Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
184 KB
Nội dung
NHỮNG BÀI VĂN CHỌN LỌC LỚP Bài 1: Phân tích thơ "Sang thu" - Hữu Thỉnh Mùa thu mùa thiên nhiên đất trời hòa quyện với để tạo nên khoảnh khắc tuyệt vời.Mùa thu với gió nhẹ, tiếng chim, dịng sơng làm ngất ngây tâm hồn bao người, Hữu Thỉnh, với tài tâm hồn mình, ông cảm nhận hết tinh tế cuả phút giao mùa để viết lên thơ "Sang Thu"đặc sắc "Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình Thu về." Như qui luật tự nhiên, hạ thu lại đến.Nhưng mùa thu đến với Hữu Thỉnh cách bất ngờ.Từ "bỗng", thất nhẹ nhàng mang cảm xúc tác giả, vui mừng, hồi hộp Từ gió se mang theo hương ổi đến hình ảnh màng sương chùng chình qua ngõ, tất có sống.Nhà thơ cảm nhận mùa thu giác quan tinh tế, mẻ -"hương ổi phả vào gió se".Từ "phả"- thật có hồn, khơng phải gió se mang theo hương ổi mà ổi chín "phả" mùi hương vào gió làm gió thơm tho khác lạ."Sương chùng chình qua ngõ"- sương mờ ảo cố ý chậm lại để báo hiệu mùa thu thật êm đềm đến.Và từ "hương ổi,màn sương"mùa Thu không gian bao la vũ trụ,giữa tim Hữu Thỉnh "Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt sang thu." Từ dịng sông, cánh chim, tất rạo rực đầy chất thơ, đầy sức sống.Dịng sơng dềnh dàng khơng muốn chảy, biến chuyển nhẹ nhàng đất trời khoảnh khắc giao mùa.Nhưng đối lập với hinhg ảnh cánh chim vội vã, chũng vội vã bỡi chũng cảm nhận mùa thu sang, đong tới Chúng vộ vã với tổ ấm trước lúc hồng Tất dệt nên tranh hữu tình, thơ mộng.Song hình ảnh bật đám mây.Hình ảnh đám mây "vắt" sang thu hình ảnh lạ đặc sắc.Với nghệ thuật nhân hịa điêu luyện,Hữu Thỉnh gợi khơng gian bao la tuyệt vời lòng đọc giả.Trong khổ thơ hồn tồn khơng có tiếng động lại khiến ta hình dung khơng gian nhộn nhịp,lãng mạn,đầy sức sống đất trời sang thu "Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi" Có thể nói khổ thơ đặc sắc thơ với suy ngấm đời.Thu - nắng nhạt dần,những mưa vơi dàn tạo nên tranh êm đềm đằ thắm "Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi" Hai câu thơ gợi cho người đọc cảm xúc sâu sắc.Với hai tầng nghĩa,câu thơ lời suy ngẫm triết lí Hữu Thinhg với đời.Sấm bớt hàng già hay hàng già khơng cịn giật tiếng sấm.Nhưng qua ta liên tưởng đến hình ảnh khác nhiều ý nghĩa hơn."Con người trải bị chấn động bỡi biến cố bất thường đời.Bao vững vàng cho dù có bao tác dộng lớn lao.Nghệ thuật ẩn dụ thể tinh tế khổ thơ Khép lại thơ ta cảm nhận hết đẹp đẽ, nhẹ nhàng phút giao mùa .Trời đất bao la mùa thu mãi êm đềm thơ mộng.Với dọng thơ nhẹ nhàng, thắm đượm Hữu Thỉnh cho thấy hết vẻ đẹp huyền diệu phút giao mùa qua thơ "Sang Thu" Bài 2: Phân tích thơ " Mùa xuân nho nhỏ" - Thanh Hải Nếu chim, lá, Con chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả, Sống cho, đâu nhận riêng mình.” (Tố Hữu) Tố Hữu – nhà thơ quê hương xứ Huế với Thanh Hải – viết “Một khúc ca xuân” lời tâm niệm thật chân thành, giản dị tha thiết Đó “lặng lẽ dâng cho đời” Còn Thanh Hải viết thơ “Mùa xuân nho nhỏ” trước lúc đi, giải bày suy ngẫm mà mong ước dâng hiến mùa xuân nho nhỏ cho mùa xuân vĩ đại đất nước Việt Nam Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ quê hương ruột thịt Ở địa diểm nào, hồn cảnh ông thể lẽ sống Đó giản dị, chân thành, u người khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời sống tâm hồn ơng Chúng ta coi thơ “Mùa xuân nho nhỏ” quà cuối mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc cõi vĩnh Chính bâng khuâng, tha thiết sâu lắng tất để cuối thể Thanh Hải yêu người, yêu sống, yêu quê hương đất nước Thanh Hải sống cho thơ sống cho đời Trước lúc vĩnh viễn ông để lại cho đời vần thơ thật nhân hậu, thiết tha thản, không gợn nét u buồn đời tắt Khi đời bước vào cuối đơng, nhà thơ nghĩ đến mùa xuân bất diệt, muôn thuở nguyện dâng hiến cho đời Hình ảnh mùa xuân Huế tác giả mở đầu cho thơ: “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng” Một nét đặc trưng nơi xứ Huế hình ảnh màu tím Một màu tím thật gợn nhẹ màu tím hoa sim mọc sơng xanh biếc hay tà áo dài với màu tím thật nhẹ nhàng cô gái Huế Cảm xúc mùa xuân mở thật ngỡ ngàng, bất ngờ, không gian tươi tắn hơn, trẻ trung hơn, thánh hơn: “Ơi chim chiền chiện Hót cho mà vang trời, Từng giọt long lanh rơi, Tôi đưa tay hứng” Trong không gian vang vang vui tươi tiếng chim đậm đà chất Huế nhờ dùng chỗ ngôn từ đặc trưng xứ Huế Một từ “Ơi” đặt đầu câu, từ “chi” đứng sau động từ “hát” đưa cách nói ngào, thân thương Huế vào nhạc điệu thơ Từ “giọt” hiểu theo nhiều nghĩa: “giọt nắng bên thềm”, giọt mưa xuân, giọt sương sớm hay tiếng hót chim chiền chiện Nhưng khung sắc trời xuân giọt xuân làm tăng thêm vẻ đẹp quyến rũ Một từ “hứng” đủ diễn tả trân trọng nhà thơ vẻ đẹp trời, sông, chim muông hoa lá; đồng thời thể cảm xúc trọn vẹn Thanh Hải trước mùa xuân thiên nhiên đất trời Từ mùa xuân thiên nhiên đất trời, tác giả chuyển cảm nhận mùa xuân sống, nhân dân đất nước Với hình ảnh “người cầm súng” “người đồng”, biểu tượng hai nhiệm vụ: chiến đấu bảo vệ tổ quốc lao động tăng gia để xây dựng đất nước với câu thơ giàu hình ảnh mang tính gợi cảm: “Mùa xn người cầm súng, Lộc giắt đầy lưng Mùa xuân người đồng, Lộc trãi dài nương mạ Tất hối hả, Tất xơn xao…” Hình ảnh mùa xuân đất trời đọng lại lộc non theo người cầm súng người đồng, hay họ đem mùa xuân đến cho miền tổ quốc thân yêu Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ nhấn mạnh kết thúc khổ thơ dấu ba chấm Phải dấu ba chấm muốn thể rằng: đất nước lên, phát triển, đến với tầm cao mà khơng có dừng chân ngơi nghỉ Sức sống “mùa xuân đất nước” cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, âm xôn xao đất nước bốn ngàn năm, trải qua vất vả gian lao để vươn lên phía trước mùa xuân lại tiếp thêm sức sống để bừng dậy, hình dung qua hình ảnh so sánh đẹp: “Đất nước bốn ngàn năm Vất vào gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” Đó lịng tự hào, lạc quan, tin u Thanh Hải đất nước, dân tộc Những giọng thơ giàu sức suy tưởng làm say đắm lòng người Từ cảm xúc thiên nhiên, đất nước, mạch thơ chuyển cách tự nhiên sang bày tỏ suy ngẫm tâm niệm nhà thơ trước mùa xuân đất nước Mùa xuân thiên nhiên, đất nước thường gợi lên người niềm khát khao hi vọng; với Thanh Hải thế, thời điểm mà ơng nhìn lại đời bộc bạch tâm niệm thiết tha nhà cách mạng, nhà thơ gắn bó trọn đời với đất nước, quê hương với khát vọng cân thành tha thiết: “Ta làm chim hót, Ta làm cành hoa Ta nhập vào hồ ca, Một nốt trầm xao xuyến” Lời thơ ngân lên thành lời ca Nếu đoạn đầu Thanh Hải xưng tơi kín đáo lặng lẽ đến đoạn ơng chuyển giọng xưng ta Vì có thay đổi vậy? Ta nhà thơ tất người Khát vọng ơng làm chim hót, cành hoa để hoà nhập vào “mùa xuân lớn” đất nước, góp nốt trầm vào hồ ca bất tận đời Hiến dâng “mùa xuân nho nhỏ” nghĩa tất tốt đẹp nhất, dù nhỏ bé người cho đời chung cho đất nước Điều tâm niệm thật chân thành, giản dị tha thiết – xin làm nốt trầm hoà ca đời “một nốt trầm xao xuyến” Điều tâm niệm tác giả: “lặng lẽ dâng cho đời” khát vọng chung người, lứa tuổi, đâu phải riêng Thanh Hải thể lịng tin u sống khiêm tốn hiến dâng cho đất nước, cho đời, vậy, xuất phát từ tiếng lòng thiết tha, nhỏ nhẹ, chân thành tác giả nên lời thơ dễ dàng người tiếp nhận chia sẻ cho nhau: “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc” Đã gọi cống hiến cho đời dù