1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG dẫn sử DỤNG PHẦN mềm THÀNH lập bản đồ địa CHÍNH, xây DỰNG dữ LIỆU KHÔNG GIAN địa CHÍNH TMV map

115 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 4,38 MB

Nội dung

Cơ sở dữ liệu trị đo là cơ sở dữ liệu nền để xây dựng lên cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính Quy trình thực hiện Sơ đồ quy trình Quy trình Trong sơ đồ quy trình thành lập bản đồ địa chính ba

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CÔNG TY TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

PHẦN MỀM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH, XÂY

DỰNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN ĐỊA CHÍNH

TMV.MAP PHIÊN BẢN 1.0

HÀ NỘI 2011

Trang 2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CÔNG TY TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

PHẦN MỀM THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH, XÂY

DỰNG DỮ LIỆU KHÔNG GIAN ĐỊA CHÍNH

TMV.MAP PHIÊN BẢN 1.0

Hà nội, ngày tháng năm 2011

ĐƠN VỊ THỰC HIỆN TỔNG CÔNG TY TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

HÀ NỘI 2011

Trang 3

MỤC LỤC

TỔNG QUAN PHẦN MỀM 5

CHƯƠNG I XỬ LÝ SỐ LIỆU TRỊ ĐO 6

1 Tạo khu đo 7

1.1 Giới thiệu 7

1.2 Trình tự sử dụng 7

2 Nhập dữ liệu khu đo 13

2.1 Giới thiệu 13

2.2 Trình tự sử dụng 13

3 Biên tập trị đo 21

3.1 Giới thiệu 21

3.2 Trình tự sử dụng 21

4 Tạo thể hiện trị đo 22

4.1 Giới thiệu 22

4.2 Trình tự sử dụng 22

5 Nối điểm trị đo 27

5.1 Giới thiệu 27

5.2 Trình tự sử dụng 28

6 Tạo bản đồ kiểm tra 36

6.1 Giới thiệu 36

6.2 Trình tự sử dụng 36

CHƯƠNG II THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 38

1 Chạy MRF clear cho file tổng 39

1.1 Giới thiệu 39

1.2 Trình tự sử dụng 39

2 Tạo topology cho file tổng 43

2.1 Giới thiệu 43

2.2 Trình tự sử dụng 43

3 Đánh số hiệu thửa tạm cho bản đồ tổng 45

3.1 Giới thiệu 45

3.2 Trình tự sử dụng 45

4 Gán thông tin thuộc tính theo tệp txt 46

4.1 Giới thiệu 46

Trang 4

4.2 Trình tự sử dụng 46

5 Tạo sơ đồ phân mảnh bản đồ tổng 48

5.1 Giới thiệu 48

5.2 Trình tự sử dụng 48

6 Cắt mảnh bản đồ cơ sở, bản đồ địa chính 49

6.1 Giới thiệu 49

6.2 Trình tự sử dụng 49

7 Tạo lại topology bản đồ địa chính 53

7.1 Giới thiệu 53

7.2 Trình tự sử dụng 53

8 Đánh số thửa bản đồ địa chính 54

8.1 Giới thiệu 54

8.2 Trình tự sử dụng 54

9 Gán thuộc tính từ nhãn bản đồ địa chính 60

9.1 Giới thiệu 60

9.2 Trình tự sử dụng 60

10 Tạo khung bản đồ địa chính 63

10.1 Giới thiệu 63

10.2 Trình tự sử dụng 64

11 Vẽ nhãn địa chính, nhãn quy chủ 67

11.1 Giới thiệu 67

11.2 Trình tự sử dụng 67

12 Tạo hồ sơ thửa đất 71

12.1 Giới thiệu 71

12.2 Trình tự sử dụng 71

13 Tạo trích đo, trích lục khu đất 74

13.1 Giới thiệu 74

13.2 Trình tự sử dụng 74

CHƯƠNG III KẾT XUẤT DỮ LIỆU KHÔNG GIAN ĐỊA CHÍNH 76

1 Tạo lớp đối tượng không gian thửa đất 77

1.1 Giới thiệu 77

1.2 Trình tự sử dụng 77

2 Tạo lớp đối tượng không gian đồ hình nhà 79

2.1 Giới thiệu 79

Trang 5

2.2 Trình tự sử dụng 79

3 Quản lý lược đồ không gian địa chính 81

3.1 Giới thiệu 81

3.2 Trình tự sử dụng 81

4 Quản lý đối tượng không gian địa chính 82

4.1 Giới thiệu 82

4.2 Trình tự sử dụng 82

5 Gán thông tin thuộc tính 83

5.1 Giới thiệu 83

5.2 Trình tự sử dụng 83

6 Chuẩn hóa bảng thông tin thuộc tính 86

6.1 Giới thiệu 86

6.2 Trình tự sử dụng 86

7 Gộp dữ liệu không gian từ mảnh bản đồ địa chính 87

7.1 Giới thiệu 87

7.2 Trình tự sử dụng 87

8 Tạo nhãn từ thuộc tính 89

8.1 Giới thiệu 89

8.2 Trình tự sử dụng 89

9 Xuất dữ liệu thuộc tính đối tượng ra tệp văn bản txt 90

9.1 Giới thiệu 90

9.2 Trình tự sử dụng 90

10 Xuất dữ liệu không gian địa chính ra SHP 91

10.1 Giới thiệu 91

10.2 Trình tự sử dụng 91

CHƯƠNG IV TIỆN ÍCH 102

1 Nhập dữ liệu bản đồ 102

1.1 Giới thiệu 102

1.2 Trình tự sử dụng 102

2 Xuất dữ liệu bản đồ 103

2.1 Giới thiệu 103

2.2 Trình tự sử dụng 103

3 Danh mục, biểu địa chính, sổ dã ngoại, sổ mục kê 103

3.1 Giới thiệu 103

Trang 6

3.2 Trình tự sử dụng 103

4 Liên kết cơ sở dữ liệu địa chính 111

4.1 Giới thiệu 111

4.2 Trình tự sử dụng 111

5 Kiểm tra bản đồ địa chính 111

5.1 Giới thiệu 111

5.2 Trình tự sử dụng 112

6 Kiểm tra lớp địa hình 114

6.1 Giới thiệu 114

6.2 Trình tự sử dụng 114

7 Bảng phân lớp đối tượng xem 121

7.1 Giới thiệu 121

7.2 Trình tự sử dụng 121

8 Bảng phân lớp đối tượng nhập 121

8.1 Giới thiệu 121

8.2 Trình tự sử dụng 121

9 Các thao tác với level đối tượng 122

9.1 Giới thiệu 122

9.2 Trình tự sử dụng 122

10 Copy đối tượng theo level từ tệp tham chiếu 123

10.1 Giới thiệu 123

10.1 Trình tự sử dụng 123

11 Chọn đối tượng 123

11.1 Giới thiệu 123

11.1 Trình tự sử dụng 124

12 Vẽ nhanh đối tượng 124

12.1 Giới thiệu 124

12.1 Trình tự sử dụng 124

13 Tiện ích khác 125

13.1 Giới thiệu 125

13.1 Trình tự sử dụng 125

THÔNG TIN LIÊN HỆ 128

Trang 7

TỔNG QUAN PHẦN MỀM

Phần mềm Thành lập Bản đồ địa chính, xây dựng dữ liệu không gian địa chính do Công

ty Cổ phần CNTT Địa lý eK xây dựng, phục vụ cho công tác thành lập bản đồ Địa chính theođặc thù của ngành Địa chính Việt Nam Chương trình chạy trong môi trường đồ hoạMicroStation, một môi trường đồ hoạ được sử dụng rộng rãi trong thành lập bản đồ Địa chính ởViệt Nam

