1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án máy phay cnc 2015

64 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

đồ án thay dao máy phay cnc là đề tài của sinh viên đại học Bách Khoa tìm hiểu về quá trình thay dao của máy cnc . giúp sinh viên hệ thống lại những kiến thức của các môn như : cad, truyền động điện, cơ học và kĩ năng thiết kế bản vẽ 2D,3D trên các phần mềm chuyên dụng autocad, solidworks, catia..vv

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển rất nhanh, mang lại những lợi ích chocon người về tất cả những lĩnh vực vật chất và tinh thần Để nâng cao đời sống nhândân và hòa nhập với sự phát triển chung của thế giới, Đảng và nhà nước ta đã đề ranhững mục tiêu đưa đất nước đi lên thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa Đểthực hiện điều đó thì một trong những ngành cần quan tâm phát triển nhất đó là ngành

cơ khí nói chung và cơ điện tử nói riêng vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc sảnxuất ra các thiết bị công cụ ( máy móc, robot…) của mọi ngành kinh tế quốc dân.Muốn thực hiện việc phát triển ngành cơ khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kĩthuật có trình độ chuyên môn đáp ứng yêu cầu của công nghệ tiên tiến, công nghệ tựđộng hóa theo dây chuyền sản xuất

Máy công cụ điều khiển số CNC ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các xínghiệp công nghiệp ở nước ta Phát huy hiệu quả sử dụng, bảo dưỡng, vận hành máyCNC là vấn đề được đặc biệt quan tâm của chúng ta Muốn phát huy hiệu quả tối đakhả năng thiết bị cũng như cải tiến nó cho phù hợp với con người Việt Nam đòi hỏiphải có sự hiểu biết sâu sắc về máy CNC

Đồ án thiết kế cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình đào tạo kĩ sư

Cơ điện tử Đồ án này giúp cho sinh viên có thể hệ thống lại các kiến thức của mônhọc như: Chi tiết máy, Vẽ kĩ thuật, Cơ học kĩ thuật, Nguyên lý máy, Sức bền vật liệu…Đồng thời cũng giúp chúng em học thêm một số phần mềm thiết kế, mô phỏng cầnthiết như Solidworks, Auto CAD…Ngoài ra giúp chúng em làm quen với công việcthiết kế và làm đồ án tốt nghiệp sau này

Dù đã cố gắng hoàn thành đồ án này cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình và cụ thểcủa các thầy cô trong bộ môn, nhưng theo hiểu biết còn hạn hẹp cộng với chưa có kinhnghiệm thực tiễn nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy em rất mong nhận

Trang 2

được sự góp ý của các thầy cô để em rút thêm kinh nghiệm và bổ sung thêm kiến thứccho mình.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo của các thầy cô trongViện Cơ Khí trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tìnhcủa thầy Bùi Tuấn Anh đã giúp em hoàn thành đồ án này

Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2014

Trang 3

PHẦN 1 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

THAY DAO TỰ ĐỘNG

1.1. Sơ đồ động của hệ thống thay dao tự động

Khái niệm sơ đồ động

Sơ đồ động của máy là những hình vẽ quy ước biểu diễn các bộ truyền,các cơ cấuliên kết với nhau tạo nên các xích truyền động,xác định những chuyển động cần thiết của

máy.Đồng thời trên đó còn chỉ rõ công suất và số vòng quay của động cơ

điện,đường

kính bánh đai,số răng của bánh răng ,số đầu mối của trục vít,số răng của bánh vít

Sơ đồ động của toàn hệ thống thay dao tự động :

Từ định nghĩa sơ đồ động như trên và phân tích các chuyển động cần thiết của hệthống thay dao CNC ,cùng với các hình vẽ quy ước ta xây dựng nên sơ đồ động của toànhệ thống thay dao tự động bằng Cad như sau :

