1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TIỂU LUẬN virus

35 487 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 11,14 MB

Nội dung

Từ đó virus được phát hiện trên nhiều đối tượng khác nhau từ vi khuẩn đến động vật thực vật và là nguyên nhân gây nhiều bệnh cho ký chủ. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUS... Virus, còn gọi là

Trang 1

SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN NHÓM

Trang 3

những miêu tả chi tiết

bệnh đậu mùa ở Trung

Quốc và Ấn Độ.

Tuy nhiên, khi đó

con người vẫn chưa biết

nguyên nhân gây ra

những căn bệnh này

 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUS

Trang 4

Cho đến năm 1892, virus được biết đến khi nhà khoa học người Nga Dmitri Ivanovski lần đầu tiên phân lập được virus khảm thuốc lá Từ đó virus được phát hiện trên nhiều đối tượng khác nhau từ vi khuẩn đến động vật thực vật và là nguyên nhân gây nhiều bệnh cho ký chủ.

 LỊCH SỬ PHÁT HIỆN VIRUS

Trang 5

• Dmitri Ivanovski

Trang 6

Virus theo tiếng

Hy Lạp nghĩa là mầm

độc Virus, còn gọi là

siêu vi khuẩn hay siêu

vi trùng, là một thực thể nhỏ xâm nhiễm vào cơ thể sống Sống kí sinh bắt buộc trong tế bào chủ, virus ngoài tế bào được gọi là hạt virus

hay virion.

 VIRUS LÀ GÌ?

Trang 7

Vật thể xâm nhiễm ật thể xâm nhiễm sinh vật nhân chuẩn sinh vật nhân chuẩn (sinh vật đa bào hay đơn bào): virus

Các vật thể xâm nhiễm ác vật thể xâm nhiễm sinh vật nhân sơ sinh vật nhân sơ (vi khuẩn hoặc vi khuẩn cổ): thực khuẩn thể (bacteriophage hay phage)

 VIRUS:

Trang 8

Chưa có cấu tạo tế bào, cấu tạo rất đơn

giản.

Kích thước siêu nhỏ (Virus nhỏ nhất = 1/100

vi khuẩn E coli (virus bại liệt đường kính 10Ao)

V irus lớn nhất = 1/10 vi khuẩn E coli (virus đậu mùa đường kính 300Ao).

Sống kí sinh nội bào bắt buộc.

 ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THÁI VIRUS

Trang 9

20 mặt tam giác đều

Cấu trúc hỗn hợp Đầu có cấu trúc khối chứa

axit nucleic còn đuôi có cấu trúc xoắn

• Virus khảm

thuốc lá • Virus bại liệt • Phage T2

 ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THÁI VIRUS

Trang 10

Vỏ (capsit) protein

Lõi (bộ gen) Axit

nucleic

Axit nucleic Capsit

Cấu tạo chung của virut

gồm 2 thành phần cơ bản:

• Phần lõi: là axit nucleic (là hệ

gen của virut)

Trang 11

 Virus :

• Không trao đổi chất,

• Không có tính cảm ứng,

• Không di chuyển,

• Không tăng trưởng,

• Có khả năng nhân lên (sinh

sản) và thích hợp với các vật

chủ mới.

• Virus bị bất hoạt trong môi

trường ngoại bào

Virus là thể sống khi ở trong

Trang 12

Hệ gen của virus được xác định dựa theo các yếu

tố sau:

Thành phần acid nucleic ( ADN hay ARN )

Kích thước hệ gen, chuỗi đơn hay kép

Cấu trúc đầu chuỗi

Trang 13

RNA ss (Retrovirus)

DNA ds (Hepadnavirus)

Hệ gen của virus (bộ máy di truyền) có thể là:

DNA mạch kép (double-stand DNA: dsDNA).

DNA mạch đơn (single-stand DNA: ssDNA).

RNA mạch kép (dsRNA).

RNA mạch đơn (ssRNA)

DNA hoặc RNA virus có dạng thẳng hay dạng vòng

 HỆ GEN CỦA VIRUS

Trang 14

Hầu hết virus ADN sử dụng ADN kép (dạng thẳng hoặc vòng) làm vật liệu di truyền

AND đơn (dạng thẳng hoặc khép vòng) thường

có kích thước rất nhỏ

ADN kép (dạng thẳng hoặc dạng vòng) thường

có kích thước lớn nhất.

ADN kép khép vòng (siêu xoắn hoặc không siêu xoắn) thường thấy

ở phage.

 HỆ GEN ADN

Trang 15

Các phân tử ARN được chia làm hai loại: ARN (+) và ARN (-) dựa vào trình tự nucleotid của mARN.

ARN (+) ARN (+) : Có trình

tự nucleotid trùng với trình tự nucleotid của mARN, có thể dùng thay cho mARN trong quá trình dịch mã.

ARN (-) ARN (-) : Thường

có genom lớn hơn virus ARN (+) Có trình tự nucleotid bổ sung với mARN

 HỆ GEN ARN

Trang 16

Tất cả các virus ARN đã biết đều là đa gen (Polycistronic), mã hóa cho nhiều protein trong khi hầu hết các phân tử mARN ở eukaryota là đơn gen (monocistronic), chỉ mã hóa cho một protein.

Genom ARN không dùng làm khuôn để trực tiếp tổng hợp ARN của virion mà phải qua mạch trung gian.

