đồ án xử lý nước thải sinh hoạt
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Hậu
Họ tên sinh viên : Huỳnh Ngọc Anh Tuấn
1 Số liệu thiết kế
Thành phố A nằm trên lưu vực sông S Thiết kế trạm xử lý nước thải với các số liệu sau đây:
- Dân số thành phố : N = 500000 (người )
- Tiêu chuẩn thoát nước : q = 120 (lít/người.ngày đêm)
Các loại nước thải tập trung khác từ :
- Nhà máy công nghiệp QCN : 20000 (m3/ngày); SS = 120 mg/L; BOD5 = 50 mg/L
- Trường đại học : 4800 Sinh viên
Số liệu về nguồn xả:
- Lưu lượng trung bình của nước sông: QsTB = 60 (m3/s)
- Tốc độ trung bình của sông ở đoạn tính toán: VsTB = 0.6 (m/s)
- Độ sâu trung bình của sông: HsTB = 5.2 (m)
- Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo đường thẳng: LT = 8100 (m)
- Khoảng cách từ cống xả đến điểm tính toán theo lạch sông: LL = 8800 (m)
- Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông: SS = 48 (mg/l)
- Hàm lượng BOD20 của nước sông: BOD20= 3(mgO2/l)
- Lượng oxy hòa tan của nước sông: DO = 6 (mg/l)
2 Nhiệm vụ thiết kế
- Lựa chọn 2 phương án xử lý;
- Tính toán thiết kế các công trình đơn vị - trạm xử lý nước thải cho toàn khu;
- Lập Bảng thuyết minh tính toán;
3 Bản vẽ thiết kế
- Sơ đồ khối công nghệ xử lý : Thể hiện chi tiết toàn bộ các công trình, máy móc thiết bị…
- Mặt bằng tổng thể trạm xử lý : Thể hiện toàn bộ các công trình trong trạm xử lý, kích thước các công trình, toàn bộ các đường ống dẫn nước, bùn, hoá chất…
- Mặt cắt dây chuyền công nghệ xử lý : Trên bản vẽ mặt cắt dây chuyền công nghệ phải thể hiện mực nước và mực bùn, cát trong bể và tô màu (nước màu xanh nước biển nhạt, bùn màu nâu nhạt, cát màu vàng nhạt ….(cao trình mặt đất khu vực xây dựng trạm tự chọn)
Trang 24 Thời gian thực hiện
- Ngày nhận đồ án :
- Ngày nộp đồ án :
- Ngày bảo vệ đồ án :
TP.HCM ngày tháng năm 2005
Cán bộ hướng dẫn
ThS Nguyễn Duy Hậu
Trang 3CHƯƠNG I
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TINH TOÁN
1.1 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CỦA NƯỚC THẢI
Bảng 1.1 - Phân bố lưu lượng tổng cộng các loại nước thải theo từng giờ trong ngày đêm
Nước thải sinh hoạt Khách sạn
Trường đại học
Công nghiệp
Lưu lượng tổng cộng
Lưu lượng nước thải sinh hoạt
• Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt ( sh
tb.ngđ
Q ) được tính theo công thức sau:
sh tb.ngđ
1000
500000120
=
×
=
×1000N
Trang 4Trong đó: q = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 120 L/ng.ngđ;
N = Dân số của thành phố, N = 500000 người
• Lưu lượng trung bình giờ ( sh
tb.h
Q ):
sh tb.h
241000
360024
500000120
1000
500000180
×
×241000
N
Trong đó: qmax = Tiêu chuẩn thoát nước ngày dùng nước lớn nhất, qmax = 180 L/ng.ngđ
• Lưu lượng lớn nhất giờ ( sh
max.h
sh max.h
tb.h
Q × Kch = 2500 × 1.2176 = 3044 m3/h Trong đó: Kch = Hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo quy định ở điều
2.1.2 – Tiêu chuẩn Xây dựng TCXD-51-84
• Lưu lượng lớn nhất giây ( sh
max.s
sh max.s
tb.s
Q × Kch = 694.4 × 1.2176 = 845.5 L/s
Lưu lượng nước thải công nghiệp
Bảng 1.2 - Lưu lượng nước thải công nghiệp xả vào mạng lưới thoát nước thành phố theo từng giờ trong ngày
Các giờ trong ca
2
% Q ca 2
Lưu lượng Q (m 3 )
Các giờ trong ca
3
% Q ca 3
Lưu lượng Q (m 3 )
Trang 5cn tb.h
24
20000 =
=24
8
9400 =
=T
m3/ca (dựa theo Bảng 1.2);
T = Thời gian làm việc của mỗi ca, T = 8 h
• Lưu lượng trung bình giây của nước thải công nghiệp ( cn
tb.s
Q ):
cn tb.s
6.3
3.8336
6.3
11756
cn tb.h.max
Q = 3525 m3/h (lấy theo Bảng 1.2)
• Lưu lượng nước thải công nghiệp lớn nhất giây ( cn
max.s
17.9796
.3
35256
= cnmax.h
cn max.s
Q
Lưu lượng nước thải từ khách sạn
• Lưu lượng nước thải khách sạn trung bình ngày đêm ( ks
tb.ngđ
Q ):
ks tb.ngđ
1000
30000
1801000
K
Trong đó: n = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 180 L/ng.ngđ;
K = Số khách của khách sạn, K = 30000 khách
• Lưu lượng nước thải khách sạn trung bình giờ ( ks
tb.h
Q ):
ks tb.h
24
540024
Qks tb.ngđ
Trang 6ks max.h
Q = 540 m3/h (lấy theo Bảng 1.1)
• Lưu lượng nước thải khách sạn lớn nhất giây ( ks
max.s
1506.3
5406
= ksmax.h
ks max.s
Q
Lưu lượng nước thải øtrường đại học
• Lưu lượng nước thải trường đại học trung bình ngày đêm ( th
tb.ngđ
Q ):
th tb.ngđ
1000
951000
N'
