Tính toán chọn thiết bị Dựa vào đồ thị phụ tải hay các phương pháp tính toán công suất đặt để chọn số lượng vàdung lượng máy biến áp... Khi xác định số lượng trạm của xi
Trang 1Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ TRẠM BIẾN ÁP
I Vai trò và công dụng máy biến áp
Một hệ thống cung cấp điện thông thường bao gồm các khâu cơ bản sau: phát điện,truyền tải, phân phối và sử dụng điện Để dẫn điện từ nhà máy phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải
có đường dây tải điện Thông thường khoảng cách từ nơi sản xuất điện đến hộ tiêu thụ lớn, mộtvấn đề đặt ra là việc truyền tải điện năng đi xa làm sao phải đảm bảo chất lượng điện năng, tổnthất ít và kinh tế nhất
Máy phát điện
MBA tăng áp
MBA
hạ áp Đường dây tải điện
Hộ tiêu thụ điện
Sơ đồ cung cấp điện đơn giản
Giả sử hộ tiêu thụ có công suất P, hệ số công suất cosφ, điện áp của đường dây truyền tải là U,thì dòng điện truyền tải trên đường dây là:
2 2
2 2
cos
U
P R I R
P đ đ
góc lệch pha giữa dòng điện I và điện áp U
Từ các công thức trên cho ta thấy, cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điệnáp truyền tải càng cao thì dòng điện chạy trên đưởng dây sẽ càng bé, do đó trọng lượng và chiphí dây dẫn giảm xuống, tiết kiệm được kim loại màu, đồng thời tổn hao năng lượng trên đườngdây giảm xuống Mặt khác để đảm bảo chất lượng điện năng trong hệ thống điện, với đường dây
Trang 2dài không thể truyền dẫn ở điện áp thấp Vì thế, muốn truyền tải công suất lớn đi xa người taphải dùng điện áp cao, thường là 35, 110, 500 kV…trên thực tế các máy phát điện chỉ phát rađiện áp từ 3 21 kV, do đó phải có thiết bị nâng điện áp ở đầu đường dây Trong khi đó các hộtiêu thụ thường yêu cầu điện áp thấp, từ 0,4 6 kV, vì vậy cuối đường dây phải có thiết bị giảmđiện áp xuống Thiết bị dùng để tăng điện áp ở đầu đường dây và giảm áp ở cuối đường dây gọilà máy biến áp (MBA).
Máy biến áp là một phần quan trọng của hệ thống điện Nó chuyển năng lượng với hiệuquả rất cao từ mức điện áp này sang mức điện áp khác Nếu như bỏ qua phần tổn hao trong máybiến áp thì năng lượng phía thứ cấp gần như bằng năng lượng phía sơ cấp
Từ đó ta có định nghĩa máy biến áp như sau: Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theonguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp nàythành một hệ thống dòng xoay chiều ở cấp điện áp khác, với tần số không thay đổi
Các loại máy biến áp chính:
sất lớn
chuẩn hoặc để điều khiển
Trong một hệ thống cung cấp điện, máy biến áp cần đảm bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật để vậnhành hiệu quả, bên cạnh đó máy biến áp còn phải thỏa mãn các chỉ tiêu về kinh tế
Tổng chi phí của một phương án cung cấp điện bất kỳ nào cũng gồm hai phần: tổng vốnđầu tư ban đầu V và chi phí vận hành hằng năm C Trong hai thành phần này, vốn đầu tư banđầu được bỏ ra trong thời gian ngắn trong khi đó chi phí vận hành hằng năm thì kéo dài trongnhiều năm
Tổng vốn đầu tư ban đầu V hầu như dựa hoàn toàn vào các ước lượng Các dữ liệu trong quá khứcũng như trong hiện tại chỉ giúp tăng cường độ tin cậy, nâng cao độ chính xác đến mức có thể vìluôn có sự thay đổi của giá cả và sự tiến bộ của công nghệ
