Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
5,22 MB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Tran g BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phạm vị nghiên cứu V Đối tượng nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nghiên cứu tâm lý giáo dục học sinh yếu Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm Tạo niềm tin học sinh GVCN lập kế hoạch cá biệt để giúp đỡ học sinh yếu tiến bộ, cuối năm học lên lớp Khắc phục tượng “nghiện” Game 3 4 4 5 9 10 14 20 22 Nâng cao hiệu phối hợp với gia đình phụ hunh học sinh: 24 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nội dung STT Viết tắt Nội dung CBQL CCCM CMHS GV GVCN HS Cán quản lý HSG Học sinh giỏi HSTT Học sinh tiên tiến Cha mẹ học sinh PHHS Giáo viên 10 SGK 11 TNCS 12 THPT Có cơng cách mạng Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Phụ huynh học sinh Sách giáo khoa Thanh niên cộng sản Trung học phổ thông PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, nghiên cứu nhiều tài liệu, đọc số sách báo phương pháp học tập hiệu phát triển thân thiếu niên, học sinh nhằm giúp em thành công học đường lẫn sống Nhờ mà tơi có hội tiếp xúc với nhiều học sinh với thái độ cách hành xử khác Một số em sống lạc quan, tự tin đầy tâm học tập nên đạt thành tích tốt mặt học tập, thể thao, văn nghệ Trong đó, có em hồn tồn dửng dưng với việc học, ln sống tâm trạng sợ hãi, có thái độ tiêu cực, loạn không màng đến tương lai Từ điều mắt thấy tai nghe hàng ngày, trăn trở câu hỏi lớn, lại có khác biệt to lớn đến Có phải tính cách khác hình thành từ lúc cha sinh mẹ đẻ? Hay so tác động bạn bè xung quanh? Vì ngơi trường khác mà em học? Do ảnh hưởng thầy cô trường? Hay đơn giản chế độ dinh dưỡng hàng ngày em? rộng hơn, hoàn cảnh kinh tế xã hội? Mặc dù tất yếu tố nhiều ảnh hưởng đến cá nhân chừng mực đó, tơi phát rằng, yếu tố lớn quan trọng hình thành thái độ, hành vi tương lai đứa trẻ cách dạy dỗ cha mẹ cái, ý thức HS, phương pháp giáo dục lịng nhiệt tình giáo viên môn GVCN Tôi khám phá rằng, cha mẹ có cách nghĩ tích cực dành thời gian để bảo ban, trò chuyện nâng đỡ em chúng tin tưởng vào thân hơn, có động lực mạnh mẽ thành công Điều với HS sinh trưởng gia đình nghèo, học “trường làng” chí kể sống mơi trường không tốt Thêm phát nữa, đứa trẻ có nhiều biến chuyển tích cực thành cơng sau khóa đào tạo người cha người mẹ thật cảm thông tích cực hỗ trợ đường học tập Q trình tìm tịi để giải đáp cho nỗi băn khoăn lý để viết đề tài “Một số biện pháp giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp năm vừa qua, qua đúc rút kinh nghiệm thân để hệ thống số biện pháp giúp giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm, khắc phục tình trạng học sinh yếu chán học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận tâm lý lứa tuổi học sinh - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng vấn đề gặp phải công tác chủ nhiệm lớp thân giáo viên khác nhà trường - Hệ thống số biện pháp giúp xây dựng quản lý lớp chủ nhiệm đạt hiệu cao, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong khuôn khổ giới hạn thời gian trình độ nhận thức thân, đề tài “Một số biện pháp giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn” phân tích thực trạng biện pháp giáo dục học sinh yếu lớp chủ nhiệm, nâng cao chất lượng lớp chủ nhiệm, tổng kết kinh nghiệm thân để hệ thống thành giải pháp nhằm xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 10A5 trường THPT Số huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, phân loại tài liệu khoa học văn pháp qui nhà nước, ngành, địa phương có liên quan Nhằm tìm hiểu, xây dựng sở lý luận, sở pháp lý, sở thực tiễn cho vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm phương pháp đàm thoại, quan sát, vấn, trưng cầu ý kiến, tổng kết kinh nghiệm GVCN khác, khảo nghiệm Phương pháp đàm thoại: Để tìm hiểu thực trạng học sinh yếu biện pháp mà GVCN áp dụng để giáo dục đối tượng học sinh này, tiến hành vấn, trao đổi trực tiếp với CBQL nhà trường, GVCN