Chương trình là một giải pháp tổng thể bao hàm toàn bộ qui trình thành lập bản đồ Địachính từ xử lý trị đo cho đến giai đoạn tạo các biểu thống kê đất đai, sổ mục kê đất hỗ trợ cảhai phương pháp thành lập bản đồ Địa chính hiện tại (Phương pháp Toàn đạc và Phương phápảnh hàng không)

Cơ sở toán học được sử dụng trong chương trình tuân theo qui phạm thành lập bản đồĐịa chính (1999) do Tổng cục Địa chính Việt Nam ban hành

Mô hình cơ sở dữ liệu bản đồ tuân theo mô hình Vector Topology, một mô hình dữ liệuđang được sử dụng rộng rãi trên thế giới và Việt Nam Chúng tôi đã xây dựng cải tiến khắcphục tất cả các nhược điểm của các mô hình hịên tại Gia tăng tốc độ tính toán, và độ ổn địnhcủa mô hình Ngoài ra chương trình còn hỗ trợ nhập/xuất Topology tới các chương trình khác(Famis) để đảm bảo sự tương thích và dùng lại

Một ưu điểm nổi bật của chương trình là tốc độ, sự tiện lợi, tổng thể của các chức năngcho phép người dùng có thể tiến hành toàn bộ các công việc liên quan đến Thành lập bản đồĐịa chính mà không phải sử dụng bất cứ chương trình nào khác Ngoài ra cần nhấn mạnh mộtyếu tố giải pháp mà TMV.Map đem lại là một giải pháp mở, chương trình hỗ trợ nhập/xuất dữliệu bản đồ Địa chính ra các hệ quản trị CSDL không gian như Oracle Spatial Một yêu cầukhông thể thiếu cho sự phát triển của nghành Địa chính Việt Nam

Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Thành lập bản đồ địa chính TMV.Map bao gồmcác phần sau:

- Xử lý số liệu trị đo

- Thành lập bản đồ địa chính

- Kết xuất dữ liệu không gian địa chính

- Tiện ích

Trang 8

CHƯƠNG I XỬ LÝ SỐ LIỆU TRỊ ĐO

Phần mềm thành lập bản đồ địa chính cung cấp một nhóm các chức năng hỗ trợ ngườidùng thao tác trên cơ sở dữ liệu trị đo Cơ sở dữ liệu trị đo là cơ sở dữ liệu lưu trữ toàn bộ sốliệu đo đạc trong quá trình xây dựng bản đồ địa chính Cơ sở dữ liệu trị đo là cơ sở dữ liệu nền

để xây dựng lên cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính

Quy trình thực hiện

Sơ đồ quy trình

Quy trình

Trong sơ đồ quy trình thành lập

bản đồ địa chính ban đầu từ các trị đo

trên có thể phân chia thành các giai

đoạn chính sau:

- Tệp dữ liệu trị đo: Là file dữ

liệu của trạm đo hoặc file dữ liệu đo

của toàn đơn vị hành chính (file đo

tổng)

- Tạo khu đo: Để xây dựng

một cơ sở dữ liệu trị đo trước hết phải

tạo mới một khu đo Thông thường

thao tác này chỉ nên thực hiện một lần

cho mỗi một đơn vị hành chính

- Nhập dữ liệu khu đo: Đây là

cách lấy dữ liệu từ các tệp trị đo do các

máy toàn đạc điện tử ghi lại (Ví dụ:

SDR FieldBook của SOKIA, DN7 của NIKON, GIS, IDX, GT7 của TOCON….) Ngoài cách nhập

dữ liệu từ các tệp toàn đạc, dữ liệu trị đo có thể được nhập vào từ tệp TEXT, đây là cách lấy dữliệu từ các tệp trị đo do được ghi lại trong một tệp toạ độ chi tiết trong đó có số hiệu điểm, tọa

độ X, Y, Z

- Biên tập trị đo: Thay đổi hoặc chỉnh sủa trị đo trước khi triển điểm

- Tạo thể hiện các điểm trị đo: Để tiện cho việc kiểm tra độ chính xác của các điểm trị

đo, ta có thể hiển thị trực tiếp các thông tin của các điểm đo lên màn hình bằng cách tạo mô tảtrị đo Các thông tin có thể tạo hiển thị bao gồm (Số hiệu điểm, Mã, Toạ độ, Điểm khởi đầu, Sốhiệu trạm, Cao độ)

- Nối các điểm trị đo xữ lý trị đo của khu đo: Vẽ theo kiểu AutoCad…Có ba hình thứcnối điểm, nhưng thường đùng vẽ dạng AutoCad người dùng vừa kiểm soát được đối tượngthực hiện, độ chính xác sự bắt điểm cao hơn, dễ thực hiện thuận tiện trong công việc

- Tạo bản đồ kiểm tra: Chức năng này có tác dụng ghi kích thước của các đoạn ranhgiới thửa lên trên đoạn đó để khi in ra đối chiếu với kích thước thực tế trên thực địa

Tệp dữ liệu trị đo

Tạo khu đo

nhập dữ liệu trị đo

Biên tập trị đo

Tạo thể hiện trị đo

Nối điểm trị đo

Tạo bản đồ kiểm tra

Trang 9

- Kết quả là một file dgn tổng của cả khu đo ,của trạm đo hoặc tổng theo đơn vi hànhchính khu đo

Trong chương này, tài liệu hướng dẫn người dùng thực hiện lần lượt các bước trongquy trình trên như:

- Tạo khu đo

- Nhập dữ liệu khu đo

- Biên tập trị đo

- Tạo thể hiện trị đo

- Nối điểm trị đo

- Tạo bản đồ kiểm tra

1 Tạo khu đo

1.1 Giới thiệu

Các chức năng trong phần này cho phép người dùng xử lý dữ liệu trị đo ngay trong quátrình đo ngoại nghiệp Dữ liệu trị đo có thể là từ các tệp sổ đo chi tiết, các tệp trút của toàn đạcđiện tử…

Phần mềm cung cấp một số chức năng giúp người dùng thao tác trên khu đo như:

- Tạo mới khu đo

- Mở khu đo

- Ghi khu đo

- Ghi khu đo với tên khác

- Thông tin về khu đo hiện thời

- Gộp dữ liệu khu đo

1.2 Trình tự sử dụng

1.2.1 Tạo mới khu đo

Để xây dựng một cơ sở dữ liệu trị đo trước hết phải tạo mới một khu đo Thông thườngthao tác này chỉ nên thực hiện một lần cho mỗi một đơn vị hành chính