tuổi phải biết cố gắng hết tâm trí để phục vụ hiến dâng cho q hương, đất nước mến u Già - cống hiến tuổi già, trẻ - cống hiến sức trẻ để khơng thất vọng trước thân Thật cảm động kính phục đọc vần thơ lời tổng kết đời “Dù tuổi hai mươi” tham gia kháng chiến tóc bạc thời điểm thời lặng lẽ dâng hiến cho đời thơ thơ cuối “Một mùa xuân nho nhỏ” cuối Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc ông bước vào giới cực lạc, chuẩn bị mãi Kết thúc thơ âm điệu xứ Huế: điệu Nam ai, Nam Bình mênh mang tha thiết, lời ngợi ca đất nước, biểu niềm tin yêu gắn bó sâu nặng tác giả với quê hương, đất nước, câu chân tình thắm thiết “Mùa xuân ta xin hát Câu Nam ai, Nam Bình Nước non ngàn dặm tình Nước non ngàn dặm Nhịp phách tiền đất Huế” Đánh giá chung Những lời tâm cuối người lời thực sự, ln chứa chan tình cảm, ước nguyện sâu lắng nhất… thơ điều đúc kết đời ông Ơng giải bày, tâm tình điều sâu kín lịng, lúc Thanh Hải thả hồn vào thơ, chung nhịp đập với thơ để ông thơ nhau, hiểu giải bày cho Tóm lại thơ sử dụng thể thơ năm chữ, mang âm hưởng dân ca nhẹ nhàng tha thiết, giàu hình ảnh, nhạc điệu, cất trúc thơ chặt chẽ, giọng điệu thể tâm trạng, cảm xúc tác giả Nét đặc sắc thơ chỗ đề cập đến vấn đề lớn quan trọng “nhân sinh”, vấn đề ý nghĩa sống cá nhân Thanh Hải thể cách chân thành, thiết tha, giọng văn nhỏ nhẹ lời tâm sự, gửi gắm với đời Nhà thơ ước nguyện làm “mùa xuân” nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường; “một mùa xuân nho nhỏ” góp vào “mùa xuân lớn” đất nước đời chung thơ có ý nghĩa Thanh Hải nói “mùa xuân nho nhỏ” nói tình cảm lớn, xúc động tác giả Bài 3: Phân tích thơ " Viếng lăng Bác" - Viễn Phương Sinh thời, Bác Hồ luôn nghĩ đến miền Nam, ngày đêm thương nhớ miền Nam Với Bác, miền Nam niềm vui, hạnh phúc, nỗi đau không lúc nguôi: “Miền Nam trái tim tôi” Niềm mong mỏi thiết tha Bác miền Nam mau giải phóng Miền Nam ngày đêm thương nhớ Bác, mong ngày giải phóng để gặp Bác kính yêu Nhưng tiếc thay, Bắc Nam sum họp nhà Bác khơng cịn Lịng thương nhớ, nỗi niềm đau đớn đồng bào chiến sĩ miền Nam dồn nén năm nhà thơ Viễn Phương thể Viếng lăng Bác Bài thơ khơng thể dịng cảm xúc trào dâng nhà thơ mà cịn thể hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh hình ảnh vừa quen thuộc, vừa giàu sức khái quát, vừa lung linh gợi cảm Bằng cảm xúc chân thực ngôn ngữ thơ gợi cảm, Viễn Phương nói hộ chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống lòng nhân dân ta Bài thơ đời năm 1976, lần sau giải phóng miền Nam, Viễn phương thăm Lăng Bác Bài thơ ngắn gọn, súc tích có sức gợi tạo nên xúc động cho người đọc Ngôn ngữ thơ tuôn trào theo theo dòng cảm xúc chân thành, tha thiết Mở đầu thơ, Viễn Phương bày tỏ tình cảm sâu nặng, ruột thịt câu thơ giản dị: Con miềm Nam thăm lăng Bác Tình cảm miền Nam Bác Hồ ln ln tình cảm ruột thịt “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà” (Tố Hữu) tình cảm miền Nam Bác tình cảm nhớ mong da diết “Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Tố Hữu) Tự đáy lòng người đến thăm cha, Viễn Phương nói với Bác: Con miền Nam… Câu thơ giản dị bao hàm ý nghĩa lớn Trong tim Bác tim miền Bắc, Miền Nam luôn nỗi đau chia cắt, nỗi nhớ thương, niềm tự hào, biểu tượng anh hùng, bất khuất, dũng cảm, kiên cường, thành đồng Tổ Quốc… Giờ đây, nhà thơ mang theo niềm tự hào đồng bào miền Nam để đến với Bác Hình ảnh quanh lăng làm nhà thơ xúc động hình ảnh hàng tre: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Hàng tre bát ngát hút cảm xúc nhà thơ Qua hình ảnh hàng tre quen thuộc tác giả gửi gắm ý nghĩa tượng trưng nhằm ca ngợi Bác, ca ngợi dân tộc Chắc rằng, người Việt Nam, tâm khảm nhà thơ, tre hình ảnh giản dị, thân thuộc, đời đời gắn bó với quê hương làng xóm Hàng tre xanh xanh vườn Bác gợi cho người đọc nhiều liên tưởng Hàng tre gợi hình ảnh miền quê hương đất nước, hình ảnh miền Nam yêu thương Tre kiên cường bão táp mưa sa dân tộc ta vững vàng qua phong ba bão tố, Bác Hồ suốt đời sống giản dị kiên cường tranh đấu độc lập tự dân tộc Hồ vào dịng người thăm lăng, nhà thơ tiếp tục dòng suy tưởng Lời thơ dạt cảm xúc tự hào, thành kính, thương nhớ Bác: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Ai lần viếng lăng Bác hiểu hết hàm ý câu thơ Viễn Phương Ngày ngày, mặt trời - chúa tể thiên nhiên - thán phục mặt trời lăng đỏ Mặt trời đỏ, hình ảnh tượng trưng cho Bác Hồ - mặt trời cách mạng, nguồn ánh sáng rực rỡ không tắt, mãi chiếu rọi đường tới dân tộc Việt Nam Nhiều nhà thơ sử dụng hình ảnh mặt trời để thể ánh sáng lý tưởng cách mạng, đối sánh hai hình ảnh mặt trời Viễn Phương độc đáo Đây sáng tạo nghệ thuật có tác dụng bộc lộ nội dung hiệu Khơng nhiều lời, hình ảnh mặt trời đỏ, nhà thơ khái quát hình ảnh Bác Hồ vĩ đại Nhà thơ nói hộ chúng rằng: Bác Hồ mặt trời cách mạng đẹp nhất, rực rỡ nhất, chói lọi ln ln toả sáng tâm hồn người Việt Nam Cùng với mặt trời qua lăng dòng người thương nhớ Nhịp thơ chầm chậm bước chân dòng người lặng lẽ suy tưởng, bao trùm một khơng khí thương nhớ Bác khơng ngi, thành kính kết tràng hoa tình u dâng bảy mươi chín mùa xuân Người “Người ta hoa đất”, nhà thơ thật sâu sắc tinh tế tôn q nhân dân Mỗi người dân bơng hoa dịng người thương nhớ tràng hoa dâng lên Bác Ngày ngày… …, thời gian khơng ngừng trơi lịng người Việt Nam khơng ngi tình cảm nhớ thương, u q, kính trọng Bác Đặc biệt xúc động vào lăng, thấy Bác nằm nghỉ, nhà thơ sững sờ, nghẹn ngào, đau đớn: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền, Vẫn biết trời xanh mãi , Mà nghe nhói tim Bác nằm giấc ngủ bình n sau bảy mươi chín mùa xn không nghỉ Từ ánh điện mờ lăng, nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh đẹp: vầng trăng sáng dịu hiền Hình ảnh đưa người đọc vào giới huyền diệu, sáng khiết; gợi ta nghĩ đến tình yêu thiên nhiên, yêu trăng nồng nàn Bác Vầng trăng bao lần sáng lên thơ Người Cả ngục: “Người ngắm trăng soi qua cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Cả bận rộn việc nước việc quân, Bác thấy “trung thu trăng sáng gương”, “rằm xuân lồng lộng trăng soi”, “trăng ngân đầy thuyền”, “trăng vào cửa sổ đòi thơ”, “trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa…” Giờ đây, Bác nằm đó, giấc ngủ bình n, vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết Bác trời xanh, mãi sống nghiệp Nhưng tim nhà thơ đau đớn vô đứng trước Người Mà nghe nhói tim, chữ nhói đủ nói lên nỗi quặn đau, thương nhớ khơng bù đắp Bác, nỗi thiếu vắng Bác Và nỗi đau khơng cịn kìm ném nữa, trào lên dội nhà thơ chia tay với Bác: Mai miền Nam, thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Muốn làm hoa toả hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Thương Bác, thương đến trào nước mắt, tình cảm yêu quý mãnh liệt, trọn vẹn tình cảm người người cha ruột thịt Nhà thơ chia tay Bác tiếng khóc nấc nở nghẹn ngào Làm ngăn dòng nước mắt thương nhớ Bác-một người vừa vĩ đại, cao, vừa gần gũi thân thiết với chúng ta, người suốt đời hy sinh, cống hiến cho dân tộc vĩnh viễn nằm lại lăng? Nhà thơ lưu lưyến không muốn rời xa Bác, ước muốn biến thành chim, hoa, tre, góp tiếng hót, hương quanh nơi Bác nghỉ cho trọn niềm trung hiếu với Người Đoạn thơ dạt tình cảm, nhịp điệu thiết tha, với hình ảnh tre trung hiếu lần truyền đến người đọc xúc động nghẹn ngào Bài thơ ngắn, tác giả thành