thân HS nhà trường Phương pháp điều tra: Tôi tìm hiểu hiệu cơng tác GVCN việc giáo dục học sinh yếu trường THPT Số Văn Bàn thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu khảo sát xin ý kiến CBQL, GV HS, nhằm thu thập ý kiến chủ quan thành viên Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Là kết hợp lý luận quản lý phối hợp lực lượng giáo dục với thực tiễn, q trình đem lý luận quản lý phân tích kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Gồm phương pháp thống kê, toán học, biểu bảng, sơ đồ … PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Vị trí, vai trị GVCN: - Là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ HS quản lý tồn diện tập thể HS lớp mình, phấn đấu theo mục tiêu chung nhà trường - Là người lãnh đạo, tổ chức điều hành, kiểm tra hoạt động mối quan hệ ứng xử thuộc lớp phụ trách - Là nhân vật trung tâm để hình thành nhân cách cho HS cầu nối nhà trường xã hội Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn GVCN : - Chức GVCN lớp: + Xây dựng tổ chức lớp thành đơn vị vững mạnh + Tổ chức điều khiển lãnh đạo hoạt động giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện + Thiết lập phát triển mối quan hệ với lực lượng giáo dục trường để giáo dục HS - Nhiệm vụ GVCN : + Tìm hiểu nắm vững HS lớp mặt giáo dục để đẩy mạnh tiến lớp + Cùng giáo viên khác cán Đoàn, Hội phối hợp nhanh chóng, biện pháp đẩy mạnh tập thể vững mạnh, giúp đỡ tạo điều kiện cho Đoàn, Hội lớp hoạt động phát huy ý thức làm chủ, tự giác chủ động học sinh hoạt động giáo dục + Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh nhiệm vụ giáo dục em + Phối hợp với giáo viên khác, với Đồn TNCS Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức nhận xét đánh giá xếp loại học sinh vào cuối kì cuối năm học theo nội dung tiêu chuẩn quy định Bộ Giáo dục, đề nghị khen học sinh, đề nghị danh sách HS lên lớp, phải lại lớp danh sách giao nhiệm vụ học tập rèn luyện thêm hè - Quyền hạn GVCN: + Được cung cấp phương tiện tài liệu cần thiết để tiến hành nhiệm vụ + Được tham dự biểu hội đồng kỷ luật khen thưởng tổ chức giải vấn đề liên quan đến học sinh lớp phụ trách + Được quyền cho học sinh nghỉ học, quyền đề nghị khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh phạm vi thể lệ quy định Quy trình cơng tác GVCN lớp: Để đảm bảo công tác chủ nhiện lớp đạt hiệu cao, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải tuần thủ số quy trình sau: a Điều tra đối tượng học sinh: Cụ thể tìm hiểu tình hình mặt học sinh lớp mình, hồn cảnh đặc biệt, đặc điểm, cá tính, điều kiện sống em Đối với học sinh có dạng cá biệt để có biện pháp giáo dục thích hợp b Xây dựng kế họch chủ nhiệm: Kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp phải vào chủ trương nhà trường tình hình thực tế lớp Cần xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng kế hoạch tuần c Chỉ đạo tập thể học sinh thực kế hoạch: - Bồi dưỡng lực tổ chức, đạo thực kế hoạch cho đội ngũ cán lớp, để em làm tốt nhiệm vụ giao - Tổng kết đúc rút kinh nghiệm sau đợt cơng tác, có khen, có chê tập thể cá nhân - Trong điều hành cơng việc lớp mình, GVCN phải có số cơng tác chủ nhiệm để ghi chép theo dõi ngày II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thuận lợi - Làm GVCN gặp phải lớp có HS cá biệt như: Học lực yếu, hay trốn tiết, trốn học, ngủ học, vô lễ với GV… tóm lại HS khơng có niềm tin động lực để học tập…khi GVCN mời PHHS PHHS bó tay, than phiền nhờ thầy cô giúp đỡ… - Phấn đấu để đạt kết học tập cao cho tất học sinh điều kiện giáo dục THPT nhiệm vụ phức tạp quan trọng, kinh nghiệm trường giáo viên giàu kinh nghiệm khẳng định rằng, nhiệm vụ hồn tồn thực Nhiều trường phổ thơng nhiều giáo viên khơng có học sinh lưu ban q trình nhiều năm cơng tác - Cuộc đấu tranh chất lượng kiến thức cao, việc ngăn ngừa tình trạng học lưu ban vấn đề giáo dục quam trọng đòi hỏi không áp dụng phương pháp dạy học hợp lí hồn thiện q trình học tập, mà cịn có liên quan điến việc hình thành đạo đức học sinh thường xuyên