Thao tác thực hiện:

- Trên phần mềm người dùng kích chọn Trị đo/Khu đo … /Tạo mới khu đo (như hìnhminh họa)

- Hệ thốnghiển thịgiao diệnTạo mớikhu đo

Trang 10

Nhập vào các thông tin của khu đo:

- Tên khu đo: Đây là một tuỳ chọn có thể có hoặc không song bạn nên nhập vào tên

khu đo để có thể dễ dàng xác định được CSDL trị đo sau này

- File dữ liệu khu đo: Phần này cho phép bạn nhập vào tên file đầy đủ lưu dữ liệu khu

đo (có thể kích chọn tệp để tuỳ chọn thêm đường dẫn thay cho việc gõ vào đường dẫn)

- Mã đơn vị hành chính: Tuỳ chọn cho phép nhập vào mã đơn vị hành chính của khu

đo hiện thời

- Đơn vị thực hiện: Tuỳ chọn cho phép nhập vào tên đơn vị tiến hành đo đạc Thông tin

này sẽ được lưu giữ trong tệp CSDL trị đo

- Để chấp nhận tạo mới khu đo chọn OK, để bỏ qua chọn Cancel

- Hệthốnghiểnthịgiaodiệnsau:

Trang 11

đo hiện thời

chưa được ghi

thì bạn phải trả lời có ghi lại thông tin của khu đo hiện tại hay không

1.2.3 Ghi khu đo

Chức năng cho phép người sử dụng lưu lại thông tin của khu đo hiện thời

Thao tác thực hiện:

Để sao lưu thông tin của khu đo hiện tại người sử dụng đang làm việc, nhằm mục đíchlưu trữ để có thể khôi phục lại trong trường hợp tệp khu đo bị hỏng Người sử dụng vào Trịđo Khu đo…Ghi khu đo

Khu đo

được ghi lại với

tên file được

Chức năng cho phép người sử dụng lưu lại thông tin của khu đo hiện thời với một tênkhác, không giống tên đã được định nghĩa trong phần File dữ liệu khu đo thuộc chức năng Tạomới khu đo

Thao tác thực hiện:

- Để sao lưu thông tin của khu đo hiện tại người sử dụng đang làm việc với một tênkhác, nhằm mục đích lưu trữ để có thể khôi phục lại trong trường hợp tệp khu đo bị hỏng.Người sử dụng vào Trị đo Khu đo…Ghi khu đo với tên khác

Trang 12

- Hệthốnghiểnthịgiaodiệnsau

bỏ qua Khu đo

được ghi lại

theo đường dẫn

đã định nghĩa

1.2.5 Thông tin về khu đo hiện thời

Chức năng cho phép xem thông tin của khu đo hiện thời

Thao tác thực hiện:

- Để xem thông tin của khu đo hiện thời, người sử dụng vào Trị đo Khu đo…

Thông tin về khu đo hiện thời

- Hệthốnghiển thịgiaodiệnthôngtin khu

đo nhưhìnhbêndưới:

Trang 13

1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.1.2.6.Gộp dữ liệu khu đo

Chức năng được thực hiện trong trường hợp dữ liệu trị đo của một đơn vị hành chínhnào đó được lưu vào nhiều tệp khu đo, khi đã được xử lý xong chúng ta có thể gộp lại thànhmột tệp dữ liệu khu đo tổng thể để phục vụ cho các thao tác tiếp theo

Trang 14

- Khi đã thực hiện chọn xong các tệp cần gộp và tệp đích kích nút Thực hiện, tất cảcác tệp đã chọn được gộp lại thành tệp được định nghĩa trong phần Tệp đích.Tệp này chứa dữliệu của tất cả các tệp nguồn đã được thêm vào.

- Chọn nút Thoát để thoát khỏi chức năng

2 Nhập dữ liệu khu đo

Trang 15

Các thao tác nhập dữ liệu từ tệp toàn đạc được thực hiện trong cửa sổ này.

- Vào menu Tệp\Mở tệp toàn đạc, xuất hiện hộp thoại chọn tệp toàn đạc như giao

diện bên dưới:

Trang 16

Kích vào phần Drives để chọn ổ đĩa chứa tệp dữ liệu cần nhập vào.

 Chọn đến thư mục chứa tệp dữ liệu trong phần Directories

 Chọn loại tệp (loại máy toàn đạc), trong File type

 Chọn file cần nhập trong phần List File of Type

 Chọn OK Dữ liệu từ tệp toàn đạc điện tử được nhập vào, hiển thị danh sách các

trạm và điểm đo chi tiết tương ứng trong tệp toàn đạc trên giao diên Nhập dữ liệu trị đo như

sau:

Trang 17

 Muốn nhập tiếp tệp khác thì thực hiện lại như trên

Ghi chú: người sử dụng kích vào nút Tùy chọn trên giao diện Nhập dữ liệu trị đo hiển thị

giao diện Tùy chọn như sau:

chỉ quy ước điểm cọc

phụ (ghi chú điểm đo

Trang 18

chế Nếu lấy ở tệp khống chế thì định dạng như thế nào Có cần xuất dữ liệu khống chế ra tệphay không Trong một số trường hợp ghi chú của điểm trạm máy chính là số hiệu trong củađiểm khống chế thì cần phải chọn ghi chú là số hiện điểm khống chế.

 Nếu có xử lý độ cao thì kích chọn có xử lý độ cao

 Đặc biệt là đối với dạng tệp *.ASC thì phải chỉ đơn vị góc tính bằng Độ hay Phút-Giây hay Radian

Độ- Khi dữ liệu được nhập thì thông tin của trạm, và thông tin của điểm đo chi tiếttương ứng được hiện lên Lúc này ta có thể thực hiện một số thao tác với các thông tin nàynhư: Thêm, sửa, xoá trong cơ sở dữ liệu trị đo hiện thời hoặc trong bảng trị đo hoặc có thểtrực tiếp trên màn hình Đây là chức năng rất mềm dẻo của chương trình

 Sửa điểm chi tiết: Kích chọn điểm đo chi tiết cần sửa trong bảng thông tin trị đo

và chọn Sửa điểm (Hoặc kích vào biểu tượng xem thông tin trong thanh công cụ sửa chữa trịđo) Thông tin chi tiết của điểm đo này được hiện lên lúc này ta có thể sửa đổi nội dung tươngứng sau đo kích nút OK để chấp nhận

 Sửa trạm đo: Thao tác hoàn toàn tương tự như sửa điểm đo chi tiết Kích chọnđiểm trạm đo cần sửa trong bảng và chọn Sửa trạm (Hoặc kích vào biểu tượng xem thông tintrong thanh công cụ sửa chữa trị đo) Thực hiện thay đổi thông tin tương ứng kích OK

 Xoá điểm đo chi tiết: Những điểm đo chi tiết không cần thiết trong khu đo hiệnthời có thể loại bỏ bằng cách: Kích chọn điểm đo chi tiết cần xoá kích Xoá điểm Hoặc kích vàobiểu tượng Xoá điểm trạm trong thanh công cụ sửa chửa trị đo và chọn điểm cần xoá trực tiếptrên màn hình