công sử dụng hàng loạt hình ảnh ẩn dụ mang tính tượng trưng sâu sắc Các hình ảnh hàng tre xanh xanh, bão táp mưa sa, đến hình ảnh mặt trời đỏ, tràng hoa, bảy mươi chín mùa xuân, vầng trăng sáng dịu hiền, trời xanh mãi gợi cho người đọc thấy trọn vẹn hình tượng Bác Hồ gần gũi, cao quý, khiết, vĩ đại Ngồi ra, cịn gợi đến hình ảnh q hương, đất nước, nhân dân Nhà thơ có nhiều dụng ý sử dụng hình ảnh đẹp, lớn lao vũ trụ: mặt trời, vầng trăng, trời xanh Những hình ảnh tượng trưng cho vĩ đại, lớn lao Bác Hồ Bác vầng mặt trời rực rỡ, vầng trăng sáng dịu hiền, bầu trời xanh Ở Bác toả ánh sáng trí tuệ thiên tài lấp lánh ánh sáng tâm hồn cao đẹp Cịn hình ảnh hàng tre xanh xanh lại tượng trưng cho bình dị, gần gũi Người Và nữa, tất hình ảnh gợi cho ta thấy Bác Hồ Người sống lòng nhân dân ta, nghiệp Mãi vị cha già thân thiết, yêu quý Viếng lăng Bác khơng tiếng khóc đau đớn, nghẹn ngào trước Bác, lịng thương nhớ khơng ngi, lịng kính phục vơ hạn nhà thơ Viễn Phương nhân dân ta Bác Hồ mà thơ diễn tả thành cơng hình tượng Bác Hồ vĩ đại hình ảnh đẹp, nhịp điệu tha thiết, cảm xúc nồng nàn chân thực Âm hưởng thơ ngân vang lòng người đọc Bài thơ phổ nhạc trở nên truyền cảm sâu xa, làm xúc động hàng triệu trái tim Việt Nam từ 1976 đến Bài 4: Hình ảnh cị thơ " cò" - Chế Lan Viên Con cò hình ảnh quen thuộc với làng quê Việt Nam tự bao đời Chính mà từ lúc khơng biết, hình ảnh cị vào ca dao, dân ca Việt Nam cách bình thường lại mang ý nghĩa sâu sắc biểu trưng cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó Và có hình ảnh cị mượn để ví cho thân phận người phụ nữ thấp bé trước xã hội phong kiến lúc Cảm nhận từ tình mẹ thiêng liêng, cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc hình ảnh cò, tác giả Chế Lan Viên mượn chất liệu ca dao, dân ca Việt Nam để dệt nên thơ "Con cị" ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng nỗi nhọc nhằn nuôi khôn lớn người phụ nữ, người mẹ Bài thơ nhanh chóng người biết đến trở thành tác phẩm tiêu biểu viết tình mẹ Khổ thơ đầu viết cách nhẹ nhàng, êm, ái: Con bế tay Con chưa biết cị Nhưng lời mẹ ru Có cánh cò bay "Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng" Cò mình, cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ "Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng " Ngủ yên! ngủ yên! Cò ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân Đúng đứa trẻ bé bỏng để hiểu "con cò", "con vạc", từ giấc ngủ đầu nôi, người mẹ nhẹ nhàng đem cánh cò đến với lời ru dịu dàng, nồng ấm Điệp từ "con cò" nhắc đi, nhắc lại câu bốn đến câu tám khổ thơ đầu điệp khúc ngân nga, nhịp nhàng Người đọc cảm nhận thơ có nhạc Nhạc điệu lời ru mẹ con, lời kể, tả mẹ hình ảnh cị dân gian cho nghe Hình ảnh "con cị bay la, bay lả", từ "cổng phủ" "Đồng Đăng" miêu tả hình ảnh cị thung dung bay lượn cách tự khắp nẻo quê hương, trở thành biểu tượng gắn bó với làng quê Việt Nam Hình ảnh cị "xa tổ", cị "ăn đêm", sợ gặp "cành mềm", sợ bị "xáo măng" gợi hình ảnh cị lẻ loi kiếm mồi đêm tăm tối có mn vàn cạm bẫy chực chờ phía trước Phải chăng, tác giả muốn nhắc đến thân phận yếu đuối người phụ nữ nỗi vất vả gian truân mưu sinh để nuôi âm thầm, bên ngồi xã hội cịn nhiều cạm bẫy chực chờ Mặc dù người mẹ biết bé bỏng trước đời Nhưng mẹ muốn hát cho nghe để hình thành tình yêu thương thuộc quê hương, đất nước, hiểu tình thương bao la mà mẹ dành cho Bên cạnh đó, mẹ muốn yên tâm trước đời, có mẹ chở che câu: "sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân" Đọc đến đây, ta cảm động trước tình mẹ bao la, sâu sắc, vỗ về, chở che ta từ bé Để rồi, ta bước trưởng thành, có mẹ bên cạnh xẻ chia: Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cho cò trắng đến làm quen Cị đứng quanh nơi Rồi cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đôi Mai khôn lớn theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cị trắng lại bay hồi không nghỉ Trước hiên nhà mát câu văn Khổ thơ thứ hai chia làm ba giai đoạn, tựu chung lại ý nghĩa hình ảnh cị gắn bó mật thiết trở nên người bạn đồng hành đời trẻ từ lúc ấu thơ trưởng thành Đoạn đầu từ: Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cho cò trắng đến làm quen Cị đứng quanh nơi Rồi cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đơi Là mối tương quan mật thiết cò với trẻ suốt thời thơ ấu Cị "đứng quanh nơi", cị "vào tổ"; cịn có ngủ cị ngủ Hình ảnh cị tới khơng cịn hình ảnh cị giản dị nữa, mà ẩn dụ cho hình tượng người mẹ chăm sóc, vỗ về, ấp iu cho miếng ăn, giấc ngủ Khi lớn chút tình yêu mẹ dành cho nào? Đoạn thứ hai: " Mai khơn lớn theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân" hình ảnh đồng hành người mẹ với thời niên thiếu Buổi ban đầu chập chững bước vào đời, đứa trẻ cần đơi tay dìu dắt mẹ Thế nhưng, người mẹ khơng dìu dắt mãi, mà theo năm tháng, mẹ tập cho tự bước đơi chân Có thể thấy: ban đầu, cị dắt học Nhưng dần dà, cánh trắng cị bay theo gót chân Khi đến giai đoạn niên thiếu, tình thương mẹ dành cho có cách thể khác Mẹ khơng cịn nâng niu nữa, mà đồng hành bên con, dõi theo bước chân Mẹ muốn tự đời đôi chân Vì có thế, bước chân vững chãi, không sợ bị vấp ngã Ta cảm nhận tình mẹ vừa sâu sắc, lại vừa phong phú, cách thể đa dạng Một lần nữa, ta hiểu thêm mẹ, nhận hối hận ta có lúc hiểu lầm mẹ Đoạn thứ ba nói lên hình ảnh cị-hình ảnh mẹ vào tiềm thức, hóa nên tâm hồn phong phú cho người trưởng thành: Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà mát câu văn Cho dù lúc trưởng thành có làm nghề nghiệp gì, hình ảnh mẹ nguồn cảm xúc dạt dào, chất xúc tác giúp thành công bước đường cơng danh nghiệp Hình ảnh thân thương mẹ trở nên ý nghĩa lớn lao với đời người Khổ thơ thứ ba thật giản dị mà lại gây nên xúc động với người đọc lời mẹ chân tình, tha thiết: Dù gần Dù xa Lên rừng, xuống bể Cị tìm Cò yêu Con dù lớn, mẹ Đi hết đời, lòng mẹ yêu Phải lời tự tất người mẹ có trưởng thành, có khung trời lối riêng? Cho dù nơi đâu, hoàn cảnh nào, mẹ dang rộng vòng tay yêu thương, bến bờ, điểm tựa cho bởi:" dù lớn mẹ" Thế nên "đi hết đời, lịng mẹ theo con" Có biết thứ tình cảm đời, có tình bao la, sâu sắc vơ tận tình mẹ dành cho ta Bài thơ mở đầu câu hát ru kết lại lời ru ơi: À ơi! Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nôi Ngủ đi! Ngủ đi! Cho cánh cò, cánh vạc Cho sắc trời Đến hát Quanh nôi Lời ru đến lúc thắm đượm đỗi tình mẫu tử thiêng liêng mẹ Lại lần cụm từ:"ngủ đi", "cánh cị, cánh vạc", "nơi" nhắc lại nhằm gợi kỉ niệm tuổi thơ, nhắc nhớ giấc ngủ đầu nôi dấu ấn thiêng liêng tâm thức người Chế Lan Viên sáng tác thơ với chiêm nghiệm sâu sắc tình mẹ Ơng thể niềm u kính hình tượng người mẹ giọng thơ nhẹ nhàng, trau chuốt Tình mẹ, có lẽ tâm thức người cảm nhận Thế nhưng, với thơ "Con Cò" Chế Lan Viên, ta trãi nghiệm hiểu thêm cách sâu sắc ý nghĩa tình mẹ đời người Bài 5: Phân tích thơ " Nói với con" - Y Phương Sinh và lớn lên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần những tinh hoa, cái đẹp của dân tôôc Tày , Y Phương (1948) là môôt nhà thơ tiêu biểu cho các dân tôôc miền núi "Thơ Y Phương môôt bức tranh thổ cẩm đan dêôt nhiều màu sắc khác ,phong phú và đa dạng ,nhưng đó có môôt màu sắc chủ đạo ,âm điêôu chính là bản sắc dân tôôc rất đâôm nét và đôôc đáo Nét đôôc đáo đó nằm ở cả nôôi dung và hình thức Với Y Phương ,thơ của dân tôôc