Chỉ tiêu vật liệu được lấy theo bảng 1 Bảng 1: Chỉ tiêu của vật liệu ở các mặt trượt dùng trong tính toán.. - Để tính FS trong bài toán mặt trượt phức hợp này, ta giả thiết các giá trị h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ NN & PHÁT TRIỂN NễNG THễN KHOA CễNG TRèNH
Bài tập LớN TíNH TOáN ổn định đập bê tông
Trọng lực
Giáo viên hớng dẫn : PGS TS Nguyễn Quang Hùng
Học viên :
Lớp :
TP - tháng 07/20
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH ĐẬP Bấ TễNG TRỌNG LỰC
I Số liệu tớnh toỏn:
1 Kớch thước đập như hỡnh 1
Trang 2Hình 1: Kích thước mặt cắt đập.
2 Chỉ tiêu vật liệu được lấy theo bảng 1
Bảng 1: Chỉ tiêu của vật liệu ở các mặt trượt dùng trong tính toán.
3 Lớp 3 25 1,4.10-2 0.01952
- α3=11o; L3=26.46m và diện tích mặt cắt ngang đập F=686.068 (m²)
3 Yêu cầu:
Tìm hệ số an toàn chống trượt theo mặt trượt phức hợp: Áp dụng tiêu chuẩn thiết kế đập bê tông trọng lực của Mỹ (EM 1110-2-2200), áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam- Nga (14TCN 56-88) và so sánh kết quả giữa hai tiêu chuẩn tính toán
II- Tính toán ổn định đập bê tông trọng lực theo tiêu chuẩn Mỹ- EM1100-2-2200
1- Nguyên lý tính toán:
- Nguyên lý chung tính toán ổn định theo tiêu chuẩn EM1100-2-2200 là xác định
hệ số an toàn trượt chung cho đập và nền Hệ số ổn định được xác định theo phương
Trang 3pháp cân bằng giới hạn (FS), là tỷ số giữa ứng suất tiếp giới hạn trên mặt trượt và ứng suất tiếp phát sinh trên mặt trượt
- Để tính FS trong bài toán mặt trượt phức hợp này, ta giả thiết các giá trị hệ số
ổn định FS sau đó tính tổng ∆P (tổng số phản lực theo phương ngang giữa các thỏi)
Vẽ đồ thị quan hệ giữa FS và ∆P Giá trị FS ứng với ∆P=0 chính là giá trị hệ số ổn định FS cần tìm
Từ hệ số ổn định FS tìm được, so sánh với hệ số ổn định nhỏ nhất [FS] để đánh giá tính ổn định của công trình Hệ số ổn định nhỏ nhất được xác định ở bảng 4-1 và bảng 4-2 của tiêu chuẩn EM1100-2-2200
2 Thành lập công thức tính toán:
Tính toán cho bài toán phẳng, chiều dày mặt cắt tính toán là 1m
Mặt trượt gãy khúc gồm 5 thỏi:
* Các lực tác dụng lên các thỏi gồm:
+ Trọng lượng của thỏi Wi
+ Phản lực giữa các thỏi Pi-1, Pi
+ Áp lực nước theo phương đứng Vi và theo phương ngang HLi ; HRi
+ Áp lực thủy tĩnh Ui
* Quy ước dấu của các góc trượt α của các thỏi:
Hệ trục ta xét để xác định góc trượt là hệ trục Oxy, trục x nằm ngang và trục y thẳng đứng
+α: là góc trượt- góc giữa mặt trượt và phương ngang Ox
αi=-(45o+φdi/2) với các thỏi số 1 và 2 theo mặt trượt chủ động
αi=45o-φdi/2 với các thỏi số 3, 4 và 5 theo mặt trượt bị động
φdi: góc ma sát trong của thỏi đang xét có tính đến hệ số an toàn FS
FS
tg
di
Trang 4Hình 2: Các lực tác dụng lên các thỏi (nêm)
* Thành lập công thức:
Xét cân bằng trên mặt trượt Chọn hệ tọa độ mới là tOn, trong đó:
+ Trục Ot có phương song song với mặt trượt
+ Trục On có phương vuông góc với mặt trượt
Tiến hành chiếu các lực lên phương vuông góc và song song với mặt trượt, ta được:
* ΣFn=0Fn=0
Ni+Ui-Wi.cosαi-HLisinαi+HRisinαi+…-Pi-1sinαi+Pisinαi=0
Ni=( Wi+Vi) cosαi-Ui+( HLi+HRi) sinαi+(Pi-1+Pi)sinαi (1)
* ΣFn=0Ft=0
-Ti-Wisinαi-Visinαi+ HLicosαi -HRicosαi+…+Pi-1cosαi -Picosαi=0
Ti=( HLi -HRi) cosαi- (Wi+Vi)sinαi +(Pi-1 -Pi)cosαi (2)
* Mô hình phá hoại trên mặt trượt Mohr- Coulomb:
* Hệ số an toàn ổn định:
i
i i i
i
F i
T
L C tg N T
T
Trong đó:
Ni: phản lực nền theo phương vuông góc với mặt trượt của thỏi thứ i
Ti: Lực cắt phát sinh trên mặt trượt của thỏi thứ i
Trang 5Li: chiều dài mặt trượt của thỏi thứ i
Wi: trọng lượng bản thân của thỏi, bao gồm cát, đá, bê tông, nước nằm trong thỏi thứ i
Vi: tổng áp lực thẳng đứng tác dụng lên phía trên thỏi thứ i, trong trường hợp tính toán này chủ yếu là trọng lượng nước ứng với chiều sâu nước trên thỏi
Ui: áp lực thủy tĩnh đẩy ngược tác dụng lên mặt trượt thứ i
αi: góc nghiêng của mặt trượt thứ i với phương ngang
Thay (1), (2) vào (4) và biến đổi ta có:
i P
P 1
)
tan sin (cos
sin ) (
cos ) (
tan ] sin ) (
cos
)
[(
1 1 1
1
FS
L FS
c V
W H
H FS H
H U V
i i i Ri Li
i i Ri Li i i i
i
II- Tính toán chi tiết:
1- Tính bổ sung các số liệu:
Căn cứ vào hình 1 ta có:
- Chiều sâu nước phía thượng lưu đập
H1=MNTL-CT3=70-40=30(m)
- Chiều sâu nước phía hạ lưu đập:
H2=MNHL-CT6=CT4-CT6=55-45=10(m)
- Chiều sâu lớp đất 1 phía thượng lưu:
T1=CT1-CT2=55-50=5.0(m)
- Chiều sâu lớp đất 2 phía thượng lưu:
T2=CT2-CT3=50-40=10.0(m)
- Chiều sâu lớp đất 5 phía hạ lưu:
T3=CT4-CT5=55-50=5.0(m)
- Chiều sâu lớp đất 4 phía hạ lưu:
T4=CT5-CT6=50-45=5.0(m)
2- Tính toán chi tiết:
Trang 6Với nguyên lý tính toán chung đã nêu trên, ta tiến hành tính toán với hệ số an toàn FS1=1.5; FS2=2.0; FS3=2.5; FS4=3.0; FS5=3.5; FS6=4.0
Tiến hành tính toán với hệ số an toàn điển hình FS=4
a- Tính cho nêm số 1 (i=1)
Thỏi số 1 (i=1) Hình 3: Sơ đồ tính toán thỏi (nêm) số 1
- Áp lực ngang: HL1=HR1=0
-Xác định góc nghiêng α1 của mặt trượt:
081 0
tan
FS
-Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 1: L1=T1/sinα1=6.80(m)
-Trọng lượng bản thân: W1=0.5*γ1*T1*L1*cosα1=0.22(MN)
-Áp lực nước theo phương đứng: V1= γn*(H1-T1-T2)*L1*cosα1=0.69MN
-Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
) ( 19 1 1
* 2
) 2 2 ( ) 2 1 1 [(
*
- Thay số ta được
) ( 93 0 )
tan sin (cos
sin ) (
tan ] cos
) [(
1 1 1
1
1 1 1
1
1 1
1 1
1
FS
L FS
c V
W FS U V
W P
b- Tính cho nêm số 2 (i=2)
Trang 7Hình 4: Sơ đồ tính toán nêm (thỏi) số 2.
- Áp lực ngang: HL2=HR2=0
-Xác định góc nghiêng α2 của mặt trượt:
0156 0
tan
FS
d
→φd=8.88o→α2=-(45o+φd/2)=-49.44o
- Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 2: L2=T2/sinα2=13.98(m)
- Trọng lượng bản thân: W2=[γ1*T1+0.5*γ2*T2]*L2*cosα1=1.64(MN)
- Áp lực nước theo phương đứng: V1= γn*(H1-T1-T2)*L2*cosα2=1.28(MN)
- Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
) ( 29 3 2
* 2
] 1 ) 2 1 [(
*
- Thay số ta được
) ( 10 3 )
tan sin (cos
sin ) (
tan ] cos
) [(
2 2 2
2
2 2 2
2
2 2
2 2
2 2
FS
L FS
c V
W FS
U V
W P
c- Tính cho nêm (thỏi) số 3 (i=3)
Trang 8Hình 5: Sơ đồ tính toán nêm (thỏi) số 3.