Tổng vốn đầu tư ban đầu:
Trang 3V = V1 + V2 + V3
V3: chi phí xây dựng gián tiếp
Chi phí vận hành hàng năm C
C = C1 + C2 + C3 + C4 + C5
C1: chi phí vận hành về công bảo quản
C2: chi phí vật tư dự trữ bảo quản
C3: chi phí khấu hao
C4: tổn thất điện năng
C5: chi phí mất điện
Trong tổng vốn đầu tư ban đầu thì chi phí cho việc mua mới các thiết bị và đặc biệt làmáy biến áp chiếm phần lớn Đối với các dự án nhỏ, phụ tải ít, dung lượng máy biến áp khôngnhiều thì không đòi hỏi tính toán phụ tải thật sự chính xác Sự chênh lệch giữa các cấp máy biếnáp nhỏ dẫn đến số vốn đầu tư ban đầu không bị ảnh hưởng nhiều Do đó nếu ta chọn dung lươngmáy biến áp lớn hơn một ít thì chi phí đầu tư có nhích lên nhưng bù lại thì máy biến áp đảm bảocung cấp điện đầy đủ cho phụ tải, có thể mở rộng phụ tải sau này đồng thời tuổi thọ máy biến ápcũng dài hơn Đối với các dự án lớn thì chi phí bỏ ra cho trạm biến áp là vô cùng lớn, đòi hỏiphải tính thật chính xác phụ tải điện sao cho chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo cấp điện cho phụtải
II Khái niệm và phân loại trạm biến áp
1 Khái niệm
Trạm biến áp là nơi biến đổi điện năng từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác, là điểmtrung chuyển điện năng giữa hệ thống truyền tải và hệ thống phân phối Nó đóng vai trò rất quantrọng trong hệ thống cung cấp điện
2 Phân loại
Trang 4a Phân loại theo cấp điện áp:
Trạm tăng áp: thường đặt ở các nhà máy điện có nhiệm vụ tăng điện áp từ điện áp máy
phát đến điện áp cao hơn để truyền tải đến các hộ tiêu thụ ở xa
Trạm hạ áp: đặt ở các hộ tiêu thụ, để biến đổi điện áp từ đại lượng cao hơn đến đại lượng
thấp hơn thích hợp cho các hộ tiêu thụ điện
b Phân loại theo nhiệm vụ:
Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện từ hệ
thống điện có điện áp 35 → 220KV biến đổi thành các cấp điện áp 10KV hay 6KV Cábiệt có khi xuống 0.4KV
Trạm biến áp phân xưởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian biến đổi thành
các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải phân xưởng Phía sơ cấp thường là 10KV,6KV hoặc 15KV hoặc 35KV, còn phía thứ cấp có các điện áp 220/127V, 380/220V hoặc660V
c Phân loại về phương diện cấu trúc:
Trạm biến áp ngoài trời: Ở trạm này các thiết bị ở phía cao áp đều đặt ngoài trời, còn
phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyêndùng để phân phối phần phần hạ thế Xây dựng trạm ngoài trời sẽ giúp tiết kiệm đượckinh phí xây dựng hơn so với xây dựng trạm trong nhà
Trang 5 Trạm biến áp trong nhà: Ở trạm này, tất cả các thiết bị điện đều đặt trong nhà, ngoài ra vì
điều kiện chiến tranh, người ta còn xây dựng những trạm biến ngầm Loại này chi phí xâydựng khá tốn kém
Ngoài ra trong hệ thống điện còn có các trạm khác: trạm đóng cắt, trạm nối, trạm chỉnh lưu, trạmnghịch lưu
3 Cấu trúc cơ bản trạm biến áp
Trang 6Về mặt cơ bản một trạm biến áp bao gồm những thiết bị được nối với nhau một cách hợp lý vàchính xác.
