1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn hiện thực phê phán việt nam ở cấp trung học phổ thông

31 441 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 239,5 KB

Nội dung

Sở giáo dục đào tạo lào cai Trờng thpt số bát xát Đề TàI SáNG KIếN Một số phơng pháp hớng dẫn học sinh đọc hiu phần truyện ngắn thực phê phán Việt Nam cấp Trung học Phổ thông Họ tên: Đỗ Thị Ngọc Quyên Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Văn - Sử - GDCD Đơn vị công tác: Trờng THPT số Bát Xát Năm học 2013 - 2014 MC LC TRANG PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN PHẦN 2: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài .3 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Bản chất cần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu .2 1.5 Phương pháp nghiên cứu .2 1.6 Kế hoạch nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Truyện ngắn 2.1.3 Chủ nghĩa thực phê phán .4 2.1.4 Khái niệm vai trị tình truyện 2.1.5 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật điển hình .6 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Việc giảng dạy truyện ngắn HTPP 2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học môn Ngữ văn 2.3 Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP Việt Nam cấp THPT 2.3.1 Hướng dẫn HS tiếp cận truyện ngắn HTPP từ tình truyện 2.3.2 Phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn tác phẩm truyện ngắn từ góc độ tình truyện 10 2.3.2.1 Tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao 10 2.3.2.2 Tác phẩm “ Tinh thần thể dục” Nguyễn Công Hoan 10 2.3.2.3 Đoạn trích “ Hạnh phúc tang gia” – trích tiểu thuyết “ Số đỏ” Vũ Trọng Phụng 12 2.4 Phương pháp tiếp cận truyện ngắn HTPP từ nhân vật điển hình 13 2.4.1 Xác định nhân vật điển hình 13 2.4.2 Phân tích nhân vật điển hình 13 2.4.3 Đánh giá vai trò, ý nghĩa tư tưởng nhân vật 14 2.4.4 Giảng dạy tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao từ nhân vật điển hình 14 2.5 Tổ chức thực – đánh giá kết 16 2.5.1 Tổ chức thực 16 2.5.2 Kết đạt 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 28 3.1 Kết luận 27 3.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PPDH: phương pháp dạy học KHXH – NV: khoa học xã hội – nhân văn SGK: sách giáo khoa THPT: trung học phổ thông GD – ĐT: giáo dục – đào tạo HTPP: thực phê phán GV: giáo viên HS: học sinh PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận Đầu kỉ xx, văn học Việt Nam phân hóa thành hai xu hướng văn học chính: văn học lãng mạn, văn học thực Văn học thực phê phán trào lưu văn học bật, đạt nhiều thành tựu rực rỡ, có đóng góp quan trọng việc phản ánh tư duy, phương thức sáng tạo người nghệ sĩ theo khuynh hướng thực, làm nên phong phú cho văn học dân tộc Đồng thời văn học HTPP coi nghệ thuật tiền cách mạng, bám sát đời sống, có giá trị thức tỉnh nhân dân Và thúc đẩy đấu tranh giải phóng dân tộc điển hình văn học bất hủ Nó khơi dậy lịng bất bình, bồi dưỡng ý thức tự bứt phá, vươn lên đón chào sống đẹp tươi Do đó, tơi chọn đề tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm, để giúp em học sinh tiếp cận tác phẩm văn học HTPP cách hiệu Từ đó, hiểu sâu sắc vai trị, đóng góp, thành tựu dịng văn học văn chương nước nhà 1.1.2 Cơ sở thực tiễn Môn văn mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình phổ thơng Do đặc thù riêng môn, tác phẩm văn học HTPP đưa vào giang dạy nhà trường thuộc kỉ trước, có khoảng cách xa với thực Để hiểu tư duy, quan niệm thẩm mĩ, tư tưởng nhà văn, thời đại khó khăn lớn người học Mặt khác, dung lượng kiến thức lớn, lại bị hạn chế thời gian đến tiết học, khiến nhiều giáo viên giảng dạy chưa đạt tới đích giá trị tác phẩm văn học HTPP Hiện nay, đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, kinh tế phát triển vũ bão Điều đó, ảnh hưởng sâu sắc tới tầng lớp xã hội, có học sinh Các em xem nhẹ mơn ngữ văn, quan tâm đến môn khoa học tự nhiên tốn, lí, hóa để dễ chọn trường, chọn nghề Cịn học mơn khoa học xã hội, có mơn ngữ văn, có hội để chọn trường Từ hực tế trên, đòi hỏi giáo viên Ngữ văn phải có phương pháp hướng dẫn hiệu quả, hấp dẫn tiết đọc văn Từ đó, định hướng, tổ chức cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tang tri thức tốt Trong năm giảng dạy lớp 11, phát nhiều điều thú vị tác phẩm văn học HTPP Vì thế, tơi định chia sẻ đồng nghiệp “Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu phần truyện ngắn thực phê phán Việt Nam cấp Trung học Phổ thông” Tôi hướng dẫn học sinh từ tình truyện nhân vật điển hình 