Trong đó: m = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, q = 95 L/ng.ngđ;
N’ = Số sinh viên của trường đại học, N’ = 4800 sinh viên
• Lưu lượng nước thải trường đại học trung bình giờ ( th
tb.h
Q ):
th tb.h
24
45624
Q = 107.16 m3/h (lấy theo Bảng 1.1)
• Lưu lượng nước thải trường đại học lớn nhất giây ( th
max.s
77.296
.3
16.1076
= thmax.h
th max.s
Q
Lưu lượng tổng cộng của các loại nước thải
• Lưu lượng trung bình giờ ( tc
tb.h
Q ):
tc tb.h
24
8585624
Q = = 3577.33=993.7
3.63.6
Q = 6877.5 m3/h (lấy theo Bảng 1.1)
• Lưu lượng nước thải tổng cộng lớn nhất giây ( tc
max.s
Trang 7tc max.s
Q = = 6877 =.5 1910.42
3.63.6
Qtc
• Lưu lượng nước thải tổng cộng nhỏ nhất giờ, tc
min.h
Q = 1661.48 m3/h (lấy theo Bảng 1.1)
• Lưu lượng nước thải tổng cộng nhỏ nhất giây ( tc
min.s
tc min.s
Q = =1661.48 =461.52
3.63.6
Qtc
1.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ BẨN CỦA NƯỚC THẢI
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sinh hoạt:
33.458120
Trong đó: nll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người trong
ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; nll = 55 g/ng.ngđ;
qtb = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, qtb = 120 L/ng.ngđ
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải khách sạn:
56.305180
1000n
C ll
Trong đó: nll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải khách sạn tính cho 1 người trong
ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; nll = 55 g/ng.ngđ;
n = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, n = 180 L/ng.ngđ
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải trường đại học:
95.57895
100055
1000n
C ll
Trong đó: nll = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải trường đại học tính cho 1 người
trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84; nll = 55 g/ng.ngđ;
m = Tiêu chuẩn thoát nước trung bình, m = 95 l/ng.ngđ
Hàm lượng chất lơ lửng trong hỗn hợp nước thải:
mg/L
QQQQ
QCQCQCQCC
đh ks cn sh
đh đh ks ks cn cn sh sh tc
55.370456
540020000
60000
45695.578540056
.30520000120
6000033
++
+
×+
×+
×+
×
=
+++
×+
×+
×+
×
=
Trong đó: Csh,Ccn,Cks,Cđh = Tải lượng chất rắn lơ lửng của nước thải sinh hoạt, công
nghiệp, khách sạn và trường đại học, mg/L ;
Trang 8Qsh,Qcn,Qks,Qđh = Lưu lượng trung bình ngày đêm của nước thải sinh hoạt,
công nghiệp, khác sạn và trường đại học, m3/ngđ
Hàm lượng NOS20 trong nước thải sinh hoạt được tính theo công thức:
291.67mg/L120
1000
35q
1000n
L
tb
NOS
Trong đó: nNOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS20 của nước thải sinh hoạt tính cho 1 người
trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, nNOS = 35 g/ng.ngđ Hàm lượng NOS20 trong nước thải khách sạn được tính theo công thức:
mg/L180
1000
35n
1000n
L NOS
Trong đó: nNOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS20 của nước thải khách sạn tính cho 1
người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, nNOS = 35 g/ng.ngđ
Hàm lượng NOS20 trong nước thải trường đại học được tính theo công thức:
mg/L95
1000
35m
1000n
L NOS
Trong đó: nNOS = Tải lượng chất bẩn theo NOS20 của nước thải trường đại học tính cho 1
người trong ngày đêm lấy theo Bảng 23 TCXD-51-84, nNOS = 35 g/ng.ngđ
Hàm lượng NOS20 trong hỗn hợp nước thải:
mg/L235456
540020000
60000
45642.368540044
.194200001
.736000067
.291
QQQQ
QLQLQLQLL
đh ks cn sh
đh đh ks ks cn cn sh sh tc
=+
++
×+
×+
×+
×
=
+++
×+
×+
×+
×
=
Trong đó: Ltc = Hàm lượng NOS20 trong nước thải hỗn hợp, mg/L;
Lcn = Hàm lượng NOS20 của nước thải công nghiệp:
Lcn(NOS20) = NOS20 : 0.684 = 50 : 0.684 = 73.1 mg/L
1.3 DÂN SỐ TÍNH TOÁN
Dân số tính toán bao gồm dân số của thành phố và dân số tương đương
• Dân số tương đương theo chất lơ lững:
4363655
20000
120n
QCN
ll
cn cn ll
Trang 9• Dân số tương đương theo NOS20:
417711
n
QLN
NOS
cn cn NOS
• Dân số tính toán theo chất lơ lững:
57843643636
480030000
500000N
N'KN
++
=+
++
tđ
1.4 XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CẦN THIẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Mức độ cần thiết xử lý nước thải liên quan chặt chẽ đến quá trình tự làm sạch của nguồn nước mà trước hết là khả năng và mức độ pha loãng giữa nước thải với nước nguồn tiếp nhận Mức độ pha loãng của nước thải được tính toán thông qua hệ số pha loãng a:
1.4.1 Tính toán mức độ pha loãng
Hệ số pha loãng a:
3 1
3 1
L s
L
eQ
Q1
e1a
Trong đó: Qs = Lưu lượng nước sông, Qs = 60 m3/s;
Q = Lưu lượng trung bình giây của nước thải, Q = 993.7 L/s hay Q = 0.9937
m3/h;
α = Hệ số tính đến các yếu tố thủy lực trong quá trình pha loãng được tính theo công thức:
3Q
E.ξ
α =ϕTrong đó: ϕ = Hệ số tính đến mức độ uốn lượn của dòng sông:
1.0868100
8800L
Trang 10E = Hệ số dòng chảy rối Đối với các dòng sông vùng đồng bằng, E có thể xác định theo công thức:
0.0156200
5.20.6200
Hv
E= tb× tb = × =
Ở đây: vtb = Vận tốc dòng chảy trung bình của nước sông, vtb = 0.6 m/s
Htb = Chiều sâu trung bình của sông, Htb = 3.2 m
Khi đó hệ số α sẽ là:
α = 1.086 × 1.5 3
9937.0
0156
Trở lại tính hệ số pha loãng a:
3 3
8800
8800
e0.9937
601
e1a
408 0
408 0
0.993760)
(0.99Q
QaQ
1.4.2 Tính toán mức độ cần thiết xử lý nước thải
• Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng:
Hàm lượng chất lơ lửng của nước thải sau xử lý cần đạt được trước khi xả vào sông được tính theo công thức:
58.93
1Q
aQP
Trong đó: P = Hàm lượng chất lơ lửng tăng cho phép trong nguồn nước, lấy theo phụ lục
A – TCXD-51-84: với nguồn loại I, P = 0.75 mg/L;
bs = Hàm lượng chất lơ lửng trong nước sông trước khi xả nước thải vào sông,
bs = 48 mg/L
Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo chất lơ lửng được tính theo công thức:
74.75100%
370.55
93.58370.55
100%
C
mCD
tc
• Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo NOS 20 :
Hàm lượng NOS20 của nước thải cần đạt được sau xử lý được tính theo công thức:
Trang 11t K s
t K
s
3L
10
3Q
0.1 Đối với dòng nước có nhiệt độ T(oC), hằng số K1 được tính:
K1(T) = K1(20oC) × 1.047(T-20) = 0.138
Ở đây: T là nhiệt độ trung bình của nước sông, T = 27oC
t = Thời gian dòng chảy từ miệng xả đến vị trí tính toán:
0.1786400
0.6
880086400
v
Lt
Trang 1233
10
30.9937
600.99
100%
L
LLD
tc
t
=
Trang 13CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM XỬ LÝ (phương án I)
Phương án I: gồm các giai đoạn xử lý và các công trình xử lý đơn vị như sau:
HÌNH 2-1
Sơ đồ tính toán công nghệ xử lý nước thải cho khu đô thị 500000 dân (phương án I)
Chú thích:
3 Bể lắng cát ngang 18 Trạm khí nén
5 Bể làm thoáng sơ bộ (b) Hỗn hợp cát – nước
6 Bể lắng ly tâm đợt I (c) Cặn tươi
7 Bể bùn hoạt tính (Aeroten) (d) Bùn hoạt tính
8 Bể lắng ly tâm đợt II (e) Bùn hoạt tính tuần hoàn
9 Mương trộn Clo với nước thải (f) Bùn hoạt tính dư
10 Bể tiếp xúc (g) Rác đã được nghiền nhão
15 Bể làm sạch khí biogas (m) Nước tách từ sân phơi bùn
Trang 14U Xử lý cơ học:
o Ngăn tiếp nhận;
o Song chắn rác + máy nghiền rác;
o Bể lắng cát + sân phơi cát;
o Bể lắng ly tâm (đợt I);
o Bể làm thoáng sơ bộ;
U Xử lý sinh học:
o Aeroten (Vi sinh vật lơ lửng – bùn hoạt tính);
o Bể lắng đợt II (dạng bể lắng ly tâm);
o Xử lý cặn:
o Bể nén bùn;
o Bể mêtan;
o Làm ráo nước ở sân phơi bùn
U Khử trùng và xả nước thải sau xử lý ra sông:
o Khử trùng nước thải;
o Bể trộn vách ngăn có lỗ;
o Bể tiếp xúc;
o Công trình xả nước thải sau xử lý ra sông
2.2 TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THỦY LỰC CÁC CÔNG TRÌNH
ĐƠN VỊ CỦA PHƯƠNG ÁN I
Tính toán ngăn tiếp nhận
Dựa vào lưu lượng tính toán đã được xác định: tc
Cấu tạo của ngăn tiếp nhận được giới thiệu ở hình 2.2
Tính toán song chắn rác
Trang 15a Tính toán mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác và mương dẫn ở mỗi song chắn rác
Mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác có tiết diện hình chữ nhật Tính toán thủy lực của mương dẫn dựa vào Bảng tính thủy lực Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn được ghi ở Bảng 2.1 và hình 2.3
Bảng 2.1 – Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải sau ngăn tiếp nhận
Lưu lượng tính toán, L/s Thông số thủy lực
Bảng 2.2 – Các thông số thủy lực của mương dẫn ở mỗi song chắn rác
Lưu lượng tính toán, L/s Thông số thủy lực
b Tính toán song chắn rác
Sơ đồ của 1 song chắn rác được giới thiệu ở hình 2.4
Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứng với Qmax:
h1 = hmax = 0.98 m Số khe hở của song chắn rác được tính theo công thức:
0131.050.980.0160.98
1.9104K
hlv
Qn
Trang 16Trong đó: n = Số khe hở;
Qmax = Lưu lượng lớn nhất của nước thải, Qmax = 1.9104 m3/s;