Trang 4

Hình 1.1.Sơ đồ động của hệ thống thay dao tự động

Trang 5

Mô tả hoạt động: Khi có lệnh thay dao, trục chính (11) đi xuống; xylanh 1 (4)

đẩy cụmchứa dao về phía trục chính; khi tới cảm biến hành trình (5), xylanh 2 (7) đi ra; tới cảm biến hành trình (8) <trục chính nhả dao>, trục chính (11) đi lên; động cơ điện (10) quayphân độ đĩa (1) để xác định dao cần thay bằng cảm biến quang (9); trục chính (11) đi xuống,kẹp dao (2) bằng cách xylanh 2 (7) đi về; tới cảm biến hành trình (6), xi lanh 1(4) thu về, tới cảm biến hành trình (3), trục chính (10) đi lên, kết thúc quá trình thay dao

Lập quy trình tính toán hệ thống thay dao

Với các dư liệu đầu vào:

- Số dao đài dao chứa : 20

- Đường kính lớn nhất của dao : 65 mm

- Loại chuôi dao : BT50

- Khối lượng dao : 7 kg

- Đường kính lớn nhất của cụm trục chính :∅max = 120 mm

- Hành trình dẫn đài mang dao L = 250 mm

- Tính toán Tang chứa dụng cụ

- Tính toán cơ cấu quay phân độ _ cơ cấu Man

- Tính toán và lựa chọn động cơ cho cơ cấu quay phân độ

- Tính toán và lựa chọn ổ lăn

- Tính toán loxo tạo ra lực kẹp dao

Trang 6

- Lựa chọn trục dẫn hướng

- Tính toán và lựa chọn hệ thống xylanh khí nén dẫn động đài dao

- Kiểm tra độ bền cho hệ thống thay dao

1.2.1 Tính toán Tang chứa dao

Xác định các thông số hình học của Tang

Các thông số ban đầu:

• Tính toán hệ thống với số lượng dao N = 20 dao

• Đường kính lớn nhất của dao: Dmax= 65 mm

• Chuôi dao BT50

• Đường kính của trục chính: ∅max= 120 mm

• Hành trình của trục chính trong quá trình vào thay đổi dụng cụ Ltd= 130 mm

• Để đảm bảo an toàn trong quá trình thay dao ta cần tính toán cho cơ cấu sao chokết cấu của hệ thống phải gọn nhẹ,phải có độ chính xác cao,không xảy ra va đậpkhi trục chính vào thay dụng cụ

Để Tang chứa dao chứa đủ20 dao mà vẫn đảm bảo cho quá trình thay dao khôngxảy ra sự cố thì trước tiên ta đi tính toán bán kính từ tâm dao đến tâm trục ổ chứa dao :

Hình 1.2 Sơ đồ tính toán kích thước hình học của Tang

Trang 7

Bán kính từ tâm của dao đến tâm của Tang chứa dao R 0 được xác định :

N : số dao của ổ chứa N = 20 dao

Vậy : R0> 2π

2000 = 318,3 (mm)

Để giữa các dao có khoảng cách ta lấy R0 = 450 mm

Khi đó chu vi của vòng tròn chứa dao là:

C = 2.π.R0 = 2.3,14.450 = 2826 (mm)

Xác định khoảng cách giữa các dao gần nhau trong Tang :

Khoảng cách giữa hai tâm của dao có thể xác định gần đúng :

Kiểm tra độ an toàn khi trục chính vào thay dao

Để đảm bảo an toàn trong quá trình thay dao ta cần kiểm tra xem khi trục chính vàothay dao số 1 có bị va chạm với các đài dao số 2 và đài dao số 16 hay không

Đường kính lớn nhất của độ côn đài dao BT50 là:∅C = 69,85(mm)

Trang 8

Hình 1.3 Kiểm tra độ an toàn

Ta đi xác định khoảng cách từ tâm đài dao số 1 đến độ côn của các đài dao số 2 vàđài dao số 20 la LT