phát triển, đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức lòng tơn trọng nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính tổ chức, cần mẫn, bền bỉ ý thức tập thể …Vì nên kết học tập học sinh không phụ thuộc vào hoạt động dạy học giáo viên môn mà mức độ đáng kể cịn phụ thuộc vào cơng tác giáo dục khéo léo có mục đích giào viên chủ nhiệm vào mối quan hệ họ với gia đình học sinh Vì cơng tác chủ nhiệm người giáo viên cần chuẩn bị cho kiến thức, kỉ năng, kỉ xảo cần thiết cho công tác với học sinh yếu, - Cần phải rằng, đáng tiếc sách báo sư phạm có cơng trình đề cập đến vấn đề này, đặc biệt có tài liệu nói cụ thể cơng tác giáo dục với hoc sinh học Khó khăn: - Một điều khó khăn lớn đối tượng HS nghiên cứu có địa bàn phân bố rộng, có gia đình HS cách xa trường vài chục số, đường đến trường lầy lội, khơng có điện thoại liên lạc, kinh tế gia đình khó khăn… Khả nhận thức tư em không đồng thường không ổn định, sở thích nhu cầu có nhiều khác biệt, động học tập hứng thú khác biệt nhiều, số lượng HS lớp đông - Tuy nhiên động lực lớn giáo viên động viên an ủi, tin tưởng nhà trường, đồng nghiệp, PHHS cấp quyền địa phương - Vì với kinh nghiệm nhiều năm cơng tác chủ nhiệm tơi xin trình bày số biện pháp mà thực năm qua mang lại nhiều khả quan III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Nghiên cứu tâm lý giáo dục học sinh yếu - Qua khảo sát tìm hiểu đối nhiều HS nhiều hệ mà công tác giảng dạy làm chủ nhiệm nhiều HS cho có nhiều vấn đề khó khăn khiến em gặp thất bại học tập Và số giáo viên chủ nhiệm nghĩ HS giỏi không gặp phải vấn đề Một kết nghiên cứu cho thấy hầu hết HS, kể nhũng HS giỏi có chung 16 vấn đề khó khăn phổ biến sau đây: + Trí nhớ + Thích trì hỗn cơng việc + Lười biếng + Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet + Gặp khó khăn việc hiểu giảng + Dễ dàng bị lãng +Khả tập trung ngắn hạn + Mơ màng lớp học + Sợ thi cử + Hay phạm lỗi bất cẩn + Chịu áp lực từ gia đình + Có q nhiều thứ để học q thời gian + Khơng có động lực học + Dễ dàng bỏ + Thầy cô dạy khơng lơi + Khơng có hứng thú môn học - Việc nghiên cứu nguyên nhân học nhiệm vụ vơ khó khăn người giáo viên chủ nhiệm Để giảm nhẹ cho công việc thu thập tài liệu HS học yếu, cần phải có chương trình đặc biệt Trong chương trình có điểm điều cần biết HS Chương trình cần nghiên cứu đầy đủ toàn diện HS bao gồm: Nghiên cứu hoạt động nhận thức, lĩnh vực tình cảm, ý chí, hành vi tình hình thể lực em Căn vào liệu như: trạng thái xúc cảm, lí trí hành vi tình trạng thể lực, trạng thái ý trí nhớ chức tâm lí riêng biệt em HS - Khi bắt tay vào nghiên cứu HS yếu, người GVCN cần thiết lập mối quan hệ cần thiết với em HS Điều giúp cho việc tìm hiểu tốt đặc điểm cá nhân HS Nhằm mục đích tơi thường dự giờ học lớp chủ nhiệm, thăm gia đình, tham dự vào hoạt động ngoại khóa, tham gia trị chuyện HS Tìm hiểu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm - Ngay tiếp nhận lớp chủ nhiệm, việc cần làm tìm hiểu đối tượng học sinh, hồn cảnh gia đình, sở trường, sở thích, tính cách … để từ có đánh giá xác đối tượng, sở có biện pháp giáo dục phù hợp Các biện pháp chủ yếu để tìm hiểu đối tượng là: 10 bỏ mà trái lại học hỏi từ sai lầm làm lại thành công Bước 2: Đề mục tiêu phấn đấu cụ thể, rõ ràng Yếu tố thứ hai phân biệt học sinh giỏi với em lại chúng hướng đến mục tiêu cụ thể, rõ ràng tất cả, chúng biếtmình muốn sống Các mục tiêu tương lai chúng mang lại cho chúng nguồng động lực lớn thúc đẩy thân chúng có tinh thần thái độ học tập chăm chỉ, em khác bị phân tán vào việc khác chuyện học tập Chúng đặt mốc cụ thể đạt toàn điểm 10 kỳ thi làm để đạt điều Chúng coi điểm số cao phương tiện giúp đạt mong muốn sống Trong đó, học sinh trung bình dễ dàng bị phân tâm thiếu hẳn động lực vươn lên, đơn giản chúng khơng có hướng cụ thể sống Chúng khơng biết học để làm Đa số em học bị cha mẹ thầy ép buộc phải học Trả lời cho câu hỏi chúng muốn đạt kết nào, chúng thường đáp “Tôi không biết”, “Điều phụ thuộc vào mức độ khó thi” hay “Tơi hy