vi sinh vật trong bùn hoạt hóa

51 1.5K 3
vi sinh vật trong bùn hoạt hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  I Khái niệm:  II Cấu tạo:  III Vi sinh vật bể bùn hoạt tính:  V.I Các quá trình sinh hóa xảy bể bùn hoạt tính:  V Kết luận: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Aerotank: Bể bùn hoạt tính hiếu khí  BOD      : Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy sinh hóa  COD      : Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa học  MLSS     : Mixed Liquor Recyeled Cặn lơ lửng của hổn hợp bùn  MLTSS   : Mixed Liquor Volatile Suspended Solids Tổng cặn lơ lửng của hổn hợp bùn  MLVSS   : Mixed Liquor Volatile Suspended Solids Các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi của hổn hợp bùn  GIỚI THIỆU  Nước thải sau đã sử dụng cho các mục tiêu sinh hoạt hay sản xuất công nghiệp sẽ bị ônhiễm.Nước ô nhiễm cần phải được xử lý trước thải vào môi trường I KHÁI NIỆM  Bể Aerotank công trình nhân tạo xử lý nước thải phương pháp sinh học hiếu khí, người ta cung cấp ôxi khuấy trộn nước thải với bùn hoạt tính  Hệ thống bùn hoạt tính là một những hệ thống xử lý thứ cấp trước xả thải vào môi trường II/ CẤU TẠO: 10 CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG CẦN THIẾT CHO VI SINH VẬT HOẠT ĐỘNG  pH: 6,5 –  Nhiệt độ: Ưa lạnh 10-30*C – Tối ưu: 12-18C  Ưa ấm:20-50C – Tối ưu:25-40C  Ưa nhiệt:35-37C – Tối ưu:55-56C  Dưỡng chất C:N:P = 100:5:1  Các dưỡng chất vô chính là N,S,P,K,Mg,Ca,Fe,Na vàCl Các chất vi lượng quan trọng gốm có Zn, Mn,Mo,Se,Co,Cu,Ni và W NHỮ NG VẤ N ĐỀ  TRONG  BÙ N HOAT TI ̣ ́ NH  Hiện tượng bung bùn :  Bung bùn có sợi  Bung bùn sợi  Bông bùn điểm  Hiện tượng lên bùn  Hiện tượng tạo bọt váng  Hiện tượng bùn trương BUNG BÙN CÓ SỢI  HIỆN TƯỢNG BỌT VÀ VÁNG HIỆN TƯỢNG BỌT VÀ VÁNG Sự cố Nguyên nhân Hậu Bung bùn Những vi sinh vật bành trướng khỏi bùn cản trở việc nén lắng bùn Chỉ số thể tích SVI cao, nước thải Nhày: bung bùn có nhớt (cũng gọi việc bung bù không sơi) Vi sinh vật diện với số lương lớn lớp màng ngoại bào Giảm tính lắng tốc độ nén Trên thực tế việc phân tách trường hợp nghiêm trọng, tạo nên chảy tràn lớp bùn bể lắng đợt Bông bùn điểm Những bùn nhỏ, chẵc, yếu, có cấu hình tạo thành lắng nhanh Những khối tụ nhỏ lắng chậm Chỉ số thể tích bùn SVI thấp nước thải đục Sự phát triển phân tán Vi sinh vật không tạo thành khuếch tán, tạo thành cụm nhỏ hay tế bào đơn lẻ Nước đục, vùng lắng bùn Lên bùn Việc khử nitrat bể Lớp váng bùn hoạt lắng đợt tạo tính tạo thành bóng khí Nito, bám dính mặt bể lắng đợt với bùn hoạt tính lên bề mặt bể lắng Sự tạo thành bọt váng Những chất hoạt diện bề mặt không bị thoái hóa diện loài Nocardia, diện Microthrix parvicella Lượng lớn bùn chất rắn bùn hoạt tính tới bề mặt đơn vị xử lý Bọt tích lũy bị thối Chất rắn chảy tràn vào bể lắng IV/CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA XẢY RA TRONG AEROTANK: 1) Quá trình tăng sinh khối 2) Quá trình chuyển hóa chất 3) Quá trình khử Nitơ Phospho 1) Quá trình tăng sinh khối 2) Quá trình chuyển hóa chất Oxi hoá