Vốn tự có của ngân hàng thương mại Việt Nam và các biện pháp tăng cường vốn tự có
Trang 1KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-***@*** -TIỂU LUẬN
Đ
ề tài :Vốn tự có của ngân hàng thương mại Việt Nam và các
biện pháp tăng cường vốn tự có.
Giảng viên h ư ớng dẫn : Võ Minh Thu
Họ tên sinh viên: Vũ Văn Hải
Mã sinh viên: 505411036
_T6/2008_
Trang 2Lời mở đầu!
Hiện tại, so sánh các tổ chức tín dụng của Việt Nam với các nướctrong khu vực cho thấy, mức vốn tự có của các ngân hàng Việt Nam làkhá nhỏ bé Đa phần các ngân hàng trong nước chỉ có số vốn tự có vào
cỡ từ 1000 tỷ đến 5000 tỷ VND Cá biệt có một số các ngân hàng có vốn
tự có tương đối như: Agribank hơn 10 nghìn tỷ VND; Vietcombank hơn
12 nghìn tỷ VND tính đến cuối 2007.Nhưng vẫn chưa bằng một ngânhàng hạng trung bình trong khu vực là khoảng 1 tỷ USD tương đươnghơn 16000 tỷ VND
Căn cứ thực lực kinh tế tài chính đó, đã đến lúc các ngân hàng trongnước cần tăng tốc thực hiện kế hoạch nâng cao năng lực cạnh tranh thôngqua việc đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ, củng cố tăng cường năng lựctài chính, năng lực quản trị điều hành để đối mặt với những thách thứckhi Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO ( mở cửa hoàn toànlĩnh vực ngân hàng vào năm 2010)
Lúc đó, các ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường tài chínhtín dụng trong nước, chắc chắn thị phần tín dụng của các ngân hàng ViệtNam sẽ bị phân hoá và chia sẻ vì ngân hàng nước ngoài có uy tín, trình
độ quản lý, có lợi thế về vốn và công nghệ, với cách thức tiếp thị cũngbài bản hơn, hấp dẫn hơn Do vậy sức ép cạnh tranh lên các ngân hàngtrong nước sẽ rất lớn
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, để đảm bảosức cạnh tranh của các tổ chức tài chính tín dụng thì hệ thống ngân hàngtrong nước cần đề ra lộ trình huy động và tăng vốn một cách cụ thể nhằm
mở rộng về quy mô và tăng cường năng lực tài chính
Đây chính là cơ sở để em lựa chọn và phân tích đề tài!
Trang 3Chương I
LÝ LUẬN CHUNG
I Vốn tự có của các ngân hàng th ươ ng mại.
Về mặt kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của ngân hàng do các
chủ sở hữu đóng góp và nó còn được tạo ra trong quá trình kinh doanh
dưới dạng lợi nhuận giữ lại
Về mặt quản lý, theo các cơ quan quản lý ngân hàng(NHNN),
vốn tự có của ngân hàng được hợp thành từ hai loại: Vốn tự có cấp 1 và
vốn tự có cấp 2
Vốn tự có cấp 1,2 được xác định như sau:
Căn cứ Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN (dưới đây gọi tắt là
Quyết định 457) ngày 19/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
(NHNN) về việc ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong
hoạt động của Tổ chức tín dụng (TCTC), và Quyết định số
03/2007/QĐ-NHNN (dưới đây gọi tắt là Quyết định 03) ngày 19/01/2007 của Thống
đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về tỷ lệ
bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD ban hành kèm theo Quyết
định số 457/2005/QĐ-NHNN;
X
ác định vốn tự có cấp 1:
Các chỉ tiêu thuộc vốn tự có cấp 1:
1 Vốn điều lệ (vốn
đã được cấp,
vốn đã góp)
Dư Có TK 601 “Vốn điềulệ”
Không tính vào chỉ tiêu này
số vốn đã được các chủ sở hữu cam kết nhưng chưa cấp
Dư Nợ ghi số âm.
3 Quỹ dự trữ bổ Dư Có TK 611 “Quỹ dự trữ
Trang 4sung vốn điều lệ bổ sung vốn điều lệ”.
4 Quỹ dự phòng
tài chính
Dư Có TK 613 “Quỹ dựphòng tài chính”
5 Quỹ đầu tư phát
Lợi nhuận không chia được xác định theo quy định tại khoản 11, Điều 2 Quyết định 457.