 Xoá trạm đo: Những điểm đo chi tiết không cần thiết trong khu đo hiện thời cóthể loại bỏ bằng cách: Kích chọn điểm đo chi tiết cần xoá kích Xoá điểm Hoặc kích vào biểutượng Xoá điểm trạm trong thanh công cụ sửa chửa trị đo và chọn điểm cần xoá trực tiếp trênmàn hình

 Thêm điểm đo chi tiết:Có thể bổ sung các điểm đo chi tiết vào khu đo hiện thờibằng cách Kích vào trạm đo cần thêm điểm chi tiết sau đó kích vào phần điểm đo chi tiết vàchọn Thêm điểm sau đó nhập vào thông tin của điểm đo cần thêm kích OK để chấp nhận

 Thêm trạm đo: Để bổ sung thêm điểm trạm đo mới vào khu đo Kích vào phầntrạm đo chọn Thêm trạm và nhập vào thông tin của trạm cần thêm trong hộp thoại hiện ra, nhậpxong kích OK để chấp nhận, Cancel để bỏ qua

Triển điểm: Sau khi nhập dữ liêu trị đo, nếu không chỉnh sửa hoặc đã chỉnh sửa

xong thì có thể triển các điểm đo bằng cách chọn menu Tệp\Triển điểm (Hoặc trên menu củachương trình chọn Trị đo\ Xử lí trị đo\Triển điểm đo)

Chú ý Nếu tệp thư viện Cell không Attach được do lỗi tệp hay do đã bị xoá hay dichuyển thì cần phải Attach lại thư viện cell để có thể rải được cell (DDCT,DKCDV)

Chuyển đổi sang dạng *.ASC:

Để chuyển dữ liệu hiện thời sang dạng tệp *.ASC kích chọn menu Chuyển đổi\Chuyểnsang dạng *.ASC

Gõ vào tên tệp cần lưu thông tin này trong mục Tên tệp hoặc có thể kích nút đểtuỳ chọn thêm đường dẫn của tệp này Kích OK để thực hiện

Chuyển đổi sang tệp văn bản toạ độ (*.TXT)

Trang 19

Để chuyển dữ liệu hiện thời sang dạng tệp *.TXT kích chọn Chuyển đổi\ Chuyển sangtệp văn bản toạ độ *.TXT.

Gõ vào tên tệp cần lưu thông tin này trong mục Tên tệp cũng có thể kích để tuỳ

chọn thêm đường dẫn của tệp này Kích OK để thực hiện.

Chuyển đổi sang dạng sổ đo chi tiết (*.SDO)

Để chuyển dữ liệu hiện thời sang dạng tệp *.SDO kích chọn Chuyển đổi\Chuyển sangtệp văn bản toạ độ *SDO

Nhập vào thông tin về sổ đo này trong hộp thoại mới vừa hiện ra

Nhập vào tên tệp cần lưu thông tin này trong mục Tên tệp sổ đo cũng có thể kích Chọntệp để tuỳ chọn thêm đường dẫn của tệp này Kích Chấp nhận để thực hiện

Hiển thị danh sách điểm khống chế:

Khi cần xem lại danh sách các điểm khống chế đã nhập thì kích vào nút Hiện KC đểxem

- Để nhập dữ liệu vào từ tệp văn bản tọa độ, người sử dụng vào menu Trị đoNhập

dữ liệu trị đoNhập từ tệp văn bản tọa độ

- Hệthốnghiển thịgiaodiệnsau:

- Các thao tác trên giao diện:

 Nhập đường dẫn đến tệp cần nhập trong mục Tên tệp hoặc có thể kích nút Chọn tệp

và chọn tệp cần nhập vào

Trang 20

 Chỉ vị trí cột cần lấy các thông tin trong tệp nhập vào tại phần Tùy chọn: Số hiệuđiểm, Toạ độ X, Toạ độ Y, Toạ độ Z, tỷ cao, ghi chú (Ví dụ: Số hiệu điểm cột 1, X cột2,Y cột 3, Z cột 4…)

 Thông tin Dấu phân cách cho phép chọn dấu ngăn cách giữa các cột trong tệp này(dấu phẩy, dấu cách hay dấu Tab)

 Kích nút Chấp nhận để thực hiện nhập dữ liệu từ tệp tọa độ như định nghĩa củangười sử dụng

2.2.3 Nhập tay từ sổ đo chi tiết

Ngoài việc nhập dữ liệu trị đo từ các tệp toàn đạc hay từ tệp văn bản toạ độ chươngtrình còn cho phép người sử dụng nhập số liệu trực tiếp từng điểm đo chi tiết, và từng điểmtrạm đo vào cơ sở dữ liệu trị đo

Thao tác thực hiện:

- Để nhập dữ liệu bằng tay từ sổ đo chi tiết, người sử dụng vào menu Trị đoNhập dữliệu trị đoNhập tay từ sổ đo chi tiết

- Hiển thịgiao diện:

- Muốn

nhập thông tin cho

điểm đo người sử

có thể có trong khu đo hiện thời, để nhập thêm điểm đo chi tiết cho trạm đo nào kíchchọn trạm đo tương ứng

 ĐKĐ: Nhập thông tin điểm khởi đầu

 Đơn vị góc (Đvị): Chỉ đơn vị đo của góc nhập vào (Độ - Độ phút giây - Radian)

 Nhập các thông tin của điểm đo chi tiết trong phần Điểm đo chi tiết

 Kích nút Xem trạm để xem và sửa lại thông tin trạm vừa chọn ở trên

 Kích nút Undo nếu muốn bỏ qua thao tác thêm điểm vừa rồi

- Một số tuỳ chọn khi nhập tay từ sổ đo chi tiết, kích vào tab “Tuỳ chọn“

 Đánh dấu hay không đánh dấu vào các Check Để xác nhận nhập hay không nhậpcác thông tin của điểm đo chi tiết bao gồm: Xử lý độ cao, mã điểm, ghi chú điểm vàchọn có hay không đặt số hiệu điểm vào bản vẽ, vẽ tia từ trạm đến điểm chi tiết vừanhập

- Để thêm các điểm khống chế mới cho khu đo, kích vào tab “Nhập điểm KC”:

Trang 21

 Trên giao diện này kích nút Thêm sau đó nhập vào các thông tin của điểm khống chếnhư: Mã, tọa độ X,Y,Z rồi kích vào nút Ghi để đưa điểm khống chế này vào danhsách điểm khống chế của khu đo

 Ngoài việc thêm điểm khống chế bằng các nhập thông tin điểm trực tiếp như trênngười sử dụng có thể lấy toạ độ của một điểm chi tiết trên bản vẽ bằng cách kíchchọn nút Bắt điểm sau đó kích vào điểm chi tiết tương ứng trên bản vẽ thay cho việcphải nhập vào toạ độ của nó

 Kích nút Ra khỏi để thoát khỏi chức năng

Trang 22

Người dùng có thể tham khảo thêm ở phần “Chú ý” trong phần Nhập từ tệp toàn đạcđiện tử