tổng hợp tế bào: Chất hcơ O2 Dinh dưỡng (N,P) CO2 H2O Phần không phân hủy sinh học 2) Quá trình chuyển hóa chất Phân hủy nội bào: O2 CO2 H2O N,P Phần không phân hủy sinh học QUÁ TRÌNH KHỬ NITO VÀ NITRAT HÓA Hợp chất hữu chứa nito Quá trình thủy phân enzyme vi khuẩn Quá trình nitrat hóa O2 Và trình khử NH4+ Quá trình đồng hóa NO2 O2 NO3 Sinh khối tế bào vi sinh vật Khử nito N2 thoát vào không khí Tế bào sống tế bào chết theo bùn QUÁ TRÌNH KHỬ PHOSPHO ATP Hợp chất phospho Tham gia tổng hợp Axit nucleic phospholipic Tế bào vi sinh vật V KẾT LUẬN:  Xử lý nước thải phương pháp sinh học xem phương pháp có nhiều ưu điểm.Tuy nhiên, hiệu xử lý nước thải phương pháp sinh học phụ thuộc vào tải lượng nạp,tốc độ tiêu thụ chất hữu dưỡng chất khác với hàm lượng cần thiết cho sống VSV [...]... trong nước thải   Vi khuẩn hiếu khí và sử dụng chất hữu cơ để lấy năng lượng Ngoài các vi khuẩn các vi sinh vật khác cũng đóng vai trò quan trọng trong các bể bùn hoạt tính ví dụ như các nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nước thải đầu ra sạch hơn về mặt sinh vật HỆ SINH VẬT BAO GỒM Tảo  Nấm  Vi khuẩn  Động vật nguyên sinh  Trùng bánh xe  Giun tròn  Một số động vật. .. sinh vật sống tăng cường nên lượng bùn hoạt tính có thể tiếp tục tăng.Nếu bùn hoạt tính duy trì trong hệ thống quá lâu,hiệu quả của quá trình sẻ giảm xuống.Nếu có quá nhiều bùn hoạt tính bị loại khỏi hệ thống thì các chất rắn lắng động đủ nhanh để được loại bỏ ở thiết bị lắng thứ cấp  III/ VI SINH VẬT TRONG BÙN HOẠT TÍNH :  Vi khuẩn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong các bể xử lý vì nó chịu trách... tuần hoàn bùn hoạt tính:người vận hành phải duy trì sự tuần hoàn bùn hoạt tính tiếp diễn trong hệ thống.Nếu tốc độ này quá thấp,bể hiếu khí có thể bị quá tải thủy lực,làm giảm thời gian thông khí.Nồng độ tuần hoàn củng rất quan trọng bởi vì có thể dùng nó để xác định tốc độ tuần hoàn cần thiết để giử MLSS cần thiết  Tốc độ dòng chảy bùn hoạt tính thải :Trong bùn hoạt tính có chứa các vi sinh vật sống... Nitrit hóa Nitrobacter Nitrat hóa Flavobacterium Phân hủy protein Nitrococcus denitrificans Phản nitrat hóa (khử nitrat thành N2) Thiobacillus denitrificans Phản nitrat hóa Acinetobacter Phản nitrat hóa Desulfovibrio Khử sulfat, khử nitrat VI SINH TRONG BÙN BỊ BUNG  Giữ vai trò chủ yếu là Nocardia trong sự cố bung bùn ở Hoa Kỳ  Cyanobacterium, Schizothrix calcicola gây hiện tượng lên bùn nhiều lần trong. .. không xương sống khác  VI KHUẨN  Zooglea, Pseudomonas, Flavobacterium, Alcaligenes, Bacilus, Achromobacter, Corynebaterium, Comomonas, Brevibacterium, Acinetobacterium  Vai trò: oxi hóa các chất hữu cơ, đóng vai trò quan trọng trong vi c hình thành bông bùn Zooglea Các loài vi khuẩn dạng sợi đóng vai trò quan trọng trong vi c hình thành bông bùn Chúng là xương sống của hệ bùn hoạt tính Beggiatoa Beggiatoa... thải CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH OXY HÓA CÁC CHẤT BẨN HỮU CƠ XẢY RA TRONG AEROTEN 1 GIAI ĐOẠN 1:  Tốc độ oxy hóa bằng tốc độ oxygen, ở giai đoạn