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chọn đề tài này, nhằm giúp học sinh nắm số phương pháp tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn HTPP cách hiệu Từ đó, hiểu thấu đáo đặc trưng, đóng góp văn học HTPP văn học đời sống Qua bồi dưỡng tình u, niềm đam mê em môn học Mặt khác, qua sáng kiến này, tơi coi kết bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy cho thân 1.3 Bản chất cần làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần văn học thực phê phán Việt Nam hiệu quả, để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Cụ thể, hai phương pháp: tìm hiểu tác phẩm từ góc độ tình truyện xây dựng nhân vật điển hình truyện ngắn HTPP 1.4 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu nội dung giảng dạy truyện ngắn HTPP, người viết giới hạn chọn phần truyện ngắn HTPP Việt Nam chương trình Ngữ văn 11-cơ bản-Học kì I làm đối tượng nghiên cứu Cụ thể tác phẩm: “Chí Phèo” (Nam Cao); đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” –Trích tiểu thuyết “Số đỏ” (Vũ Trọng Phụng); “Tinh thần thể dục” (Nguyễn Công Hoan) 1.5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích: Đây phương pháp chia nhỏ chi tiết, hình ảnh, tình tiết để tìm hiểu cách cụ thể, cặn kẽ Từ đó, làm rõ chất hình ảnh, kiện Phương pháp so sánh: Đây phương pháp đặt hai đối tượng mối tương quan với để làm bật khác biệt So sánh giúp ta thấy nét độc đáo cách sáng tạo tình truyện nhà văn Phương pháp tổng hợp- khái quát: Sau phân tích hình ảnh, chi tiết, người viết tiến hành tổng hợp- khái quát để rút ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.6 Kế hoạch nghiên cứu Bước 1: Tìm hiểu thực trạng vấn đề Bước 2: Đưa giải pháp để thay đổi thực trạng Bước 3: Tiến hành soạn giảng tác phẩm tác phẩm truyện ngắn nhà trường có lồng ghép phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP Bước 4: Đánh giá hiệu giải pháp PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm 2.1.1.1 Truyện ngắn Trong lịch sử nghiên cứu văn học, có nhiều tác giả đưa cách phân biệt, nhận diện khác thể loại truyện ngắn Như W.Gớt kỉ XVII; Sê-Khốp, Lỗ Tấn, Mô-pat-xăng, An-tô-nốp kỉ XIX XX (Văn học giới), đến Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên (văn học Việt Nam)… Các khái niệm thường xốy vào bình diện chính: dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ… để khái quát thành đặc trưng Người cho truyện ngắn “khoảnh khắc”, “trường hợp”, người nhấn mạnh vào nhân vật, vào tính súc tích chi tiết, đúc ngơn từ… Về ta rút khái niệm: truyện ngắn tác phẩm tự cỡ nhỏ mà nội dung thường xoay quanh tình truyện chủ chốt 2.1.1.2 Chủ nghĩa thực phê phán Đây khái niệm dùng để phương pháp nghệ thuật hay khuynh hướng, trào lưu văn học có nội dung chặt chẽ, xác định sở cá nguyên tắc mĩ học: mơ tả sống hình tượng tương ứng với băn chất tượng sống điển hình hóa kiện thực tế đời sống Thừa nhận tác động qua lại người mơi trường sống, tính cách hồn cảnh Các hình tượng nghệ thuật thực phê phán hướng tới tái chân thực mối quan hệ khác người hoàn cảnh (Từ điển thuật ngữ văn học- Trang 78) Ở Việt Nam, chủ nghĩa thực phê phán xuất vào năm 30 kỉ XX với bút tiêu biểu như: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng… 2.1.1.3 Khái niệm vai trị tình truyện Theo Hê-ghen- nhà triết học, mĩ học lỗi lạc người Đức “tình trạng thái có tính chất riêng biệt trở thành quy định Ở thuộc tính nó, tình góp phần biểu lộ nội dung phần có tồn bên biểu nghệ thuật” Nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Với truyện ngắn với tác giả có kinh nghiệm viết, tơi nghĩ đơi người ta nghĩ tình xảy chuyện, coi xong nửa… Những nhà văn có tài người có tài tạo tình xảy truyện vừa cá biệt vừa mang tính phổ biến tượng trưng” “….những người cầm bút có biệt tài chọn dịng đời xi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống… bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đựng đời người, đời nhân loại” (Nguyễn Minh Châu- Trang giấy trước đèn, NXB KH XH, 1994,trang 258) Như vậy, tình cịn gọi tình Nhà vaen Nguyễn Kiên lần nói chất vai trị tình huống: “Theo quan niệm tôi, truyện ngắn tập trung vào tình nảy sinh sống Nếu truyện ngắn có đến tình truyện ngắn bị phá vỡ” Từ số ý kiến trên, khái qt tình truyện sau: tình truyện tình xảy truyện, khoảnh khắc mà việc diễn đậm đặc, khoảnh khắc chứa đựng đời người Tình truyện cịn hiểu mối quan hệ đặc biệt nhân vật với nhân vât khác, nhân vật với hồn cảnh mơi trường sống Qua tình huống, nhà văn bộc lộ tâm trạng, tính cách, thân phận nhân vật… Tình góp phần thể tư tưởng, tình