Tày nói riêng và thơ Viêôt Nam nói chung có thêm môôt giọng điêôu mới ,môôt phong cách mới "( Từ điển tác giả ,tác phẩm văn học Viêôt Nam ) Đi từ đề tài quen thuôôc :tình cảm cha ,phụ tử thiêng liêng ,nhưng với Y Phương ,trong làng thơ Viêôt Nam đã có thêm môôt lối ,1 giai điêôu mới Khác với "Chiếc lược ngà ",tình cha được đăôt hoàn cảnh éo le của chiến tranh ,tình cha bài thơ được thể hiê n ô qua lời tâm tình của người cha Người cha đã bôôc lôô lòng yêu thương qua ước mong sống xứng đáng ,phát huy truyền thống của,gia đình , quê hương Mượn lời người cha nói với về tình yêu thương của cha mẹ ,sự đùm bọc của quê hương với ,nhà thơ đã gợi về nguồn sinh dưỡng mỗi người chúng ta Mở đầu bài thơ là khung cảnh gia đình ấm cúng ,đầy ắp tiếng nói cười Mười môôt câu thơ tràn đầy những đầm ấm ,yên vui của tình cảm gia đình ,tình cảm quê hương : "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Môôt bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm Đan lờ caì nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiên đẹp nhất đời " Môôt mái nhà có mẹ có cha và hạnh phúc vì được sống hạnh phúc tình yêu thương Cha mẹ đã dìu dắt ,nâng đỡ từ những bướcđi đầu tiên ,đã tìm thấy niềm vui từ Hơn thế nữa ,con còn được sinh ,lớn lên tình yêu thương ,vẻ đẹp của "đồng mình " "Người đồng mình" yêu lắm !" Lao đôông vất vả cuôôc sống của "người đồng mình"tươi vui, mà rất ngọt ngào Dáng vẻ thô sơ , công viêôc năông nhọc (đan lờ , ken vách ) tâm hồn "người đồng mình "lãng mạn biết :Họ làm môôt cách nghêô thuâôt những công viêôc của mình (cài nan hoa ,câu hát ) Con thâôt hạnh phúc vì được sống giữa những người vâôy những người khéo tay ,yêu thiên nhiên ,yêu lao đôông, lạc quan và nhân hâôu Thiên nhiên đồng mình cũng rất đẹp : Rừng núi quê hương thơ môông đã dành cho những gì tinh tuý nhất (hoa ) ,đã nuôi dưỡng về cả tâm hồn ,lối sống ,"tấm lòng " Và từng ngày ,con đã lớn lên …có cha mẹ nâng đón và mong chờ ,có thiên nhiên thơ môông, có cuôôc sống lao đôông gắn bó Con đã trưởng thành nghĩa tình của quê hương vâôy đó Nói với những điều đó ,cha mong cho hiểu những tình cảm côôi nguồn đã sinh dưỡng ,để yêu cuôôc sống Dăôn dò về quê hương ,về "đồng mình ", cha càng muốn phải khắc cốt ghi xương nơi mình đã sống ,đã trưởng thành Cuôôc sống của "người đồng mình " vất vả ,gian nan "thương lắm ": "Sống đá đá gâôp ghềnh / Sống thung thung nghèo đói /Lên thác xuống ghềnh cực nhọc " Nhưng tự hào lắm ,người đồng mình đã,đang và sẽ sống đẹp Họ có sức sống mạnh mẽ :vất vả khoáng đạt ,gắn bó với quê hương Họ " ko chê ,ko lo "gian khổ, mà vẫn sống tràn đầy "như sông suối " Họ môôc mạc,chân chất giàu ý chí ,niềm tin ,mong xây dựng quê hương tốt đẹp : "Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy nhỏ bé đâu Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục " Sự đối lâôp giữa bên ngoài :"thô sơ da thịt" bên ko hề nhỏ bé về tâm hồn ,người đồng mình có ý chí tự làm chủ cuôôc sống của mình Qua "sự liên tưởng phong phú sáng tạo "tự đục đá kê cao quê hương ",người đồng mình là những người lao đôông cần cù ,có nghị lực ,niềm tin ,mà tầm vóc ,nỗi buồn ,chí hướng của họ là cái cao ,xa chiều kích của trái đất (Cao đo nỗi buồn /Xa nuôi chí lớn ) Họ giữ gìn bản sắc dân tôôc mà vẫn làm rạng rỡ quê hương vâôy bởi họ yêu quê hương sâu năông và lấy quê hương làm chỗ dựa tinh thần Người cha muốn yêu là yêu những điều đó , yêu những đức tính cao đẹp của người đồng mình Cả đoạn thơ âm vang những lời tự hào ,sự gắn bó và tình yêu tha thiết của người cha về quê hương Nó trở thành môôt hành khúc mạnh mẽ ngợi ca quê hương Và ,lời nhắc nhở của người cha với chính là môôt nốt nhấn kết lại bản hành khúc của quê hương : "Con thô sơ da thịt Lên đường Ko bao giờ được nhỏ bé Nghe " Cho thấy tình yêu thương ,niềm tin tưởng của cha ,người cha mong biết sống cho tốt ,cho xứng đáng với tình cảm của cha Cho hiểu cuôôc sống của người đồng mình ,người cha muốn cảm thương với những khó khăn ,vất vả để khao khát xây dựng quê hương Ca ngợi những đức tính cao đẹp của người đồng mình ,cha đã truyền cho vẻ đẹp sức mạnh của truyền thống quê hương ,mong sống có tình nghĩa ,biết chấp nhâôn gian khó ,vươn lên bằng ý chí của mình ,vững vàng đường đời Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho chính là lòng tự hào với quê hương và niềm tự tin bước vào đời Nói với mà chính là cha đã trao tăông cho Cha đã vun đắp cho những tình cảm tốt đẹp , cho môôt hành trang quý và đã sẵn sàng tung cánh cho bay khắp mọi nơi Bài thơ ko dài với 28 câu thơ tự ,có câu chữ ,có câu 10 chữ ,tất cả bay theo cảm xúc tự nhiên ,dạt dào của ý thơ Giọng thơ tha thiết ,trìu mến Ngọt ngào làm từng tiếng nhắc nhở ,dăôn dò " yêu lắm ", "thương lắm " ,"Con nghe !" Đẹp làm các hình ảnh thơ vừa cụ thể, môôc mạc,cô đọng mà vừa phong phú ,sinh đôông,giàu chất thơ."Rừng cho hoa / Con đương cho những tấm lòng …".Những đăôc sắc về nghêô thuâôt côông hưởng hài hoà với những cung bâôc tình cảm khác của cha đã tạo nên dư âm sâu lắng cho bài thơ Tiếng thơ "Nói với " là tiếng lòng của Y Phương ,tiếng lòng về tình yêu và niềm tự hào đối với quê hương ,dân tôôc Tiếng cha nói với hay chính là lời trao gửi thế hêô vâôy ! NOI VỚI CON * Xưa tình mẫu tử là đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng những bài thơ về tình cha thì có lẽ khá ít Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương là những tác phẩm hiếm hoi đó Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của người dân tộc miền núi Cảm nhận đầu tiêntrong lời cha nói là hình ảnh lớn lên tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc, che chở của người đồng mình, của quê hương Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ấp giọng nói tiếng cười: Chân phải tiếng cười Khung cảnh ấy đẹp bức tranh: hình ảnh em bé ngây thơ lẫm chẫm tập đi, bi bô tập nói vòng tay, tình yêu thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ; hình ảnh cha mẹ giang rộng vòng tay, chăm chút từng bước đi, từng bước đi, từng nụ cười, tiếng nói của Gia đình chính là cái nôi êm ái, tổ ấm để sống, lớn khôn và trường thành niềm yêu thương cái Đó là không khí thường thấy các gia đình hạnh phúc Nhưng cách diễn đạt ở đay có nét độc đáo riêng cảu người miền núi: nói bằng hình ảnh cụ thể Điệp ngữ "bước tới", tình cảm người cha, ko khỏi niềm sung sướng, tự hào Không có gia đình, còn lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hường sâu nặng nghĩa tình: Người đồng mình yêu lắm tấm lòng Một cách nói rất riêng, rất ngộ : "người đồng mình", là người miền mình, người vùng mình, là những người cùng sống miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc Đó là cách nói mộc mạc, mang túnh địa phương của dân tộc Tày giàu sức biểu cảm, Tác giả vận dụng lối diễn đạt của người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc đều được diễn tả trực tiếp bằng hình ảnh Đan lờ để bắt cá, dưói bàn tay của người Tày, những nan trúc, nan tre đã trở thành "nan hoa" Vách nhà ko ken bằng gỗ mà còn đc ken bằng "câu hát" Rừng đâu cho nhìu gỗ quý, lâm sản mà còn cho hoa Ba đông từ "đan", "cài", "ken" còn thể sự đoàn kết, gắn bó cảu quê hương Lao động đã đem đến cho bao điều tốt đẹp, "người đồng mình" và quê hương ấp ủ, nuôi sống tình thương yuê, tình đoàn kết buôn làng Và đường đâu để