4 Tạo thể hiện trị đo

4.1 Giới thiệu

Chức năng cho phép người sử dụng xem thông tin cụ thể của các điểm trạm đo và điểm

đo chi tiết hay hiển thị các thông tin đó lên bản vẽ

Chức năng gồm có các chức năng con sau:

- Bảng số liệu trị đo

- Tạo mô tả trị đo

- Thiết lập thông số

- Xuất dữ liệu trị đo

- Chuyển đổi dữ liệu trị đo

Để xem bảng số liệu trị đo, người sử dụng vào menu Trị đoHiển thịBảng số liệu trị

đo, hiển thị giao diện:

Trang 23

Các thao tác trên giao diện hoàn toàn giống như các thao tác đã giới thiệu trong phần

“Nhập từ tệp toàn đạc điện tử” người dùng có thể tham khảo

4.2.2 Tạo mô tả trị đo

Để tiện cho việc kiểm tra độ chính xác của các điểm trị đo, ta có thể hiển thị trực tiếp cácthông tin của các điểm đo lên màn hình bằng cách tạo mô tả trị đo Các thông tin có thể tạohiển thị bao gồm (Số hiệu điểm, Mã, Toạ độ, Điểm khởi đầu, Số hiệu trạm, Cao độ)

Trang 24

 Muốn hiển thị thông tin nào của trị đo kích chọn thông tin tương ứng trong mục Thôngtin hiển thị.

 Chọn Vị trí, kích thước, Level, Màu các thông tin hiển thị trong mục Thuộc tính

 Chọn nút Tạo mô tả để thực hiện Tại vị trí của tất cả các điểm trị đo trên màn hìnhhiển thị các thông tin như người sử dụng đã định nghĩa

4.2.3 Thiết lập thông số

Trước khi thao tác với các dữ liệu của khu đo như: Triển điểm, Tạo mô tả, Vẽ đường trị

đo, Dóng hướng… có thể đặt lại các thông số cho các đối tượng trong khu đo như: Level, Màu,Tên cell…

Thao tác thực hiện:

Để thiết lập thông số, người sử dụng vào menu Trị đoHiển thịThiết lập thông số,hiển thị giao diện:

 Người

sử dụng có thể đặt lại level, màu…cho các đối tượng tương ứng trên giao diện

 Kích nút OK để lưu lại các thông số vừa thiết lập

4.2.4 Xuất dữ liệu trị đo

Từ dữ liệu trị đo trong kho đo hiện thời ta có thể xuất ra các tệp dữ liệu dạng ASC, tệp văn bảntoạ độ hay tệp sổ đo để tiện cho việc kiểm tra hay thống kê bao cáo

Chức năng có các chức năng con sau:

Trang 25

- Xuất ra tệp ASC(*ASC)

- Xuất ra tệp văn bản tọa độ(*.Txt)

- Xuất ra tệp sổ đo chi tiết(*.Sdo)

Trong đó:

- Định dạng tệp ASC:

Các điểm khống chế (TR <Số hiệu điểm> <Toạ độ XYZ>)

Nội dung chi tiết trạm đo:

- TR <Số hiệu trạm>

 DKD <Số hiệu điểm khởi đầu>

 Danh sách các điểm đo chi tiết

(<Số hiệu điểm> <Góc nghiêng> <Góc đứng> <Khoảng cách> <Cao gương> )

- Định dạng tệp văn bản toạ độ:

Mỗi điểm chi tiết trong khu đo được xuất ra trên mỗi dòng gồm các thông tin (<Số hiệu điểm>

<Toạ độ X> <Toạ độ Y> <Toạ độ Z>)

- Định dạng tệp sổ đo chi tiết:

Thông tin của mỗi trạm đo trong tệp này đợc trình bày như sau:

SO DO CHI TIETLược đồ số:

Điểm tram đo: <Tên trạm đo> Khu đo: <Tên khu đo>

1 Máy đo: <Loại máy đo> Số máy: <Số máy đo>

2 Ngời đo: <Người đo> Người ghi: <Người ghi> Ngày ghi: <Ngày ghi>

3 Toạ độ điểm đo: <Toạ độ X> <Toạ độ Y> <Toạ độ Z>

4 Định hướng 1: <Tên điểm định hướng1> <Toạ độ XYZ>

5 Định hướng 2: <Tên điểm định hướng2> <Toạ độ XYZ>

6 Các điểm đo chi tiết theo bảng sau:

Điểm mia Khoảng cách(m)

Góc bằng(Độ-Phút-Giây) X(m) Y(m) Ghi chú

1 5.44 1504030.5 18497.09 25495.40 TLST

2 6.50 0202050.0 18499.19 25493.40 TL

Trang 26

Để xuất dữ liệu sang các định dạng khác nhau, người dùng vào menu Trị đo\ Xuất dữ liệu trị đo,sau đó chọn loại định dạng cần xuất dữ liệu Hiển thị giao diện:

Trên

giao diện cho

phép người sử

dụng nhập

đường dẫn tệp cần lưu hoặc kích vào nút để chọn đường dẫn tới thư mục cần lưu tệp dữ liệu

4.2.5 Chuyển đổi dữ liệu trị đo

Chức năng hoàn toàn giống hệt phần Chuyển đổi dữ liệu trị đo trong chức năng Nhập

dữ liệu từ tệp toàn đạc nhưng ở đây không cần phải tạo hay mở khu đo trước khi thực hiệnchức năng

đồ lưới:

- Nhập vào tên lưới, tênkhu đo

- Chọn cỡ giấy hoặc tỷ lệ bản đồ

- Tệp Cell: Cho biết tệp cell hiện tại được Attach, nếu Tệp Cell hiện tại chưa đúng thìkích vào để Attach lại

- Tệp khống chế: Chỉ tệp khống chế cần vẽ sơ đồ lưới (có thể kích vào để chọn)

- Kích vào Tuỳ chọn để chọn lại 1 số tham số cho sơ đồ lưới

- Thực hiện chọn các thông tin cần thiết cho sơ đồ lưới cần tạo

- Kích Ra khỏi để đóng tuỳ chọn

- Kích Nhận để tiến hành vẽ sơ đồ lưới

Trang 27

5 Nối điểm trị đo

5.1 Giới thiệu

Chức năng cho phép người sử dụng thực hiện một số thao tác với trị đo như vẽ đườngtrị đo trực tiếp trên bản vẽ hay theo số hiệu điểm, sửa chữa trị đo, giao hội thuận, giao hộinghịch, gióng hướng

Chức năng gồm có các chức năng con sau:

- Tìm điểm đo chi tiết

- Tìm điểm trạm đo

- Triển điểm đo

- Kiểm tra khoảng cách điểm KĐ

- Xuất điểm khống chế khu đo ra tệp text

- Nhập điểm khống chế từ tệp

- Tính lại tọa độ khu đo

- Vẽ từ đường trị đo

- Vẽ bắt điểm theo kiểu Autocad

- Vẽ đường theo số hiệu điểm

- Sửa chữa trị đo từ bản vẽ

- Giao hội thuận

- Giao hội nghịch

- Gióng hướng

- Dựng hình bình hành

5.2 Trình tự sử dụng

5.2.1 Tìm điểm đo chi tiết

Sau khi người sử dụng đã nhập điểm và triển điểm, chức năng cho phép người sử dụngtìm kiếm và có thể xóa điểm đo chi tiết trên màn hình

 Đ/v góc: Đơn vịgóc được hiển thị

Trang 28

 Mã: Mã của điểm đo chi tiết cần tìm

 P.To: Phóng to điểm hiện thời

 T.Nho: Thu nhỏ điểm hiện thời

 Tìm: Thực hiện tìm điểm đo chi tiết trên màn hình thỏa mãn các thông số vừa nhập.Điểm tìm thấy được hiển thị ở giữa màn hình

 Xoá: Xoá điểm chi tiết vừa tìm thấy

 Cập nhật: Sau khi nhập thông tin và thực hiện tìm kiếm, nếu tìm thấy đối tượng thỏamãn điều kiện, người sử dụng có thể trực tiếp sửa thông tin điểm trên giao diện Tìmkiếm, kích nút Ghi ghi lại sự thay đổi

 : Nhảy tới điểm tiếp theo trong trạm hiện thời

 : Nhảy tới điểm trước điểm hiện tại trong trạm hiện thời

 Kích nút Đóng, thoát khỏi chức năng

 Sau khi chọn trạm đo, kích nút Xem để xem thông tin của trạm trên giao diện và vị trícủa trạm trên màn hình

 + / - : Phóng to/ thu nhỏ điểm hiện tại

 Trường hợp muốn xem lại thông tin khu đo thi gõ All vào trong trạm đo, chọn Xem5.2.3 Triển điểm đo

Chức năng cho phép người sử dụng rải điểm đo lên bản vẽ (Giống chức năng triểnđiểm trong phần Nhập từ tệp toàn đạc điện tử )

5.2.4 Kiểm tra khoảng cách điểm KĐ

Chức năng cho phép người sử dụng tìm ra những điểm KĐ có khoảng cách vượt quásai số cho phép so với khoảng cách LT

Thao tác thực hiện:

Để kiểm tra khoảng cách điểm KĐ, người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Kiểmtra khoảng cách điểm KĐ, hiển thị giao diện:

Trang 29

thao tác trên

giao diện:

 Nhậpthông tin Sai số cho phép, so sánh khoảng cách đo được của điểm KĐ so với khoảngcách LT

 Nhập Tệp kết quả kiểm tra: Nhập đường dẫn tệp lưu danh sách các điểm KĐ

có khoảng cách vượt quá sai số cho phép nhập ở trên hoặc kích nút để chọnđến thư mục lưu file kết quả

 Kích nút Thực hiện, thực hiện kiếm tra và lưu danh sách các điểm KĐ có khoảngcách vượt quá sai số cho phép so với khoảng cách LT vào tệp kết quả kiểm tra Mởtệp kiểm tra nếu muốn xem danh sách

 Kích nút Thoát, thoát khỏi chức năng

5.2.5 Xuất điểm khống chế khu đo ra tệp text

Chức năng cho phép người sử dụng xuất toàn bộ các điểm khống chế hiện có trong khu

đo ra một tệp văn bản Người sử dụng có thể dùng chức năng này khi muốn kiểm tra dữ liệucác điểm khống chế của khu đo, nếu có chỉnh sửa người sử dụng có thể nhập lại tệp khống chế

để cập nhật lại khu đo

Muốn chọn chức năng người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Xuất điểm khốngchế khu đo ra tệp text, hiển thị giao diện cho phép chọn thư mục lưu file xuất

5.2.6 Nhập điểm khống chế từ tệp

Chức năng cho phép người sử dụng nhập dữ liệu điểm khống chế từ tệp văn bản đãđược xuất ra nhờ chức năng xuất ở các lần sử dụng trước đó và cập nhật vào khu đo Chứcnăng này có ích khi người sử dụng muốn thay đổi tọa độ các điểm khống chế đã có hoặc thêmmới các điểm khống chế

Muốn chọn chức năng người sử dụng vào menu Trị đo Xử lý trị đo Nhập điểmkhống chế từ tệp hiển thị giao diện cho phép chọn file dữ liệu cần nhập

5.2.7 Tính lại tọa độ khu đo

Chức năng cho phép người sử dụng tính lại toàn bộ tọa độ khu đo Người sử dụng nênthực hiện chức năng này khi đã thay đổi toàn bộ tọa độ điểm khống chế hoặc thông tin về mộtđiểm đo chi tiết

Muốn chọn chức năng người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Tính lại tọa độkhu đo Chương trình sẽ tự động tính lại toàn bộ tọa độ khu đo

5.2.8 Vẽ từ đường trị đo

Chức năng cho phép người sử dụng nối các điểm trị đo trên màn hình để biên tập bảnđồ

Trang 30

Muốn chọn chức năng người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Vẽ từ đường trịđo

Người sử dụng kích trái chuột lần lượt vào các điểm trị đo cần nối với nhau, kích phảichuột nếu muốn cắt đường Muốn nối tiếp các điểm trị đo khác, thực hiện tương tự như trên

5.2.9 Vẽ bắt điểm theo kiểu Autocad

Chức năng này tương tự chức năng Vẽ từ đường trị đo nhưng cho phép người sử dụngnối các điểm trị đo trên màn hình một cách nhanh hơn nhờ sử dụng hỗ trợ bắt điểm củaAutocad

Muốn chọn chức năng người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Vẽ bắt điểm theokiểu Autocad, hiển thị giao diện

Các thao tác trên giao diện:

 Chọn một Chế độbắt điểm: Cấp càng cao thì khung bắt điểm càng lớn, khung bắt điểm chạm vào điểmtrị đo thì đường thẳng sẽ được nối tới tâm của điểm trị đo này

 Chọn Dịch màn hình: Điểm trị đo được chọn để nối, được dịch ra giữa màn hình

 Nếu đang nối muốn dừng lại không muốn nối tiếp, kích nút Cắt & vẽ

 Kích nút Phóng to hoặc Thu nhỏ để phóng to hoặc thu nhỏ điểm trị đo đang đượcchọn

5.2.10 Vẽ đường theo số hiệu điểm

Có thể nối đường theo số hiệu điểm được nhập vào thay cho việc thực hiện nối tay.Chức năng này rất tiện lợi khi đã có bản vẽ sơ hoạ khu đo

 Tới: Số hiệu điểm nối tới (Đường thẳng sẽ được vẽ từ điểm Nối từ tới điểm Tới)

 Liên tiếp tới: Cho phép nối liên tiếp từ điểm đầu tới điểm chỉ ra Nếu thực hiện cáchnối này thì điểm nối tới để trống

 Nối tệp lệnh: Các lệnh nối được gõ sẵn trong 1 tệp văn bản (thay cho việc phải

gõ vào số hiệu trong các mục trên.) Kích vào để chọn tệp lệnh

Tệp lệnh có cấu trúc:

Trang 31

Trên mỗi dòng chứa 2 số hiệu điểm

Số hiệu điểm cách nhau bằng dấu phẩy , cho biết nối từ điểm này tới điểm kia, dấu gạchngang - cho biết nối liên tiếp từ điểm này tới điểm cuối

 Khôi phục: Khôi phục lại trạng thái trước đó

 Kích nút Đóng, thoát khỏi chức năng

5.2.11 Sửa chữa trị đo từ bản vẽ

Chức năng này cho phép người sử dụng có thể xem, sửa, thêm, xoá các điểm chi tiếthay điểm trạm máy trực tiếp trên màn hình

Thao tác thực hiện:

Để sửa chữa trị đo từ bản vẽ, người sử dụng vào menu Trị đoXử lý trị đo Sửa chữatrị đo từ bản vẽ, hiển thị thanh công cụ sau:

Các chức năng trên thanh công cụ:

 Xem thông tin :

 Kích chuột vào biểu tượng chức năng, sau đó kích chuột chọn điểm đo chitiết hay điểm trạm máy  cửa sổ thông tin điểm đo chi tiết hiện ra Trên giaodiện cho phép NGƯỜI SỬ DỤNG xem và sửa thông tin của điểm đo

5.2.12 Giao hội thuận

Trong đo đạc trắc địa có khi cần đo một điểm nhưng không thể thực hiện trực tiếp bằngcách thông thường được khi đó người ta cần phải đo các yếu tố cần thiết khác từ đó dùng cơ

sở toán học để xác định điểm cần đo Các phương pháp hay dùng nhất trong trắc địa đo đạcnhất đó là: giao hội thuận, giao hội nghịch, dóng hướng, và hình bình hành

Giao hội thuận là phương pháp từ trên cơ sở hai điểm chi tiết đã đo để xác định mộtđiểm chi tiết mới dựa trên các điều kiện với hai điểm cho trước này Các điều kiện này khácnhau từ đó người ta phân ra các loại giao hội thuận khác nhau

- Cạnh - cạnh: Xác định điểm thứ ba dựa trên hai điểm đầu và khoảng cách tới haiđiểm này

- Góc - cạnh: Gồm hai cách xác định điểm thứ ba với điều kiện đã biết:

 Góc tạo bởi điểm thứ 3 với hai điểm đầu tại điểm thứ nhất và khoảng cách từ điểmthứ ba tới điểm thứ nhất hoặc góc tạo bởi điểm thứ 3 với hai điểm đầu tại điểm thứhai và khoảng cách từ điểm thứ ba tới điểm thứ hai

Trang 32

 Góc tạo bởi điểm thứ 3 với hai điểm đầu tại điểm thứ nhất và khoảng cách từ điểmthứ ba tới điểm thứ hai hoặc góc tạo bởi điểm thứ 3 với hai điểm đầu tại điểm thứ hai

và khoảng cách từ điểm thứ ba tới điểm thứ nhất

- Góc góc: Xác định điểm thứ ba từ hai điểm đầu và góc tạo bởi điểm này với hai điểmđầu tại hai điểm đó

 Điểm một gõ vàotoạ độ X,Y hoặckích vào nút đểthực hiện lấy toạ

độ trực tiếp trên màn hình

 Điểm hai thực hiện như điểm một

 Chọn kiểu giao hội thuận (cạnh-canh, cạnh góc,…)trong mục Phương pháp

 Chọn nút Thực hiện để dựng các điểm chi tiết được tạo thành Nếu có hơn một điểmtạo thành thì sẽ có thông báo cho người dùng chọn một điểm phù hợp khi đó hãynhấn chuột vào điểm để chọn Điểm được chọn sẽ được lưu trong cơ sở dữ liệu.Điểm còn lại sẽ bị xoá khỏi màn hình

 Nút đặt lại dùng để xoá toàn bộ dữ liệu hiện có trên giao diện để bắt đầu một thao tácmới

Trang 33

 Ba điểm đã biết cần phải thiết lập giá trị bằng cách nhập trực tiếp giá trị vào ô vănbản hoặc nhấn vào nút Điểm… tương ứng để chọn trực tiếp trên màn hình (Chọnvào hộp bắt điểm để chỉ có thể lấy toạ độ từ điểm chi tiết đã có trái lại ta có thể lấytoạ độ từ bất kỳ một điểm nào đó trên bản đồ).

 Nhập các giá trị góc 1-2 và góc 1-3 vào ô văn bản tương ứng

 Chọn nút Thực hiện để dựng các điểm chi tiết được tạo thành, điểm tạo ra sẽ đượcđưa vào CSDL trị đo

 Kích nút Đặt lại dùng để xoá toàn bộ dữ liệu hiện có trên giao diện để tiếp tục tìmđiểm tiếp theo bằng phương pháp này

 Chọn có haykhông bắt vàođiểm đo chi tiết

 Chỉ ra toạ độ điểm 1,2 bằng cách nhập trực tiếp vào ô văn bản hoặc kích vàonút để thực hiện lấy toạ độ trực tiếp trên màn hình

 Chỉ khoảng cách từ điểm cần tìm tới điểm thứ hai

 Kích Thực hiện để dựng điểm mới.

Nếu trong trờng hợp dóng vuông góc sẽ có hai điểm được tạo ra Khi đó có một hộp thoại hiệnlên báo cho ngời dùng bết cần phải chọn một trong hai điểm đợc tạo

5.2.15 Dựng hình bình hành

Chức năng này bổ xung cho công cụ vẽ của MicroStation Tạo một hình bình hành từ ba đỉnhđược chọn Tương tự như vẽ hình chữ nhật đã có Nó cũng bao gồm chức năng cho phép tạo ra mộtđiểm trị đo mới từ 3 điểm đã có theo phương pháp hình bình hành

Thao tác thực hiện:

Để tìm điểm bằng phương pháp hình bình hành, người sử dụng vào menu Trị đo(Xử lý trịđo( Hình bình hành, hiển thị giao diện sau:

Trang 34

 Để thực hiện vẽ hãy chọn vào CheckBox Bắt điểm chi tiết nếu trong khi chọn điểm chỉđược phép chọn vào điểm chi tiết.

 Kích vào nút Vẽ để thực hiện chọn lần lợt điểm thứ nhất, điểm thứ hai và điểm thứ

ba, trong khi chọn có thể nhấn chuột phải để Huỷ chọn và vẽ lại từ đầu Nếu quá trìnhchọn điểm đã xong một hình bình hành được tạo thành và một điểm chi tiết mới sẽ

được tạo ra từ điểm thứ tư.