cảm người nghệ sĩ cách sâu sắc * Phân loại tình truyện Hiện nay, có nhiều cách phân loại tình khác Về có loại tình sau: - Tình hành động: loại kiện đặc biệt mà nhân vật bị đẩy tới tình (thường éo le) giải hành động Tình thường hướng tới kiểu nhân vật: Nhân vật hành động Tức loại nhân vật chủ yếu lên hệ thống hành vi, hành động nó, bình diện khác quan tâm Do đó, định đến diện mạo tồn truyện: truyện ngắn giàu kịch tính( truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao la truyện ngắn tiêu biểu) - Tình tâm trạng Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật rơi vào tình làm nảy sinh biến động giới tình cảm Tình thường dẫn tới kiểu nhân vật là: người tình cảm Nghĩa kiểu nhân vật lên chủ yếu giới nội cảm Nhà văn dựng lên hình tượng nhân vật chủ yếu hệ thống chất liệu cảm giác, cảm xúc với phức hợp khác chúng Cịn khía cạnh khác (như ngoại hình, hành động, lí tính….) quan tâm Vì thế, định đến diện mạo truyện: truyện ngắn trữ tình (truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam nghiêng dạng này) - Tình nhận thức Đó kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật đẩy tới tình bất thường: đối mặt với học nhận thức, bật lên vấn đề (về nhân sinh, nghệ thuật) cần phải vỡ lẽ, giác ngộ Kiểu nhân vật dạng tình đương nhiên là: nhân vật tư tưởng Nghĩa kiểu nhân vật khai thác chủ yếu đời sống nhận thức lí tính Chất liệu để dệt nên nhân vật hệ thống quan sát, phân tích, suy lí, đúc kết, chime nghiệm, toan tính… Mà trường hợp đậm đặc nhân vật giống tư tưởng nhân vật hóa Diện mạo loại truyện ngắn đương nhiên nghiêng triết luận (Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, Đôi mắt Nam Cao) 2.1.1.4 Khái niệm nhân vật văn học nhân vật điển hình *Nhân vật văn học - Theo từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật văn học người (có tên khơng có tên), vật câu truyện ngụ ngơn, đồ vật hay lồi Điểm chung đối tượng xem phương tiện để chuyển tải quan niệm, suy nghĩ người - Nhân vật văn học hình tượng có tính chất ước lệ, có dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, dấu hiệu tiểu sử, nghiệp, đặc điểm riêng ngoại hình, ngơn ngữ, hành vi, cử Các yếu tố xuất tập trung rải rác tùy thuộc vào mục đích tác giả Những điểm có trình vận động Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách nhân vật: nhân vật diện, nhân vật phản diện; nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ; nhân vật trữ tình, nhân vật tự sự, nhân vật kịch * Nhân vật điển hình - Trong đời sống xã hội, ta thường gặp khái niệm điển hình: học sinh điển hình, gia đình điển hình cho khu phố cách giáo dục Chúng có nghĩa bình thường nhất, tiêu biểu nhất, lí tưởng người đó, điều mơi trường định Song điển hình nghệ thuật khơng hồn tồn giống hệt điển hình xã hội Về chất, điển hình khơng phải cá biệt lại cá biệt, cá tính xác định, độc đáo riêng biệt khác nhau, có nhân vật mà khơng có nhân vật khác Đó “người lạ” theo cách nói Bê-ê-lin-xki Có thể hiểu nhân vật điển hình nhân vật tính cách đạt đến độ sâu sắc, thống cao độ riêng chung, cá thể cộng đồng Nhân vật điển hình coi quy định nghiêm ngặt phương pháp sáng tác thực - Giai đoạn 1930-1945 giai đoạn phát triển nhảy vọt cá nhân Văn học phản ánh nhân vật tính cách điển hình hồn cảnh điển hình tạo nên nghệ thuật đặc sắc văn học thực phê phán * Nhân vật điển hình văn xi thực phê phán Có nhiều tiêu chí khác để phân loại kiểu nhân vật, sáng kiến dựa vào thực tiễn văn học Việt Nam đầu kỉ XX chọn tiêu chí coi đóng góp nhỏ Đó dựa vào tượng tha hóa người, đem áp dụng vào nghiên cứu điển hình văn học, ta thấy kiểu nhân vật sau: - Kiểu nhân vật lao động bị áp bức, bị dồn vào đường tha hóa, cố vượt lên với tinh thần phản kháng: chị Dậu “Tắt đèn” Ngô Tất Tố anh Pha “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan - Kiểu nhân vật phản diện thuộc thuộc tầng lớp thống trị tự lao vào tha hóa đến hết tính người: Nghị Quế “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố), Nghị Lại “Bước đường cùng” (Nguyễn Công Hoan), Nghị Hách “Giơng tố” (Vũ Trọng Phụng) Bá Kiến “Chí Phèo” (Nam Cao) - Kiểu nhân vật “hãnh tiến”- tha hóa ngược: Xn tóc đỏ nhân vật tính cách, nhân vật điển hình chủ nghĩa thực, có tính cách phong phú đa dạng, tiêu biểu cho loại người hạ lưu, vơ học, nhờ hồn cảnh xã hội bát nháo, tạo điều kiện để tiến thân trở thành kẻ “nổi tiếng” Nó nhân vật “tiến lên xã hội tư sản hoàn toàn đường gian trá, bịp bợm” (Phan Cự Đệ) Hoàn cảnh tạo điều kiện thuận lợi để Xuân bước tới vinh hoa, phú quý, “từ chỗ bị động, tiến