Ghi chú: riêng chỉ tiêu “cổ phiếu quỹ” sẽ được hướng dẫn khi cơ chế
nghiệp vụ cho phép
Giới hạn khi xác định vốn tự có cấp 1: Vốn tự có cấp 1 phải trừ đi giá trị
lợi thế thương mại
1 Giá trị lợi thế
thương mại
Dư Nợ 388 “Chi phí chờphân bổ” (phần lợi thếthương mại được theo dõitrên tài khoản, sổ chi tiết)
Giá trị lợi thế thương mại được xác định theo quy định tại khoản 12, Điều 2 Quyết định 457.
Vốn tự có cấp 1 được tính vào vốn tự có của TCTD (I)
(I) = (1A) – (1B)
Trang 5ác định vốn tự có cấp 2:
Các chỉ tiêu thuộc vốn tự có cấp 2:
1 Giá trị tăng thêm
của tài sản cố định
Tổng giá trị tăng thêmcủa các TSCĐ đượcđánh giá lại và đượchạch toán trên TK 642
Chỉ lấy 50% phần giá trị tăng thêm của TSCĐ được định giá lại theo quy định của pháp luật.
2 Giá trị tăng thêm
của các loại chứng
khoán đầu tư (kể cả
cổ phiếu đầu tư, vốn
góp)
Tổng giá trị tăng thêmcủa các loại chứngkhoán đầu tư (kể cả cổphiếu đầu tư, vốn góp)được đánh giá lại vàhạch toán trên TK 641
Chỉ lấy 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật.
3 Trái phiếu chuyển
đổi hoặc cổ phiếu
tờ có giá” (phần tráiphiếu chuyển đổi đượctheo dõi trên TK, sổ chitiết) cộng cấu phần vốntrái phiếu chuyển đổitheo dõi trên TK 609(nếu có)
Chỉ lấy giá trị trái phiếu chuyển đổi có đủ các điều kiện quy định tại tiết c, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.
Trang 63b Cổ phiếu ưu đãi do
TCTD phát hành
Dư Có TK 487 “cấuphần nợ của cổ phiếu ưuđãi” cộng cấu phần vốncủa cổ phiếu ưu đãi theodõi trên TK 65 (nếu có)
Chỉ lấy giá trị cổ phiếu ưu đãi có đủ các điều kiện quy định tại tiết c, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.
4 Các công cụ nợ
khác
Dư Có TK 43 “Tổ chứctín dụng phát hành giấy
tờ có giá” (phần công cụ
nợ khác được theo dõitrên TK, sổ chi tiết)
Chỉ lấy giá trị các công cụ
nợ có đủ điều kiện theo quy định tại tiết d, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.
phòng chung”: 2092,
2192, 2292, 2392, 2492,2592,2692, 2792, 4895
Số tiền dự phòng chung được tính vào vốn cấp 2 tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro theo quy định tại tiết đ, điểm 1.2, khoản 1, Điều 3 Quyết định 457.
Tổng cộng
Giới hạn khi xác định vốn tự có cấp 2:
Sau khi tính toán các chỉ tiêu thuộc vốn tự có cấp 2 theo điểm 1
Mục này, TCTD thực hiện xác định giới hạn vốn cấp 2 theo quy định tại
Quyết định 457 và các Quyết định sửa đổi, bổ sung có liên quan
Vốn tự có cấp 2 được tính vào vốn tự có của TCTD (II):
Vốn tự có cấp 2 được tính vào vốn tự có là phần vốn sau khi đã xác
định phần giới hạn quy định tại khoản 2 Mục này
Các khoản phải trừ khỏi vốn tự có :
đi của tài sản cố định
Tổng giá trị giảm đi củacác TSCĐ được đánh giá
Toàn bộ phần giá trị giảm đi của TSCĐ
Trang 7lại và hạch toán trên TK642.
do định giá lại theo quy định của pháp luật.
