1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tích hợp ngoại khóa nhằm tăng hứng thú học tập phần VHDG cho học sinh lớp 10

30 330 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 13,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG - - “TÍCH HỢP HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHẰM TĂNG HỨNG THÚ HỌC PHẦN VĂN HỌC DÂN GIAN CHO HỌC SINH LỚP 10” Họ tên tác giả: Lã Hồng Minh Chức vụ: Giáo viên Tổ chuyên môn: Văn – GDCD Đơn vị công tác:Trường THPT số Bảo Thắng Năm học 2013 – 2014 A.ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài: Trong môn KH – XH giảng dạy nhà trường, môn Ngữ Văn có vai trò quan trọng Không dạy chữ, văn chương dạy đạo làm người Thông qua hệ thống ngôn từ chọn lọc kết tinh, thầy (cô) đưa em vào giới văn chương, để em cảm thấy rung động trước vẻ đẹp muôn màu ngôn ngữ, để em thêm yêu mến tự hào Tiếng Việt Khi đọc hiểu tác phẩm văn học, em biết buồn vui, biết cảm thông, đau xót, căm thù… để từ nhen nhóm lên tình yêu thương sống, với người Khi học tiếng Việt em biết sử dụng từ ngữ tiếng Việt có văn hóa, phù hợp ngữ cảnh thêm tự hào giàu đẹp tiếng nói quê hương Có thể nói, có môn khoa học lại len lỏi vào tận ngóc nghách tâm hồn học sinh để làm bừng dậy sức sống môn Ngữ Văn nhà trường Tuy nhiên, thực tế đáng lo ngại gần thập niên trở lại là: môn Ngữ Văn dần dần ưu nhà trường Việc học văn học sinh chịu tác động không nhỏ xu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Các môn khoa học tự nhiên tin học, ngoại ngữ coi trọng Các trường Ngoại ngữ - Tin học mở rộng khắp nơi Ngay trường THCS, môn học chiếm ưu lớp học đa số Toán – Lý – Hóa – Tin – Ngoại ngữ Các em có phần thờ môn Ngữ Văn nhận thấy hiệu thiết thực trước mắt môn học môn khác Đáng nói thêm: Giáo viên văn nhà trường phân công dạy lớp chọn Toán thật điều “ trăn trở ” Do yêu cầu lớn đặt nhà trường, tổ chuyên môn nói chung nhân giáo viên dạy môn Ngữ văn nói riêng : phải nuôi dưỡng tạo hứng thú học sinh môn học Qua thực tiễn giảng dạy, thực tâm đắc với hoạt động ngoại khóa văn học, biện pháp hữu hiệu góp phần không nhỏ việc khơi gợi hứng thú óc tư duy, tình cảm sáng em môn văn (đặc biệt phần văn học dân gian) Vậy xin chia sẻ, trao đổi với bạn bè đồng nghiệp phần kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa văn học tích lũy II.Mục đích nghiên cứu Việc chọn nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Giúp học sinh nhận thức tầm quan trọng môn Ngữ văn việc bồi dưỡng tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, tình yêu sống, người quê hương đất nước Tăng cường hứng thú, khơi gợi tư duy, sáng tạo, tình cảm sáng học sinh môn Văn Giúp học sinh có kĩ đọc – hiểu ( tiếp cận, cảm nhận ) tác phẩm VHDG theo đặc trưng thể loại III.Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức hoạt động ngoại khóa văn học dân gian IV Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: học sinh lớp 10 Trường THPT số Bảo Thắng V Phương pháp nghiên cứu: Phân tích thực tế (thông qua tiết dạy học khóa; qua hoạt động lên lớp ) Khảo sát viết học sinh Kết rèn luyện 4.Thực nghiệm Tổng kết VI Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Thời gian: Từ đầu năm học (Tháng 8/2013 – tháng 4/ 2014) - Phạm vi: Học sinh lớp 10 Trường THPT số Bảo Thắng B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Phương pháp dạy học “ tích hợp” hoạt động ngoại khóa Dạy học theo hướng “tích hợp kiến thức” xu tất yếu việc giảng dạy học sinh thời đại kĩ thuật số mà nhiều nước giới tiến hành thử nghiệm có hiệu Bộ Giáo Dục & Đào tạo lấy quan điểm làm nguyên tắc đạo việc xây dựng nội dung chương trình lựa chọn phương pháp dạy học Trong giáo dục đại “ tích hợp” hiểu phương pháp tích lũy (kiến thức), phối hợp với tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn để hỗ trợ tác động vào nhau, tạo nên hiệu tổng hợp – nhanh chóng vững chắc, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong nhiều hướng tích hợp tích hợp chương trình khóa chương trình ngoại khóa qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa xem quan trọng ý đến việc rèn luyện học sinh nhiều mặt: Tư – thực hành - vận dụng Còn: Hoạt động ngoại khoá thuật ngữ dùng để hình thức hoạt động kết hợp dạy học với vui chơi lớp, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập nhà trường với thực tế xã hội Trong chương trình sách giáo khoa mới, hoạt động ngoại khoá xem tương đương với hoạt động giáo dục lên lớp Mục tiêu môn nhằm củng cố, khắc sâu tri thức học qua môn học lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn… Như hoạt động rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên có phần gắn bó hoạt động lên lớp hệ THPT Ngoài ra, ta phải xét đến phân môn Ngữ văn Chương trình Ngữ văn xây dựng theo tinh thần tích hợp, gắn bó chặt chẽ phân môn Văn học – Tiếng Việt – Tập làm văn Mục đích môn Ngữ văn rèn luyện lực cảm thụ đẹp văn học nghệ thuật, biết sử dụng tiếng Việt để giao tiếp có hiệu quả, biết yêu nước, yêu xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, hoạt động ngạoi khoá Ngữ văn tách rời khỏi hoạt động ngoại khoá môn học khác Với mục tiêu đào tạo người toàn diện (có kỹ thích ứng với yêu cầu đổi mới) việc dạy tích hợp môn Văn – Tiếng Việt với môn Mĩ thuật, Đạo đức, Hoạt động giáo dục lên lớp, Lịch sử… hướng phát triển tất yếu ngành giáo dục Cho nên, với 10 môn hoạt động phong trào đặn hàng tháng trường THPT, không dạy ngoại khoá theo hướng thích hợp giáo viên chuyển tải hết nội dung chương trình khoá Và xét cách hoàn chỉnh nội dung học môn thuộc xã hội nhân văn có tương ứng, hỗ trợ, bổ sung cho cách chặt chẽ như: Văn – Tiếng Việt ; Văn – Sử; Văn hoạt động giáo dục giờ; Văn hoạt động Đoàn – Đội Nói cách khác: theo quan điểm dạy học hoạt động ngoại khóa hình thức dạy học có tác dụng bổ sung, củng cố, mở rộng kiến thức kĩ môn học học chương trình khóa Nó đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa hình thức học tập, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo, phát triển kiến thức giáo dục học sinh cách toàn diện Cũng coi hoạt động ngoại khóa hình thức hoạt động có tính chất tích hợp cao dạng tích hợp khác, “ tổng hợp” nhiều mặt, tích hợp nhiều kĩ dạy: Tích hợp kiến thức (lí thuyết) nhà trường với kiến thức (thực hành vận dụng) thực tiễn sống; Tích hợp kiến thức ngữ liệu với kiến thức phương pháp kiến thức ngôn ngữ với kiến thức văn học, văn hóa, lịch sử, dịa lí, mỹ thuật… Hoạt động ngoại khóa tạo sở để giảm bớt lối thuyết trình dài dòng, cho giáo viên có hội chủ động cách dạy, tạo nên giảng mang phong cách dấu ấn riêng Tầm quan trọng việc tích hợp hoạt động ngoại khóa việc dạy học phần văn học dân gian nhà trường Trước hết cần xuất phát từ đặc trưng phận văn học này: Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng; trình truyền miệng thực thông qua diễn xướng dân gian (nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian) Đặc trưng thứ 2: Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể Đặc trưng thứ 3: Văn học dân gian gắn bó phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Như vậy, tự thân đặc trưng trên: tính truyền miệng, tính tập thể, tính biểu diễn, tính dị bản, tính địa phương cho ta thấy: Văn học dân gian thực thích hợp với việc tích hợp hoạt động ngoại khóa trình dạy học Cụ thể số thể loại văn học dân gian, học sinh không dừng lại việc phân