lên chủ động, khai thác triệt để vận đỏ nó” (Nguyễn Đăng Mạnh) - Kiểu nhân vật bị tha hóa khơng chịu tha hóa đến Nhân vật Tám Bính tác phẩm “Bỉ vỏ” nhà văn Nguyên Hồng nhân vật Chí Phèo Nam Cao tiêu biểu cho kiểu loại nhân vật Trong tác phẩm Nam Cao, kiểu người tha hóa khai thác cách toàn diện triệt để Tha hóa chống lại tha hóa, nhân vật phải trả giá đắt cho Nguyên Hồng Nam Cao cố gắng tìm nét đẹp cịn ẩn sâu tâm hồn người bị tha hóa- quan niệm tiến nhà văn thực phê phán Việt Nam - Kiểu nhân vật tiểu tư sản trí thức bị tha hóa nhân cách với bi kịch vỡ mộng Nhân vật Thứ “Sống mòn” (Nam Cao), Điền “Giăng sáng” (Nam Cao), Hộ “Đời thừa” (Nam Cao) người trí thức đầy ước mơ, hoài bão phải vật lộn lo toan đời thường, họ rơi vào bi kịch vỡ mộng Chính điều này, tạo phương diện tinh tế văn học Nam Cao nói họ với cảm thông sâu sắc hiểu biết thực 2.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Việc giảng dạy truyện ngắn HTPP - Một là, tác phẩm truyện ngắn chiếm số lượng lớn chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Điều này, phản ánh tương quan thành tựu truyện ngắn so với thể loại văn xuôi khác đời sống văn học Theo phân phối chương trình Ngữ văn lớp 11 (Ban bản), truyện ngắn HTPP dạy tiết, cụ thể: Tiết 44;45: Hạnh phúc tang gia”Vũ Trọng Phụng; Tiết 52,53: Chí Phèo- Nam Cao; Tiết 56,57: Đọc thêm: Cha nghĩa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục (trong tiết có “Tinh thần thể dục thuộc truyện ngắn HTPP - Hai là, đặc trưng quan trọng văn học HTPP mô tả sống hình tượng, xây dựng điển hình hóa nhân vật vừa mang tính cụ thể, lại vừa đạt tính khái quát cao việc phản ánh thực đời sống xã hội Bên cạnh đó, truyện ngắn HTPP cịn thành cơng việc xây dựng tình độc đáo Tuy nhiên việc khai thác, tìm hiểu, khám phá truyện ngắn HTPP thực tế học sinh chưa sâu sắc Bởi vì, thời lượng số tiết học khơng nhiều, kiến thức lí luận em trào lưu văn học hạn chế - Ba là, đổi phương pháp dạy học theo hướng dẫn Giáo dục Đào tạo triển khai, nhằm tăng cường hứng thú, tích cực học sinh Nhưng thực tế, việc giảng dạy văn học HTPP cịn khó khăn chưa thể khắc phục 2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học môn Ngữ văn 2.2.2.1 Thuận lợi - Giáo viên tích cực hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, hỗ trợ kiến thức cho Và thông qua hoạt động này, học sinh yếu hoạt động cách tích cực hướng dẫn giáo viên học sinh khá, giỏi - Trong trình dạy học, kết hợp với đồ dùng dạy học, khai thác triệt để phương tiện dạy học tranh ảnh, phim, ứng dụng công nghệ thông tin - Theo kế hoạch phương pháp hoạt động nhà trường, giáo viên tổ chuyên môn, tháng sinh hoạt chun mơn định kì lần, - Diện mạo, hình hài: đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng… - Hành động, tính cách: chuyên đập phá, kêu gào chửi bới, la làng, rạch mặt ăn vạ… =>Chí Phèo mang nét cá tính riêng độc đáo khơng gặp nhân vật văn học - Đặc biệt nét riêng khắc học sâu sắc bi kịch nhân vật- bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người + Sau say vơ tận, kể từ đêm gặp Thị Nở, Chí sống lại cảm xúc đầy nhân tính Hắn cảm nhận không gian xung quanh với “cái lều ẩm thấp lờ mờ” Đặc biệt cảm nhận âm quen thuộc sống quanh mình: “Tiếng cười nói người chợ; tiếng gõ mái chèo đuổi cá, tiếng chim hót ngồi vui vẻ quá!” Những âm bình dị ngày chẳng có, xưa nay, say, bị xã hội làm cho “mù điếc tâm hồn”, không nghe Giờ Thị Nở làm cho tâm hồn sáng tỏ, âm vọng sâu vào trái tim tiếng gọi tha thiết sống + Cùng với cảm nhận tranh sống xung quanh, Chí Phèo cảm nhận cách thấm thía tình trạng thê thảm thân (già nua, độc, trắng tay) Đoạn đối thoại hai người đàn bà, gợi nhắc cho mơ ước gia đình hạnh phúc, bình dị Nhưng đây, Chí thấy thực buồn bã, đơn: “Chí Phèo dường trông thấy trước tuổi già hắn, đói rét, ốm đau, độc…” + Sau tỉnh rượu, Chí Phèo tỉnh ngộ hi vọng Chí Phèo ăn bát cháo hành Thị Nở Hắn cảm động thực phục sinh tâm hồn Hắn ngạc nhiên, “mắt ươn ướt” Bởi vì, lần thứ người ta cho Chí muốn làm hịa với người, thèm lương thiện Chí muốn Thị Nở mở đường cho để kết nạp lại vào xã hội lồi người Chí Phèo hồi hộp hi vọng Nhưng cánh cửa hi vọng vừa mở bị đóng sầm lại Vì bà Thị Nở ngăn cản Chí ngẩn người, sửng sốt Hắn lại uống rượu, uống tỉnh Hơi rượu không sặc sụa, mà thoang thoảng hương vị cháo hành- hương vị tình yêu, hạnh phúc tuột khỏi tầm tay, “ ơm mặt khóc rưng rức” Đây đỉnh điểm bi kịch tinh thần Chí Phèo + Quằn quại đau khổ tuyệt vọng, Chí Phèo lại xách dao Nhưng không rẽ vào nhà Thị Nở dự định ban đầu, mà đến thẳng