LT=

38 , 106 2

85 , 69 3 , 141

Trang 9

Để trục chính không va chạm vào các đài dao xung quanh thì phải thoả mãn

điều kiện sau :

T Trc <L

∅ 2

38 , 106 60

2

120 = <

→ Vậy thoả mãn điều kiện

Lựa chọn cơ cấu kẹp dao trên Tang

Để trục chính tham gia vào thay dao được chính xác thì dao cần có một vị trí xácđịnh trên Tang chứa dao.Vậy ta cần hạn chế 5 bậc tự do của dao trên Tang

Để kẹp dao lên Tang ta có thể dùng hệ thống kẹp dao của hệ thống thay dao tựđộng của trung tâm gia công CNC_V30.Hệ thống kẹp dao gồm :Tay kẹp trái_Tay kẹpphải_Chốt định vị_và một loxo tạo ra lực kẹp dao

Trang 10

Hình 1.4 Các thông số của tay kẹt

Trang 11

C : chu vi vòng tròn từ tâm dao đến đường tâm của Tang : C =2826 (mm)

r : bán kính cổ đài dao : r =

51 , 44 2

02 , 89

(mm)

H : chiều dày kẹp dao : H =18,79 (mm)

Lh : khe hở cần tính để tránh va đập giữa các tay kẹp

Từ (*)→

7 , 14 79 , 18 2 51 , 44 2 20

2826 2

Kiểm tra khi tay kẹp mở

Khi thay dao tay kẹp sẽ xoay quanh điểm Okgóc α = 5,6o vậy lượng mở thêm của taykẹp ứng với điểm cách xa Oknhất sẽ là 11,4

Lk≈ 116.tgα≈ 116.tg5,6o≈ 11,4 < 14,7 (mm)

Vậy các tay kẹp không bị va chạm vào nhau trong quá trình thay dao

Tính toán các thông số hình học của Tang

Tính bán kính vòng ngoài của Tang R 1 :

R1 = R0 – h – Rmaxd

Trong đó :

R0 : bán kính từ tâm dao đến đường tâm Tang R0= 450 (mm)

h : Lượng nhô ra của tấm định vị so với Tang h = 16 (mm)

Rmaxd: bán kính lớn nhất của đài dao Rmaxd=

50 2

100 2

Trang 12

Để có không gian cho tay kẹp di chuyển va lắp ghép lò xo để tạo ra lực kẹp ta cầnphải xác định bán kính vòng trong của Tang R2

R2< R1 - Lk –Lc

Lc : khoảng cách từ chốt tay kẹp đến vòng tròn ngoài của Tang L = 24(mm)

Lk : Chiều dài chuôi tay kẹp Lk=64,42 (mm)

R2<380 –64,42 – 24 = 291,58 (mm)

Lấy R2= 250(mm)

Tính kích thước chiều cao Tang

Chiều cao của đài dao h =189,33 mm

Với chiều cao của dao ta có thể lấy chiều cao của Tang gần bằng chiều cao củadao.Ta lấy H = 180 mm

1.2.2 Tính toán cơ cấu Man cho Tang chứa dao

a) Tính toán các thông số hình học của cơ cấu Man

Nguyên lý hoạt động của cơ cấu Man :

Cơ cấu Mante là cơ cấu dùng để biến chuyển động quay liên tục của đĩa O2 thànhchuyển động quay gián đoạn của đĩa O1 Chuyển động gián đoạn của đĩa O1 chính làchuyển động quay phân độ các vị trí của các đài dao tham gia vào vị trí thaydao.Thường số rãnh trên đĩa Man là Z = 4,6,8, ,16,18,20,24

Với hệ thống thay dao gồm có 20 đài dao vậy ta cần tính cơ cấu Man với số rãnh

là : Z = 20

Bán kính vòng ngoài của đĩa Man R = R2 +l

Với l là lượng nhô ra của đĩa Man so với vòng trong của Tang

lấy l=20 (mm)

R=250+20=270 (mm)

Trang 15

 

 

Hình 1.6 Sơ đồ tính toán cơ cấu Man

Điều kiện bắt buộc để chống va đập là :

α + β = 90o

Trong đó góc α được xác định theo số rãnh của đĩa Man là Z = 20 rãnh:

o o

Z 20 2 9

360 2

1802

Trang 16

Trong đó n : số vòng quay/phút của cần chính là số vòng quay của động cơ bước.