v = Tốc độ nước chảy qua song chắn, v = 0.98 m/s (Bảng 2.2);
l = Khoảng cách giữa các khe hở, l = 16 mm = 0.016 m;
K = Hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác, K =
1.05
Có 2 song chắn rác nên số khe hở của mỗi song sẽ là:
n1 = 130 : 2 = 65 khe Chiều rộng của song chắn rác được tính theo công thức:
Bs = s (n – 1) + (l × n) = 0.008 (65 – 1) + (0.016 × 65) = 1.552 m ≈ 1.6 m
Trong đó: s = Bề dầy của thanh song chắn, thường lấy s = 0.008 m
Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn ứng với Qmin để khắc phục khả năng lắng đọng cặn khi vận tốc nhỏ hơn 0.4 m/s:
0.437m/s0.33
1.6
0.23075h
B
QV
min s
39.812
0.980.628
K2g
vξ
0.016
0.0081.83
sinαl
sβ
4/3 4/3
β = Hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh song chắn và lấy theo trang
60 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải của PGS.TS Hoàng Văn Huệ,
NXB KH&KT Hà Nội, 2002 Chọn hình dạng tiết diện song chắn rác kiểu
“b” như hình 4.1, khi đó giá trị β = 1.83;
Trang 17α = Góc nghiêng của song chắn rác so với hướng dòng chảy, α = 60o
Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L1:
0.824m2tg20
1
1.62tg
BB
ϕ Trong đó: Bs = Chiều rộng của song chắn rác, Bs = 1.6 m;
Bm = Chiều rộng của mương dẫn, Bm = 1 m;
ϕ = Góc nghiêng chỗ mở rộng, thường lấy ϕ = 20o
Chiều dài phần mở rộng sau song chắn rác:
0.412m2
0.8242
Chiều sâu xây dựng của phần mương đặt song chắn:
H = hmax + hs + 0.5 = 0.98 + 0.09 + 0.5 = 1.57 m Trong đó: hmax = Độ đầy ứng với chế độ Qmax, hmax = 0.98 m;
0.5 = Khoảng các giữa cốt sàn nhà đặt song chắn rác và mực nước cao nhất;
hs = Tổn thất áp lực ở song chắn rác, hs = 0.09 m
Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác:
12.681000
365
578436
81000365
Na
Trong đó: a = Lượng rác tính cho đầu người trong năm, lấy theo điều 4.1.11 –
TCXD-51-84 Với chiều rộng khe hở của các thanh trong khoảng 16÷20mm, a lấy bằng
8 L/ng.năm;
Nll = Dân số tính toán theo chất lơ lửng, Nll = 578436 người
Trọng lượng rác ngày đêm được tính theo công thức:
P = W1 × G = 12.68 × 750 = 9510 kg/ngđ = 9.51 T/ngđ Trong đó: G = Khối lượng riêng của rác, G = 750 kg/m3 (Điều 4.1.11 – TCXD-51-84) Trọng lượng rác trong từng giờ trong ngày đêm:
24
9.51K
24
P
Trang 18Trong đó: Kh = Hệ số không điều hòa giờ của rác, lấy bằng 2
Rác được nghiền nhỏ ở máy nghiền rác (gồm 2 máy, trong đó 1 công tác và 1 dự phòng, công suất mỗi máy 0.8 T/h) và sau đó dẫn đến bể mêtan để xử lý cùng với bùn tươi và bùn hoạt tính
dư
Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác lấy theo điều 6.2.4 – TCXD-51-84: 40m3 cho 1 tấn rác
Qn = 40P = 40 × 9.51 = 380.4 m3/ngđ Tổng số song chắn rác là 3, trong đó: 2 công tác và 1 dự phòng
Quanh song chắn rác cơ giới đã chọn có bố trí lối đi lại có chiều rộng 1.2 m, còn ở phía trước song chắn rác 1.5 m (Điều 4.1.15 – TCXD-51-84)
Trong gian nhà đặt các song chắn rác có bố trí các thiết bị nâng phục vụ cho việc tháo lắp và thay thế các thiết bị Ngoài ra trong gian nhà còn có bố trí nhà vệ sinh phục vụ cho cán bộ vận hành trạm xử lý và các đối tượng có liên quan khác
Hàm lượng chất lơ lửng ( '
tc
L = Ltc × (100 – 4)% = 235 × 96% =225.6 mg/L
Tính toán bể lắng cát
a Tính toán mương dẫn nước thải từ ngăn tiếp nhận đến song chắn rác và mương dẫn ở mỗi song chắn rác
Tính toán thủy lực mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát dựa vào lưu lượng lớn nhất và dựa vào Bảng tính toán thủy lực để xác định kích thước của mương dẫn Kết quả tính toán được ghi ở Bảng 2.3
Bảng 2.3 – Kết quả tính toán thủy lực mương dẫn nước thải đến bể lắng cát
Lưu lượng tính toán, L/s Thông số thủy lực
Trang 19Chiều dài bể lắng cát ngang được tính theo công thức:
17.0824.2
1.060.31.31000U
Hv
K1000L
Trong đó: vmax = Tốc độ chuyển động của nước thải ở bể lắng cát ngang ứng với lưu lượng
lớn nhất: vmax = 0.3 m/s (Điều 6.3.4 –TCXD -51-84);
Hmax = Độ sâu lớp nước trong bể lắng cát ngang, có thể lấy bằng độ đầy h trong
mương dẫn ứng với Qmax (Bảng 2.3),Hmax = 1.06m;
Uo = Kích thước thủy lực của hạt cát, lấy theo Bảng 4.4 trang 70 Sách Thoát
Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB
KH&KT Hà Nội, 2002
K = Hệ số thực nghiệm tính đến ảnh hưởng của đặc tính dòng chảy của nước