nhà Bá Kiến Trong say, thấm thía tội ác kẻ cướp hình người hồn người Chí Phèo vung lưỡi dao căm thù giết chết Bá Kiến quay lại tự kết liễu đời Chí Phèo chết khơng tìm lối thốt, xã hội khơng cho sống  Đó nỗi khổ đau cực, ghê ghớm có nhân vật Chí Phèo Nhà văn triệt để khai thác diễn biến nội tâm phức tạp Chí Phèo để làm rõ: Nỗi thèm khát làm người lương thiện, nỗi uất hận kẻ khơng làm người 2.4.4.3 Đánh giá vai trị, ý nghĩa tư tưởng nhân vật 16 - Với phương pháp điển hình hóa, nhân vật Chí Phèo xây dựng sống động, vừa có cá tính sắc nét vừa có tính chung phổ biến Nhờ nhân vật có sức sống lâu bền lịng độc giả - Nhờ việc xây dựng thành công nhân vật điển hình, tác phẩm đạt giá trị thực nhân đạo độc đáo, mẻ - Khẳng định tài độc đáo, trình độ xây dựng nhân vật điển hình bậc thầy Nam Cao, với tư cách nhà văn thực xuất sắc 2.5 Tổ chức thực – đánh giá kết 2.5.1.Tổ chức thực Để làm sáng tỏ cho giải pháp trên, sau người viết minh họa tiết dạy cụ thể: 17 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52,53: CHÍ PHÈO Nam Cao A Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức - Thấy số phận khốn cùng, bi thảm người nông dân nghèo xã hội cũ qua hình tượng Chí Phèo niềm thương cảm, trân trọng Nam Cao họ - Hiểu nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc 2.Kĩ - Củng cố, nâng cao kĩ đọc- hiểu truyện ngắn đại - Kĩ sống: + Tự nhận thức thực xã hội, trân trọng trước số phận người nhà văn Qua đó, xá định giá trị sống mà người hướng tới + Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, cách kể chuyện tự nhiên, cách xây dựng nhân vật tác phẩm Thái độ - Đồng cảm, chia sẻ với số phận đau khổ xã hội; trân trọng tình yêu thương người với người; nuôi dưỡng giữ gìn tính lương thiện tốt đẹp vốn có người B Kĩ sống: + Tự nhận thức thực xã hội, trân trọng trước số phận người nhà văn Qua đó, xá định giá trị sống mà người hướng tới + Tư sáng tạo: Phân tích, bình luận cá tính sắc nét, nghệ thuật tả cảnh, cách kể chuyện tự nhiên, cách xây dựng nhân vật tác phẩm C Tiến trình dạy học Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài - Lời vào bài: Nam Cao bút xuất sắc văn học HTPP Việt Nam giai đoạn 1930-1945, “Chí Phèo” coi tác phẩm xuất sắc Nam Cao viết số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Qua đời số phận bi kịch Chí Phèo, nhà văn thể rõ tư tưởng nhân đạo tiếng nói tố cáo thực xã hội nghệ thuật tạo dựng tình truyện xây dựng nhân vật điển hình xuất sắc 18 Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức chung tác phẩm PPDH: Phát vấn, thuyết giảng Thời gian: 10’ -GV: Anh (chị) cho biết xuất xứ bối cảnh truyện ngắn “Chí Phèo” ? -HS trả lời Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung 1.Xuất xứ -Tác phẩm viết năm 1939, thuộc đề tài người nông dân nghèo trước cách mạng tháng 8- 1945; in thành sách lần đầu năm 1941 -Bối cảnh: Từ sở việc thật, người thật làng quê mình, tác giả hư cấu xây dựng nên tác phẩm -GV: Nhan đề tác phẩm trải qua Nhan đề tác phẩm thay đổi ? - Đầu tiên, Nam Cao đặt nhan đề: -HS trả lời “Cái lò gạch cũ” (Nam Cao nhấn mạnh đến nguồn gốc xuất thân Chí Phèo) Sau đó, năm 1941- nhà xuất “Đời mới” tự ý đổi tên thành “Đơi lứa xứng đơi” (nhấn mạnh đến mối tình Thị Nở - Chí Phèo) Năm 1946, in lại tập “Luống cày”, Nam Cao đặt lại tên “Chí Phèo” (một tên ngắn gọn, khái quát đời, số phận nhân vật) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc văn II Đọc văn PPDH: Phát vấn, thuyết giảng Đọc Thời gian: 10’ Giải thích từ khó -GV: Gọi HS đọc văn - HS đọc văn Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc- hiểu III Đọc - hiểu văn văn Sự xuất hình tượng PPDH: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận Chí Phèo nhóm -Tình mở đầu truyện Thời gian: 65’ tiếng chửi Chí Phèo: + “Hắn vừa vừa chửi” - GV: Tình câu chuyện + Hắn chửi tất cả: từ trời, đời, khởi phát từ đâu ? Phân tích tình làng Vũ Đại, “Chửi cha đứa truyện ? không chửi với hắn”, “đứa - HS suy nghĩ, trả lời chết mẹ đẻ thân hắn”=> Đối tượng chửi xác định: xã hội thực dân nửa phong kiến sinh thằng Chí Phèo, đối tượng chửi qua thu hẹp dần => chứng tỏ Chí rơi vào ngõ cụt bế 19 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - GV: Anh (chị) nêu ý nghĩa tiếng chửi mở đầu truyện ? - HS: suy nghĩ, trả lời - GV: nhận xét câu trả lời học sinh, bổ sung kết luận Tiết - GV: Trước bị đẩy vào tù, Chí Phèo người ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung kết luận 20 tắc - Cái mà Chí nhận là: “trời có riêng nhà nào”, “đời tất chẳng ai”, “không lên tiếng cả”, “không