mà nó còn cho "những tấm lòng" nhân hậu, bao dung, nghĩa tình Con đường đó là hình bóng thân thuôc của quê hương, còn in dấu những bước chân xuôi ngược, làm ăn sinh sống của buôn làng, nên nó mang ý nghĩa thật to lớn quá trình khôn lớn của Sung sứong nhìn khôn lớn, nha thơ suy ngẫm về tình làng bản quê nhà, về cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ đời Không gọi cho về nguồn sinh dưỡng, cha còn nói với về những đức tính cao đẹp của "người đồng mình" và ước mơ của cha về Đó là lòng yêu lao động, hăng say lao động với cả tấm lòng Đó là sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ Người đồng mình thương lắm Không lo cực nhọc Trước hết đó là tình thương yêu, đùm bọc Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình rất cảm động đó được lặp lặp lai điệp khúc bài ca Chính tình thưong đó là sức mạnh để "người đồng mình" vượt wa bao gian khổ đời Những câu thơ ngắn, đối xứng "cao đo nỗi buồn xa nuôi chí lớn" diễn tả thật mạnh mẽ chí khí của "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ có chí lớn, yêu quý tự hào, gắn bó với quê hương Đó là phẩm chất thứ hai Thứ ba, về cách sống, người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, bit chấp nhận vượt wa gian nan, thử thách bằng ý chí và niềm tin của mình Không chê bai, phản bội quê hưong : "không chê không chê không lo" dù quê hương còn nghèo, còn vất vả "Người đòng mình sống khoáng đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ "như sông suối-lên thác xuống ghềnh-ko lo cực nhọc" Lời cha nói với mà cũng là lời dạy về bài học đạo lý làm người Đoạn thơ rất dồi dào nhạc điệu, tạo nên bởi điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu và nhịp thơ rất linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, chắc nịch mà lay độg, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống của người đồng mình: Người đồng mình thô sơ da thịt .Nghe Truyền thống ấy thật đáng tự hào, "thô sơ da thịt", ăn mặc giản dị, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn ko hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí nghị lực và đặc biệt là khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương bằng chính sức lực và sự bền bỉ của mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Họ sáng tạo, lưu truyền và bảo vệ phong tục tốt đẹp của mình biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời, ko bao giờ được sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỷ Hai tiếng "nghe con" kết thúc bài thơ với tấm lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa là lời dặn dò nhắc nhở ý chí tình của nhười cha đối với đứa thân yêu Hai tiếng ấy nghe mà thân thương trìu mến quá Bài thơ có giọng điệu nhỏ nhẹ, chân tình và rất mới lạ phong cách, phong cách miền núi với ngôn ngữ "thổ cẩm" rất độc đáo, với cảm xúc, tư rất riêng Qua đó, Y Phương đã thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hưong và dân tộc mình Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và ý chí vươn lên sống Bài Cảm nhận nhân vật Nhĩ tác phẩm "Bến quê" Nguyễn Minh Châu Là bút tiêu biểu văn học kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu có nhiều tìm tịi quan trọng góp phần đổi văn học nước nhà Truyện ngắn ông thường chứa đựng suy ngẫm trải nghiệm sâu sắc người đời “Bến quê ” tác phẩm tiêu biểu cho đề tài Tồn câu chuyện xoay quanh nhân vật Nhĩ ngày cuối đời Chuỗi nghịch lý bắt đầu ngày Bị cột chặt giuờng bệnh, Nhĩ phát vẻ đẹp bãi bồi bên sông Cảnh vật nơi đẹp thơ hoạ: Những lăng cuối mùa thưa thớt đậm sắc, sông Hồng màu đỏ nhạt, ánh nắng sớm, vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông …Những cảnh sắc vốn quen thuộc gần gũi dường mẻ anh Chính vào lúc nhận vẻ đẹp giàu có bến quê lúc Nhĩ hiểu cách đau xót, người “đã tới khơng sót xó xỉnh trái đất ” lại chưa đặt chân lên “cái bờ bên sông Hồng trước cửa sổ nhà ” Căn bệnh liệt gắn chặt Nhĩ vào giường bệnh Mọi sinh hoạt anh trơng vào chăm sóc vợ Sáng hôm ấy, trực giác, anh nhận thời gian chẳng cịn nữa, anh cảm nhận thấm thía người vợ Nhĩ để ý “thấy Liên mặc áo vá ”, “những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh ”, anh nói với vợ lời xót xa, ân hận : “Suốt đời anh làm em khổ tâm ” Giờ Nhĩ thực thấu hiểu biết ơn vợ sâu sắc “tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tảo tần chịu đựng hy sinh từ bao đời xưa nhờ điều đó, mà sau nhiều tháng ngày bơn tẩu tìm kiếm, Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày ” Nhĩ -con ngưuời thời huy hồng, khơng khả lại phát vẻ đẹp bến quê tảo tần đức hy sinh vợ Trước ốm anh biết đến chân trời xa ngái với công việc cao sang mà thờ ơ, vơ tình với tất gần gụi xung quanh, kể nguười vợ suốt đời yêu thương tận tuỵ Sự thấu hiểu muộn màng ngày cuối đời dù đem lại cho anh bình yên, tin cậy sau đời bơn tẩu, kiếm tìm Song nghịch lý câu chuyện khơng Cũng buổi sáng hôm ấy, nhận vẻ đẹp qua ô cửa sổ, Nhĩ bừng dậy nỗi khát khao cháy lịng vơ vọng lần đặt chân lên bãi bồi bên sơng Khát khao mang ý nghĩa sâu sắc thức tỉnh giá trị bền vững, bình dị mà sâu xa sống, giá trị dễ bị ta vơ tình, bỏ qua qn lãng lúc trẻ khát vọng xa vời vẫy gọi, người ta Sự nhận thức đến với ta trải Với Nhĩ, lúc cuối đời phải nằm liệt giường bệnh Vì thức tỉnh pha lẫn niềm ân hận xót xa : “Hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy hết giàu có lẫn vẻ đep bãi bồi sông Hồng bờ bên nét tiêu sơ điều riêng anh khám phá thấy giống niềm say mê pha lẫn nỗi ân hận đau đớn ” Với anh, thực miền đất xa lắc Nhĩ “lực bất tịng tâm ” Khơng thể tự làm điều khao khát, Nhĩ nhờ trai thay sang sông, đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ Oái oăm thay, đứa không hiểu ước muốn cha ,đã cách miễn cưỡng bị vào trò chơi phá cờ hè phố Cậu trai lỡ chuyến đị ngày Từ Nhĩ nghiệm qui luật phổ biến đời người “Con nguười ta đường đời thật khó tránh đuợc điều vịng chùng chình” Anh khơng trách “nó thấy hẫp dẫn bên sông đâu ” Ở cuối truyện, Nhĩ tưởng tượng nhà thám hiểm chậm rãi đặt bước chân lên mặt đất dấp dính phù sa Nhĩ xúc động mạnh, chân dung anh khác thường “mặt mũi đỏ rựng, hai mắt long lanh chứa môt nỗi say mê đầy đau khổ ” Khi đò chạm vào bờ đất bên này, Nhĩ thu hết tàn lực, đu người lên cửa sổ, giơ cánh tay gầy guộc “khoát khoát y khẩn thiết hiệu cho người ” Phải anh nơn nóng thúc giục trai mau kẻo lỡ chuyến đò ngày? Và duờng cịn có ý nghĩa khái quát hơn: Muốn thức tỉnh người vượt lên vịng chùng chình đường đời để hướng tới giá trị đích thực vốn gần gũi bình dị mà bền vững ! Bằng cách tạo dựng chuỗi nghịch lý để nhân vật tự nhận thức, suy ngẫm cách xây dựng nhiều hình ảnh, chi tiết mang ý nghĩa biểu tượng tác giả tạo nên ý nghĩa sâu xa cho tác phẩm Ngòi bút miêu tả thiên nhiên đẹp, tinh tế, giọng văn thầm trầm ẩn chứa chiêm nghiệm, suy ngẫm tác giả góp phần khơng nhỏ tạo nên ấn tượng riêng cho tác phẩm Những dòng cuối “Bến quê” khép lại dư âm từ trải nghiệm sâu sắc nhà văn đời người dường lan toả đâu đây, thức tỉnh ta trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi gia đình, quê hưuơng, xứ sở ĐỀ: Phân tích nhân vật Phương Định đoạn trích truyện ngắn “Những ngơi xa xôi” Lê Minh Khuê Nhắc đến khoảng trời Trường Sơn là nhắc đến biết bao sự hy sinh mất mát, nơi mà lính Mỹ đã thả bom dồn dập nhằm ngăn cản bước tiền dũng mãnh của các đoàn