đi của các loại chứng khoán
đầu tư (kể cả cổ phiếu đầu
Toàn bộ phần giá trị giảm đi của các loại chứng khoán đầu tư được định giá lại theo quy định của pháp luật.
quyền kiểm soát vào các
doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực bảo hiểm,
3b Tổng các khoản đầu tư dưới
hình thức góp vốn, mua cổ
phần nhằm nắm quyền kiểm
soát vào các doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực
bảo hiểm, chứng khoán
Lấy số liệu trên các các
TK 341, 342, 343, 345,
346, 347 (phần góp vốn,mua cổ phần nhằm nắmquyền kiểm soát vào cácdoanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực bảo hiểm,chứng khoán)
Thuật ngữ “quyền kiểm soát” được hiểu theo quy định tại khoản 2, Điều 1 của Quyết định 03
4 Phần vượt mức vốn tự có
của TCTD đối với khoản
góp vốn, mua cổ phần:
Trang 8doanh nghiệp, quỹ đầu tư,
dự án đầu tư, ngoại trừ phần
Được xác định qua kết quả kiểm toán của tổ chức kiểm toán độc lập.
Ta có công thức xác định vốn tự có như sau:
Vốn tự có = Vốn tự có cấp 1 + Vốn tự có cấp 2 – Các khoản giảm trừ
Vốn tự có là nguồn vốn ổn định của ngân hàng và luôn tăng
trưởng trong quá trình hoạt động của ngân hàng
Vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn
vốn kinh doanh (thông thường từ 8% đến 10%), tuy nhiên nó lại giữ một
vai trò rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn
khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng
Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của ngân hàng, cụ thể
vốn tự có là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng Nó
còn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỉ lệ an toàn
trong kinh doanh ngân hàng (Theo Pháp lệnh ngân hàng năm 1990 thì
Trang 9một ngân hàng không được phép huy động vốn quá 20 lần so với vốn tự
có vì nó ảnh hưởng đến năng lực chi trả của ngân hàng) Theo luật các tổchức tín dụng của VN, một ngân hàng khi cho vay đối với một kháchhàng thì tổng dư nợ cho vay cao nhất không được phép vượt quá 15%vốn tự có của ngân hàng
3 Chức năng của vốn tự có
Chức năng bảo vệ: Trong hoạt đông kinh doanh luôn tiềm ẩnrất nhiều rủi ro, những rủi ro này khi xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại lớncho ngân hàng, đôi khi nó có thể dẫn ngân hàng đến chỗ phá sản Khi đóvốn tự có sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những thiệt hại phát sinh vàđảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơ trên
Trong một số trường hợp ngân hàng mất khả năng chi trả thì vốn tự
có sẽ được sử dụng để hoàn trả cho khách hàng
Ngoài ra, do mối quan hệ tương hỗ giữa ngân hàng với khách hàng,vốn tự có còn có chức năng bảo vệ cho khách hàng không bị mất vốn khigửi tiền tại ngân hàng
Chức năng hoạt động: Thể hiện ở chỗ vốn tự có có thể được sửdụng để cho vay, hùn vốn hoặc đầu tư chứng khoán nhằm mang lại lợinhuận cho ngân hàng Tuy nhiên, do vốn tự có chiếm tỷ trọng không lớntrong tổng nguồn vốn kinh doanh nên lợi nhuận mà nó mang lại cũngkhông cao Vì vậy chức năng hoạt động ở đây cũng chỉ là thứ yếu
Chức năng điều chỉnh: Vốn tự có là đối tượng mà các cơ quanquản lý ngân hàng thường hướng vào đó để ban hành những quy địnhnhằm điều chỉnh hoạt động của các ngân hàng, là tiêu chuẩn để xác địnhtính an toàn (ví dụ như các ngân hàng không được đầu tư vào tài sản cốđịnh vượt quá 50% vốn của ngân hàng) Vốn tự có còn là căn cứ để xácđịnh và điều chỉnh các giới hạn hoạt động nhằm đảm bảo ngân hàng an