nguồn điện từ một số nơi cung cấp, và phân phối cho các phụ tải, qua các đường dây tảiđiện bao gồm các thiết bị sau:
o Máy cắt điện
o Dao cách ly 3 pha có tiếp đất ở 2 phía
o Máy biến điện áp
o Máy biến dòng
o Role bảo vệ các loại
III.Quy trình tính toán và thiết kế trạm biến áp (TBA)
Trong thiết kế cung cấp điện, chi phí đầu tư cho máy biến áp chiếm một phần không nhỏtrong tổng chi phí Do đó việc lựa chọn vị trí, số lượng, dung lựợng máy biến áp là nhiệm vụ rấtquan trọng Việc tính toán chính xác đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho phụ tải trong điềukiện bình thường và trong điều kiện sự cố với các tải quan trọng, đồng thời giảm chi phí lắp đặt,vận hành cũng như vốn đầu tư ban đầu của mạng điện
Những yêu cầu và nội dung trong thiết kế:
Trang 7 Khi thiết kế trạm biến áp cung cấp điện cho phụ tải phải đảm bảo cho phụ tải luôn luôn
đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép
o Vốn đầu tư nhỏ, chú ý tiết kiệm được ngoại tệ quý và đầu tư hiếm
o Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ
o Chi phí vận hành hàng năm thấp
o Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị
o Thuận lợi cho vận hành và sửa chữa
Trên thực tế những yêu cầu trên thường mâu thuẩn nhau nên người thiết kế phải biết cânnhắc và kết hợp hài hòa các yếu tố tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể Người thiết kế đưa ra nhiềuphương án khả thi, sau đó dùng phương pháp so sánh kinh tế kĩ thuật giữa các phương án, từ đórút ra phương án tối ưu để thi công
1 Thu thập dữ liệu ban đầu
trong tương lai
2 Tính toán chọn thiết bị
Dựa vào đồ thị phụ tải hay các phương pháp tính toán công suất đặt để chọn số lượng vàdung lượng máy biến áp
Tính toán triệt để tiết kiệm dây dẫn và khí cụ điện
3 Chọn vị trí, số lượng và công suất của máy biến áp.
a Xác định vị trí máy biến áp
Vị trí đặt của trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Trang 8o Giảm chi phí đầu tư và tổn thất điện năng.
o Giảm chi phí giải tỏa đền bù
o Đảm bảo tính khả thi
o Đường bộ và đường thủy
o Xây dựng đường công vụ
o Rất quan trọng với các trạm trong thành phố
o Sơ đồ nối dây đơn giản, dễ dàng
o Phải tính toán trong thiết kế
o Chuyển từ trạm AIS trạm GIS
o Tiếng ồn, ô nhiễm dầu
o Phòng cháy chữa cháy
o Nhiễm từ
Trong thực tế việc lắp đặt thỏa mãn tất cả các yêu cầu trên là rất khó khăn Do đó tùy vàođiều kiện cụ thể mà ta chọn vị trí đặt Vị trí của trạm biến áp có thể ở độc lập bên ngoài, liền kềvới phân xưởng, hoặc đặt bên trong phân xưởng
b Xác định số lượng máy biến áp:
Số lượng máy biến áp trong trạm biến áp phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: yêu cầu vềtính liên tục cấp điện của hộ tiêu thụ, yêu cầu về lựa chọn dung lượng máy biến áp hợp lý, yêucầu về vận hành kinh tế trạm biến áp
Khi xác định số lượng trạm của xí nghiệp, số lượng và công suất máy biến áp trong mộttrạm chúng ta cần lưu ý đến mức độ tập trung hay phân tán của phụ tải trong xí nghiệp và tínhchất quan trọng của phụ tải về phương diện cung cấp điện Chúng ta phải tiến hành so sánh kinh
tế - kỹ thuật ngay khi xác định các phương án cung cấp điện
Muốn vậy chúng ta cần nghiên cứu:
một ngày nghỉ, ở mùa nắng và mùa mưa, hoặc mùa hè và mùa động
Trang 9Số lượng và công suất máy biến áp được xác định theo các tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật sauđây:
Ngoài ra cần lưu ý đến việc:
lượng và dung lượng máy biến áp dự phòng
c Dung lượng máy biến áp
