục tiêu: Giúp học sinh - Hình thành biểu tượng ban đầu tính đối xứng hình - Nhận dạng hình đối xứng có nhóm hình khác II Đồ dùng dạy học: - Giấy A4 - Các chữ - Máy tính, máy in nhà III Các hoạt động chính: Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm đường đối xứng hình đối xứng: - Lấy hình chữ nhật, hình - HS quan sát, ghi nhớ khái niệm tam giác có kẻ nét đứt đường dọc chia hai hình thành phần xác trùng khít vào - Giới thiệu đường đối xứng - Lấy tam giác cân A gấp - HS quan sát nhận xét gấp theo đường đối xứng ta hai hình ta phần xác phần xác trung khít vào nhau trùng khí lên ta nói hình a hình đối xứng 98 - Lấy hình tam giác B, gấp hình - HS quan sát, nhận xét hai phần B theo đường cao khơng ta nói đường gấp khơng phải đường đối xứng Và ta nói, hình B khơng phải hình đối xứng - HS nhận xét để thấy hình đối xứng có đường đối xứng Đường đối xứng chia hình thành hai phần xác trùng khít lên Khi ta gấp đường đối xứng ta hai phần xác Hoạt động 2: Nhận dạng hình đối xứng xác định đường đối xứng - Đưa hình khác nhau, yêu cầu HS - HS quan sát, nhận dạng hình đối tìm số hình hình đối xứng, sau xác định đường đối xứn? Và xác định đường đối xứng xứng hình vừa tìm HS hình cắt hìn để trở thành hình đối xứng - Đưa chữ P Q cho HS nhận - HS nhận xét P Q xét hai chữ hình đối xứng - Đưa chữ A, B, D, F, J yêu - HS quan sát, tưởng tượng, thực cầu HS xác định hình không đối hành gấp chữ để nhận xét 99 xứng chữ không đối xứng - Đưa hình ảnh người, số đồ - HS quan sát trả lời vật cho HS xác định hình đối xứng - Đưa số hình 2-D hỏi HS - HS quan sát, thử gấp để nhận hình đối xứng hình đối xứng - Giới thiệu tranh Rita vẽ - HS qua sát kĩ, trả lời theo ý hiểu máy tính Rồi hỏi HS tìm thấy hình đối xứng có tranh? Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS sử dụng máy tính để viết - Thực hoạt động chữ từ A đến Z, in chúng - Hồn thiện bảng thống kê tìm hình đối xứng số - Chia sẻ câu trả lời với Hồn thiện bảng thống kê hai loại bạn hình đối xứng khơng đối xứng Hoạt động 4: Toán học nhà - Hãy cho trẻ cắt chữ A, B, D, - HS thực hoạt động cắt, gấp F, J Rồi tìm đường gấp Yêu chữ theo yêu cầu bên cầu trẻ giải thích hình - HS giải thích hình đối đối xứng? xứng 100 3.2.2 Xác định đối tượng tham gia thử nghiệm Học sinh lớp 4A3 trường Tiểu học Ngôi Sao Hà Nội – Quận Thanh Xuân 3.2.3 Tổ chức thử nghiệm Tiết dạy: Hình đối xứng 3.3 Đánh giá Ưu điểm: - Học sinh: HS yêu thích nội dung này, tham gia tích cực vào hoạt động học tập, đặc biệt hoạt động làm việc nhóm việc với mẫu chữ cụ thể Phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh Giữ vai trò định hướng, giúp đỡ giáo viên - Phụ huynh: Chủ động tham gia trình giáo dục trẻ hoạt động tốn học nhà Phụ huynh hài lịng phối hợp giáo dục gia đình nhà trường Tồn tại: - Một số học sinh cịn chưa chủ động q trình học tập, cịn ỷ lại, chờ kết bạn - Mất nhiều thời gian, chưa đồng có đủ máy tính, máy in gia đình 101 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu so sánh nội dung chủ đề hình học chương trình SGK tốn tiểu học Singapore Việt Nam, thu kết sau: (1) Làm sáng tỏ mục tiêu dạy học toán tiểu học hai nước nói chung, mục tiêu dạy học YTHH hai nước nói riêng (2) Thấy điểm tương đồng khác biệt nội dung hình học chương trình SGK tốn tiểu học hai nước phương diện: nội dung dạy - học; cấu trúc phân bố nội dung hình học khối lớp cấp tiểu học; nét phương pháp dạy học YTHH Singapore (3) Thử nghiệm sư phạm để thấy hiệu tính khả thi đề tài Từ đó, đưa số đề xuất, kiến nghị xây dựng nội dung chủ đề hình học tiểu học Việt Nam giai đoạn sau: - Dạy học YTHH phát triển trí tưởng tượng khơng gian 2-D không gian 3-D cho học sinh Bổ sung nội dung đường cong, xác định mặt phẳng có chứa hình 2-D 3-D; vẽ hình ảnh 3-D - Dạy học YTHH phát triển tư logic hình học cho học sinh Bổ sung nội dung tạo mẫu hình sống, phát