vọng thi đậu” Bước 3: Quản lý thời gian Bước cần thiết mà học sinh “Điểm 10” thực tốt biết cách ưu tiên cho việc quan trọng quản lý thời gian tốt để hoàn thành nhiệm vụ đề Nếu không nắm kỹ quản lý thời gian, chúng bối rối cách phân bổ thời gian cho yêu cầu học tập, hoạt động ngoại khóa, gia đình giải trí Chúng thường rơi vào trạng thái hoang mang khơng biết phải làm trước sau, để nước đến chân nhảy Câu cửa miệng em thường “Mình làm việc có thời gian” hay “Thơi để đến mai hay” Bước 4: Đọc nhanh Điều mà học sinh cần lên kế hoạch phải làm đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo khác Các em cần luyện kỹ đọc nhanh, rút ngắn thời gian đọc sách đọc hiệu 18 a Đọc phần tóm tắt trước Với việc đọc phần tóm tắc trước, HS có khái niệm rõ ràng hơn, nhìn tổng quan ý đơn vị kiến thức Sau đó, đọc vào nội dung chi tiết, em lĩnh hội nắm tốt b Đọc câu hỏi trước Các em cần đọc câu hỏi trước đọc nội dung Khi biết câu hỏi trước HS có mục tiêu rõ ràng đọc sách có khái niệm sơ thơng tin cần nắm Cách thức gia tăng khả hiểu người đọc lên đáng kể c Đọc với bút dẫn đường Đọc sách với bút dẫn đường cho ánh mắt người đọc qua dịng chữ, điều hiệu việc nắm ý d Đọc lúc cụm 5-7 từ Mắt người có khả đọc 5-7 từ lúc Làm cách HS đọc sách với tốc độ tăng từ 5-7 lần (khoảng 1500 từ/ phút) Giúp cho việc học em có hiệu hơn, tiết kiệm nhiều thời gian Bước 5: Lọc thơng tinh Khi đọc sách không cần phải nhớ tất từ có bài, điều quan trọng em cần xác định thu tập từ khóa có đoạn văn Chỉ có khoảng 20% từ khóa chứa đựng thông tin cần thiết để đạt điểm 10, nhờ thời gian học ôn giảm xuống đáng kể Bước 6: Ghi não Chúng ta dùng não vào việc xếp từ khóa thơng tin vào bảng ghi để ôn ghi nhớ nhanh chóng Bằng việc sử dụng cách ghi chú: sơ đồ tư duy, đồ thị phát triển, sơ đồ khái niện, bảng tóm tắt chương… Bước 7: Kĩ thuật ghi nhớ Để ghi nhớ tốt học cơng thức cách xác, đầy đủ lâu dài cần gắn học hay công thức câu chuyện, thơ, hay kí hiệu hay hình ảnh minh họa hay tên viết tắc Trong bước 19 giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh xây dựng đồ tư để hệ thống, tóm tắt kiến thức tốt hơn, dễ nhớ Bược 8: Ứng dụng kiến thức lí thuyết để giải tập, câu hỏi Hiếm câu hỏi đề thi giống hệt sách cần bê nguyên si kiến thức học vào làm đạt điểm 10 Vì HS học vẹt chẳng đạt điểm tuyệt đối Chúng ta biết đơn vị kiến thức có số dạng câu hỏi tập định Các em phải quen với tất dạng câu hỏi tập thi (từ đề thi cũ) bước để đưa câu trả lời tốt Bước 9: Ơn Các nghiên cứu khoa học cho thấy não người có khuynh hướng qn 80% học vịng 24 Vì ơng bà ta thường có câu “văn ơn võ luyện” nghĩa phải ôn luyện thường xuyên việc ôn luyện phải có phương pháp (bằng bảng tóm tắt sơ đồ hóa kiến thức), khơng phải đợi đến ngày mai thi hơm mang ôn muộn Bước 10: Kĩ thi Những HS học hành hiệu biết cách thư giãn trước thi (vì não cần nghĩ ngơi khả tư tái tốt hơn) Khi làm thi cần đọc kĩ đề thi, gạch chân từ khóa quan trọng câu hỏi, biết cách trình bày ngắn gọn, xúc tích quản lí thời gian hiệu để hoàn thành thi tốt GVCN lập kế hoạch cá biệt để giúp đỡ học sinh yếu tiến bộ, cuối năm học lên lớp - Trên sở quan sát tượng tương tự công tác làm chủ nhiệm nhiều năm, đến kết luận đắn lòng hăng say học tập thường bị trước hết thất bại đầu tiên, khó khăn khơng khuất phục lĩnh hội môn học Nếu người giáo viên không nhận thấy kịp thời, bỏ qua thời điểm này, sai sót tích lũy đến mức độ trầm trọng, HS niềm tin vào khả nắm 20 mơn học khó họ Vì cần nghiên cứu kĩ lỗ hổng kiến thức HS, tạo cho em niềm tin vào thân sức lực mình, giúp em khắc phục khó khăn gặp phải Trong số trường hợp cần phải tiến hành với em tọa đàm nhằm phát triển lòng ham thích kiến thức, học tập thu hút em vào nhóm nghiên cứu môn học Tôi xin nêu trường hợp HS Trần Viễn Đông lớp 12A1 trường THPT Số Văn Bàn năm học 2011-2012: Học sinh Đông học lớp 10 vốn học sinh có học lực khá, lên lớp 11A1, em trạng thái không muốn học, nhiều môn học em không làm tập nhà bị điểm Bằng nhiều lí khác em thường hay nghỉ học, trốn