này bùn hoạt tính hình thành và phát triển, lượng sinh khối trong thời gian này rất ít.Sau khi VSV thích nghi với môi trường, chúng sinh trưởng rất mạnh theo cấp số nhân vì vậy lượng tiêu thụ oxygen tăng cao dần 2.GIAI ĐOẠN 2:  Vi sinh vật phát triển... cùng nhu cầu oxygen lại giảm và cần phải kết thúc quá trình làm vi ̣c của bể aerotank  CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG Độ kiềm: Kiểm soát độ kiềm trong bể hiếu khí là cần thiết để kiểm soát toàn bộ quá trình.Độ kiềm không đủ sẽ làm giảm hoạt tính của vi sinh vật và củng có ảnh hưởng đến pH  DO: Hoạt động của bể sùn hoạt tính là một quá trình hiếu khí nên đòi hỏi lượng DO phải hiện diện... kính, loài Beggiatoa là một trong những sinh vật nhân sơ lớn nhất Họ là một trong số ít các thành vi n của chemosynthesizers, có nghĩa là họ có thể tổng hợp cacbonhyđrat từ khí cacbonic và nước sử dụng năng lượng từ các hợp chất vô cơ Pseudomonas Bacilu s Achromobacter Flavobacterium Acinetobacterium Vi khuẩn Chức năng Pseudomonas Phân hủy hiđratcacbon, protein, phản nitrat hóa Arthrobacter Phân hủy... Cepholosporium và Alternaria TAO ̉   Sợi tảo lam Bùn hoạt tính thường không ưu tiên cho sự phát triển của tảo Có thể thấy xuất hiện khá thường các loại tảo dạng sợi trong bông bùn ví dụ như các sợi tảo lam PROTOZOA   Tham gia vào quá trình phân hủy các chất hữu cơ ở điều kiện hiếu khí,điều chỉnh loài và tuổi cho quần thê vi sinh vật trong bùn Đại diện:Sarcodia,Mastgophora,Ciliata... nhà máy nước thải ở Ohio  Vi khuẩn sợi phát triển trong môi trường ít cacbon hữu cơ Sphaerotilus natans 2 loài Thiothrix NHIỀU VI KHUẨN SỢI KHÓ ỔN ĐỊNH SINH KHỐI  Nitrobacter   Pseudomonas Chuyển amon thành nitrit : Nitrosomonas, Nitrosopira, Nitrococcus Chuyển nitrit thành nitrat : Pseudomonas Quá trình nitrat sẽ chậm hơn do sự giảm nhiệt độ NẤM   Geotrichum Bùn hoạt tính thường không ... bùn hoạt tính thải :Trong bùn hoạt tính có chứa vi sinh vật sống tăng cường nên lượng bùn hoạt tính tiếp tục tăng.Nếu bùn hoạt tính trì hệ thống lâu,hiệu trình sẻ giảm xuống.Nếu có nhiều bùn hoạt. .. Ngoài vi khuẩn vi sinh vật khác đóng vai trò quan trọng bể bùn hoạt tính ví dụ nguyên sinh động vật Rotifer ăn vi khuẩn làm cho nước thải đầu mặt sinh vật HỆ SINH VẬT BAO GỒM Tảo  Nấm  Vi. .. bùn SVI thấp nước thải đục Sự phát triển phân tán Vi sinh vật không tạo thành khuếch tán, tạo thành cụm nhỏ hay tế bào đơn lẻ Nước đục, vùng lắng bùn Lên bùn Vi c khử nitrat bể Lớp váng bùn hoạt

Ngày đăng: 15/12/2015, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • GIỚI THIỆU

  • I. KHÁI NIỆM

  • Slide 6

  • II/ CẤU TẠO:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • HẠT BÙN HOẠT TÍNH

  • SỰ HÌNH THÀNH BÙN HOẠT TÍNH

  • Slide 13

  • CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH OXY HÓA CÁC CHẤT BẨN HỮU CƠ XẢY RA TRONG AEROTEN

  • 2.GIAI ĐOẠN 2:

  • 3. GIAI ĐOẠN 3:

  • CÁC THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG

  • THÔNG SỐ VẬN HÀNH HỆ THỐNG

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan