1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hợp chất kháng kháng sinh của vi khuẩn

21 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÔN VI SINH VẬT CHỦ ĐỀ : CƠ CHẾ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN I Kháng kháng sinh … Kháng sinh coi vũ khí vĩ đại chiến loài người nhằm chống lại vi khuẩn nhiễm khuẩn chúng gây Nhưng… …trong nhiều trường hợp, vi khuẩn “may mắn” sống sót … truyền lại “may mắn” cho “con cháu” chúng… … Và người ta gọi : tượng đề kháng kháng sinh(antibioresistance) I Kháng kháng sinh … …Trong số trường hợp,vi khuẩn đề kháng đề kháng giả Nó không chịu tác động kháng sinh(ở trạng thái không phát triển, có tổ chức hoại tử, tổ chức viêm bao bọc…) ….Còn trường hợp khác, đề kháng thật : đề kháng tự nhiên (Inherent/Natural Bacteria) đề kháng thu nhận (Accquire Resistant) II Đề kháng thật Đề kháng tự nhiên(Inherent/Natural Becteria) Nhiều loại vi khuẩn đề kháng tự nhiên với số kháng sinh ,tức vi khuẩn không chịu tác dụng số kháng sinh có tính chất mặt cấu trúc hay sinh lý đặc biệt khiến kháng sinh phát huy tác dụng với vi khuẩn Đề kháng thu nhận( Acquire Resisant) – – Vertical evolution : đột biến chọn lọc Horizonal evelution : trao đổi gen chủng, loài II Đề kháng thật Đề kháng thu nhận a.Vertical evolution • • • Đột biến ngẫu nhiên đoạn gen kiểm soát tính nhạy cảm với thuốc Cơ chế chọn lọc( có kháng sinh) Tần suất 10-8 II Đề kháng thật Đề kháng thu nhận b Horizonal evolution • VSV thu nhận”gen kháng” từ VSV khác Vật liệu di truyền plasmid truyền theo chế : • • • • Biến nạp( transformation):tái tổ hợp gen chuyển vào plasmid gen kháng kháng sinh Tải nạp( transduction):thông qua virus làm vector chuyển gen Chuyển vị ( transposition) Tiếp hợp( conjugation) : thông qua sex pilus, DNA chuyển qua tế bào tương tác III Cơ chế kháng kháng sinh  VK sản xuất enzym phá hủy hoạt tính kháng sinh  VK làm thay đổi khả thẩm thấu màng tế bào kháng sinh  Điểm gắn kháng sinh có cấu trúc bị thay đổi  VK thay đổi đường biến dưỡng làm tác dụng kháng sinh  VK có enzym bị thay đổi Antibiotic Resistance : (tiếng Pháp) kháng kháng sinh Antibiotic: kháng sinh , Altering : thay đổi, Degrading : hạ thấp, Efflux pump : tuôn bơm Vi khuẩn sản xuất enzym phá hủy hoạt tính thuốc  Staphylococci sản xuất ß-lactamase  kháng penicillin G  Vi khuẩn Gram (-) sản xuất adenylase, phosphorylase, acetylase  phá hủy aminoglycoside  Vi khuẩn Gram (-) sản xuất chloramphenicol acetyltransferase  kháng chloramphenicol Vi khuẩn làm thay đổi khả thẩm thấu màng tế bào thuốc  Tetracyclin tích tụ bên vi khuẩn nhạy cảm  Polymycins, Amikacin  Một số Aminoglycosides khác Điểm gắn thuốc có cấu trúc bị thay đổi  Vi khuẩn đột biến NST  / thay đổi protein đặc biệt tiểu đơn vị 30S  điểm gắn Aminoglycosides  đề kháng  Vi khuẩn / thay đổi PBPs  đề kháng penicillin  Vi khuẩn thay đổi thụ thể tiểu đơn vị 50S / ribô thể  đề kháng Erythromycin Vi khuẩn thay đổi đường biến dưỡng làm tác dụng thuốc  Vi khuẩn sử dụng acid folic có sẳn  VK không cần PABA  đề kháng với Sulfonamides Vi khuẩn có enzyme bị thay đổi  Enzyme bị thay đổi chức biến dưỡng bị ảnh hưởng kháng sinh  Ở vi khuẩn nhạy cảm với Sulfonamides : Tetrahydropteroic acid synthetase có lực với Sulfonamides cao nhiều so với PABA Sự đề kháng chéo  Vk kháng với hay nhiều loại thuốc có chế tác động  Thường gặp thuốc có thành phần hóa học gần giống Polymycin B – Colistin Erythromycin – Oleandomycin  Neomycin - KanamycinCó thể thấy thuốc liên hệ hóa học Erythromycin - Lincomycin Nguyên nhân  Do việc sử dụng kháng sinh bừa bãi, tràn lan cho động vật (điều trị phòng ngừa)  Dùng liều thấp để kích thích tăng trưởng tạo sức ép chọn lọc làm vi khuẩn kháng kháng sinh  Do toàn cầu hóa cung cấp thực phẩm làm lan truyền vi sinh vật kháng kháng sinh chúng lây truyền vào người thông qua chuỗi thực phẩm Biện pháp hạn chế kháng thuốc Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn (không dùng kháng sinh để điều trị bệnh virus gây Đối với