học, bỏ tiết có thái độ khơng tốt giáo viên Qua tìm hiểu nguyên nhân tơi biết lớp lớp 10 em học tốt vào đầu HK I lớp 11 Mẹ em bị ốm thời gian dài, em thường xuyên phải nghỉ học đưa mẹ chữa bệnh, bố bỏ dơi mẹ con, từ lý em chán nản, thường xuyên nghỉ học chơi điện tử, lỗ hổng kiến thức ngày lớn mà tự thân em tự lấp đầy Năm lớp 12, đến lớp Đông khơng phải học sinh ngoan ngỗn ham hiểu biết trước nữa: Em vi phạm kỉ luật, có thái độ thơ lỗ với bạn bè, vơ lễ với giáo viên, bỏ bỏ lớp khơng có lí Khi nhận điểm đầu chủ yếu mơn tốn, cậu học trị giàu lịng tự lơ môn học khác Những thất bại học tập làm em khơng tin vào sức lực Khi gọi lên bảng, em thường tuyên bố với giáo viên “em khơng biết hết” - Với vai trị GVCN lập kế hoạch kết hợp với giáo viên môn xây dựng hệ thống tập từ dễ đến khó, tập hệ thống công thức, đồng thời GV mơn tận tình hướng dẫn cho em ôn tập lại kiến thức giải tập vào buổi học phụ đạo trường Ở nhà mẹ em nổ lực để hướng dẫn động viên giúp em học tập để lấy lại Cùng với nổ lực nhà trường, gia đình thân 21 HS nên lỗ hổng kiến thức em lấp dần, giúp cho em lấy lại niền tin vào khả Trong kì I lớp 12 Đơng HS khá, sau đỗ tốt nghiệp THPT em thi đỗ vào trường Cao đẳng Luyện kim Thái nguyên, chuẩn bị tốt nghiệp để làm - Việc GVCN không công tác cá biệt từ đầu việc đưa em từ lớp lên lớp khác mà khơng có kiến thức kỉ cần thiết làm kìm hãm phát triển HS gây nhiều khó khăn cơng tác dạy học Tóm lại, điều quan trọng phải nghiên cứu phân tích đầy đủ, kịp thời, đặc điểm khó khăn việc dạy giáo dục HS yếu, xây dựng cho kế hoạch công tác cá biệt với em Đối với em cần tiến hành công tác cá biệt lâu dài, cần giao cho em tập riêng Khắc phục tượng “nghiện” Game - Có thể nói vấn đề xúc gây đau đầu tượng nghiện game giới trẻ, q trình cơng tác chủ nhiệm tơi khơng lần gặp phải HS nghiện game bỏ bê công việc học hành, cúp tiết trốn học… Vậy phải tìm hiểu trẻ nghiện chơi game? - Game tạo ảo giác việc làm chủ sống Với địi hỏi ngày cao từ trường học, gia đình xã hội, thiếu niên ngày khơng khỏi có cảm giác khả làm chủ xảy xung quanh thân chúng Chỉ ngồi trước hình vi tính, chúng có cảm giác dành lại khả kiểm sốt thứ đời biết giới ảo, cảm xúc mà chúng có say sưa bấm nút di chuyển trỏ thật, trị chơi ngày “phù thủy game” thiết kế sống động thật, chí đối óc non nớt cịn thật sống ngồi kia, nhà thiết kế khái quát hóa đời sống, phóng chiếu với độ rõ nét sinh động cực lớn Cuộc sống trò chơi mang lại cảm giác mạnh, khiến đứa trẻ, rời hình, thấy sống xung quanh tẻ nhạt, nhàm chán 22 Chẳng phải sao, cần chạm vào bàn phím, bạn điều khiển nhân vật trị chơi theo ý muốn trí tưởng tượng Bạn điều chỉnh kết trị chơi cách lựa chọn hành động cách thỏa mái Cảm giác làm chủ giả tạo có sức hấp dẫn cực lớn, bạn “sống” giới tự tạo cho mình, nơi mà bạn có đèn thần Aladin, bắt thần đèn làm cho điều Các trị chơi loại đánh trúng vào điểm: người nói chung thích cảm giác làm chủ cảm giác thấy bất lực việc khơng theo ý Một lí khác khiến đa số thiếu niên thích trị chơi điện tử mang lại kết tức Chỉ thời gian ngắn chút cố gắng không thấm vào đâu so với sống thật chúng trở thành người “quan trọng” hơn, “thành công” nhiều game thủ khác nể sợ Một tác hại trị chơi điện tử mà nhiều người chưa nhìn ra: nghiện game thời gian dài, hệ thống thần kinh bạn phản ứng lại với phần thưởng tức thì, dễ dãi Điều giúp lí giải nhà trường phụ huynh ngày gặp khó khăn việc động viên học sinh học tập; khác với trị chơi học tập việc nhọc nhằn, đòi hỏi trìnhphấn đấu nổ lực dài trước đạt phần thưởng - Game giúp “thoát li” thực tế Game đặc biệt có sức hấp dẫn với HS có cảm giác lạc lõng lớp học, thiếu quan tâm yêu thương cha mẹ hoạc bị bạn bè trường bắt nạt, lớp bạn chơi chung, hay bạn lớp hay chọc ghẹo xem thường làm tổn thương tinh thần thể xác HS Trò chơi giới ảo, mang lại cho HS nạn nhân cảm giác chúng người hùng thật sự, không để bắt nạt mà oai phong “cho đo ván” nhân vật “khét tiếng” khác Trong trò chuyện với HS Nguyễn Văn Thiệu lớp 10A5 chủ nhiệm năm học 2013-2014, HS Thiệu thú nhận em buồn khơng có bạn chơi nhà lớp Nhà em cách xa nhà bạn khác nên từ nhỏ em nhà chơi lớn lên thế, bố mẹ thường hay làm rẫy 23 ngày, chí tháng Khi đến lớpcác bạn không chơi với em thường hay bị bạn bè trêu đùa, bắt nạt, em buồn Chỉ chìm đắm vào giới game với trị chơi hấp dẫn, biến hóa em có cảm giác tự tự tại, trở thành người mà em muốn làm chuyện mà em thích Em “giết” đối thủ nên game thủ khác nể sợ Trong tiệm game em có nhiều bạn bè chơi, có nhiều bạn hâm mộ oai, thể đẳng cấp với bạn khác, nhiều bạn muốn chơi với em để tuyệt chiêu - Ngày có nhiều HS Thiệu tìm niềm vui khuây khỏa giới game, có đó, em tạo danh tính riêng, đánh giá cao điều mà HS tìm thấy gia đình nhà trường Một tượng đáng lo ngại khác phương diện đó, số trị chơi kích thích tính hăng thiếu kiểm sốt trẻ tác nhân gián tiếp gây hành vi bạo lực trẻ vị thành niên - Vậy để giúp em học sinh thoát khỏi tình trạng “nghiện game”? Theo tơi cách tốt phải tạo cho HS có nhiều sân chơi, có nhiều bạn trang lứa làm việc, luyện tập trao đổi Trong trình chủ nhiệm, học sinh thường xuyên nghỉ học chơi game thường cố gắng phân công em các nhóm làm việc, vui chơi: Cho vào đội bóng đá lớp để tập luyện, phân công làm trại, báo tường, phân công chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa, đề nghị CMHS phân cho em số phần việc gia đình … qua giảm bớt thời gian rảnh dỗi em, đưa em vào nhóm làm việc để tự thân em dần nhận thấy có ích tập thể, hình thành em thói quen học tập lao động, từ khơng cịn ham muốn chơi game - Với vai trò GVCN tơi phối hợp với đồn trường, GV dạy mơn thể dục, gia đình HS để tìm giải pháp khắc phục Tôi đưa HS Thiệu tham gia vào đội tuyển bóng đá lớp, vào lúc rảnh rỗi ngồi học tơi u cầu gia đình đưa em Thiệu sân thể dục trường để tập bóng đá bạn lớp Việc làm giúp em Thiệu lấp đầy khoảng thời gian rãnh 24 rỗi, giúp cho em có thêm bạn chơi, trò chuyện, luyện tập, vui chơi vận động thể chất tinh thần, đồng thời giúp em tiếp cận nhiều với thực tế dần đẩy lùi giới ảo game Việc giúp gia đình nhà trường kiểm sốt thời gian học tập rèn luyện HS Thiệu Sau hai tháng, tích cực thầy giáo thể dục dạy bóng đá, gia đình, bạn lớp, khối động viên an ủi từ phía GVCN, gia đình giáo viên mơn, với nổ lực thân em Thiệu hịa nhập tốt vào nhóm bạn khối lớp, em đặn tham gia tập bóng tư tưởng “nghiện” game em đẩy lùi Giờ hàng ngày Thiệu có nhiều việc phải làm ngồi học em phải luyện tập cho giải đá bóng cấp trường đến, tinh thần phấn khởi em tập trung nhiều vào việc rèn luyện học tập Kết học tập em từ cải thiện rõ rệt, đến lớp em có nhiểu bạn học tập trao đổi học, tốn, trận đá bóng đội… giúp em có nhiều động lực học tập Nâng cao hiệu phối hợp với gia đình phụ hunh học sinh: - Hiện ngành giáo dục thực nâng cao chất lượng giáo dục, thực biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng kiến thức HS phát triển toàn diện kiến thức GVCN gia đình HS cần phải có cộng tác chặt chẽ với cơng tác giáo dục Gia đình đồn thể xã hội cần phải giúp đỡ tích cực cho nhà trường việc phải thực quy chế giáo dục THPT việc tổ chức thời gian nhàn rỗi HS, tổ chức hoạt động em thời gian học việc giáo dục HS theo địa cư Gia đình có tác động tốt xấu HS Với tư cách người làm cha làm mẹ, hiểu rõ động lực học tập có tầm quan trọng HS Nó giúp em hiểu rõ đích tới, hoàn thành mục tiêu đề nhờ thành công đường học tập - Vấn đề chỗ số bậc phụ huynh kí ức kinh nghiệm thời thơ ấu chúng ta, với cách dạy bảo cha mẹ ta khơng liên quan, khơng thể áp dụng vào việc dạy bối cảnh xã hội thay đổi ngày Điều trở nên khó 25 với bậc phụ huynh độ tuổi 40, họ chẳng nhớ ngoan ngỗn nghe lời người lớn, dùi mài đèn sách ln hiếu kính với cha mẹ Thế mà đây, làm cha làm mẹ, họ hoang mang phải làm với đứa muốn tách rời cưỡng lại lời cha mẹ - Các khảo sát cho thấy bậc cha mẹ áp dụng nhiều phương pháp dạy dỗ khác nhau, từ phương pháp truyền thống truyền lại từ đời trước, phương pháp “thế hệ mới” chuyên gia lĩnh vực nuôi dạy Một số phương pháp mang lại hiệu quả, phương