toàn trong kinh doanh
II Các biện pháp t ă ng vốn tự có ngân hàng th ươ ng mại
1 Phát hành cổ phiếu
Phát hành cổ phiếu là biện pháp dành riêng cho các ngân hàngthương mại cổ phần! Biện pháp được các ngân hàng thương mại cổ phần
sử dụng rất phổ biến trong giai đoạn này để tăng vốn
Có hai hình thức chủ yếu là phát hành cổ phiếu thường (cổ phiếuphổ thông) hoặc cổ phiếu ưu đãi
Trang 10 Cổ phiếu th ư ờng(CP phổ thông) : Là một loại chứng khoán
được phát hành dưới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhậnquyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của cổ đông thường đối với tài sảnhoặc vốn của một công ty cổ phần Cổ phiếu thường cho phép cổ đôngthường được hưởng các quyền lợi đối với công ty như quyền biểu quyếtnhững vấn đề liên quan đến quản lý công ty, quyền được hưởng cổ tứccao từ lợi nhuận sau thuế
Cổ phiếu ư u đ ãi : là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu của cổ
đông ưu đãi đối với phần vốn góp vào công ty cổ phần; đồng thời chophép cổ đông ưu đãi được hưởng một số quyền ưu đãi lớn hơn so với các
cổ đông thường như: ưu đãi về cổ tức( nhận cổ tức theo mức cố địnhkhông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh,tích luỹ cổ tức ),chuyển đổithành cổ phiếu thường(đối với cổ phiếu ưu đãi chuyển đổi)
Các ngân hàng cổ phần tuỳ thuộc vào nhu cầu cụ thể của mình mà
có thể phát hành thêm cổ phiếu thường hay cổ phiếu ưu đãi
Ư
u đ iểm của biện pháp t ă ng vốn bằng cổ phiếu:
Việc phát hành cổ phiếu vừa giúp các ngân hàng tăng quy môvốn kinh doanh dài hạn lại vừa giúp các ngân hàng tránh được nghĩa vụ
nợ nần, không phải lo việc trả vốn gốc và lãi
Khi sử dụng biện pháp này sẽ giúp các ngân hàng thương mạităng quy mô vốn chủ sở hữu do đó làm thay đổi kết cấu các loại vốn ( kếtcấu giữa vốn chủ sở hữu / nợ phải trả, vốn thường xuyên(dài hạn) / vốntạm thời(ngắn hạn) ).Như vậy, làm tăng độ vững chắc về tài chính củangân hàng, tăng hệ số đảm bảo nợ, tăng độ tín nhiệm của ngân hàng từ
đó giúp tăng khả năng vay vốn, huy động vốn của ngân hàng trong tươnglai
Vì cổ phiếu đại diện cho quyền sở hữu của người nắm giữ cổphiếu trong ngân hàng và việc phân chia cổ tức cho cổ đông không phải
là cố định mà tuỳ thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân hàng nên cácngân hàng thường có độ chủ động cao hơn trong việc sử dụng vốn thuđược do phát hành cổ phiếu
Nh
ư ợc đ iểm của biện pháp t ă ng vốn bằng cổ phiếu:
Việc phát hành cổ phiếu(đặc biệt là cổ phiếu thường) ra côngchúng sẽ làm tăng số cổ đông sở hữu ngân hàng và như vậy dẫn tới việcphân chia quyền kiểm soát và quyền biểu quyết Điều này dẫn đến bất lợicho các cổ đông hiện hành
Trang 11 Vì cổ phiếu liên quan đến cổ tức nên việc phát hành thêm cổphiếu mới ra công chúng đồng nghĩa với việc các cổ đông hiện hành sẽphải chia sẻ một phần lợi ích của mình với cổ đông mới Để giảm thiểunhược điểm này các ngân hàng cần phải sử dụng một cách hiệu quảnguồn vốn tăng thêm do phát hành cổ phiếu, tạo ra một tỉ suất lợi nhuậncao để đảm bảo việc chi trả cổ tức cho các cổ đông.