đến tốc độ lắng của hạt cát trong bể lắng cát: K = 1.3 ứng với Uo = 24.2 mm/s và K = 1.7 ứng với Uo = 18.7 mm/s (Điều 6.3.3 – TCXD-51-84) Theo phương án I đang xét, cặn từ bể lắng đợt 1 sẽ được xử lý ở bể mêtan bằng quá trình sinh học kỵ khí, do đó nhiệm vụ của bể lắng cát là phải loại bỏ được cát cỡ hạt d = 0.25mm để tránh ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học kỵ khí Khi đó, Uo = 24.2 mm/s
Diện tích mặt thoáng F của nước thải trong bể lắng cát ngang được tính theo công thức:
78.9424.2
1910.4U
QF
78.94L
4.622
10.025784361000
tPN
W ll
Trong đó: Nll = Dân số tính toán theo chất lơ lửng, Nll = 578436 người;
Trang 20P = Lượng cát giữ lại trong bể lắng cát cho một người trong ngày đêm lấy theo
điều 6.3.5 – TCXD-51-84: P = 0.02 L/ng.ngđ (ứng với hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn);
t = Chu kỳ xả cát: t ≤ 2 ngày đêm (để tránh sự phân hủy cặn cát) chọn t = 1 ngày đêm
Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong một ngày đêm:
0.15m2
2.3117.08
11.57n
bL
Kiểm tra lại tính toán với điều kiện vmin ≥ 0.15 m/s:
0.291000
0.352.312
461.5H
b2
Qv
- Nước công tác do máy bơm với áp lực 2 ÷ 3 at;
- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút;
- Độ ẩm của cát: 60%;
- Trọng lượng thể tích của cát: 1.5 T/m3
Lượng nước công tác cần thiết cho thiết bị nâng thủy lực được tính theo công thức:
Qct = Wc × 1.5 × 20 = 11.57 × 1.5 × 20 = 347.1 m3/ngày
Cát lấy ra khỏi bể lắng cát có chứa một lượng nước đáng kể, do đó cần làm ráo cát (tách loại nước ra khỏi cát) để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác Quá trình làm ráo cát được tiến hành ở sân phơi cát
Trang 21Hàm lượng chất lơ lửng ( ''
C = '
tc
C (100 - 5)% = 355.728 × 95% = 337.94 mg/L ''
tc
L = '
tc
L (100 - 5)% = 225.6 × 95% = 214.32 mg/L
c Tính toán sân phơi cát
Nhiệm vụ của sân phơi cát là làm ráo nước trong hỗn hợp cát – nước để dễ dàng vận chuyển cát
đi nơi khác
Diện tích hữu ích của sân phơi cát được tính theo công thức:
844.525
1000
3650.02
578436h
1000
365PN
Trong đó: h = chiều cao lớp bùn cát trong năm, h = 4 ÷ 5 m/năm (khi lấy cát đã phơi khô
theo chu kỳ) Chọn sân phơi cát 4 ô, diện tích mỗi ô sẽ bằng 844.52 : 4 = 211.12 m2 Kích thước mỗi ô trong mặt bằng: L × B = 24 × 8.8 m
Tính toán bể lắng đợt I (bể lắng ly tâm)
Nhiệm vụ của bể lắng đợt I là loại bỏ các tạp chất lơ lửng còn lại trong nước thải sau khi đã qua các công trình xử lý trước đó Ở đây, các chất lơ lửng có tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của nước sẽ lắng xuống đáy, các chất lơ lửng có tỷ trọng nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước và sẽ được thiết bị gạt cặn tập trung đến hố ga đặt ở bên ngoài bể Hàm lượng chất lơ lửng sau bể lắng đợt I cần đạt ≤
150 mg/L
Tính toán bể lắng đợt I (dạng bể lắng ly tâm) bao gồm các nội dung sau đây:
• Diện tích mặt thoáng của bể lắng ly tâm trên mặt bằng ứng với lưu lượng trung bình tính theo công thức:
2 1
tc tb.ngđ
34
85856L
L1 = Tải trọng thiết kế ứng với lưu lượng trung bình ngày, L1 = 34 m3/m2.ngày
(lấy theo Phụ lục V trang 548 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải
của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB KH&KT Hà Nội, 2002)
Trang 22• Diện tích mặt thoáng của bể lắng ly tâm trên mặt bằng ứng với lưu lượng lớn nhất tính theo công thức:
2 2
tc max.ngđ
85
115856L
L2 = Tải trọng thiết kế ứng với lưu lượng lớn nhất ngày, L2 = 85 m3/m2.ngày
(lấy theo Phụ lục V trang 548 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải
của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB KH&KT Hà Nội, 2002)
So sánh F1 và F2, chọn F = F1 = 2525.18 m2
• Chọn bể lắng ly tâm đợt I gồm 3 đơn nguyên công tác và một đơn nguyên dự phòng Đường kính của bể lắng ly tâm đợt I tính theo công thức:
32.74m3.1416
3
2525.18
4n
Trong đó: n = Số đơn nguyên công tác, n = 3
• Kiểm tra tải trọng máng tràn theo công thức:
278.2432.74
3.14163
85856n
QL
tc tb.ngđ
Trong đó: F = Diện tích mặt bằng bể, F = 2525.18 m2;
H = Chiều cao công tác của bể, chọn H = 4.2 m
• Kiểm tra lại thời gian lưu nước của bể lắng ứng với tc
max.h
Q theo công thức:
1.546877.5
10605.76Q
V
t tcmax.h
Trang 23h1 = Chiều cao lớp trung hòa, h1 = 0.3 m;
h2 = Khoảng cách từ mực nước đến thành bể, chọn h2 = 0.4 m;