loại nhận diện tác phẩm, ghi nhớ tác phẩm cách máy móc mà học sinh cần phải cảm nhận tác phẩm môi trường diễn xướng Có em ghi nhớ sâu sắc, thấy hết giá trị cộng đồng, thấy khác biệt văn học dân gian văn học viết Như dạy phần Sử thi với đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây trích sử thi Đam Săn – sử thi Tây Nguyên: Người dạy cần lưu ý, Sử thi anh hùng Tây Nguyên trình diễn nghệ nhân hát – kể Giọng nghệ nhân biến hóa qua vai kể Khi lời nhân vật này, nhân vật tác phẩm, lời người kể chuyện (phần in chữ nhỏ văn đoạn trích) Điều giúp tăng cường tính kịch, tính sân khấu lối trình diễn sử thi Đây sở để phân vai cho học sinh đọc lời nhân vật, đặc biệt đọc lời người kể chuyện ( phương tiện nghệ thuật để thể thái độ, tình cảm cộng đồng người Ê- đê nhân vật anh hùng sử thi) Tuy nhiên đoạn trích dài khung thời gian tiết dạy khóa không đủ để em nhập vai cảm nhận không khí sử thi Vì cần hoạt động ngoại khóa ( cần thực hành) Hoặc học phần truyền thuyết, giáo viên cần lưu ý học sinh môi trường sinh thái, biến đổi, diễn xướng truền thuyết, sinh hoạt văn hóa tih thần dân gian lễ hội, di tích lịch sử – văn hóa có liên quan đến kiện lịch sử nhân vật lịch sử truyền thuyết nhắc đến Ý trước lưu ý nhà trường, lại giúp cho tác phẩm văn học gắn bó với thực tiễn sống Đây biểu cụ thể đổi cách dạy học tác phẩm văn học dân gian “ đặt tác phẩm vào tổng thể sinh hoạt văn hóa dân gian” Tương tự dạy truyện cười, người dạy cần ý đến “ tính kịch” thể loại tự dân gian Những tình gây cười đầy ý nghĩa truyện dễ dàng chuyển thể thành kịch tiểu phẩm có tính chất giáo dục, để học sinh nhập vai, từ cảm nhận tác phẩm sâu sắc, sinh động Đặc biệt tác phẩm thơ trữ tình dân gian - ca dao, môi trường diễn xướng hình thức tiếp cận hấp dẫn học sinh Như việc áp dụng hoạt động ngoại khoá giúp học sinh tiếp cận với tác phẩm văn học dân gian cách khoa học Thông qua thực hành (diễn xướng) em biết phân tích – phán đoán, có khả rút kết luận suy luận cách khoa học, biết cách giải có hiệu tình vấn đề học tập sống Học sinh rèn kĩ sống bản, lực hành động, lực thích ứng – lực giao tiếp lực tự khẳng định (Và quan trọng cả, hoạt động ngoại khóa đường hoàn thiện nhân cách) II.THỰC TRẠNG Tuy nhiên trình giảng dạy, đồng nghiệp tổ chuyên môn nhận thấy thực tế là: - Phần lớn học sinh hứng thú môn Ngữ Văn nói chung với phần văn học dân gian nói riêng - Phần lớn dạy văn học dân gian: giáo viên chủ yếu truyền tải kiến thức lí thuyết Học sinh chưa tiếp cận tác phẩm dân gian theo phương thức: đặt tác phẩm bối cảnh phát sinh, môi trường diễn xướng để làm rõ đặc trưng thể loại Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng học chay, học vẹt HS nắm bắt nội dung giá trị tác phẩm cách mơ hồ, hời hợt - Thực trạng đặt nhiệm vụ thiết thực cho giáo viên Ngữ Văn: phải khiến cho học sinh say mê môn học văn cách tự giác, tích cực, sáng tạo Người thầy phải thấy: tích hợp HĐNK dạy học Văn nói chung văn học dân gian nói riêng nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh biện pháp hữu hiệu III MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN Những yêu cầu mặt kỹ việc tổ chức hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian nhà trường 1.1 Về nguyên tắc thực Phải xác định vị trí vấn đề vấn đề ngoại khóa chương trình chung môn học Hoạt động ngoại khóa thường tiến hành sau học (lí thuyết) tiết học khóa Giáo viên cần bao quát phạm vi kiến thức – kĩ để đề yêu cầu hoạt động ngoại khóa với thời lượng hích hợp, tránh làm xáo trộn chương trình Phải xác định rõ mục đich cần đạt (về mặt kiến thức, kĩ năng, phương pháp) buổi ngoại khóa Phải lựa chọn hình thức ngoại khóa phù hợp với nội dung học, gây