quân tiến về Sài Gòn giải phóng miền Nam Nhưng Trường Sơn đâu mang mình bao sự thương đau, Trường Sơn là nơi ghi dấu của những tâm hồn tự nhiên, lạc quan của những người chiến sĩ lái xe không kính, những chàng trai cô gái niên xung phong đã hy sinh tuổi trẻ để cống hiến cho đất nước Là người đã từng gắn bó với khoảng trời bom đạn ấy, nhà văn Lê Minh Khuê đã khai thác đề tài quen thuộc đã làm nên nhiều tên tuổi lớn trân văn đàn chống Mỹ cùng với sự sáng tạo và chút lãng mạn của mình, “Những xa xôi” của bà, đã khắc họa hình ảnh của những cô gái niên xung phong, mà tiêu biểu là nhân vật Phương Định với những vẻ đẹp hồn nhiên vốn có của tuổi trẻ Việt Nam thời chống Mỹ Câu chuyện kể về ba cô gái, ba cô gái niên xung phong Nho, Thao và Phương Định, sống cao điểm giữa mênh mông khói bụi Trường Sơn, nơi mà “màu đất đỏ, trắng lẫn lộn” Công việc của họ là “ngôi đây”,”khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hồ bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom” Trong lúc đơn vị thường làm việc mặt trời lặn, thì tổ trinh sát lại làm việc ban ngày, thần chết “lẩn ruột những quả bom”, mà lính Mỹ thả bom nhiều nhất và cái chết theo sát ba cô gái ấy Công việc của họ là công việc quan trọng và cũng đầy gian khổ hy sinh, đòi hỏi tinh thần dũng cảm, sự nhạy bén quyết đoán và sự nhanh nhẹn Trong hoàn cảnh ấy, ta mới thấy sáng ngời lên là những phẩm chất cao đẹp của ba nhân vật, và đặc biệt là Phương Định, nhân vật chính của truyện Phương Định là cô gái Hà Nội, “một cô gái khá”, vừa mới bước khỏi đời hồn nhiên vô tư lự của mình Cô có vẻ bề ngoài đáng yêu trẻ trung và xinh xắn, “ hai bím tóc dày, tương đối mềm, cái cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn”, còn đôi mặt thì có “cái nhìn mà xa xăm” Những nét đẹp của cô đã được những anh lái xe để ý đến, bằng chứng là những bức thư dài gửi đường dây mặc dù có thể chào hằng ngày, Phương Định cũng không săn sóc vồn vã, cô gái vẫn hay đứng xa, khoanh tay trước mặt và nhìn nơi khác mỗi đám gái xúm lại đối đáp với anh đội nói giỏi nào đấy Một hành động đó đã làm Phương Định trở nên thật kiêu kì, cái điệu của cô thật đáng yêu và cũng thật phù hợp với người gái Tâm hồn cô giữa khoảng trời Trường Sơn thật làm cho người ta thật ngạc nhiên Cô mê hát, “thường cứ thuộc điệu nhạc nào đó rồi bịa lời mà hát”, lời cô bịa lộn xộn ngớ, ngẩn ngởn đến không ngờ, đôi lúc nó cũng làm cho cô bò mà cười mình, cô thích “những bài hành khúc đội hay hát những ngả đường mặt trận”, cô thích “dân ca quan họ mềm mại dịu dàng” và kể cả “Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô”, “ ngồi bó gối mơ màng: “Về mái tóc còn xanh xanh”” Và Phương Định hát có sự im lặng không bình thường, “tiếng máy bay trinh sát rè rè”, cô hát để cổ động viên hai người đồng đội Nho, Thao và cũng là hát để động viên chính bản thân mình Chính những lúc mê hát ấy đã làm cô quên cái sự buồn chán của sống Trường Sơn, quên mùi khói bom đạn mà cô vẫn tiếp xúc hằng ngày, và đó cũng là bước đà để cô có được tâm hồn mơ mộng mưa đá vừa ập đến Mang theo tuổi trẻ của mình vào Trường Sơn, Phương Định còn mang theo cả những kỉ niệm đẹp về góc phố Hà Nội của mình, đó là hình ảnh người mẹ, cái cửa sổ, tiếng rao của bà bán xôi có cái mủng đội đầu, kể cả những cú sút vô tội vạ của bọn trẻ góc phố Cơn mưa đá nhanh cũng lúc nó vừa đến, lại mang những dòng kí ức tuổi thơ về cho Phương Định, và tất cả xoáy mạnh tâm trí cô Có lẽ chính những điều ấy đã tiếp thêm sức mạnh cho cô gái, để cô nghĩ rằng, gia đình, bạn thân và cả những kỉ niệm sẽ theo cô suốt quãng đời ở Trường Sơn Tâm hồn, tính cách của Phương Định hồn nhiên thế, nổi bật lên tất cả vẫn là tinh thần dũng cảm, vượt lên hiểm nguy ẩn chứa thân hình nhỏ bé của cô gái Hà Nội Đó là những lúc mà bom của giặc Mỹ vẫn còn chưa nổ, và cô phải làm nhiệm vụ của mình, còn thần chết thì có vẻ vẫn “lẩn ruột những quả bom” chờ đợi cô Tuy vậy, Phương Định vẫn tỏ thật bình thản, cái chết thì cô có nghĩ đến lại là “một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”, mà cô quan tâm nhất là liệu bom có nổ hay không, không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai, cô đặt nhiệm vụ của mình lên hàng đầu Và những lúc phá bom vậy, ta vẫn còn thấy thấp thoáng cái sự nhạy cảm, tinh tế cảm xúc của cô, “một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt Tôi rùng mình và bỗng thấy tại mình làm quá chậm Nhanh lên tí! ! Vỏ quả bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.”, phải là người bình tĩnh mới có dược những cảm nhận chân thực Chính những lúc đó, ta mới thấy được cái sự dũng cảm của cô gái Công việc không có chút gì là an toàn, “quen rồi”, ngày nào cũng phải phá bom đến năm lần, ngày nào ít thì ba lần, mà Phương Định cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình Và cái sự dũng cảm ấy, ta vẫn thấy Phương Định thường trực tình cảm đồng chí đồng đội nồng ấm và chân thành Đó là tấm lòng vị tha với mọi người mà cô quan tâm, cô lo lắng Thao lên cao điểm chưa về, cô tận tình, vỗ về chăm sóc Nho cô ấy bị thương lúc phá bom Ngược lại, chính tình cảm đồng chí đồng đội, đã làm cho Phương Định thêm chút tự tin, ấm lòng được sống giữa tình yêu thương của mọi người Hiểu được công việc của mình là gian khổ, Phương Định vẫn ngưỡng mộ “những người mặc quân phục, có mũ” bởi họ là những đẹp nhất, thông mình, can đảm và cao thượng nhất Những lúc chạy phá bom, vẫn mang chút lo sợ người, nhờ những cái nhìn của những người chiến sĩ, đã dập tan nỗi sợ cô và còn mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ, “ cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, không sợ nữa Tôi sẽ không khom Các anh ấy không thích cái kiểu khom mà có thể đàng hoàng mà bước tới” Trong truyện ngắn, nhân vật kể chuyện cũng là nhân vật chính, điều đó giúp cho tác phẩm càng trở nên chân thực, những cảm xúc, thế giới nội tâm của nhân vật đều được thể tự nhiên rõ nét, vẽ lên khoảng trời mộng mơ giữa Trường Sơn mênh mông và ác liệt Mang mình những phẩm chất cao đẹp, Phương Định xứng đáng là biểu tượng của những cô gái niên thời chồng Mỹ, là hình tượng người gái Việt Nam thời gian chiến đấu, là đại diện của thế hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ Cũng giống tựa đề “Những xa xôi”, những người được ví vì lấp lánh giữa bầu trời đêm, mang mình những phẩm chất đáng quý, “xa xôi” là bởi vì phải ngắm nhìn thật kỹ thì mới có thể thấy được những tâm hờn cao đẹp ấy Bài 4: Phân tích hình ảnh cò thơ " Con cò" - CLV Con cị hình ảnh quen thuộc với làng q Việt Nam tự bao đời Chính mà từ lúc khơng biết, hình ảnh cị vào ca dao, dân ca Việt Nam cách bình thường lại mang ý nghĩa sâu sắc biểu trưng cho hình tượng người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó Và có hình ảnh cị mượn để ví cho thân phận người phụ nữ thấp bé trước xã hội phong kiến lúc Cảm nhận từ tình mẹ thiêng liêng, cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc hình ảnh cị, tác giả Chế Lan Viên mượn chất liệu ca dao, dân ca Việt Nam để dệt nên thơ "Con cị" ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng nỗi nhọc nhằn nuôi khôn lớn người phụ nữ, người mẹ Bài thơ nhanh chóng người biết đến trở thành tác phẩm tiêu biểu viết tình mẹ Khổ thơ đầu viết cách nhẹ nhàng, êm, ái: Con bế tay Con chưa biết cò