h3 = Chiều cao phần chứa cặn, h3 = 0.3 m
• Hiệu quả lắng cặn lơ lửng của bể lắng đợt I khoảng 45% Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I được tính theo công thức:
867.185
)E(100C
Theo TCXD-51-84, điều 6.5.3 qui định rằng: Nồng độ chất lơ lửng trong nước thải ở bể lắng đợt
I đưa vào aerôten làm sạch sinh học hoàn toàn hoặc vào các bể lọc sinh học không được vượt quá 150 mg/L Trong trường hợp đang xét, nồng độ chất lơ lửng C = 185.867 mg/L nên cần thực hiện giai đoạn làm thoáng sơ bộ để đạt được điều kiện nêu ở trên Ngoài ra, làm thoáng sơ bộ còn có thể loại bỏ kim loại nặng và một số chất ô nhiễm khác có ảnh hưởng xấu đến quá trình xử lý sinh học sau đó
Tính toán bể làm thoáng sơ bộ
Thể tích bể làm thoáng sơ bộ có thể tính theo công thức:
3 h
tQ
W = × = × =
Trong đó: Qmax,h = Lưu lượng lớn nhất giờ, Qmax,h = 6877.5 m3/h (Bảng 1.1)
t = Thời gian làm thoáng (thổi khí), thông thường t = 10 ÷ 20 phút, chọn t = 15
phút
Lượng không khí cần cung cấp cho bể làm thoáng được tính thoe lưu lượng riêng của không khí:
V = Qmax, h × D = 6877.5 × 0.5 = 3438.75 m3
Trong đó: D = Lưu lượng của không khí trên 1 m3 nước thải, D = 0.5 m3/m3
Diện tích bể làm thoáng sơ bộ trên mặt bằng được tính theo công thức:
2573.125m6
3438.75I
1719.375F
W
H= t = =
Trang 24Chọn bể làm thoáng sơ bộ gồm 2 ngăn với diện tích mỗi ngăn = 573.125 : 2 = 286.5625 m2 và kích thước của mỗi ngăn trên mặt bằng:
B × L = 12 × 24 m Hàm lượng chất lơ lửng sau khi thực hiện làm thoáng sơ bộ và lắng với hiệu suất E = 65% được tính theo công thức:
L118.279mg/
100
65)
337.94(100100
E)(100C
Như vậy hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đến công trình xử lý sinh học: 118.279 mg/L < 150 mg/L, đạt yêu cầu qui định
Hàm lượng NOS20 giảm với hiệu suất E1 = 35%, vậy sau khi làm thoáng sơ bộ và lắng, hàm lượng NOS20 của nước thải bằng:
L139.308mg/
100
35)(100
214.32100
)E(100L
Thể tích ngăn chứa cặn tươi (cặn ở bể lắng đợt I được gọi là cặn tươi) của bể lắng ly tâm đợt I được tính theo công thức:
3
'' tc
310001000
95)(100
8654608.86337.94
n10001000P)
(100
tEQC
Q = Lưu lượng trung bình giờ trong 8 giờ làm việc của 1 ca (lấy trung bình cộng
lưu lượng trong 8 giờ đó) từ 8h đến 16h (Bảng 1.1); Q = 4608.86 m3/h;
E = Hiệu suất lắng, E = 65%;
t = Thời gian tích lũy cặn, t = 8h;
P = Độ ẩm của cặn (bùn) tươi: P = 95% nếu xả cặn bằng tự chảy, P = 93% nếu
xả cặn bằng máy bơm;
n = Số bể lắng công tác, n = 3
Trang 25Tính toán Aerôten
Tóm tắt các số liệu tính toán:
• Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm: Q = 85856 m3/ngđ;
• Hàm lượng NOS20 trong nước thải dẫn vào aerôten: La = 139.308 mg/L;
• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào aerôten: C = 118.279 mg/L;
• Hàm lượng NOS20 trong nước thải cần đạt sau xử lý: Lt = 20 mg/L;
• Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý: Cs = 18 mg/L;
• Nhiệt độ nước thải: t = 24oC
Giả sử rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi và 60% là chất có thể phân hủy sinh học
Trong cách tính này, chọn aerôten kiểu xáo trộn hoàn toàn (complete-mix) để tính toán thiết kế Các thông số cơ bản tính toán aerôten kiểu xáo trộn hoàn toàn được tham khảo từ Bảng 5.1
trang 123 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải của PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB
KH&KT Hà Nội, 2002
1 Xác định nồng độ NOS 5 của nước thải đầu vào và đầu ra aerôten:
NOS5 (vào) = NOS20 (vào) × 0.684 = La × 0.684 = 139.308 × 0.684 = 95.29 mg/L
NOS5 (ra) = NOS20 (ra) × 0.684 = Lt × 0.684 = 20× 0.684 = 13.68 mg/L
2 Tính nồng độ NOS 5 hòa tan trong nước thải ở đầu ra theo quan hệ sau:
NOS5 (ra) = NOS5 hòa tan trong nước đầu ra + NOS5 của chất lơ lửng trong đầu ra
• NOS5 của chất lơ lửng trong nước thải đầu ra tính như sau:
- Phần có khả năng phân hủy sinh học của chất rắn sinh học ở đầu ra là:
0.6 × 18 (mg/L) = 10.8 mg/L;
- NOS hoàn toàn của chất rắn có khả năng phân hủy sinh học ở đầu ra là:
0.6 × 18 mg/L × 1.42 mg O2 tiêu thụ/ mg tế bào bị oxy hóa = 15.3 mg/L;
- NOS5 của chất rắn lơ lửng ở đầu ra = 15.3 mg/L × 0.684 = 10.4652 mg/L
• NOS5 hòa tan trong nước ở đầu ra xác định như sau:
13.68 mg/L = ht
5NOS + 10.4652 mg/L ⇒ ht
5NOS = 13.68 – 10.4652 = 3.2 mg/L
3 Xác định hiệu quả xử lý E:
Hiệu quả xử lý được xác định bởi phương trình:
Trang 26LLE
• Hiệu quả xử lý theo tổng cộng:
%95.29
95.29
Etc = −13.68 =85.64
4 Xác định thể tích bể Aerôten:
Thể tích aerôten được tính theo công thức sau:
3 c
d
t a
10)0.06(13500
3.2)(95.290.6
8585610
)θK(1X
)L(LYQθ
×+
Trong đó: θc = Thời gian lưu bùn Đối với nước thải đô thị, θc = 5 ÷ 15 ngày Trong cách
tính này chọn θc = 10 ngày;
Q = Lưu lượng trung bình ngày, Q = 85856 m3/ngđ;
Y = Hệ số sản lượng bùn, đây là một thông số động học được xác định bằng
thực nghiệm Trường hợp thiếu số liệu thực nghiệm, đối với nước thải đô thị có thể lấy theo kinh nghiệm của các nước như sau: Y = 0.4 ÷ 0.8 mgVSS/mgNOS5 Trong các tính này chọn Y = 0.6 mgVSS/mgNOS5;
La = NOS5 của nước thải dẫn vào bể aerôten, NOS5 = 95.29 mg/L;
Lt = NOS5 hòa tan của nước thải ra khỏi aerôten, Lt = 3.2 mg/L;
X = Nồng độ chất lơ lửng dễ bay hơi trong hỗn hợp bùn hoạt tính Đối với nước thải sinh hoạt có thể lấy X = 3500 mg/L;
Kd = Hệ số phân hủy nội bào, đây cũng chính là một thông số động học được xác định bằng thực nghiệm Khi thiếu số liệu thực nghiệm có thể lấy Kd = 0.06 ngày-1 đối với nước thải sinh hoạt
5 Tính toán lượng bùn dư thải bỏ mỗi ngày:
Hệ số sản lượng quan sát tính theo công thức:
50.3710
0.061
0.6θ
K1
YY
c d
×+
=+
=Lượng sinh khối gia tăng mỗi ngày tính theo MLVSS:
Trang 273.2)(95.2985856
0.375g/kg
10
)L(LQY
Lượng tăng sinh khối tổng cộng tính theo MLSS:
ngày3706.25kg/
0.8
29650.8
6 Xác định lưu lượng bùn thải:
Giả sử bùn dư được xả bỏ (dẫn đến bể nén bùn) từ đường ống dẫn bùn tuần hoàn, Qra = Q và hàm lượng chất lơ lửng dễ bay hơi (VSS) trong bùn ở đầu ra chiếm 80% hàm lượng chất lơ lửng (SS) Khi đó lưu lượng bùn dư thải bỏ được tính toán xuất phát từ công thức:
ra ra b
c
XQXQ
WXθ
+
= Trong đó: W = Thể tích aerôten, W = 8471 m3;
X = Nồng độ VSS trong hỗn hợp bùn hoạt tính ở bể aerôten, X = 3500 mg/L;
Xra = Nồng độ VSS trong SS ra khỏi bể lắng, Xra = 0.8 × 18 mg/L = 14.4 mg/L;
Qb = Lưu lượng bùn thải, m3;
Qra = Lưu lượng nước thải ra khỏi bể lắng đợt II, Qra = Q = 85856 m3/ngđ
Từ đó tính được:
4943500
10
14.4)85856
(1035008471X
θ
XQθWXQ
c
ra ra c
7 Xác định tỷ số tuần hoàn bằng cách viết phương trình cân bằng vật chất đối với bể aerôten:
Cân bằng vật chất cho bể aerôten:
QXo + QthXth = (Q + Qth)X Trong đó: Q = Lưu lượng nước thải;
Q = Lưu lượng bùn hoạt tính tuần hoàn;
Trang 28Xo = Nồng độ VSS trong nước thải dẫn vào aerôten, mg/L;
X = Nồng độ VSS ở bể aerôten, X = 3500 mg/L;
Xth = Nồng độ VSS trong bùn tuần hoàn, Xth = 8000 mg/L
Giá trị Xo thường rất nhỏ so với X và Xth, do đó trong phương trình cân bằng vật chất ở trên có thể bỏ qua đại lượng QXo Khi đó phương trình cân bằng vật chất sẽ có dạng:
QthXth = (Q + Qth)X Chia 2 vế của phương trình này cho Q và đặt tỉ số Qth/Q = α (α được gọi là tỉ số tuần hoàn), ta được:
αXth = X + αX
35008000
3500X
X
Xth
8471Q
W
9 Xác định lượng oxy cấp cho bể aerôten theo NOS 20 :
Khối lượng NOS20 cần xử lý mỗi ngày là:
1155910
858560.684
3.2139.308
Giả sử hiệu quả vận chuyển oxy của thiết bị thổi khí là 8%, hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế là 2
Lượng không khí yêu cầu theo lý thuyết (giả sử không khí chứa 23.2% O2 theo trọng lượng và trọng lượng riêng của không khí ở 20oC là 0.0118 kN/m3 = 1.18 kg/m3) là:
268450.232
.0
26845 = m3/ngày = 233 m3/phút Lượng không khí thiết kế để chọn máy nén khí sẽ là:
233 × 2 = 466 m3/phút = 7.8 m3/s
Trang 29Áp lực và công suất của hệ thống nén khí:
Khí được phân phối vào bể bằng các ống khoan lỗ đặt dọc theo các hành lang, vận tốc khí ra khỏi lỗ từ 5 ÷ 10 m/s
Áp lực cần thiết cho hệ thống khí nén xác định theo công thức:
Hct = hd + hc + hf + H Trong đó: hd = Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn (m);
hc = Tổn thất cục bộ (m);
hf = Tổn thất qua thiết bị phân phối (m);
H = Chiều sâu hữu ích của bể, H = 4 m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0.4 m; tổn thất hf không quá 0.5 m Do đó áp lực cần thiết sẽ là:
Hct = 0.4 + 0.5 + 4 = 4.9 m
Áp lực không khí sẽ là:
1.474at10.33
4.9
10.3310.33
H10.33
P= + ct = + =
Công suất máy nén khí tính theo công thức:
392kW0.8
102
7.81)(1.474
34400η
102
q1)(P
Trong đó: q = Lưu lượng không khí, q = 7.8 m3/s;