Ta có :

Z

Z T

Z T Z

Z

2

2

Z

n = − 2 30

(vòng/phút)Các thông số hình học của cơ cấu Man được xác định :

Khoảng cách giữa trục đĩa O1 và O2 :

4 , 273 9

cos

270 cos

b) Tính toán động học của cơ cấu Man

Xác định góc ψ của đĩa Man khi cần quay được một góc ϕ :

Trang 17

ϕλ

ψ

cos1

sin

Vậy Tốc độ của đĩa Man có thể viết :

ω λ ϕ

λ ϕ λ

λ ϕ

λ ϕ

λ ψ

cos 2 1

) (cos cos

1

sin

2 +

d

d

ω α ϕ

α ϕ α

α

sin cos

sin

2

1

) sin (cos

ϕ

cos 31 , 0 03

,

1

) 156 , 0 (cos 156

2 2

2

) cos

2 1 (

sin ) 1

λ ϕ λ

ϕ λ

λ ψ

2

) sin cos

sin 2 1

(

sin cos sin

ω α ϕ

α

ϕ α α

α α

α

α α

) sin sin

sin 2 1

(

cos

2 2

3

±

= +

1 2

4

1 cos

2 2

2

=

+

− +

λ ϕ

Trang 18

→ϕ = 58,32o

Vận tốc góc lớn nhất khi ϕ = 0o

α

ωα

ω

sin

1

.sin

=

d

(rad/s)Vậy khi cần Man quay đều với vận tốc góc ω thì đĩa Man sẽ quay không đều vớivận tốc góc ωđ và có gia tốc là εđ,và có vận tốc lớn nhất khi ϕ = 0o và gia tốc lớn nhấtkhi ϕ = 58,32o khi đó ψ = 8,23o

Với thời gian thay dao hệ thống là : 3/7 (s)

Txl = 1 (s) thời gian hành trình xylanh vào thay dụng cụ

Ttr = 0,5 (s) thời gian truyền tín hiệu

Ttrc = 1 (s) thời gian hành trình trục chính vào thay dụng cụ

Tt = tm+to= 0.5 (s) thời gian thay đồi một vị trí của Tang

Ta đi tính gia tốc góc và vận tốc góc cho đĩa Man.

11

9 2 20

2 20 2

2

= +

= +

Trang 19

122,7 0,22

30 20

18 t

30

84 , 12 30

7 , 122 14 , 3 30

ωđ= 0

11,269

.84,12

525 , 0 4

1 2

4

1 cos

2 2

2

=

+

− +

λ ϕ

→ϕ = 58,32o

89 , 24 84

, 12 ) 9 sin 32 , 58 cos 9 sin 2

1

(

32 , 58 sin 9 cos 9

2 2

2

±

= +

38 , 2 9 sin

1

84 , 12 9

c) Tính toán động lực học của cơ cấu Man

Khối lượng của Tang chứa dụng cụ :

G= GĐ + GT+20.Gk+20.GD+GP

Trong đó:

GĐ: khối lượng của đĩa man là : 31,7 (kg)

GT: khối lượng của tang: 161,5 (kg)

Trang 20

GK: khối lượng của cơ cấu kẹp dao

GK= 2.0,6= 1,2 (kg)

GD: khối lượng lớn nhất của một con dao : 7 (kg)

GP : khối lượng của các chi tíêt phụ lấy :10 (kg)

G= 31,7 + 161,5+ 20.1,2+ 20.7 + 10 = 367,2 (kg)