Nhưng lời mẹ ru Có cánh cị bay "Con cị bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cị Đồng Đăng" Cị mình, cị phải kiếm lấy ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ "Con cò ăn đêm Con cò xa tổ Cò gặp cành mềm Cò sợ xáo măng " Ngủ yên! ngủ yên! Cị ơi, sợ Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng Trong lời ru mẹ thấm xuân Con chưa biết cò, vạc Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân Đúng đứa trẻ bé bỏng để hiểu "con cò", "con vạc", từ giấc ngủ đầu nôi, người mẹ nhẹ nhàng đem cánh cò đến với lời ru dịu dàng, nồng ấm Điệp từ "con cò" nhắc đi, nhắc lại câu bốn đến câu tám khổ thơ đầu điệp khúc ngân nga, nhịp nhàng Người đọc cảm nhận thơ có nhạc Nhạc điệu lời ru mẹ con, lời kể, tả mẹ hình ảnh cị dân gian cho nghe Hình ảnh "con cò bay la, bay lả", từ "cổng phủ" "Đồng Đăng" miêu tả hình ảnh cị thung dung bay lượn cách tự khắp nẻo quê hương, trở thành biểu tượng gắn bó với làng q Việt Nam Hình ảnh cị "xa tổ", cị "ăn đêm", sợ gặp "cành mềm", sợ bị "xáo măng" gợi hình ảnh cị lẻ loi kiếm mồi đêm tăm tối có mn vàn cạm bẫy chực chờ phía trước Phải chăng, tác giả muốn nhắc đến thân phận yếu đuối người phụ nữ nỗi vất vả gian truân mưu sinh để ni âm thầm, bên ngồi xã hội nhiều cạm bẫy chực chờ Mặc dù người mẹ biết cịn q bé bỏng trước đời Nhưng mẹ muốn hát cho nghe để hình thành tình yêu thương thuộc quê hương, đất nước, hiểu tình thương bao la mà mẹ dành cho Bên cạnh đó, mẹ muốn yên tâm trước đời, có mẹ chở che câu: "sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân" Đọc đến đây, ta cảm động trước tình mẹ bao la, sâu sắc, vỗ về, chở che ta từ bé Để rồi, ta bước trưởng thành, có mẹ bên cạnh xẻ chia: Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cho cò trắng đến làm quen Cị đứng quanh nơi Rồi cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đơi Mai khơn lớn theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà mát câu văn Khổ thơ thứ hai chia làm ba giai đoạn, tựu chung lại ý nghĩa hình ảnh cị gắn bó mật thiết trở nên người bạn đồng hành đời trẻ từ lúc ấu thơ trưởng thành Đoạn đầu từ: Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cho cò trắng đến làm quen Cò đứng quanh nơi Rồi cị vào tổ Con ngủ n cị ngủ Cánh cị, hai đứa đắp chung đôi Là mối tương quan mật thiết cò với trẻ suốt thời thơ ấu Cò "đứng quanh nơi", cị "vào tổ"; cịn có ngủ cị ngủ Hình ảnh cị tới khơng cịn hình ảnh cị giản dị nữa, mà ẩn dụ cho hình tượng người mẹ chăm sóc, vỗ về, ấp iu cho miếng ăn, giấc ngủ Khi lớn chút tình yêu mẹ dành cho nào? Đoạn thứ hai: " Mai khơn lớn theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân" hình ảnh đồng hành người mẹ với thời niên thiếu Buổi ban đầu chập chững bước vào đời, đứa trẻ cần đơi tay dìu dắt mẹ Thế nhưng, người mẹ khơng dìu dắt mãi, mà theo năm tháng, mẹ tập cho tự bước đơi chân Có thể thấy: ban đầu, cị dắt học Nhưng dần dà, cánh trắng cò bay theo gót chân Khi đến giai đoạn niên thiếu, tình thương mẹ dành cho có cách thể khác Mẹ khơng cịn nâng niu nữa, mà đồng hành bên con, dõi theo bước chân Mẹ muốn tự đời đơi chân Vì có thế, bước chân vững chãi, không sợ bị vấp ngã Ta cảm nhận tình mẹ vừa sâu sắc, lại vừa phong phú, cách thể đa dạng Một lần nữa, ta hiểu thêm mẹ, nhận hối hận ta có lúc hiểu lầm mẹ Đoạn thứ ba nói lên hình ảnh cị-hình ảnh mẹ vào tiềm thức, hóa nên tâm hồn phong phú cho người trưởng thành: Lớn lên! Lớn lên! Lớn lên! Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ Trước hiên nhà mát câu văn Cho dù lúc trưởng thành có làm nghề nghiệp gì, hình ảnh mẹ ln nguồn cảm xúc dạt dào, chất xúc tác giúp thành công bước đường cơng danh nghiệp Hình ảnh thân thương mẹ trở nên ý nghĩa lớn lao với đời người Khổ thơ thứ ba thật giản dị mà lại gây nên xúc động với người đọc lời mẹ chân tình, tha thiết: Dù gần Dù xa Lên rừng, xuống bể Cị tìm Cị u Con dù lớn, mẹ Đi hết đời, lòng mẹ yêu Phải lời tự tất người mẹ có trưởng thành, có khung trời lối riêng? Cho dù nơi đâu, hồn cảnh nào, mẹ dang rộng vịng tay u thương, bến bờ, điểm tựa cho bởi:" dù lớn mẹ" Thế nên "đi hết đời, lịng mẹ theo con" Có biết thứ tình cảm đời, có tình bao la, sâu sắc vơ tận tình mẹ dành cho ta Bài thơ mở đầu câu hát ru kết lại lời ru ơi: À ơi! Một cị thơi Con cò mẹ hát Cũng đời Vỗ cánh qua nơi Ngủ đi! Ngủ đi! Cho cánh cị, cánh vạc Cho sắc trời Đến hát Quanh nôi Lời ru đến lúc thắm đượm đỗi tình mẫu tử thiêng liêng mẹ Lại lần cụm từ:"ngủ đi", "cánh cị, cánh vạc", "nơi" nhắc lại nhằm gợi kỉ niệm tuổi thơ, nhắc nhớ giấc ngủ đầu nôi dấu ấn thiêng liêng tâm thức người Chế Lan Viên sáng tác thơ với chiêm nghiệm sâu sắc tình mẹ Ơng thể niềm u kính hình tượng người mẹ giọng thơ nhẹ nhàng, trau chuốt Tình mẹ, có lẽ tâm thức người cảm nhận Thế nhưng, với thơ "Con Cò" Chế Lan Viên, ta trãi nghiệm hiểu thêm cách sâu sắc ý nghĩa tình mẹ Bài 5: Phân tích thơ "Nói với con" Y Phương Sinh lớn lên mảnh đất Trùng Khánh - Cao Bằng ,thấm nhuần tinh hoa, đẹp dân tộc Tày , Y Phương (1948) nhà thơ tiêu biểu cho dân tộc miền núi "Thơ Y Phương tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác ,phong phú đa dạng ,nhưng có màu sắc chủ đạo ,âm điệu sắc dân tộc đậm nét độc đáo Nét độc đáo nằm nội dung hình thức Với Y Phương ,thơ dân tộc Tày nói riêng thơ Việt Nam nói chung có thêm giọng điệu ,một phong cách "( Từ điển tác giả ,tác phẩm văn học Việt Nam ) Đi từ đề tài quen thuộc :tình cảm cha ,phụ tử thiêng liêng ,nhưng với Y Phương ,trong làng thơ Việt Nam có thêm lối ,1 giai điệu Khác với "Chiếc lược ngà ",tình cha đặt hoàn cảnh éo le chiến tranh ,tình cha thơ thể qua lời tâm tình người cha Người cha bộc lộ lòng yêu thương qua ước mong sống xứng đáng ,phát huy truyền thống của,gia đình , quê hương Mượn lời người cha nói với tình yêu thương cha mẹ ,sự đùm bọc quê hương với ,nhà thơ gợi nguồn sinh dưỡng người Mở đầu thơ khung cảnh gia đình ấm cúng ,đầy ắp tiếng nói cười Mười câu thơ tràn đầy đầm ấm ,yên vui tình cảm gia đình ,tình cảm quê hương : "Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng yêu Đan lờ caì nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời " Một mái nhà có mẹ có cha hạnh phúc sống hạnh phúc tình yêu thương Cha mẹ dìu dắt ,nâng đỡ từ bướcđi ,đã tìm thấy niềm vui từ Hơn ,con cịn sinh ,lớn lên tình u thương ,vẻ đẹp "đồng " "Người đồng mình" yêu !" Lao động vất vả sống "người đồng mình"tươi vui, mà ngào Dáng vẻ thô sơ , công việc nặng nhọc (đan lờ , ken vách ) tâm hồn "người đồng "lãng mạn biết :Họ làm cách nghệ thuật công việc (cài nan hoa ,câu hát ) Con thật hạnh phúc sống người người khéo tay ,yêu thiên nhiên ,yêu lao động, lạc quan nhân hậu Thiên nhiên đồng đẹp : Rừng núi quê hương thơ mộng dành cho tinh tuý (hoa ) ,đã nuôi dưỡng tâm hồn ,lối sống ,"tấm lòng " Và ngày ,con lớn lên …có cha mẹ nâng đón mong chờ ,có thiên nhiên thơ mộng, có sống lao động gắn bó Con trưởng thành nghĩa tình q hương Nói với điều ,cha mong cho hiểu tình cảm cội nguồn sinh dưỡng ,để yêu sống Dặn dò quê hương ,về "đồng ", cha muốn phải khắc cốt ghi xương nơi sống ,đã trưởng thành Cuộc sống "người đồng " vất vả ,gian nan "thương ": "Sống đá đá gập ghềnh / Sống thung thung nghèo đói /Lên thác xuống ghềnh cực nhọc " Nhưng tự hào ,người đồng đã,đang ln sống đẹp Họ có sức sống mạnh mẽ :vất vả khống đạt ,gắn bó với