hứng thú, tránh đơn điệu, gò bó, căng thẳng Phải lựa chọn nội dung ngoại khóa đảm bảo tính thiết thực có tính giáo dục cao 1.2 Về cách tổ chức – hướng dẫn hoạt động ngoại khóa phần văn học dân gian Thể loại văn học dân gian đa dạng – phong phú – hấp dẫn đồng nghĩa với việc có nhiều hình thức ngoại khóa sinh động Nhưng dù tiến hành hình thức hoạt động ngoại khóa phải tuân theo bước sau: a Chuẩn bị: * Giáo viên môn: - Xây dựng kế hoạch hoạt động (cho phần kiến thức vừa giảng dạy) - Phổ biến tổ chuyên môn, góp ý hoàn chỉnh kế hoạch, phân công cụ thể - Phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể nhà trường: Ban giám hiệu, Tổ chủ nhiệm đặc biệt Đoàn niên để nhận hỗ trợ kịp thời * Học sinh: - Sưu tầm, tập hợp tư liệu, ngữ liệu - Lựa chọn, xếp, xử lí tư liệu (có thể nhờ hỗ trợ thầy cô giáo đặc biệt phần chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch tiểu phẩm) - Lên kế hoạch theo tổ, nhóm lớp phân công cụ thể, tiến hành tập luyện b Tổ chức: * Hình thức tổ chức (chủ yếu, phổ biến, hiệu quả): Tổ chức thi tổ, nhóm lớp, khối (đặc biệt khối 10) theo nội dung tham gia kế hoạch nhà trường - Cách tiến hành: + Vòng 1: Sơ khảo – Tổ , nhóm, lớp (Giáo viên môn Văn chấm điểm trực tiếp) + Vòng 2: Cấp trường (Ban giám hiệu nhà trường) + Giáo viên, Ban giám hiệu chấm điểm chọn học sinh xuất sắc nhất, nhóm hoạt động hiệu qủa dự hội thi cấp trường + Những nhân, tập thể đoạt giải trao giải thưởng, cộng điểm thi đua cho lớp biểu diễn lại trước toàn trường tiết sinh hoạt ngoại khóa đầu tuần (giờ chào cờ) đêm hội diễn văn nghệ nhà trường Ví dụ kế hoạch ngoại khóa VHDG: TRƯỜNG THPT SỐ BẢO THẮNG TỔ: NGỮ VĂN - GDCD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Bảo Thắng, ngày 03/10/ 2013 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VĂN HỌC DÂN GIAN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 – 2014 Căn vào nhiệm vụ năm học 2013-2014 Căn vào yêu cầu, thực tiễn giảng dạy môn khả giáo viên tổ Ngữ văn, Trường THPT số2 BảoThắng xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khoá VHDG năm học 2013-2014 sau: I MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA 1/ Tổ chức buổi ngoại khóa nhằm thực tốt kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 năm học tiếp theo, đáp ứng yêu cầu cấp, ngành nghiệp Giáo dục Đào tạo 2/ Qua buổi ngoại khóa giúp học sinh cảm nhận sâu sắc đặc trưng vẻ đẹp văn học thứ tài sản vô giá dân tộc, nhân loại, tạo sân chơi bổ ích giáo dục nhân cách để tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn, đặc biệt phần VHDG 3/ Hoạt động góp phần bồi đắp thêm tinh thần tự hào dân tộc tình yêu mến người Việt Nam nói riêng nhân loại nói chung 4/ Đây hoạt động nhằm phát tài văn hoá, văn nghệ học sinh để bổ sung thêm lực lượng cho nhà trường, đồng thời tăng cường phối hợp tổ Ngữ văn với tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể khác nhà trường việc giáo dục học sinh cách toàn diện, hiệu thiết thực II THÀNH PHẦN THAM GIA Thành phần mời dự buổi ngoại khóa: Toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường Đối tượng tham gia: - HS khối 10: tập luyện diễn - Toàn thể học sinh trường THPT số Bảo Thắng III NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHÂN CÔNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN III.1.Nội dung: Các lớp dựng tiết mục theo gợi ý sau: 1.Dựng hoạt cảnh từ truyện dân gian thuộc nhiều thể loại cổ tích, truyền thuyết, thần thoại, ngụ ngôn, truyện cười… ví dụ Sơn Tinh-Thủy Tinh, Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Khế, Thầy Bói xem voi, … 2.Dựng hoạt cảnh diễn xướng dân gian theo hình thức chèo, tuồng, diễn ngâm,… ví dụ: hoạt cảnh Nghêu