điều”, “nhưng mà biết đứa đẻ Chí Phèo” Đáp lại tiếng chửi ấy, trớtrêu thay lại “tiếng chó cắn lao xao” - Ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo + Chí bị đánh bật khỏi xã hội lồi người, tiếng chửi trở nên tuyệt vọng + Chí chửi tức muốn giao tiếp với người, tất im lặng, có “ba chó với thằng say rượu” + Tiếng chửi Chí tiếng nói đau thương người có ý thức bi kịch mình: sống đời quyền làm người Đó đau xót nhà văn nhân vật =>Tiếng chửi tạo ấn tượng độc đáo cho xuất Chí Phèo, lần theo tiếng chửi, người đọc thấy toàn số phận, đời nhân vật Q trình tha hóa Chí Phèo * Từ người nơng dân lương thiện thành kẻ lưu manh: - Chí nơng dân hiền lành, lương thiện + Khi sinh ra, Chí Phèo bị bỏ rơi bên cạnh lò gạch cũ, dân làng nhặt nuôi nấng Tuổi thơ bất hạnh, tủi cực “hết lang thang cho nhà người lại cho nhà người khác, năm 20 tuổi làm canh điền cho nhà Bá Kiến” + Bà ba sai bóp đùi, “vừa làm vừa run”, “thấy nhục yêu đương gì” trước việc làm mà cho Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Nguyên nhân khiến Chí Phèo bị đẩy vào tù ? - HS: suy nghĩ, trả lời Câu hỏi trao đổi thảo luận - Nhóm Em phác họa chân dung nhân vật Chí Phèo sau tù ? - Nhóm Từ tù, Chí có thay đổi nhân tính ? - HS trả lời theo nhóm - GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung kết luận 21 Nội dung cần đạt “khơng đáng” + Có ước mơ giản dị: “có gia đình nho nhỏ Chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải Chúng lại bỏ lợn ni để làm vốn liếng giả mua dăm ba sào ruộng làm” - Chí trở thành kẻ lưu manh: + Xã hội thực dân nửa phong kiến không để yên cho người tội nghiệp sống với ước mơ khát vọng Bá Kiến ghen tng vu vỏ, ngấm ngầm đẩy Chí Phèo vào tù Nhà tù thực dân tiếp tay cho lão biến Chí từ người nơng dân hiền lành, lương thiện thành kẻ lưu manh, côn đồ khét tiếng + Sau 7; năm tù, Chí bị xã hội vằm nát nhân hình lẫn nhân tính, trở thành kẻ lưu manh, quỷ + Nhân hình: Bị xã hội lưu manh vằm nát mặt người Gương mặt: “cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông ghớm chết” Trang phục: “mặc quần nái đen với áo tây vàng” Thân thể: “cái ngực phanh đầy nét chạm trổ rồng phượng với ông tướng cầm chùy, hai cánh tay thế” + Nhân tính: Hành động lời nói thể tính cách kẻ liều lĩnh, hăng: “Hắn hôm trước, hôm sau thấy ngồi uống rượu với thịt chó suốt từ trưa đến xế chiều… Rồi say khướt, xách vỏ chai đến cổng nhà Bá Kiến gọi tận tên tục mà chửi” Chí Phèo bộc lộ tính lưu manh đường: “đập chai vào Hoạt động giáo viên học sinh Tiết 2: - GV: Quá trình tha hóa từ kẻ lưu manh trở thành quỷ Chí Phèo diễn ? - HS: Suy nghĩ, trả lời GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung kết luận - GV: Qua q trình tha hóa Chí Phèo, Nam Cao muốn phản ánh điều ? - HS: Suy nghĩ, trả lời GV nhận xét câu trả lời HS, bổ sung kết luận 22 Nội dung cần đạt cột cổng”, “lưn lộn đất….cào vào mặt” Nói với Bá Kiến: “Tao liều chết với bố nhà mày thơi” Trong câu nói Chí chất chứa hận thù Chí cịn tỉnh táo để nhận kẻ thù Đó ý thức hệ tầng lớp bị thống trị giai cấp thống trị =>Lời nói, hành động tên đầu bị cống- kẻ lưu manh * Từ kẻ lưu ,manh trở thành quỷ dữ: - Kể từ sau lần thứ đến nhà Bá Kiến, Chí Phèo bị Bá Kiến lừa gạt, lợi dụng trở thành tay sai Bá Kiến + Từ đây, Chí sống máu, nước mắt biết người dân lương thiện: “Hắn đập nát biết cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt biết người dân lương thiện” Hắn làm việc lúc say: ăn lúc say, ngủ lúc say, thức dậy say…đập đầu, rạch mặt, giết người lúc say để say say vô tận Chưa tỉnh để thấy tồn đời Chí Phèo trở thành quỷ dữ, thành nỗi ghê sợ cho bao người dân làng Vũ Đại =>Qua trình tha hóa Chí Phèo, Nam Cao muốn khẳng định thật đau đớn làng quê Việt Nam trước cách mạng tháng 8- 1945: Hiện tượng người nông dân lương thiện bị chà đạp tinh thần, thể xác, bị đẩy vào đường tha hóa khơng lối thốt, bị xã hội phi nhân tính biến họ thành lưu manh, quỷ Chí Phèo nhân vật trung tâm mang tính điển hình cho tình trạng tha hóa người Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Q trình thức tỉnh Chí Phèo nao ? - HS: Suy nghĩ, trả lời - GV: Phân tích diễn biến tâm lí Chí Phèo kể từ gặp Thị Nở để thấy rằng: Chí thức tỉnh từ quỷ trở với kiếp người ? 