pháp khác hồn tồn vơ ích - Những thiếu sót khuyết điểm việc giáo dục gia đình kết cha mẹ không hiểu sở giáo dục học gia đình khơng tích cực, kiên trì việc giáo dục em Đáng tiếc cịn bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm việc hình thành nhân cách cho em mình, họ phó mặc việc cho nhà trường Các nhà tâm lý học nói, có hàng triệu cặp cha mẹ đời tựu chung có bốn dạng chín: + Bậc cha mẹ tiêu cực: Gọi họ cha mẹ tiêu cực họ dạy dỗ biện pháp “tiêu cực”, phương châm họ “cha mẹ nói đúng” phải thiết nghe theo lời họ họ lớn có nhìn nhận vấn đề riêng theo cách nghĩ Họ dùng roi vọt, hay lời chửi mắng tệ chúng mắc lỗi, hay học tập bị điểm từ “lười biếng”, “ngu đần”, “vơ tích sự”,… Những học sinh thường có tính chai lì thường xun, hàng ngày phải nghe lời la mắng từ cha mẹ, em khơng có nổ lực phấn đấu khơng tự tin vào thân, xa lánh gia đình dành nhiều thời gian cho bạn bè có bạn bè hiểu mình, chấp nhận tơn trọng cậu ta Những điều mà cậu ta khơng tìm thấy gia đình mình, cậu ta thích bên bạn bè nhiều tốt, họ xem phim, chơi trị chơi ưa thích khơng muốn nghĩ điều xa 26 + Bậc cha mẹ thích hồn hảo: Họ thương yêu hết lòng, đặt nhiều kỳ vọng niềm tin vào hy vọng đứa thực ước mơ hoài bảo họ Ngay từ nhỏ họ cho học nhiều thứ lúc (học nhạc, ngoại ngữ, võ… nhiều thứ khác) họ lên kế hoạch tương lai cho kiểm sốt việc từ học hành đến nghỉ ngơi Vì học sinh dần khả hịa nhập với bạn bè, chúng thường có cảm giác đơn, lạc lõng ln gặp khó khăn giao tiếp với bạn khắc sâu cảm giác lạc lồi đơn người + Bậc cha mẹ nuông chiều hết mực: Cha mẹ cố để đáp ứng thứ mà vòi vĩnh (như mua xe máy, điện thoại…) Họ muốn họ sống sung sướng đầy đủ ước muốn ngày họ hiểu công lao cha mẹ Ngược lại họ lại lười biếng, thích hưởng thụ, ham chơi, bỏ bê công việc học hành hay bỏ học, hút thuốc thường quậy phá trường Thay nghiêm khắc nhắc nhở họ lại đứng bao che cho hành động trước nhà trường + Bậc cha mẹ theo chủ nghĩa vật chất: Họ người làm ăn kinh doanh có tiếng tăm, có địa vị trọng vọng xã hội Họ thường dành thời gian rãnh để giải khy theo sở thích riêng giành thời gian chăm lo việc học hành cho để bù đắp lại họ không tiếc tiền đổ cho mua quần áo hàng hiệu, máy tính, điện thoại, xe máy … họ có cảm giác “ sành điệu”, “dân chơi”, - Một điều quan trọng phải để gia đình phải trở thành người bạn đồng minh nhà trường GVCN lớp việc giáo dục HS Nhà trường có trách nhiệm tổ chức cơng việc “Chúng ta khơng thể nói rằng, gia đình giáo dục tùy theo họ muốn” Chúng ta phải tổ chức việc giáo dục gia đình nhà trường với tư cách đại diện giáo dục quốc gia - Qua q trình cơng tác tìm hiểu đồng nghiệp, nghiên cứu số tài liệu nhận thấy số GV chưa làm tốt chưa nhiệt tình ngun lí giáo dục gia đình, khơng theo dõi sách báo giáo dục viết đề tài này, chưa nắm hình thức cơng tác với PHHS 27 * Nội dung biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu công tác phối hợp với gia đình PHHS: - Để làm tốt điều người GVCN người thực chương trình dạy học giáo dục rộng lớn đến bậc phụ huynh để hoàn thành nhiệm vụ ngành giáo dục - Với vai trị GVCN lớp tơi tổ chức buổi nói chuyện, trao đổi nhà trường phụ huynh nhằm đề biện pháp giáo dục HS Tôi tổng hợp số ý kiến số học sinh sau: “Đối với cha mẹ em người có uy tín, họ người thẳng, đứng đắn công Cha mẹ người dạy cho lao động dặn không coi thường công việc nào” Một học sinh khác viết “Em muốn trở thành người cha mẹ em, em nhận thấy nhiều điều tốt đẹp họ Cha mẹ giúp đỡ bạn bè, khắt khe với thân mình, cử hành vi mình, cịn đặc điểm tính cách quan trọng cha mẹ tơi tích cực việc giáo dục yêu lao động, yêu đất đai.” - Qua ý kiến cho thấy hồn cảnh sống gia đình, nếp sống tốt đẹp gia đình, mối quan hệ qua lại với hàng xóm bạn bè Tất điều để lại dấu vết sâu sắc phản ánh đầy đủ việc hình thành tính cách ý thức học tập rèn luyện HS - Trong buổi họp PHHS đầu năm với vai trị GVCN tơi nêu việc cần phải phối hợp công tác nhà trường, gia đình xã hội việc giáo dục HS Về tham gia phụ huynh vào công tác nhà trường mối quan