6 Tạo bản đồ kiểm tra

6.1 Giới thiệu

Chức năng này có tác dụng ghi kích thước của các đoạn ranh giới thửa lên trên đoạn đó

để khi in ra đối chiếu với kích thước thực tế trên thực địa

 Nếu muốntại mỗi đỉnhthửa có một dấu tròn làm mút đỉnh thửa hãy check vào Tạo mốc đỉnh thửa

 Thiết lập các thông số cho kích thước chữ sẽ hiển thị lên trên cạnh thửa như: Phôngchữ, cỡ chữ

 Nhập vào level cạnh thửa, level ghi chú (level cạnh thửa có thể là tập hợp các levelcách nhau bởi dấu phẩy)

 Nhập số mét vào ô Chỉ ghi các cạnh có độ dài lớn hơn(m), tức là các cạnh thửa trênbản đồ có giá trị lớn hơn giá trị này thì sẽ được ghi kích thước Nếu muốn ghi tất cảcác dộ dài cạnh nhập giá trị bằng 0

 Nhấn nút thực hiện để thực hiện tạo bản đồ kiểm tra

Ngoài ra hệ phần mềm còn cung cấp chức năng Chia mảnh, in đối soát:

Khi in bản đồ để kiểm tra có kích thước lớn nhưng không có máy in khổ lớn Tiện íchnày sẽ khắc phục khó khăn này bằng cách chia bản đồ thành các vùng nhỏ và in trên các khổgiấy nhỏ Khi đó ghép các mảnh giấy nhỏ này sẽ được bản đồ lớn có tỷ lệ thực

Thao tác thực hiện:

Trang 35

Để thực hiện chức năng người sử dụng vào menu chức năng Tiện ích ->Bản đồ kiểmtra >Chia mảnh, in đối soát Hiển thị giao diện:

Các thao tác

trên giao diện:

 ChọnFence vùngbản đồ cầnin

 Chọn khổ giấy và chiều dọc/ngang hiện có của máy in

 Chọn tỷ lệ bản đồ trên thanh option nếu không có tỷ lệ phù hợp hãy chọn vào hộp tựchọn tỷ lệ bản đồ sau đó nhập vào ô soạn thảo

 Nhấn nút In để in bản đồ Máy in sẽ in lần lượt các tờ bản đồ từ trái qua phải từ trênxuống dưới

Trang 36

CHƯƠNG II THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH

Phần mềm Thành lập bản đồ địa chính cung cấp một nhóm các chức năng hỗ trợ ngườidùng thành lập bản đồ địa chính Trong chương này, tài liệu sẽ hướng dẫn người dùng thựchiện xây dựng bản đồ địa chính theo các bước trong quy trình sau:

Quy trình thực hiện:

Sơ đồ quy trình

Quy trình

- Chạy MRF Clear sử

lỗi cho file tổng: Làm sạch dữ

liệu sau khi nối các điểm

đo,chức năng này tự động tìm

và sửa các lỗi thường gặp

trong khi số hoá bản đồ như

là,bắt quá,bắt chưa tới,trùng

ngoại nghiệp): Ví dụ:Trong

quá trình đo đạc cần thu thập

thông tin tên chủ,địa chỉ …của

thửa đất sau khi sao lưu

thông tin vào một file Excel,

sau đó chuyển sang file txt lúc này phần mềm căn cừ vào (khóa) là số hiệu thửa tạm đượcđánh trong bản đồ và file txt được chuyển

Chạy MRF Clean cho file tổng

Tạo topology cho file tổng

Đánh số hiệu thửa tạm cho bản đồ tổng

Gán thông tin thuộc tính theo tệp TXT

Tạo sơ đồ phân mảnh bản đồ tổng

Trang 37

- Tạo sơ đồ phân mảnh: Từ file bản đồ tổng trước khi cần cắt mảnh cho các bản đồtheo nhu cầu công việc người dùng phải tạo sơ đồ phân mảnh trước khi cắc các mảnh bản đồtheo các loại bản đồ khác nhau.

- Cắt mảnh theo bản đồ địa chính,bản đồ địa chính cơ sở: Từ file dgn tổng khu đongười dùng có thể cắt bản đồ cơ sở từ bản đồ nền.Cắt mảnh bản đồ địa chính Đây là chứcnăng tạo bản đồ địa chính để thực hiện chức năng này cần phải có mô hình topology để lấytrọn thửa

- Tạo lại topology cho tờ bản đồ địa chính: Sau khi cắt mảnh bản đồ địa chính cần phảichay lại topology cho tờ bản đồ địa chính vừa được cắt,nhằm mục đích tạo lại vùng và đánh sốthửa theo đơn vị tờ

- Đánh số hiệu thửa theo bản đồ địa chính: Bản đồ địa chính được đánh số hiệu thửa

sẻ ít hợn số hiệu thửa của bản đồ tổng,vì sau khi cắt bản đồ địa chính từ bản đồ tổng số thứ tựcủng như số hiệu thửa của bản đồ tổng,Vì thế cần phải đánh lại số hiệu bản đồ địa chính

- Gán thuộc tính từ nhãn bản đồ địa chính: Sau khi cắt bản đồ tổng thành các mảnhbản đồ khác nhau,lúc này để tận dụng nhản thuộc tính ban đầu như nhản quy chủ được gán vẽ

- Vẽ nhãn bản đồ địa chính,nhãn quy chủ: Vẽ nhãn thửa là một công cụ trong quá trìnhtạo bản đồ số, có vai trò ghi chú cho các đối tượng bản đồ và các thuộc tính của nó Nhãn địachính được thể hiện khi bản đồ địa chính được có được số hiệu thửa,ký hiệu loại đất địachính,nhãn quy chủ thể hiện sau khi cập nhật đầy đủ thông tin thuộc tính địa chính.Vẽ nhãnnhằm mục đích thể hiện tính đầy đủ của bản đồ địa chính

1 Chạy MRF clear cho file tổng

1.1 Giới thiệu

Chức năng giúp người dùng làm sạch dữ liệu sau khi nối các điểm đo, chức năng này

tự động tìm và sửa các lỗi thường gặp trong khi số hoá bản đồ như là, bắt quá, bắt chưatới,trùng nhau…

1.2 Trình tự sử dụng

- Trên giao diện phần mềm chọn Bản đồ/Topology/Tìm, sửa lỗi tự động

Trang 38

- Hệ thống hiển thị giao diện sau:

điểm tiêu chuẩn, bằng cách kích

chuột vào nút lệnh Tiêu chuẩn, hệ

thống hiển thị giao diện Các tiêu

chuẩn cho nối, xóa trùng

Trang 39

Trên giao diện này người sử dụng có thể chọn một trong các kiểu sửa lỗi trên, sau đókích chọn nút lệnh OK để xác định các kiểu sửa lỗi

Người dùng có thể thiết lập dung sai cho từng level bằng cách kích chọn nút lệnh Dungsai trên cửa sổ Thiết lập thông số

Trên cửa sổ thiết

lập thông số, để sửa dung

sai của level nào người

như Zoom In hoặc Zoom Out,

… tìm đến đối tượng cần sửa

thông tin

Trang 40

2 Tạo topology cho file tổng

2.1 Giới thiệu

Chức năng này thực hiện tạo topology cho bản đồ được lựa chọn Các đối tượng thamgia tạo topology có thể nằm trên nhiều level khác nhau, trên toàn bản đồ và bao gồm các kiểuđối tượng sau: Line, Line string, Complex chain, Shape, Complex shape

2.2 Trình tự sử dụng

- Trên giao diện hệ thống chọn Bản đồ/Topology/Tạo Topology

-

-Hệ thống hiển thị giao diện

Ngày đăng: 14/12/2015, 23:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w