q hương Họ " ko chê ,ko lo "gian khổ, mà sống tràn đầy "như sông suối " Họ mộc mạc,chân chất giàu ý chí ,niềm tin ,mong xây dựng q hương tốt đẹp : "Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương Cịn q hương làm phong tục " Sự đối lập bên ngồi :"thơ sơ da thịt" bên ko nhỏ bé tâm hồn ,người đồng có ý chí tự làm chủ sống Qua "sự liên tưởng phong phú sáng tạo "tự đục đá kê cao quê hương ",người đồng người lao động cần cù ,có nghị lực ,niềm tin ,mà tầm vóc ,nỗi buồn ,chí hướng họ cao ,xa chiều kích trái đất (Cao đo nỗi buồn /Xa ni chí lớn ) Họ giữ gìn sắc dân tộc mà làm rạng rỡ quê hương họ yêu quê hương sâu nặng lấy quê hương làm chỗ dựa tinh thần Người cha muốn yêu yêu điều , u đức tính cao đẹp người đồng Cả đoạn thơ âm vang lời tự hào ,sự gắn bó tình yêu tha thiết người cha quê hương Nó trở thành hành khúc mạnh mẽ ngợi ca quê hương Và ,lời nhắc nhở người cha với nốt nhấn kết lại hành khúc quê hương : "Con thô sơ da thịt Lên đường Ko nhỏ bé Nghe " Cho thấy tình yêu thương ,niềm tin tưởng cha ,người cha mong biết sống cho tốt ,cho xứng đáng với tình cảm cha Cho hiểu sống người đồng ,người cha muốn cảm thương với khó khăn ,vất vả để khao khát xây dựng quê hương Ca ngợi đức tính cao đẹp người đồng ,cha truyền cho vẻ đẹp sức mạnh truyền thống q hương ,mong sống có tình nghĩa ,biết chấp nhận gian khó ,vươn lên ý chí ,vững vàng đường đời Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho lòng tự hào với quê hương niềm tự tin bước vào đời Nói với mà cha trao tặng cho Cha vun đắp cho tình cảm tốt đẹp , cho hành trang quý sẵn sàng tung cánh cho bay khắp nơi Bài thơ ko dài với 28 câu thơ tự ,có câu chữ ,có câu 10 chữ ,tất bay theo cảm xúc tự nhiên ,dạt ý thơ Giọng thơ tha thiết ,trìu mến Ngọt ngào tiếng nhắc nhở ,dặn dò " yêu ", "thương " ,"Con nghe !" Đẹp hình ảnh thơ vừa cụ thể, mộc mạc,cô đọng mà vừa phong phú ,sinh động,giàu chất thơ."Rừng cho hoa / Con đương cho lòng …".Những đặc sắc nghệ thuật cộng hưởng hài hồ với cung bậc tình cảm khác cha tạo nên dư âm sâu lắng cho thơ Tiếng thơ "Nói với " tiếng lịng Y Phương ,tiếng lịng tình yêu niềm tự hào quê hương ,dân tộc Tiếng cha nói với lời trao gửi hệ ! Phân tích thơ " Nói với con" - Y Phương Xưa tình mẫu tử đề tài phong phú cho thơ ca Nhưng thơ tình cha có lẽ Bài thơ "Nói với con" cuả Y Phương tác phẩm hoi Bài thơ thể tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngào ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ người dân tộc miền núi Cảm nhận đầu tiêntrong lời cha nói hình ảnh lớn lên tình yêu thương cha mẹ, đùm bọc, che chở người đồng mình, quê hương Bài thơ mở với khung cảnh gia đình ấm cúng, đầy ấp giọng nói tiếng cười: Chân phải tiếng cười Khung cảnh đẹp tranh: hình ảnh em bé ngây thơ lẫm chẫm tập đi, bi bô tập nói vịng tay, tình u thương, chăm sóc, nâng niu cha mẹ; hình ảnh cha mẹ giang rộng vòng tay, chăm chút bước đi, bước đi, nụ cười, tiếng nói Gia đình nơi êm ái, tổ ấm để sống, lớn khôn trường thành niềm yêu thương Đó khơng khí thường thấy gia đình hạnh phúc Nhưng cách diễn đạt đay có nét độc đáo riêng cảu người miền núi: nói hình ảnh cụ thể Điệp ngữ "bước tới", tình cảm người cha, ko khỏi niềm sung sướng, tự hào Khơng có gia đình, cịn lớn lên, trưởng thành sống lao động, quê hường sâu nặng nghĩa tình: Người đồng yêu lịng Một cách nói riêng, ngộ : "người đồng mình", người miền mình, người vùng mình, người sống miền đất, quê hương, dân tộc Đó cách nói mộc mạc, mang tính địa phương dân tộc Tày giàu sức biểu cảm, Tác giả vận dụng lối diễn đạt người dân tộc miền núi để xây dựng hình ảnh thơ Những suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc diễn tả trực tiếp hình ảnh Đan lờ để bắt cá, dưói bàn tay người Tày, nan trúc, nan tre trở thành "nan hoa" Vách nhà ko ken gỗ mà đc ken "câu hát" Rừng đâu cho nhìêu gỗ q, lâm sản mà cịn cho hoa Ba đơng từ "đan", "cài", "ken" cịn thể đồn kết, gắn bó cuả q hương Lao động đem đến cho bao điều tốt đẹp, "người đồng mình" q hương ấp ủ, ni sống tình thương yeu, tình đồn kết bn làng Và đường đâu để mà cịn cho "những lịng" nhân hậu, bao dung, nghĩa tình Con đường hình bóng thân thc q hương, cịn in dấu bước chân xi ngược, làm ăn sinh sống bn làng, nên mang ý nghĩa thật to lớn q trình khơn lớn Sung sứong nhìn khơn lớn, nha thơ suy ngẫm tình làng quê nhà, cội nguồn hạnh phúc: Cha mẹ đời Không gọi cho nguồn sinh dưỡng, cha nói với đức tính cao đẹp "người đồng mình" ước mơ cha Đó lịng u lao động, hăng say lao động với lịng Đó sức sống bền bỉ mạnh mẽ vượt qua khó khăn, gian khổ Người đồng thương Khơng lo cực nhọc Trước hết tình thương u, đùm bọc Cách nói mộc mạc mà chứa đựng bao ân tình cảm động lặp lặp lai điệp khúc ca Chính tình thưong sức mạnh để "người đồng mình" vượt qua bao gian khổ đời Những câu thơ ngắn, đối xứng "cao đo nỗi buồn xa ni chí lớn" diễn tả thật mạnh mẽ chí khí "người đồng mình": sống vất vả, nghèo đói, cực nhọc, lam lũ có chí lớn, ln u q tự hào, gắn bó với quê hương Đó phẩm chất thứ hai Thứ ba, cách sống, người cha muốn giáo dục sống phải có nghĩa tình, chung thủy với q hương, biết chấp nhận vượt qua gian nan, thử thách ý chí niềm tin Khơng chê bai, phản bội quê hưong : "không chê không chê khơng lo" dù q hương cịn nghèo, cịn vất vả "Người địng sống khống đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ "như sông suối-lên thác xuống ghềnh-ko lo cực nhọc" Lời cha nói với mà lời dạy học đạo lý làm người Đoạn thơ dồi nhạc điệu, tạo nên điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu nhịp thơ linh họat , lúc vươn dài, rút ngắn, lời thơ giản dị, nịch mà lay động, thấm thía, có tác dụng truyền cảm manh mẽ Để nhắc nhở giáo dục con, người cha nhấn mạnh truyền thống người đồng mình: Người đồng thơ sơ da thịt .Nghe Truyền thống thật đáng tự hào, "thô sơ da thịt", ăn mặc giản dị, áo chàm, khăn piêu, sống mộc mạc thiếu thốn ko nhỏ bé tâm hồn, ý chí nghị lực đặc biệt khát vọng xây dựng quê hương Họ xây dựng quê hương sức lực bền bỉ mình: "tự đục đá kê cao quê hương" Họ sáng tạo, lưu truyền bảo vệ phong tục tốt đẹp biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời, ko sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỷ Hai tiếng "nghe con" kết thúc thơ với lòng thương yêu, kỳ vọng, vừa lời dặn dị nhắc nhở chí tình người cha đứa thân yêu Hai tiếng nghe mà thân thương trìu mến q Bài thơ có giọng điệu nhị nhẹ, chân tình lạ phong cách, phong cách miền núi với ngôn ngữ "thổ cẩm" độc đáo, với cảm xúc, tư riêng Qua đó, Y Phương thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hưong dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương ý chí vươn lên sống ... Phương nói hộ chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống lòng nhân dân ta Bài thơ đời năm 197 6, lần sau giải phóng miền Nam, Viễn phương thăm Lăng Bác Bài thơ ngắn gọn, súc tích có sức gợi tạo nên xúc động cho... chân thực Âm hưởng thơ ngân vang lòng người đọc Bài thơ phổ nhạc trở nên truyền cảm sâu xa, làm xúc động hàng triệu trái tim Việt Nam từ 197 6 đến Bài 4: Hình ảnh cò thơ " cò" - Chế Lan Viên Con... vươn lên sống Bài Cảm nhận nhân vật Nhĩ tác phẩm "Bến quê" Nguyễn Minh Châu Là bút tiêu biểu văn học kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu có nhiều tìm tịi quan trọng góp phần đổi văn học nước