Khác với các hình thức vay vốn thì lãi phải trả được tính vào
chi phí khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên giảm được khoản thuế
phải nộp cho nhà nước, thì cổ tức chi trả cho cổ đông lại lấy từ lợi nhuận
sau thuế Đặc điểm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn
cổ phiếu - yếu tố quan trọng mà các ngân hàng phải cân nhắc khi lựachọn các giải pháp tăng vốn
2 Phát hành trái phiếu
Trái phiếu ngân hàng là chứng chỉ vay vốn do các ngân hàng pháthành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của ngân hàng về thanh toán số lợitức tiền vay cho người nắm giữ trái phiếu vào những thời hạn đã xác định
và hoàn trả khoản vay ban đầu khi trái phiếu đáo hạn
T
ă ng vốn bằng cách phát hành trái phiếu dài hạn:
Đây là biện pháp hiệu quả để tăng cường năng lực tài chính củangân hàng đáp ứng những nhu cầu trước mắt, nhưng về bản chất đây chỉ
là tăng vốn tự có trên danh nghĩa, còn về lâu dài sẽ là một gánh nặng nợnần, đồng thời chi phí vốn cao sẽ làm suy giảm mức lợi nhuận của ngânhàng
T
ă ng vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đ ổi:
Trái phiếu chuyển đổi là trái phiếu có thể chuyển thành cổ phiếuthường vào một thời điểm xác định trong tương lai
Loại trái phiếu này vừa có đặc điểm của trái phiếu là được trả mộtmức lãi suất cố định, nhưng mặt khác lại có khả năng chuyển đổi thành
cổ phiếu thường của ngân hàng và đây cũng chính là điểm hấp dẫn củatrái phiếu chuyển đổi
Một số lợi đ iểm khi phát hành trái phiếu:
Lãi suất( hay lợi tức) phải trả cho trái phiếu thường được cốđịnh trước và được tính vào chi phí kinh doanh của ngân hàng nên sẽgiúp các ngân hàng giảm được một khoản thuế phải nộp đồng thời giúpnâng cao mức doanh lợi vốn chủ sở hữu
Trang 12 Vì trái phiếu là chứng khoán nợ nên ngân hàng không phảiphân chia quyền kiểm soát cho các trái chủ ; số lượng cổ phiếu khôngtăng nên thu nhập trên mỗi cổ phần được đảm bảo.
Vì là nợ phải trả có kỳ hạn nên ngân hàng có thể thay đổi cơcấu vốn kinh doanh một cách linh hoạt, chủ động thông qua việc ngừngphát hành trái phiếu hoặc mua lại các trái phiếu đang lưu hành
Khi phát hành trái phiếu chuyển đổi, ngân hàng có thể định mộtmức lãi suất cố định thấp hơn của trái phiếu không có khả năng chuyểnđổi
Một số nh ư ợc đ iểm khi phát hành trái phiếu:
Ngân hàng sẽ chịu sức ép về nợ nần, phải thanh toán các khoản
nợ gốc và lãi khi tới hạn
Hệ số nợ của ngân hàng sẽ tăng lên khi phát hành thêm tráiphiếu
Trái phiếu chuyển đổi cũng sẽ mang đến một số bất lợi có thể
có cho ngân hàng và các cổ đông của ngân hàng khi trái phiếu đượcchuyển đổi thành cổ phiếu, vốn chủ sở hữu bị “pha loãng” do tăng sốlượng cổ phiếu lưu hành, từ đó gây ra sự thay đổi trong việc kiểm soátngân hàng; nợ của ngân hàng giảm thông qua chuyển đổi sẽ làm mất đi
sự cân bằng của cán cân nợ_vốn
3 Lợi nhuận giữ lại
Sau mỗi kỳ kinh doanh, số lợi nhuận thu được sau khi nộp thuế chonhà nước được phân chia một phần cho các chủ sở hữu dưới dạng cổ tức,một phần được giữ lại tại ngân hàng để bổ xung vốn kinh doanh
Tỷ lệ phân chia cổ tức cho cổ đông và giữ lại để tăng vốn cho ngânhàng phụ thuộc vào chính sách phân chia cổ tức của từng ngân hàngthương mại và đây là một trong những chính sách tài chính quan trọngcủa các ngân hàng
Việc giữ lại lợi nhuận để tăng vốn cho ngân hàng là hình thức tíchluỹ vốn để tái đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh được tất cả các ngânhàng thương mại áp dụng Tuy nhiên việc giữ lại nhiều hay ít, một phầnhay toàn bộ lợi nhuận đòi hỏi các ngân hàng cần phải có những tính toánsao cho hợp lý, phù hợp với mục tiêu và kế hoạch của ngân hàng mình
Khi tỷ lệ lợi nhuận giữ lại ở mức cao sẽ càng đẩy mạnh quátrình tích luỹ vốn và làm giảm yêu cầu huy động vốn từ bên ngoài; do đólàm giảm mức độ phụ thuộc vào các nguồn cung cấp từ bên ngoài, dẫn