sò ốc hến,… 3.Sưu tầm giới thiệu ca dao ba miền 4.Hát điệu dân ca: hát ví dặm, quan họ, hát giao duyên, hát đối đáp… 5.Câu đố dân gian diễn đố 6.Kể chuyện tiếu lâm 10 liên hệ thực tiễn có tính giáo dục cho hệ trẻ 2.3 Thi đố vui văn học Thi đố vui văn học hình thức ngoại khoá lí thú, thu hút học sinh Các em phát huy sáng tạo, óc hài hước, dí dỏm, trí thông minh nhanh nhẹn mình.Có thể có loại hình thi sau: *Giải Ô chữ Văn học * Đoán tên tác phẩm, chi tiết, kiện tiêu biểu tác phẩm qua tranh vẽ hành động * Đoán – đọc ca dao, tục ngữ qua tranh vẽ *Giải câu đố *Thi đọc ca dao, tục ngữ, câu đố theo chủ đề: quê hương, gia đình ,tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, thân phận người phụ nữ…( Có thể chia đội, thi đọc nhanh, nhiều, chất lượng…) Đây cách thi đòi hỏi học sinh hiểu biết vốn văn học dân gian thật phong phú *Điền vào dấu chấm số từ chốt bị xoá vị trí khác câu đoạn trích có liên quan đến tác phẩm văn học dân gian đọc học chương trình Ví dụ: “ … hạt … sa Hạt vào … hạt … ruộng cày ” ( ca dao) Ví dụ: “ Rủ rỉ con… ,rù rì chị …, công ông….” ( Truyện cười: Tam đại gà ) 2.4.Thi sáng tác phần kết khác cho tác phẩm tự dân gian ( thi viết) Hình thức ngoại khoá có tác dụng: giúp sinh rèn kĩ làm văn nghị luận; phát huy tư sáng tạo trình học tập, đồng thời học sinh tự rút học giáo dục sâu sắc cho thân Các em sáng tác kết thúc khác cho truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thuỷ theo cốt truyện: “ Sau nhảy xuống giếng,Trọng Thuỷ xuống thuỷ cung gặp lại Mị Châu….” Hoặc kết thúc khác cho truyện cổ tích Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa… 2.5.Thi viết thư cho nhân vật ( thi viết ): 16 Các em viết thư cho nhân vật mà yêu thích có ấn tượng Viết thư tâm với cô Tấm, chàng Thạch Sanh, Sọ Dừa nêu quan điểm cá nhân nhân vật mụ dì ghẻ, cô Cám 2.6.Hoá thân vào nhân vật : để kể lại đời nhân vật khác tác phẩm tự dân gian ( thi viết ) -> Cả hai hình thức ngoại khoá hướng tới mục đích đánh thức tâm hồn nhạy cảm, tinh tế lòng đồng cảm sâu sắc người học số phận nhân vật tác phẩm 2.7.Thi làm thơ lục bát mang màu sắc ca dao cho học sinh đặt lời cho dân ca cổ Ví dụ: - Từ điệu “Trống cơm” ta cho học sinh đặt hát nói niềm vui ngày khai giảng, ngợi ca đất nước - Hoặc điệu “Lý kéo chài” sử dụng chào hỏi đội thi phòng chống AIDS, tìm hiểu luật giao thông • Sau Văn học dân gian, có ca dao hò, vè… biên soạn thành khúc dân ca quan họ, hò Huế, điệu Lý Ví dụ: “Ngựa ô anh thắng kiệu vàng Anh tra khớp bạc, đưa nàng dinh” Câu hát theo điệu lý vùng Bắc – Trung – Nam * Ngoài số hình thức hoạt động ngoại khóa sử dụng cho việc dạy học phận văn học dân gian : - Tham gia viết thư UPU chủ đề: Văn học dân gian “ Viết thư cho nhân vật cổ tích An- đéc – xen …” - Tham quan thực tế văn học: ( thể loại truyền thuyết) di tích lịch sử, di tích văn hóa … Tham dự số lễ hội văn hóa dân gian hàng năm VD: Lễ hội Cổ Loa….( tính khả thi với học sinh THPT miền núi, hải đảo xa xôi) - Thanh lập câu lạc văn học : Nhóm văn học dân gian; nhóm văn học viết… 17 - Hội thảo văn học dân gian IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN Sơ lược HĐNK văn học dân gian thực Được thống tổ chuyên môn, bước đầu đồng nghiệp tiến hành thử nghiệm chương trình ngoại khoá văn học dân gian cấp độ lớp khối 10 1.1.Buổi ngoại khóa thứ nhất: Thời gian cụ thể: kết hợp với môn Hoạt động lên lớp vào tiết 1,2 sáng ngày 28/10/2013 trường THPT số Bảo Thắng Dưới tiết mục duyệt, chấm trao giải thưởng: STT Tiết mục Nội dung Hát, múa Liên khúc ba miền Thực Chi đoàn dân ca Ngâm 10A2 Nguyễn thơ trữ tình dân gian Hát múa dân ca Chọn lọc ca dao yêu thương tình nghĩa ( 10A3 ) đoàn 10A1 Cô giáo Đỗ Phim tài liệu Di tích lễ hội Cổ Loa Diễn kịch Hải Yến Chi Bèo dạt mây trôi Thị Trích đoạn chèo “Quan âm Thị Kính” Hạnh (sưu tầm xử lí kĩ thuật ) Chi đoàn 10A5 18 Thương nhớ ai, sương rơi, đêm tàn, trăng mờ Những giai điệu trẻo, sâu lắng thiết tha tiết mục “Bèo dạt mây trôi” 19 Trích đoạn chèo “Xã trưởng, mẹ Đốp” qua thể Xã trưởng Văn Đại mẹ Đốp Đặng Dương lớp 10A5 Hội tan chia tay bên dòng sông Chiếc nón quai thao xôn xao câu Quan họ Đến hẹn lại lên người đừng quên Con đò bồng bềnh, nhớ em gọi câu người ơi! 20 1.2.Buổi ngoại khóa thứ hai: Thời gian: lớp 10A2 vào tiết sinh hoạt lớp ngày 9/11/2013 Thành phần: GVCN HS 10A2 - Hình thức tổ chức: thi tổ +Vòng 1: tổ tham gia thi giải thành ngữ qua tranh vẽ +Vòng 2: thi tài diễn kịch Cả tổ diễn sở kịch tiểu phẩm hài “ Ôi! Thầy đồ” chuyển thể từ truyện cười “Tam đại gà” - Vòng 3: thi kiến thức Ô CHỮ VĂN HỌC DÂN GIAN T N A D N T C G H O U D T H R T X P A N C I T A C O H I E N G A P L A N H N A T N E A I H A M H I G N A E M T K H I U M Y Q U I L N O H P U E C C O M P O A C V L N M A D U D I A N G A N H 1Nhân vật đánh tráo lẫy nỏ 2Vị thần giúp An Dương Vương xây Loa thành 3Tên cô gái bị chồng nghi oan tiết hạnh 4Nhân vật nữ tiếng thông minh người có từ đoạn trích Ulyx trở Từ ngữ quen thuộc có từ ca dao nói thân phận bị lệ thuộc phụ 5nữ 6Con vật nói đến truyện cười Tam đại gà 7Nhân vật kiện lý trưởng có từ truyện cười Nhưng phải hai mày 8Yếu tố kỳ ảo có từ truyện cổ tích (có nhân vật bụt, tiên, …) 9Câu anh học trò bảo bọn trẻ lúc đầu đọc khẽ sau lại đọc to 10Tên hai nhân vật cổ tích gợi sản phẩm từ lúa gạo 11Tên gọi công trình xây dựng bề tiếng An Dương Vương 12Con vật hóa thân Tấm 1.3.Ngoại khóa VHDG hình thức thi viết Dưới viết tham dự thi, viết mắc số lỗi dùng từ diễn đạt em thực hóa thân vào nhân vật với cảm xúc, suy nghĩ chân thành 21 nhất: 22 23 24 2.Hiệu sau phân tích, đánh giá Qua việc tích hợp HĐNK; tổ chức chương trình ngoại khoá Văn học dân gian phạm vi lớp, khối 10 trường THPT số Bảo Thắng, ( giáo viên tổ chuyên môn) thu nhận hiệu chủ yếu sau: 25 * Đối với môn Ngữ Văn: việc tích hợp hoạt động ngoại khóa văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng phù hợp với hình thức đổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học * Đối với giáo viên: - Giáo viên bồi dưỡng thêm vốn sống thực tế vốn kiến thức chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy văn học dân gian - Kích thích tinh thần tự bồi dưỡng niềm say mê nghề * Đối với học sinh: - Học sinh yêu thích môn Văn thực có cảm hứng đặc biệt văn học dân gian - Các em tự khám phá, thể khả tác phẩm văn chương - Nhờ có chất liệu thực tế sống động từ ngoại khoá nên viết văn, viết thu hoạch, viết em phong phú diễn đạt tốt - Hoạt động ngoại khoá tích hợp việc rèn luyện kĩ nói, kĩ giao tiếp cho học sinh Các em có khả trình bày vấn đề lưu loát trước tập thể - Theo khảo sát sau tiết ngoại khoá sau chương trình : có khoảng 90% học sinh thích ngoại khoá Bài học kinh nghiệm Việc tích hợp hoạt động ngoại khóa VHDG nói kiểu dạy học lấy hoạt động học người học làm trung tâm Mỗi PPDH có điểm khả thi hạn chế riêng, tổ chức hoạt động ngoại kháo học đòi hỏi người GV phải linh hoạt lựa chọn cho phù hợp với đặc trưng học, lực học sinh, điều kiện áp dụng thời điểm, Trong trình thử nghiệm, nhận thấy để tổ chức buổi ngoại khóa văn học thành công đòi hỏi người GV phải dụng công nhiều khâu chuẩn bị, xây dựng kế hoạch tổ chức đạo thực Giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, với công việc mà quy định bắt buộc 26 Bên cạnh đó, HS đóng vai trò quan trọng định sức hấp dẫn buổi ngoại khóa đòi hỏi đồng thuận cao tổ môn, hỗ trợ kịp thời BGH tổ chức đoàn thể nhà trường khâu tổ chức nguồn kinh phí đầu tư phù hợp V ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ Bản thân nhận thức rõ chủ trương, sách Đảng Nhà nước nghành giáo dục; Bộ giáo dục đào tạo Sở ban nghành, với nhà trường là: tích cực đổi PPDH, phát huy vai trò tích cực học sinh học việc vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy khuyến khích Nhưng vướng mắc thuộc qui chế phân phối chương trình, thời gian hạn hẹp, áp lực thi cử, điều kiện HS khó khăn, Vì vậy, kiến nghị tác giả sáng kiến mong cấp lãnh đạo cao Sở Giáo Dục Đào Tạo, Bộ Giáo Dục Đào Tạo thay đổi khung chương trình, bổ sung thêm tiết hoạt động ngoại khóa học kì Sở giáo dục đạo cho trường PT coi hoạt động ngoại khóa môn nhiệm vụ bắt buộc năm học Đồng thời kiến nghị với Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chuyên môn, tổ chuyên môn tạo điều kiện hỗ trợ khâu tổ chức kinh phí cho chương trình ngoại khóa C KẾT LUẬN Như vậy, việc tích hợp HĐNK nhằm tăng hứng thú học tập môn cho học sinh hình thức dổi PPDH hữu hiệu HĐNK thực đem lại hiệu thiết thực, bổ ích, lí thú cho việc dạy học Ngữ Văn nói chung giảng dạy – học tập Văn học dân gian nói riêng 27 Trên vài kinh nghiệm nhỏ, bạn đồng nghiệp góp nhặt trình giảng dạy Xin mạnh dạn trao đổi, mong nhận chân thành cảm ơn góp ý đồng nghiệp gần xa Bảo Thắng, ngày 28 tháng 03 năm 2014 Người viết Lã Hồng Minh VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ Văn 10.NXBGD.2006 Phương pháp dạy học văn Đại cương văn học dân gian.NXBGD 4.Tài liệu tập huấn đổi phương pháp giảng dạy 28 Thiết kế giảng ngữ văn 10, Nguyễn Văn Đường (chủ biên), Nxb Hà Nội, 2006 6.Giáo dục kĩ sống môn Ngữ Văn trường THPT, Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 VII.MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .Trang đến trang B.NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang đến trang 23 I Cơ sở lí luận……………………………………… Trang đến trang II Thực trạng vấn đề………………………………….Trang đến trang 29 III.Kinh nghiệm tổ chức HĐNK …………………… Trang đến trang 18 IV.Kết thực hiện………………………………… Trang 19 đến trang 27 V.Đề xuất, kiến nghị Trang 27 C KẾT LUẬN……………………………………….Trang 28 VI Tài liệu tham khảo………………………………….Trang 29 VII Mục lục danh mục từ viết tắt .Trang 30 - VHDG: văn học dân gian - HĐNK: hoạt động ngoại khóa - PPDH: phương pháp dạy học 30 [...]... Mua phần thưởng học sinh: cô Hạnh, cô Ngọc ./ Trao qùa cho khán giả: Cô Phương Lan và một học sinh 10A1 ./ Chỉ đạo học sinh chuẩn bị các tiết mục ngoại khóa: Tổ Văn + Tổ thông tin, tuyên truyền của nhà trường tuyên truyền rộng rãi trong học sinh: trên trang web, bảng tin… 11 + Bộ phận tài vụ: chuẩn bị kinh phí để tổ chức chương trình ngoại khóa 4.2 Về phía học sinh: Học sinh các lớp: 10A1,10A2, 10A3…10A5,... tiết hoạt động ngoại khóa ở từng học kì Sở giáo dục chỉ đạo cho các trường PT coi hoạt động ngoại khóa bộ môn là một nhiệm vụ bắt buộc trong năm học Đồng thời kiến nghị với Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chuyên môn, tổ chuyên môn tạo điều kiện hỗ trợ về khâu tổ chức và kinh phí cho chương trình ngoại khóa C KẾT LUẬN Như vậy, việc tích hợp HĐNK nhằm tăng hứng thú học tập bộ môn cho học sinh là một trong... buổi ngoại khóa Hiệu trưởng ……… 1.3 Kết luận: Hình thức hoạt động ngoại khóa dành cho phần văn học dân gian khá phong phú, sinh động Nhưng trong phạm vị hạn hẹp của một “ sáng kiến kinh nghiệm” cá nhân người viết chỉ có thể trình bày một số kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa theo hình thức : “ Tổ chức các cuộc thi ngoại khóa văn học dân gian” 2.Một số kinh nghiệm tổ chức các cuộc thi ngoại khóa văn học. .. từ ngoại khoá nên