Xét các lực tác dụng lên đĩa Man trong quá trình làm việc

Vậy trọng lượng của Tang chứa dụng cụ là :

ω®

P

P ®

Hình 1.7 Sơ đồ tính động lực học cơ cấu Man

Sơ đồ phân bố lực trên cơ cấu Man

Trong đó :

Pđ : Lực do cần khi quay tác dụng lên rãnh của đĩa Man

Trang 21

Pms: Lực masát tại ổ do trọng lượng của Tang tạo ra

Pms= P.f = 3602,2.0,02 = 72,04 N

f = 0,02 Hệ số ma sát của ổ đũa đỡ chặn

P : Lực của cần

Ro: Bán kính trung bình của ổ côn =66 mm

Phương trình cân bằng momen với đĩa Man ứng với lúc đĩa Man có gia tốc lớnnhất ( ở đây ta bỏ qua J của đĩa man và tang nhỏ hơn rất nhiều so với dụng cụ ) :

.3,1665)

7,122.56,2836310

.55

Trang 22

1.2.3 Tính toán và lựa chọn động cơ

Công suất của động cơ được xác định theo công suất của cần:

84 , 371 98

0

4 , 364

Kiểu động

CôngsuấtkW

Tmax

dn

k T T

2p=8 ;ndb=750 vg/ph4A90LB8Y

Trang 23

1.2.4 Tính toán và lựa chọn ổ lăn

Với kết cấu của hệ thống thay dao ta dùng một ô lăn dạng ổ bi đỡ một dãy và một ổlăn dạng ổ đũa Ổ bi chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm,còn ổ côn chịu tác dụng củalực hướng tâm và lực dọc trục Ở đây lực hướng tâm không lơn lắm so với lực dọc trụcnên ta chỉ tính toán cho ổ đũa còn ổ bi ta lấy theo kích thước của ổ đũa

Hình 1.8 Sơ đồ bố trí ổ lăn trên hệ thống thay dao

a) Lựa chọn loại ổ lăn :

Với kết cấu của cơ cấu chứa dao ta thấy ổ lăn chỉ phải chịu tác dụng của lực dọctrục,còn lực hướng khá nhỏ nên ta có thể bỏ qua.Vậy ta dùng ổ đũa đỡ chặn

b) Chọn sơ bộ kích thước ổ :

Trang 24

Với kết cấu của Tang chứa dao ta lựa chọn ổ đũa côn cỡ đặc biệt nhẹ 2007214 ( theoGOST 333-71 ) với các thông số : đường kính trong d1= 70 mm ; đường kính ngoài D

= 125 mm , khả năng tải động C = 95,9 kN , khả năng tải tĩnh Co= 82,1 kN

c) Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ :

Ổ chỉ chịu tác dụng của trọng lượng của Tang và dụng cụ được gá đặt trên Tang Với

hệ thống thay dao tự động không hoạt động liên tục, Tang quay với vận tốc lớn nhất là

ω = 3,5rad/s,số vòng quay n = 8,6 vòng/phút,với mỗi lần hoạt động Tang chi quay 1đến 2 vòng , nên ta chỉ kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh cho ổ

Trang 25

Fa : lực dọc trục Fa = G = 3602,2 N

QT= 0,5.0 + 0,877.3602,2 = 3159N <82,1.103N

Vậy ổ lăn đủ bền

d) Lựa chọn ổ bi lăn :

Với các thông số của ổ đũa : d1= 70 mm , D = 125 mm

Ta lựa chọn ổ bi đỡ một dãy loại 36214 (theo GOST 831-75) với các thông số của ổ

d = 70 mm , D = 125 mm , B = 24 mm , C = 63,0 kN , Co = 55,9 kN

1.2.5 Tính toán trục đỡ Tang

Đường kính trục đỡ Tang được lấy theo đường kính trong của ổ lăn và bằng :