η = Hiệu suất máy nén khí, η = 0.7 ÷ 0.9 Chọn η = 0.8
Để sử dụng tiện lợi, chọn 4 máy nén khí sử dụng riêng lẻ cho 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên sử dụng 2 máy, mỗi máy có công suất 98 kW
Kiểm tra tỉ số F/M và tải trọng hữu cơ:
• Tỉ số F/M xác định theo công thức sau đây:
0.273500
0.1
95.29X
θ
LM
8471
8585695.29
10W
Trang 30Cả 2 giá trị này đều nằm trong giới hạn cho phép đối với aerôten xáo trộn hoàn toàn như đã đề cập ở phía trước: F/M = 0.2 ÷ 0.6 kg/kg.ngày và tải trọng thể tích trong khoảng 0.8 ÷ 1.92 kgNOS5/m3.ngày
10 Xác định kích thước của bể aerôten:
• Diện tích của aerôten trên mặt bằng:
22117.75m4
8471H
V
Trong đó: H = Chiều cao công tác của aerôten, H = 4m
• Tổng chiều dài các hành lang của aerôten:
265m8
2117.75B
F
Trong đó: b – Chiều rộng của aerôten, chọn b = 8m
Chọn aerôten gồm 2 đơn nguyên, mỗi đơn nguyên gồm 4 hành lang Như vậy chiều dài mỗi hành lang sẽ là:
33.5m33.125
42
265n
n = Số hành lang trong mỗi đơn nguyên, n = 4
Chiều cao xây dựng của bể Aerôten: Hxd = 4 + 0.4 = 4.4 m
Tính toán bể lắng ly tâm đợt II
Bể lắng II làm nhiệm vụ lắng hỗn hợp nước – bùn từ bể aerôten dẫn đến và bùn lắng ở đây được gọi là bùn hoạt tính
Số liệu để tính toán bể lắng đợt II lấy thoe điều 6.5.6 và 6.5.7 –TCXD-51-84:
• Thời gian lắng ứng với Qmax và với xử lý sinh học hoàn toàn: t = 2h;
• Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II ứng với NOS20 sau xử lý (15 mg/L) là 12 mg/L
Thể tích của bể lắng đợt II được tính như sau:
W
Trang 31Chọn đường kính của bể lắng đợt II cũng bằng đường kính của bể lắng đợt I: D = 32.74 m Do đó diện tích của mỗi bể được tính từ công thức:
π
4F
D= 1
2 2
2
4
32.743.1416
3438.75F
WH
hb = Chiều cao lớp bùn trong bể lắng, hb = 0.5 m;
hbv = Chiều cao bảo vệ, hbv = 0.33 m
Thể tích ngăn chứa bùn của bể lắng đợt II được tính theo công thức:
3 tb.h
tr b
310001000
99.4)(100
21003577.3312)
(160n
10001000P)
(100
t100Q
)C(C
Bảng 7.4 trang 214 Sách Thoát Nước – Tập 2: Xử Lý Nước thải của
PGS.TS Hoàng Văn Huệ, NXB KH&KT Hà Nội, 2002, Cb = 160 g/m3;
Ctr = Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt II, Ctr = 12
mg/L;
t = Thời gian tích lũy bùn hoạt tính trong bể, t = 2h;
P = Độ ẩm của bùn hoạt tính, P = 99.4%;
n = Số bể lắng công tác, n = 3 bể;
Qtb.h = Lưu lượng trung bình giờ của nước thải, Qtb.h = 3577.33 m3/h
Việc xả bùn hoạt tính khỏi bể lắng đợt II được thực hiện bằng áp lực thủy tĩnh 0.9 ÷ 1.2 m và đường kính ống dẫn bùn φ = 200 mm (Điều 6.5.8 – TCXD-51-84)
Tính toán bể nén bùn
Bùn hoạt tính từ bể lắng đợt II có độ ẩm cao: 94.4% ÷ 99.7% Một phần lớn loại bùn này được
dẫn trở lại aerôten (bùn hoạt tính tuần hoàn), phần bùn còn lại được gọi là bùn hoạt tính dư
Trang 32được dẫn vào bể nén bùn Nhiệm vụ của bể nén bùn là làm giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng cách lắng (nén) cơ học để đạt đổ ẩm thích hợp (94 ÷96%) phục vụ cho việc xử lý bùn bằng quá trình phân hủy kỵ khí ở bể mêtan
Các phương pháp thông dụng để nén bùn bao gồm 3 phương pháp vật lý sau:
• Phương pháp nén bùn bằng trọng lực;
• Phương pháp nén bùn bằng tuyển nổi khí hòa tan;
• Phương pháp nén bùn bằng máy ly tâm
Ở phương án này, chọn phương pháp nén bùn bằng trọng lực để tính toán thiết kế bể nén bùn Tính toán bể nén bùn ly tâm bao gồm các nội dung sau:
Hàm lượng bùn hoạt tính được tính theo công thức:
Bd = (α × Cll) – Ctr = (1.3 × 118.279) – 12 = 141.7627 mg/L Trong đó: Bd = Hàm lượng bùn hoạt tính dư, mg/L;
α = Hệ số tính toán lấy bằng 1.3 (Khi aerôten xử lý ở mức độ hoàn toàn) và
bằng 1.1 (khi aerôten xử lý không hoàn toàn);
Cll = Hàm lượng chất lơ lửng trôi theo nước ra khỏi bể lắng đợt I, Cll = 118.279
Ở đây: K = Hệ số bùn tăng trưởng không điều hòa tháng, K = 1.15 ÷ 1.20
Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất giờ được tính theo công thức:
/h32m4000
24
85856163
0.78)(1
C24
QB
P)(1
Trong đó: qmax = Lượng bùn hoạt tính dư lớn nhất, m3/h;
P = Phần trăm lượng bùn hoạt tính tuần hoàn về aerôten, P = 78% (chính là tỉ
số tuần hoàn α đã tính ở phần trước);
Q = Lưu lượng trung bình ngày đêm của hỗn hợp nước thải, Q = 85856 m3/ngđ;
Cd = Nồng độ bùn hoạt tính dư phụ thuộc vào đặc tính của bùn, theo Bảng 33
(điều 6.10.3 – TCXD-51-84) thì Cd = 4g/L = 4000 mg/L