khi viết văn, viết bài thu hoạch, bài viết của các em phong phú hơn và diễn đạt tốt hơn - Hoạt động ngoại khoá còn tích hợp được việc rèn luyện kĩ năng nói, và kĩ năng giao tiếp cho học sinh Các em có khả năng trình bày vấn đề lưu loát trước tập thể - Theo khảo sát sau tiết ngoại khoá và sau chương trình : có khoảng 90% học sinh thích giờ ngoại khoá 3 Bài học kinh nghiệm Việc tích hợp. .. quả sau phân tích, đánh giá Qua việc tích hợp HĐNK; tổ chức chương trình ngoại khoá Văn học dân gian trong phạm vi lớp, khối 10 tại trường THPT số 2 Bảo Thắng, chúng tôi ( giáo viên trong tổ chuyên môn) thu nhận được những hiệu quả chủ yếu như sau: 25 * Đối với bộ môn Ngữ Văn: việc tích hợp hoạt động ngoại khóa văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng rất phù hợp với hình thức đổi mới sinh hoạt chuyên... học kinh nghiệm Việc tích hợp hoạt động ngoại khóa VHDG nói cũng trên chỉ là một trong những kiểu dạy học lấy hoạt động học của người học làm trung tâm Mỗi PPDH đều có những điểm khả thi và những hạn chế riêng, vì vậy khi tổ chức hoạt động ngoại kháo ngoài giờ học đòi hỏi người GV phải hết sức linh hoạt lựa chọn sao cho phù hợp với đặc trưng bài học, năng lực học sinh, điều kiện áp dụng của từng thời... 10A3…10A5, 10A6 tập luyện các tiết mục theo kịch bản của buổi ngoại khóa IV CHƯƠNG TRÌNH BUỔI NGOẠI KHÓA 1 Phát biểu khai mạc 2 Biểu diễn các tiết mục buổi ngoại khóa: 3 Bế mạc chương trình V KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG Kinh phí trích từ nguồn chi thường xuyên của nhà trường và các loại quỹ khác Trên đây là kế hoạch ngoại khoá VHDG, học kì I, năm học 2013-2014 của trường THPT số 2 Bảo Thắng BGH yêu cầu các tập thể,... ông….” ( Truyện cười: Tam đại con gà ) 2.4.Thi sáng tác phần kết khác cho tác phẩm tự sự dân gian ( thi viết) Hình thức ngoại khoá này có tác dụng: giúp sinh rèn kĩ năng làm văn nghị luận; phát huy tư duy sáng tạo trong quá trình học tập, đồng thời học sinh tự rút ra những bài học giáo dục sâu sắc cho bản thân Các em có thể sáng tác một kết thúc khác cho truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ theo... *Lưu ý: Học sinh có thể và nên sáng tạo, bổ sung vào đoạn trích kịch phần 15 liên hệ thực tiễn có tính giáo dục cho thế hệ trẻ hiện nay 2.3 Thi đố vui văn học Thi đố vui văn học cũng là một hình thức ngoại khoá khá lí thú, thu hút học sinh Các em sẽ phát huy được sự sáng tạo, óc hài hước, dí dỏm, trí thông minh và sự nhanh nhẹn của mình.Có thể có các loại hình thi như sau: *Giải Ô chữ Văn học * Đoán... “ Viết thư cho một nhân vật cổ tích của An- đéc – xen …” - Tham quan thực tế văn học: ( đối với thể loại truyền thuyết) các di tích lịch sử, di tích văn hóa … Tham dự một số lễ hội văn hóa dân gian hàng năm VD: Lễ hội Cổ Loa….( không có tính khả thi với học sinh THPT ở miền núi, hải đảo xa xôi) - Thanh lập câu lạc bộ văn học : Nhóm văn học dân gian; nhóm văn học viết… 17 - Hội thảo văn học dân gian ... phí cho chương trình ngoại khóa C KẾT LUẬN Như vậy, việc tích hợp HĐNK nhằm tăng hứng thú học tập môn cho học sinh hình thức dổi PPDH hữu hiệu HĐNK thực đem lại hiệu thiết thực, bổ ích, lí thú cho. .. truyền rộng rãi học sinh: trang web, bảng tin… 11 + Bộ phận tài vụ: chuẩn bị kinh phí để tổ chức chương trình ngoại khóa 4.2 Về phía học sinh: Học sinh lớp: 10A1,10A2, 10A3…10A5, 10A6 tập luyện tiết... chóng vững chắc, góp phần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Trong nhiều hướng tích hợp tích hợp chương trình khóa chương trình ngoại khóa qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa xem quan trọng

Ngày đăng: 12/12/2015, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w