23 Nội dung cần đạt nông dân trước cách mạng tháng 81945 Q trình thức tỉnh Chí Phèo (kể từ Chí Phèo gặp Thị Nở) - Giữa lúc Chí rơi vào ngõ thẳm đêm đen tội lỗi, Nam Cao lòng nhân đạo sâu sắc xuất lúc Ơng mang đến cho Chí “thiên sứ”- Thị Nở với hi vọng cứu rỗi linh hồn Chí Phèo Cuộc gặp gỡ với Thị Nở diễn đêm trăng bên vườn chuối, thức tỉnh phần người Chí, giúp trở kiếp người Sự quan tâm, chăm sóc Thị Nở giúp Chí cởi bỏ phần “quỷ” để sống lại làm người, khát khao hoàn lương, làm người lương thiện - Diễn biến tâm lí, tình cảm Chí Phèo + Cảm nhận thời gian âm sống thường ngày: “Tiếng chim hót ngồi vui vẻ Tiếng bà chợ về, tieenga anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá sông” + Hắn nao nao buồn, nhớ thời ước mơ “có gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải….” + Hắn thấy già mà cô độc, tới dốc bên đời, thể hư hỏng nhieuf + Nghĩ đến tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, độc + Khao khát hồn lương, mong ước hạnh phúc - Chí xúc động thấy mắt ươn ướt Thị Nở mang “một nồi cháo hành cịn nóng ngun” Bởi lần người đàn bà cho Chí lại nghĩ đến bà Ba Hoạt động giáo viên học sinh - GV: Em rút học nhân sinh từ q trình thức tỉnh Chí Phèo ? - GV: Ngun nhân khiến Chí Phèo khơng thể trở thành người lương thiện Chí mơ ước? - HS: suy nghĩ, trả lời 24 Nội dung cần đạt thấy kinh sợ vơ cùng, trị dâm đãng “nó mong cho thỏa u đương gì” - Chí ăn năn, thấy lịng thành trẻ con, muốn làm nũng với thị với mẹ -Chí trở nên hiền lành đến khó tin: “ơi mà hiền” - Chí mong muốn trở lại làm người lương thiện: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao” - Chí khát khao hạnh phúc có mái ấm gia đình: “Giá thích nhỉ?”, “hay sang với tớ nhà cho vui”, giống lời cầu hôn chất phác, giản dị =>Qua miêu tả thức tỉnh nhân vật Chí Phèo, Nam Cao cho ta thấy tính lương thiện tốt đẹp người người bị tha hóa Bản tính trỗi dậy có chất xúc tác Đó yêu thương, quan tâm Từ đó, nhà văn kêu gọi cần tin vào người, tin vào chất tốt đẹp người cần giúp đỡ họ tìm lại tốt đẹp phần “người” * Bài học nhân sinh: Con người cần phải quan tâm, chia sẻ tình thương người với người Tình thương có khả có khả cảm hóa người Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo - Nguyên nhân: làng Vũ Đại, xã hội khơng đón nhận linh hồn người vừa trở Chí Định kiến bà cô định kiến xã hội đương thời Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt - GV: Phân tích hành động, lời nói để thấy tâm trạng Chí bị cự tuyệt quyền làm người ? - HS phát chi tiết SGK, suy nghĩ, trả lời - Chí đau đớn tuyệt vọng: Thị Nở cắt đứt với Chí Phèo bị bà cấm đốn + Uống rượu cho thật say “càng uống lại tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn!” + “Hắn ơm mặt khóc rưng rức” thấm thía nỗi đau khơn thân phận- phẫn uất Chí xách dao đi, định đến nhà Thị Nở Trong ý định, Chí định đến nhà Thị Nở, để đâm chết “khọm già”, “đĩ Nở” thức tỉnh ý thức thân phận bi kịch đẩy chệch hướng Chí Phèo, dẫn Chí đến thẳng nhà Bá Kiến Hơn hết, lúc Chí Phèo hiểu rằng: kẻ làm cho phải mang lơt quỷ, kẻ làm nơng nỗi khốn Bá Kiến + Lịng căm thù âm ỉ lâu người Chí, thấm thía tội ác kẻ cướp quyền làm người, cướp mặt linh hồn Chí Phèo đến nhà Bá Kiến với tư cách nơ lệ thức tỉnh, địi quyền làm người: + “ Tao muốn làm người lương thiện” + “ Ai cho tao lương thiện?” Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi chất chứa nỗi đau người - GV: Ý nghĩa hành động Chí Phèo thấm thía nỗi đau khơn đâm chết Bá Kiến tự sát ? bi kịch nhân - HS suy nghĩ, trả lời => Chí giết Bá Kiến tự sát Cái chết Chí Phèo án tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến, sống mà đó, người muốn sống lương thiện không - GV: Hãy đặc sắc nghệ Nghệ thuật 25 Hoạt động giáo viên học sinh thuật truyện ngắn ? - HS: Suy nghĩ, trả lời Nội dung cần đạt - Xây dựng tình truyện điển hình hóa nhân vật - Miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật - Trần thuật – Ngơn ngữ sống động, gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày - Giọng điệu phong phú, có đan xen lẫn - Cốt truyện hấp dẫn, kịch tính đầy bất ngờ - Kết cấu truyện độc đáo III Tổng kết (Ghi nhớ - SGK) - GV: gọi HS đọc phần “Ghi nhớ” D.Củng cố - Trình bày phút: trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu sắc cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? - GV khắc sâu nội dung trọng tâm học Đ Hướng dẫn học nhà - Học cũ cần nắm: + Tóm tắt truyện phân tích ý nghĩa tiếng chửi Chí Phèo đầu truyện + Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo + Phân tích giá trị thực nhân đạo tác phẩm - Chuẩn bị mới: “ Phong cách ngôn ngữ báo chí” 26 2.5.2 Kết đạt Giải pháp tiến hành thực lớp giảng dạy kết đạt tương đối khả quan sau: a Trước áp dụng giải pháp Kết khảo sát năm học 2010-2011 Lớp Sĩ số 11E 40 Điểm SL % 12 30,0 Điểm 5; SL % 25 62,5 Điểm 7; SL % 7,5 Điểm 9; 10 SL % 0 