triển ghép hình; số đo góc - Dạy học YTHH có tính đối xứng khơng gian Bổ sung nội dung hình đối xứng đường đối xứng hình Như vậy, giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận nhiệm vụ đề luận văn hồn thành 102 Luận văn tài liệu tham khảo phương pháp dạy – học YTHH cho GV tiểu học, giáo sinh trường sư phạm trình đổi phương pháp dạy học giai đoạn Mặc dù chúng tơi có cố gắng qua trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp góp ý để đề tài phát triển hoàn thiện 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2002), Tốn 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2003), Toán 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Toán 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [4] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Tốn 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Tốn 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2003), Sách giáo viên Tốn 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2003), Sách giáo viên Tốn 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2004), Sách giáo viên Toán 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Sách giáo viên Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2006), Sách giáo viên Toán 5, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [12] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 104 [13] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [14] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phương pháp dạy học môn học lớp tập 1, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [16] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 1A, Marshall Cavendish Education, Singapore [17] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 1B, Marshall Cavendish Education, Singapore [18] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 2A, Marshall Cavendish Education, Singapore [19] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 2B, Marshall Cavendish Education, Singapore [20] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 3A, Marshall Cavendish Education, Singapore [21] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 3B, Marshall Cavendish Education, Singapore 105 [22] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 4A, Marshall Cavendish Education, Singapore [23] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 4B, Marshall Cavendish Education, Singapore [24] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 5A, Marshall Cavendish Education, Singapore [25] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 5B, Marshall Cavendish Education, Singapore [26] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 6A, Marshall Cavendish Education, Singapore [27] Dr Fong Ho Kheong Chelvi Ramakrishnan Michelle Choo (2007), My Pals Are Here! Maths 2nd Edition 6B, Marshall Cavendish Education, Singapore [28] Ministry of Education Singapore (2006), Mathematics Syllabus Primary, Singapore [29] Ministry of Education Singapore (2013), N(T)-Level Mathematics Teaching and Learning Syllabus, Singapore [30] http://www.moe.gov.sg/ [31] http://www.singaporemath.com/ [32] http://www.singaporemaths.co.za/ ... trường học 13 Chương 2: NGHIÊN CỨU SO SÁNH NỘI DUNG CHỦ ĐỀ HÌNH HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH VÀ SÁCH GIÁO KHOA TOÁN TIỂU HỌC CỦA VIỆT NAM VÀ SINGAPORE 2.1 Mục tiêu dạy - học toán tiểu học Việt Nam Singapore. .. nghiên cứu - Mục tiêu dạy - học toán tiểu học Việt Nam Singapore - Nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa toán tiểu học Việt Nam Singapore - Kế hoạch dạy học toán tiểu học Việt Nam Singapore. .. chọn đề tài luận văn thạc sĩ là: Nghiên cứu so sánh nội dung chủ đề hình học chương trình sách giáo khoa tốn tiểu học Việt Nam Singapore Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu so sánh nội dung chủ đề hình