D = 64 mm

Ta đi kiểm nghiệm độ bền của trục :

Trục đỡ Tang chỉ chịu tác dụng của lực dọc trục do khối lượng của Tang và dụng cụ

là PT = 3602,2(N) Vậy ta chỉ đi kiểm nghiệm độ bền kéo của trục

Trang 26

Hình 1.10 Sơ đồ bố trí lực trên trục đỡ Tang

Vật liệu của trục là thép C45 có giới hạn bền là σb = 600 MPa , giới hạn chảy là σch

2901

2 , 3602

Trang 27

1.2.6 Tính toán hệ thống dẫn động cho cơ cấu thay dao

a) Tính toán trục dẫn hướng

Để dẫn hướng cho Tang chứa dụng cụ thực hiện quá trình thay dao, ta dùng hai trụclắp trên thân đơ để dẫn hướng Sơ đồ bố trí 2 trục dẫn hướng trên hệ thống thay dao:

Hình 1.11 Sơ đồ bố trí trục dẫn hướng trên hệ thống thay dao

Sơ đồ bố trí trục dẫn hướng trên hệ thống thay dao

Với hệ thống thay dao đòi hỏi độ chính xác cao, trục dùng để dẫn hướng Tang chứadao tiến vào trục chính của máy để thay dao thông qua các bạc Vậy ta có thể coi trụcchỉ chịu tác dụng của trọng lượng của Tang chứa dụng cụ, Động cơ để truyền chuyểnđộng quay phân độ Tang và thân đỡ Tang Ta chọn vật liệu của trục là C45

Trang 28

Đường kính trục dẫn hướng được tính theo hai chỉ tiêu là độ bền uốn vào độ võnglớn nhất cho phép Đầu vào là khối lượng của hệ thống tang chứa dụng cụ, và khoảngcác giữa hai gố ổ cố định được lấy gần bằng hành trình dịch chuyển của tang.

Đầu vào:

+ Lực của Tang và dụng cụ tác dụng lên trục dẫn hướng

P = (GT +G1 +G2 +G3 +G4).g

Với GT là khối lượng của cơ cấu tang và dụng cụ GT =367,2 (kg)

G1 là khối lượng của động cơ quay đài dao và hộp số: G1 =43(kg)

G2 là khối lượng của trục đỡ tang : G2 =11,5(kg)

G3 trọng lượng của giá treo đài dao G3 =42 (kg)

G4 là khối lượng của vỏ che phía dưới của tang G4 =22,5 (kg)

P=(367,2+43+11,5+42+22,5).9,81=4769,6 (N)

+ Vật liệu thép C45 với các thông số như sau: σb=600(MPa),ứng suất xoắn cho phép

[ ]τ

=12 20(MPa)

+ Chiều dài trượt: Ltd= 250 mm

Tính đường kính trục dựa trên độ bền uốn Kết quả tính toán trong trường hợp Tang

và dụng cụ nằm tại vị trí giữa của trục dẫn hướng Khi đó lực tác dụng lên 2 ổ đỡ sẽ làP/2 Như vậy mô men lớn nhất là tại vị trí giữa của trục có độ lớn M = P/2.Ltđ

) ( 5 , 21 600

Trang 29

Kiểm tra độ võng lớn nhất của trục bằng phương pháp nhân biểu đồ Vêrêsaghin.Xây dựng các biểu đồ mô men Mp và Mk.