Điểm 5; Điểm 7; Điểm 9; 10 a Sau áp dụng giải pháp Kết đạt năm học 2011-2012 Lớp Sĩ số 11G 40 Điểm SL % SL % SL % SL % 7,5 18 45,0 15 37,5 10,0 Kết đạt năm học 2012-2013 Lớp Sĩ số 11G 40 Điểm Điểm 5; Điểm 7; Điểm 9; 10 SL % SL % SL % SL % 7,5 18 45,0 15 37,5 10,0 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP từ góc độ tình truyện nhân vật điển hình có nhiều ưu điểm: + Giúp HS cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc theo đặc trưng thể loại + HS nắm nét riêng truyện, đồng thời thấy tài cá tính sáng tạo nhà văn - Cần lưu ý hướng dẫn HS tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn HTPP từ góc độ tình truyện nhân vật điển hình: + Nghệ thuật tạo dựng tình tạo hồn cảnh đặc trưng, đặt nhân vật vào hoàn cảnh đặc biệt để nhân vật bộc lộ hết tính cách, tâm trạng + Khi phân tích tình cần theo bước: * Xác định tình * Phân tích diễn biến tình * Rút ý nghĩa tư tưởng tình truyện + Khi phân tích nhân vật điển hình cần theo bước: * Xác định nhân vật điển hình * Phân tích nhân vật điển hình hai phương diện: tính chung, tính khái quát tính cụ thể, sắc nét riêng * Đánh giá vai trò, ý nghĩa tư tưởng nhân vật 3.2 Kiến nghị - Khai thác hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP từ góc độ tình truyện nhân vật điển hình hướng Đây giải pháp để khám phá tư tưởng, chủ đề tác phẩm Chính vậy, vấn đề cần ứng dụng rộng rãi vào việc nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn nói chung giảng dạy truyện ngắn trường phổ thơng nói riêng - Để thực hiệu dạy mình, giáo viên cần tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, vận dụng linh hoạt hai phương pháp Hạt nhân thể loại truyện ngắn tình truyện Đặc trưng truyện ngắn HTPP xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Mặc dù vậy, tình truyện, nhân vật điển hình khơng phải yếu tố để thể hết chủ đề, tư tưởng ý đồ nghệ thuật nhà văn Do đó, phân tích tác phẩm truyện ngắn HTPP cần phải phân tích hệ thống nhân vật, giọng điệu, kết cấu… để có đánh giá cách toàn diện sâu sắc 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 (Tập tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 – Sách giáo viên (Tập tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Chu Văn Sơn, Chuyên đề truyện ngắn (Tài liệu dạy lớp nâng cao) Bùi Viêt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 29 30 ... phẩm văn học HTPP Vì thế, tơi định chia sẻ đồng nghiệp ? ?Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu phần truyện ngắn thực phê phán Việt Nam cấp Trung học Phổ thông? ?? Tơi hướng dẫn học sinh. .. cứu Nghiên cứu số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần văn học thực phê phán Việt Nam hiệu quả, để phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Cụ thể, hai phương pháp: tìm hiểu tác... truyện ngắn HTPP 2.2.2 Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh việc dạy học môn Ngữ văn 2.3 Một số phương pháp hướng dẫn học sinh đọc văn phần truyện ngắn HTPP Việt Nam cấp

Ngày đăng: 12/12/2015, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang giấy trước đèn
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1994
2. Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Ngyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, NXB Giáodục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học", NXB Giáo dục, Hà Nội3. Ngyễn Thái Hòa (2000), "Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 3. Ngyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
4. Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Thi pháp học và vấn đề giảng văn học trong nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp học và vấn đề giảng văn họctrong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Thị Dư Khánh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
5. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 (Tập 1 và tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
6. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2008), Ngữ văn 11 – Sách giáo viên (Tập 1 và tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11" – "Sách giáo viên
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
7. Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
8. Chu Văn Sơn, Chuyên đề truyện ngắn (Tài liệu dạy lớp nâng cao) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề truyện ngắn
9. Bùi Viêt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn" – "Những vấn đề lí thuyết và thực tiễnthể loại
Tác giả: Bùi Viêt Thắng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w