vi nấm có kháng sinh dùng riêng cho chúng) Ngay từ đầu, nên dùng kháng sinh có phổ hẹp Ở sở y tế có điều kiện làm kháng sinh đồ nên dựa vào kết kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh cho phù hợp với loài vi khuẩn gây nên loại bệnh Biện pháp hạn chế kháng thuốc  Khi chọn kháng sinh phải dùng đủ liều lượng đủ thời gian Nếu không tuân thủ bệnh không khỏi mà làm cho vi khuẩn kháng lại kháng sinh  Luôn đặt khâu vô trùng tiệt trùng lên hàng đầu để hạn chế lây lan mầm bệnh có vi khuẩn kháng thuốc  Mỗi sở y tế nên có giám sát chặt chẽ tượng kháng thuốc kháng sinh vi khuẩn Chương trình giám sát nên tiến hành thường xuyên cho khoa, phòng CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI Nhóm thực : Phan Đình Thắm Nguyễn Thị Kim Tiền Bùi Công Kết Võ Thanh Bình Ngô Viết Tân ThuyDuHoa [...]... làm vi khuẩn kháng kháng sinh  Do toàn cầu hóa về cung cấp thực phẩm đã làm lan truyền các vi sinh vật kháng kháng sinh và chúng được lây truyền vào người thông qua chuỗi thực phẩm Biện pháp hạn chế kháng thuốc Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn (không dùng kháng sinh để điều trị bệnh do virus gây ra Đối với vi nấm đã có kháng sinh dùng riêng cho chúng) Ngay từ đầu, chỉ nên dùng kháng. .. dùng kháng sinh có phổ hẹp Ở cơ sở y tế nào có điều kiện làm kháng sinh đồ thì nên dựa vào kết quả kháng sinh đồ để lựa chọn kháng sinh cho phù hợp với từng loài vi khuẩn gây nên từng loại bệnh Biện pháp hạn chế kháng thuốc  Khi đã chọn được kháng sinh thì phải dùng đủ liều lượng và đủ thời gian Nếu không tuân thủ thì bệnh không những không khỏi mà còn làm cho vi khuẩn kháng lại kháng sinh  Luôn.. .Vi khuẩn làm thay đổi khả năng thẩm thấu của màng tế bào đối với thuốc  Tetracyclin tích tụ bên trong vi khuẩn nhạy cảm  Polymycins, Amikacin  Một số Aminoglycosides khác Điểm gắn của thuốc có cấu trúc bị thay đổi  Vi khuẩn đột biến NST  mất / thay đổi protein đặc biệt trên tiểu đơn vị 30S  mất điểm gắn của Aminoglycosides  đề kháng  Vi khuẩn mất / thay đổi PBPs  đề kháng penicillin  Vi khuẩn. .. thay đổi thụ thể trên tiểu đơn vị 50S / ribô thể  đề kháng Erythromycin Vi khuẩn thay đổi đường biến dưỡng làm mất tác dụng của thuốc  Vi khuẩn sử dụng acid folic có sẳn  VK không còn cần PABA  đề kháng với Sulfonamides Vi khuẩn có enzyme đã bị thay đổi  Enzyme bị thay đổi vẫn còn chức năng biến dưỡng nhưng ít bị ảnh hưởng bởi kháng sinh  Ở vi khuẩn nhạy cảm với Sulfonamides : Tetrahydropteroic... hàng đầu để hạn chế lây lan mầm bệnh trong đó có cả vi khuẩn kháng thuốc  Mỗi cơ sở y tế nên có sự giám sát chặt chẽ hiện tượng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Chương trình giám sát nên tiến hành thường xuyên và cho từng khoa, phòng CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI Nhóm thực hiện : Phan Đình Thắm Nguyễn Thị Kim Tiền Bùi Công Kết Võ Thanh Bình Ngô Vi t Tân ThuyDuHoa ... Sulfonamides cao hơn nhiều so với PABA Sự đề kháng chéo  Vk kháng với 2 hay nhiều loại thuốc có cùng cơ chế tác động  Thường gặp ở những thuốc có thành phần hóa học gần giống nhau Polymycin B – Colistin Erythromycin – Oleandomycin  Neomycin - KanamycinCó thể thấy ở những thuốc không có liên hệ hóa học Erythromycin - Lincomycin Nguyên nhân  Do vi c sử dụng kháng sinh bừa bãi, tràn lan cho động vật (điều ... loại vi khuẩn đề kháng tự nhiên với số kháng sinh ,tức vi khuẩn không chịu tác dụng số kháng sinh có tính chất mặt cấu trúc hay sinh lý đặc biệt khiến kháng sinh phát huy tác dụng với vi khuẩn. .. Và người ta gọi : tượng đề kháng kháng sinh( antibioresistance) I Kháng kháng sinh … …Trong số trường hợp, vi khuẩn đề kháng đề kháng giả Nó không chịu tác động kháng sinh( ở trạng thái không phát... truyền vi sinh vật kháng kháng sinh chúng lây truyền vào người thông qua chuỗi thực phẩm Biện pháp hạn chế kháng thuốc Chỉ dùng kháng sinh để điều trị bệnh nhiễm vi khuẩn (không dùng kháng sinh

Ngày đăng: 16/12/2015, 09:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w