Hình 1.12 Biểu đồ mô men

b) Tính toán và lựa chọn xylanh khí nén cho chuyển động của đài dao

Trong quá trình thay dao tự động ta cần thực hiện chuyển động tịnh tiến của Tang vềphía trục chính.Với tải trọng của Tang và dụng cụ không lớn, chỉ thực hiện quá trìnhchuyển động thẳng nên để tạo ra chuyển động của Tang về phía trục chính ta dùng hệthống xylanh khí nén

Trang 30

Dựa vào các thông số đầo vào gồm hành trình xy lanh, đường kính piston, tra bảngtrên catalogue của hãng festo sẽ chọn được xy lanh khí nén phù hợp với các thông số

kỹ thuật sau:

Hình 1.13 Thông số của xylanh khí nén

Trang 31

PHẦN 2 XÂY DỰNG SƠ ĐỒ KHỐI THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN TRẢ DAO,

LẤY DAO

2.1.Khái niệm sơ đồ khối thuật toán

Phương pháp dùng Sơ đồ khối mô tả thuật toán là dùng theo sơ đồ trên mặt

các bước của thuật toán.Sơ đồ khối có ưu điểm là rất trực quan ,dễ bao quát

Để mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối ta cần dựa vào các nút sau đây :

: Nút thao tác

: Nút điều khiển, trong đó ghi điều kiện cần kiểm tratrong quá trình tính toán

: Mở đầu hoặc kết thúc chương trình, báo lỗi

: mũi tên chỉ lần lượt các bước thực hiện

Hoạt động của thuật toán theo lưu đồ được bắt đầu từ nút đầu tiên, sau khi thực hiệnxong các thao tác hoặc kiểm tra điều kiện ở mỗi nút thì sẽ thực hiện các nút tiếp theođược nối bởi cung Quá trình thực hiện thuật toán dừng lại khi gặp nút kết thúc hay nútcuối

Trang 32

2.2.Phân tích quá trình trả dao/lấy dao (thay dao)

Sau khi gọi lệnh Txx-M06 thì hệ thống thay dao sẽ thực hiện các bước để thaydao đó là sẽ kiểm tra DTC(dao trục chính) có phải là DYC (dao yêu cầu) cần thay haykhông

TH1.Nếu DYC = DTC thì quá trình thay dao sẽ không xẩy ra.Tín hiệu so sánh

sẽ gửi cho hệ thống PLC.Điều khiển trục chính về vị trí Home.Kết thúc quá trình thaydao

TH2.Nếu DYC # DTC thì quá trình thay dao sẽ xẩy ra với các bước sau đây:Lưu đồ 8 bước thay dao

Bước 1: Trục chính về vị trí thay dao, xoay định hướng góc then

Bước 2: Ổ chứa dao tự hành đi vào kẹp dao trên trục chính

Bước 3: Hệ thống khí nén được kích hoạt để thực hiện xy lanh mở chấu kẹp và đẩy daokhông mút vào mặt côn của trục chính

Bước 4: Trục chính đi lên hết chiều cao của đài dao về vị trí Home

Bước 5: Ổ chứa dao quay đưa dao cần thay vào miệng trục chính (vị trí thay dao)

Bước 6: Trục chính đi xuống về mặt phằng thay dao(T)

Bước 7: Giải phóng khí nén để hồi xy lanh kẹp và kẹp dao bằng lực đàn hồi của lò xoBước 8: Ổ chứa dao hồi về vị trí ban đầu

Chú ý: -Trong quá trình thay dao có 2 vị trí tham chiếu của trục chính

VT1.Vị trí thay dao (T) chính là vị trí mà trục chính ở đấy để thực hiện quá trình thaydao

VT2.Vị trí Home là vị trí phía trên vị trí thay dao (T) vị trí an toàn của trục chính trongquá trình di chuyển,cũng như xoay đài dao không bị va chạm

-Cũng có 2 vị trí tham chiếu của Ổ chứa dao

VT1.Vị trí ban đầu hay vị trí phía bên trái hành trình, vị trí an toàn mà Ổ chứa daochưa thực hiện quá trình mang dao đến vị trí thay dao (T)

VT2.Vị trí làm việc hay vị trí phía bên phải hành trình,vị trí mà Ổ chứa dao thực hiệnviệc mang dao đến vị trí thay dao (T) để chờ hoạt động thay dao

Ngày đăng: 10/12/2015, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w