Tất cả genom ARN kép đều phân đoạn (chứa một

số đoạn không giống nhau, mang thông tin di truyền tách biệt)

Phần lớn genom ARN đơn đều không phân đoạn trừ virus orthomyxo (virus cúm)

 HỆ GEN ARN

Trang 18

 CHU TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUS ĐỘNG

VẬT VÀ PHAGE

Trang 19

• Virus bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế

bào Nhờ có gai glycoprotein (ở virus động vật) và gai đuôi (ở phage) có tác dụng kháng nguyên, tương hợp với các thụ thể trên bề mặt tế bào.

 Phage

 Virus động

vật

 GĐ 1: HẤP PHU

Trang 20

 GĐ2: XÂM NHẬP

Trang 21

• Thực hiện quá

trình sinh tổng hợp protein và acid nucleotide cho mình với nguồn nguyên liệu và enzyme do tế bào chủ cung cấp

 GĐ3: SINH TỔNG HỢP

Trang 22

• Tiến hành lắp ráp

acid nucleotide vào

vỏ protein để thành virus hoàn chỉnh

 GĐ4: LẮP RÁP

Trang 23

(Virus có hệ gen mã hoá enzim lizôzim làm tan thành tế bào vật chủ)

• Virus phá vỡ tế bào

chủ để ồ ạt chui ra ngoài, hoặc đục lỗ để chui ra.

 GĐ5: GIẢI PHÓNG

click

Trang 24

Khi virus nhân lên mà

gọi là chu trình tiềm tan.

 Chu trình sinh

tan

 Chu trình tiềm

tan

 VIRUT ÔN HOÀ VÀ VIRUT ĐỘC - CHU TRÌNH

SINH TAN VÀ CHU TRÌNH TIỀM TAN

Trang 25

Hấp phụ

Xâm nhập

Sinh tổng hợp

Lắp ráp Giải phóng

Cài xen

Nhân lên

Cảm ứng (TB tiềm tan)

 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHU TRÌNH SINH TAN

VÀ CHU TRÌNH TIỀM TAN

Trang 26

 MỘT SỐ BỆNH DO VIRUS GÂY RA

Trang 27

HIV (Human Immuno deficiency Virus) làm suy yếu dần dần hệ miến dịch – là hàng rào phòng thủ chống lại bệnh tật của cơ thể, khiến cho các mầm bệnh thừa cơ hội tấn công gây ra nhiều chứng và bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong.

Hiện nay chưa có thuốc hay văc – xin nào điều trị hiệu quả căn bệnh thế kỷ này!

 HIV – AIDS

 AIDS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc

phải, viết tắt từ Acquired Immune Deficiency

Syndrome của tiếng Anh) Đây chính là giai

đoạn cuối của một bệnh lây truyền ở người do

mắc phải một loại siêu virus tên là HIV

Trang 28

 HIV – AIDS

Trang 29

Dựa vào hai điều kiện là số lượng HIV đủ ngưỡng lây và tạo ngõ

đường:

quan hệ tình dục, tuy nhiên nhiều người sẽ không làm được vì thế quan hệ tình dục an toàn là chung thủy từ hai phía và luôn dùng bao cao su là cách tốt nhất cho cả hai

không dùng chung bơm kim tiêm và chỉ sử dụng một lần đồng thời phải truyền máu an toàn…

25 – 30% Cần có sự can thiệp của khoa học y học để phòng tránh có hiệu quả.

 HIV – AIDS

 Các đường lây nhiễm và cách phòng tránh:

Trang 30

Cơ chế lây bệnh:

Khi virus HIV nhiễm vào cơ

thể chúng sẽ tấn công vào các

tề bào đại thực bào và

Lympho T4, các tế bào đơn

nhân và các tế bào có các thụ

thể tương tự T4 như tế bào

thần kinh, da và niêm mạc,

hạch Lympho,… chúng bám

vào màng tế bào rồi bắt đầu

xâm nhập vào trong và cướp

quyền chỉ huy rồi dùng các

cấu trúc có sẵn của tế bào để

sản sinh ra nhiều HIV khác.

 HIV – AIDS

click

Trang 31

Giai đoạn Thời gian

kéo dài Đặc điểm

1 Thời kỳ phơi

 HIV – AIDS

1 – 10 năm Số lượng tế bào Lympho T4

giảm dần

Sau 1 – 10 năm

Xuất hiện các bệnh cơ hội: ỉa chảy, sốt, sút cân, …dẫn đến chết

 Các giai đoạn phát triển của bệnh

Trang 32

Các vấn đề xã hội:

Cần phải tuyên truyền kiến thức cho mọi người để họ hiểu

và phòng tránh HIV – AIDS một cách hiệu quả.

Vấn đề miệt thị đối với người bị lây nhiễm HIV đang rất nan giải Chúng ta cần phải đối xử với họ thật nhân ái bởi vì họ cũng là một con người – hơn ai hết họ rất cần được cộng đồng chia sẽ.

Đào tạo nghề và tạo công ăn việc làm đối với người nhiễm HIV cũng là một biện pháp hiệu quả để họ được hòa nhập cộng đồng.

Gia đình là nền tảng trong việc giúp người nhiễm HIV sớm hòa nhập xã hội

 HIV – AIDS

Trang 33

Bệnh dại là bệnh do

virus dại (rabies virus)

gây ra Là một trong

Trang 34

Chó là nguồn truyền bệnh chủ yếu, ngoài ra còn có mèo, dơi…

Virus rabies tấn công trực tiếp lên não bộ Tùy theo vết cắn xa hay gần TW thần kinh

mà thời gian phát bệnh nhanh hay

bệnh nhanh hay muộn.

Khi bị cắn, cần theo dõi con vật và điều trị

dự phòng bằng cách tiêm vac – xin.

 BỆNH DẠI

Trang 35

THANK YOU!

Ngày đăng: 16/12/2015, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w