α3=11o và chiều dài mặt trượt L3=26.46m
- Áp lực ngang:
- Phía thượng lưu: HL3=(1/2)*γn.H12=4.5(MN)
- Phía hạ lưu: HR3=(1/2)*γn.H2=0.5(MN)
- Trọng lượng bản thân: W3=γb*F=16.47(MN)
- Áp lực nước theo phương đứng: V3=0
- Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
) ( 29 5 3
* 2
) 2 1 (
*
- Thay số ta được
P2-P3=
)
tan sin (cos
sin ) (
cos ) (
tan ] sin ) (
cos ) [(
3 3 3
3
3 3 3 3 3 3
3
3 3
3 3 3
3 3
3
FS
L FS
c V
W H
H FS H
H U V
= 0.69 (MN)
Trang 9d- Tính cho nêm (thỏi) số 4 (i=4)
Hình 6: Sơ đồ tính toán nêm (thỏi) số 4.
- Áp lực ngang: HL4=HR4=0
- Xác định góc nghiêng α4 của mặt trượt:
0156 0
tan
FS
d
→φd=8.87o→α4=45o-φd/2=40.57o
- Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 4: L4=T4/sinα4=7.69(m)
- Trọng lượng bản thân: W4=[γ5*T3+0.5*γ4*T4]*L4*cosα4=0.9(MN)
- Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
) ( 58 0 4
* 2
] 2 ) 4 2 [(
*
- Thay số ta được
) ( 92 0 tan
sin (cos
sin
tan ] cos
[
4 4 4
4 4
4 4
4 4 4
FS
W FS U
W P
e- Tính cho nêm số 5 (i=5)
Hình 7: Sơ đồ tính toán nêm (thỏi) số 5.
Trang 10- Áp lực ngang: HL5=HR5=0.
- Xác định góc nghiêng α5 của mặt trượt:
021 0
tan
FS
d
→φd=11.86o→α5=45o-φd/2=39.07o
- Chiều dài theo phương mặt trượt của nêm số 5: L5=T5sinα5=7.93(m)
- Trọng lượng bản thân: W5=0.5*γ5*T3*L5*cosα5=0.33(MN)
- Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
) ( 20 0 5
* 2
)]
4 2 ( ) 4 3 2 [(
*
- Thay số ta được
) ( 34 0 )
tan sin (cos
sin
tan ] cos
[
5 5 5
5 5
5 5
5 5 5
FS
W FS U W
P
- Như vậy ứng với FS=4.00 ta có Σ∆P=-2.08(MN)
- Tính toán tương tự với các hệ số FS khác nhau, và chi tiết tính toán cho từng
hệ số FS được nêu ở bảng 2 dưới đây
Học viên: Trang
Trang 11Bảng 2: Bảng tính toán tương ứng với các hệ số FS
FS= 1.5
1.52 Tổng P
FS= 2.0
0.05 Tổng P
FS= 2.5
-0.81 Tổng P
Trang 12FS= 3.0
-1.38 Tổng P
-1.78 Tổng P
-2.08 Tổng P
Trang 13Bảng 3: Tổng hợp kết quả tính toán:
P Fs
Hình 8: Quan hệ giữa FS và ΣΔPP
3 Kết luận
Hệ số an toàn chống trượt cho mặt trượt phức hợp được xác định từ:
P
i
i i
5
1
(
ΣΔPP=0 cho ta hệ số an toàn chống trượt
Dựa vào đồ thị hình 8 ta có khi ΣΔPP=0 thì FS=2.03
Vậy hệ số an toàn chống trượt theo mặt trượt phức hợp là FS=2.03
III- Tính toán ổn định đập bê tông trọng lực theo tiêu chuẩn Việt- Nga 14TCN 56-88
Trang 141- Nguyên lý tính toán:
Nguyên lý chung tính toán ổn định theo tiêu chuẩn 14TCN 56-88 là tính toán ổn định cho phần đập bê tông, xem phần đất đá phía thượng lau và hạ lưu chỉ tác dụng lên đập dưới dạng áp lực đất, và không xét đến mặt trượt của các lớp đất ở thượng hạ lưu đập
Đập và nền được xem là đảm bảo an toàn ổn định trượt nếu thỏa mãn điều kiện:
m
K n K N
R
tt
]
Trong đó :
Ntt là tải trọng tính toán gây trượt Được tính toán ổn định theo trạng thái giới hạn 1 thì tải trọng tính toán bằng tải trọng tiêu chuẩn nhân với hệ số lệch tải Hệ số lệch tải của từng tải trọng được xác định theo bảng 6-1 trang 18- TCXDVN 285-2002
R: là sức chịu tải hay là lực chống trượt
2- Tính toán ổn định theo trạng thái giới hạn 1:
Tính toán cho bài toán phẳng, chiều dày mặt cắt tính toán là 1m
a- Sơ đồ tính toán:
Hình 9: Sơ đồ tính toán ổn định theo 14TCN56-88 b- Tính toán các thành phần lực tác dụng:
- Áp lực nước thượng hạ lưu:
2
1
1
Trang 15- Phía hạ lưu: 0 45 ( )
2
1
2
- Áp lực thủy tĩnh đẩy ngược:
+ Với nền đá, hệ số rỗng thường lớn vì vậy cột nước thủy tĩnh đẩy ngược dưới đáy công trình lấy bằng cột nước tác dụng ở hai phía thượng hạ lưu
29 5
* 2
] [
*
-Áp lực đất chủ động ở thượng lưu: n=1.0
+ Áp lực đất phía thượng lưu tác dụng lên đập dưới dạng áp lực đất chủ động, với hai lớp đất phía thượng lưu vì vậy ta chia làm hai phần để tính toán áp lực đất
+ Đối với lớp 1 phía thượng lưu: Cường độ áp lực đất chủ động được xác định:
cd cd
dn
c1 1 .z.K1 2C1 K1
2
20 45 ( ) 2 45
2
γ1dn= γ1- γn=0.00872 (MN/m²) là trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp thứ nhất
Cường độ áp lực đất chủ động tại đáy lớp đất thứ nhất:
0 ) ( 0024 0
2
. 1 1 1 1
1
1 dn T K cd C K cd MN
Vì lực dính C=0.017(MN/m²) như đề bài là khá lớn vì vậy lớp đất 1 không gây áp lực đất chủ động lên thân đập E1=0(MN)
Đối với lớp 2 phía thượng lưu: Cường độ áp lực đất chủ động được xác định:
cd cd
cd dn
c2 2 z2 K2 2C2 K2 q1 K2
2
30 45 ( ) 2 45
2
o o o
γ2dn= γ2- γn=0.00952 (MN/m³) là trọng lượng của lớp 1 tác dụng xuống lớp 2 Cường
độ áp lực tại cao trình +40m
) / ( 029 0
2
. 2 2 2 2 1 2
2
2 dn z K cd C K cd q K cd MN m
E2=0.365 (MN)
Đối với lớp 5 phía hạ lưu: Cường độ áp lực đất bị động được xác định:
bd dn
b5 5 .z.K5
59 4 ) 2
40 45 ( ) 2 45
2
o o o
Trang 16γ5dn= γ5- γn=0.00952 (MN/m³) là trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp thứ 5 Từ đây xác định được áp lực đất bị động lớp 5 phía hạ lưu là:
) ( 55 0 2
.
3 5 3 5
Đối với lớp 4 phía hạ lưu: Cường độ áp lực đất bị động được xác định:
bd bd
BD dn
b4 4 .z4.K4 q2.K4 2C4 K4
2
30 45 ( ) 2 45
2
o o o
γ4dn= γ4- γn=0.00952 (MN/m³) là trọng lượng riêng đẩy nổi của lớp thứ hai
q2= γ5dn.T3=0.0476 (MN/m³) là trọng lượng của lớp 5 tác dụng xuống lớp 4
Cường độ áp lực tại cao trình +45.0m
) / ( 237 0 2
.
. 4 4 2 4 4 4
4
4 dn z K bd q K bd C K bd MN m
E4=0.71 (MN)
Trọng lượng bản thân của công trình được xác định là:
G=0.95*γb*F=15.64 (MN)
c- Kiểm tra ổn định trượt theo trạng thái giới hạn 1: K n m K
N
R
tt
]
Trong đó ntt và R đều phải được tính toán trên mặt trượt nghiêng đã xác định trước có góc nghiêng α3=11o và chiều dài L3=26.46m
Thành phần vuông góc với mặt trượt đã được xác định trước là áp lực thủy tĩnh đẩy ngược Uthuytinh Còn các thành phần các lực khác được tổng hợp để quy về mặt trượt đã được xác định trước Tổng hợp các lực nằm ngang và các lực thẳng đứng (trừ áp lực thủy tĩnh đẩy ngược) được xác định ở bảng 4 dưới đây
Bảng 4: Tổng hợp các lực đứng và lực ngang
Trang 172 W2 0.50
* Căn cứ vào bảng 4 ta có:
- Tổng các lực nằm ngang: ΣT=3.11 (MN) hướng từ thượng lưu về hạ lưu
- Tổng các lực thẳng đứng: ΣP=15.64 (MN) hướng từ trên xuống
* Xét trên mặt trượt đã xác định trước ta có:
- Lực vuông góc với mặt trượt bao gồm:
- Do lực thẳng đứng tạo nên: N1=ΣP.cosα3=15.35 (MN)
- Do lực nằm ngang tạo nên: N2=ΣT.sinα3=0.59 (MN)
- Do áp lực thủy tĩnh đẩy ngược tạo nên: Uthuytinh=5.29 (MN)