hệ tương hỗ GV PHHS hình thức quan hệ GVCN gia đình học sinh, tơi nêu vấn đề sau: + Nhiệm vụ nhà trường gia đình việc giáo dục HS + Hệ thống công tác nhà trường, người GVCN với gia đình + Xây dựng giảng cho phụ huynh (bài nói chuyện nhà giáo dục powerpoint), phụ huynh trao đổi thảo luận vấn đề nhằm tìm giải pháp tối ưu cho việc giáo dục HS Giới thiệu sách, báo để phụ huynh tìm đọc 28 + Các hình thức liên hệ GVCN gia đình như: Qua điện thoại, tổ chức trao đổi giũa PHHS GVCN, hội cha mẹ HS, thăm gia đình HS, mời cha mẹ HS đến trường để trao đổi … + Tổ chức công tác Ban chấp hành Hội phụ huynh lớp - Để làm điều này, GVCN cần phải nắm kế hoạch nhà trường từ GVCN cần có kế hoạch riêng công tác với PHHS Tôi tin với lòng nhiệt huyết, động với biện pháp nêu giúp cho người GVCN nắm kỹ năng, kĩ xảo để nâng cao hiệu phối hợp với gia đình PHHS 29 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Trong năm làm công tác chủ nhiệm với lòng nhiệt huyết hăng say, tận tâm công việc, động tuổi trẻ, niềm thương mến HS, tâm giúp đỡ em vượt qua khó khăn học tập Tơi thu nhiều kết khả quan Nhiều HS không học lực yếu kém, lấy lại niềm tin học tập ln có ý thức vươn lên Một số HS lười biếng, hay trốn tiết bỏ học, hay ỷ lại trở thành HS ngoan có nhiều tiến học tập Kết năm công tác chủ nhiệm + Năm 2009-2010 lớp 10A1 có thành tích học tập đứng đầu khối 10 với 4/40 HS giỏi 31/40 HS tiên tiến, 100% HS lên lớp + Năm 2010-2011 lớp 11A1 với thành tích học tập đạt: 7/39 HS giỏi, 27/39 HS khá, 13 HS cấp trường, học sinh giỏi cấp tỉnh (kỳ thi dành cho học sinh khối 12) Lớp tiếp tục tập thể tiêu biểu khối 11 + Năm 2011-2012 lớp 12A1 với thành tích học tập đạt: 7/38 HS giỏi, 28/39 HS tiên tiến, 15 HSG cấp trường, HSG cấp tỉnh, lớp tiêu biểu khối 12 + Năm học 2012-2013 lớp 10A5, lớp có chất lượng đầu vào thấp số lớp khối 10, 100% học sinh có điểm thi vào lớp 10 mơn điểm Kết cuối năm có 2/36 HSG, 16/32 học sinh tiên tiến, học sinh đạt giải Nhì thi Olympic Tiếng anh qua internet cấp tỉnh - Điều quan trọng HS tập thể lớp thể + Tính đồn kết hợp tác + Tính tơn trọng u thương + Tính kỉ luật tổ chức + Tính vượt khó học tập + Tính trung thực + Tính sáng tạo + Tinh thần trách nhiệm niềm mơ ước hoài bão - Các bậc phụ huynh yên tâm tin tưởng vào giáo dục quốc gia, tin tưởng vào nhà trường, họ tích cực, hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến, đề 30 biện pháp tích cực với nhà trường chung tay giáo dục em trở thành ngoan trị giỏi Bài viết thực khoảng thời gian ngắn, chắn có nhiều điều cần bổ xung, điều chỉnh, mong nhận góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt SKKN quý đồng nghiệp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Wedsite : http://www.moet.gov.vn ; http://www.edu.net.vn Giáo trình giáo dục học phổ thơng – Lưu hành nội - TS Trần Thị Hương (chủ biên) Tôi tài giỏi, bạn - ADAM KHOO – dịch giả: Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy – NXB Phụ Nữ - 2011 Con giỏi - ADAM KHOO & GARY LEE – dịch giả: Trần Đăng Khoa, Uông Xuân Vy – NXB Phụ Nữ - 2011 Công tác giáo dục trường phổ thơng - PTS Nguyễn Đình Chỉnh – NXB Giáo Dục 1980 Giao tiếp sư phạm – Hà Nội 1995 - PTS Hoàng Anh – PTS Vũ Kim Thanh Giáo dục học đại cương II - Hà Nội 1996 - GS Đặng Vũ Hoạt Thực hành giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS Nguyễn Đình Chỉnh Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT 32 ... đề tài ? ?Một số biện pháp giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn? ?? phân tích thực trạng biện pháp giáo dục học sinh yếu lớp chủ nhiệm, nâng... đường học tập Quá trình tìm tịi để giải đáp cho nỗi băn khoăn lý để viết đề tài ? ?Một số biện pháp giảm thiểu tỷ lệ học sinh yếu kém, xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn? ??... cao chất lượng lớp chủ nhiệm, tổng kết kinh nghiệm thân để hệ thống thành giải pháp nhằm xây dựng chất lượng lớp chủ nhiệm 10A5 trường THPT Số Văn Bàn V ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Học sinh lớp 10A5 trường