Chọn công suất máy biến áp phải thỏa mãn những điều kiện sau:
IV Các phương pháp lựa chọn máy biến áp
Máy biến áp được chọn sau khi đã xác định nhu cầu điện tiêu thụ Có nhiều phương pháplựa chọn máy biến áp nhưng mỗi phương pháp đều có những hạn chế của nó: những phươngpháp tính toán nhanh, đơn giản thì cho kết quả kém chính xác, sai số nhiều còn những phươngpháp cho kết quả gần đúng thì phép tính phức tạp, tốn nhiều thời gian xem xét, đánh giá
Sau đây là một vài phương pháp lựa chọn máy biến áp:
Trang 10Khi thiết kế cung cấp điện hay lắp đặt trạm biến áp cho một công trình thì nhiệm vụ đầutiên là phải xác định được nhu cầu điện của công trình đó Tùy theo quy mô của công trình mànhu cầu điện xác định theo phụ tải thực tế hoặc tính đến sự phát triển về sau này Do đó xác địnhnhu cầu điện là giải quyết bài toán tính toán phụ tải điện và dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn
Phụ tải cần xác định trong giai đoạn tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện gọi là phụ tải tính toán Cần lưu ý phân biệt phụ tải tính toán và phụ tải thực tế khi các nhà máy đã đi vào hoạt động Phụ tải tính toán là phụ tải gần đúng chỉ để tính toán thiết kế hệ thống cung cấp điện còn phụ tảithực tế là phụ tải chính xác có thể xác định được bằng các đồng hồ đo điện trong quá trình vận hành
Phụ tải tính toán phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bên cạnh đó công trình điện thường phải được thiết kế, lắp đặt trước khi có đối tượng sử dụng điện Do vậy xác định chính xác phụ tải
tính toán là một việc rất khó khăn Do tính chất quan trọng nên nhiều công trình nghiên cứu và
có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố và
biến động theo thời gian nên vẫn chưa có phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi
Trong thực tế thiết kế, khi đơn giản công thức để xác định phụ tải điện thì cho phép sai số ±10%
II MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, các thiết bị đóng cắt bảo vệ, dây dẫn tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, điện áp, lựa chọn dung lượng tụ bù công suất phản kháng Sử dụng phụ tải tính toán để chọn lựa thiết bị sẽ đảm bảo các thiết bị làm việc theo đúng chế độ đã định mà không gây ra các tổn hại về điện, nhiệt và cơ Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ
Trang 11làm việc của các thiết bị điện Do đó việc xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng không kém phần quan trọng Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tếthì sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị điện, nguy hiểm hơn là có thể gây ra cháy nổ Ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế sẽ gây ra lãng phí, thiệt hại về kinh tế do các thiết bị điện được chọn vượtquá yêu cầu.
Để xác định phụ tải tính toán người ta đưa ra các phương pháp tính dựa trên những yếu tốnhư điều kiện làm việc, chu trình hoạt động nhưng chủ yếu là dựa trên kinh nghiệm lắp đặt và sốliệu thống kê Chính vì vậy phương pháp này thường chỉ áp dụng đối với những công trình nhỏhoặc vừa vì kết quả cho ra tương đối chính xác, đơn giản trong tính toán
Đối với những công trình lớn, có tầm quan trọng cần phải tính chính xác công suất củaphụ tải để lựa chọn biến áp vì chi phí đầu tư cho máy biến áp là rất lớn, máy biến áp có công suấtcàng lớn thì giá thành càng cao Trong những trường hợp đó ta cần phương pháp tính chính xáchơn
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.
Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được chia thành 2 nhóm sau:
Nhóm 1: Đây là nhóm phương pháp sử dụng các hệ số tính toán dựa trên kinh nghiệm
thiết kế và vận hành Đặc điểm của phương pháp này là tính toán thuận tiện nhưng cho kết quảgần đúng bao gồm:
Nhóm 2: Đây là nhóm các phương pháp dựa trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê Đặc
xác hơn bao gồm:
1 Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Phụ tải tính toán được xác định theo công thức:
n
P tt = ∑ k nci P đmi
i =1
Q tt = P tt tgφ tb
Trang 122 2
tt tt
Knci: Là hệ số nhu cầu của thiết bị thứ i
Pđmi: Là công suất đặt của thiết bị thứ i
cos : là hệ số công suất trung bình của nhóm thiết bị
n : số thiết bị trong nhóm
Hệ số nhu cầu của các nhóm thiết bị khác nhau được xác định theo kinh nghiệm vận hành vàthiết kế
Ở phương pháp này có những ưu_ nhược điểm sau:
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, thuận tiện, tính toán nhanh, có xem xét đến côngsuất của từng thiết bị
Nhược điểm: kết quả không thật chính xác do hệ số nhu cầu là số liệu cho trước khôngphụ thuộc vào chế độ vận hành và số thiết bị trong nhóm
Theo sổ tay tra cứu, Knc là hằng số, điều này chỉ đúng khi số thiết bị trong nhóm lớn và hệ số sửdụng lớn Trong trường hợp tổng quát, nếu lấy Knc là hằng số thì tính toán sẽ gặp sai số lớn
Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng ở những công trình nhỏ công suất tính toán nhỏ, không cần sự
F – diện tích sản xuất, phòng học (m2)
Po – suất phụ tải trên đơn vị diện tích P = (15 - 20) (W/m2)
thiết bị, tiêu chuẩn nhất định ta có thể chọn giá trị Po thích hợp
Ở phương pháp này có những ưu_ nhược điểm sau:
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, thuận tiện, tính toán nhanh
Nhược điểm: công suất được phân bố đều, chế độ làm việc của từng thiết bị không đượctính đến nên kết quả có sự sai biệt
Trang 13Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng ở những công trình nhỏ công suất tính toán không lớn, không cần
đoạn thiết kế sơ bộ, khi phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đốiđều
3 Theo KVA/ hộ (phụ tải ánh sáng sinh hoạt)
Đây là phụ tải điện của các hộ gia đình, phòng học, nông thôn các gia đình dùng điệnkhông có sự chênh lệch nhiều
Phụ tải tính toán được xác định như sau:
Ptt = Po.H
Qtt = Ptt.tgφTrong đó:
H – số hộ sử dụng
Po – suất phụ tải tính toán cho 1 hộ, thường lấy Po = (0,5 – 0,8) (KW/hộ)
Với: 0,5: dành cho khu vực thuần nông
0,6 – 0,8: dành cho khu vực có nghề phụ hoặc làng xóm ven đường
Để phục vụ sinh hoạt các hộ thường dùng nhiều loại thiết bị điện gia dụng khác nhau như: đèn,quạt, tivi, radio, bàn là, tủ lạnh.v.v…Trong tính toán cung cấp điện thường lấy hệ số công suấtchung là cosφ = 0,85
Phụ tải tính toán tổng bao gồm các thôn xóm, trường học, trạm bơm v.v
n
Pt = Kdt ∑ Ptti
i =1 n
Qt = Kdt ∑ Qtti
i =1
St = √P2
t +Q2 t
Kđt – hệ số đồng thời
Với
Ở phương pháp này có những ưu_ nhược điểm sau:
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, thuận tiện, tính toán nhanh
Nhược điểm: tính toán theo sự phỏng đoán bình quân mức tiêu thụ điện dẫn đến kết quảchỉ dừng lại ở mức tương đối
Trang 14Phạm vi ứng dụng: Áp dụng cho những phụ tải có cùng tính chất, phụ tải không đổi, mức tiêu
thụ điện năng không cao, tính toán trên bình diện rộng như khu vực nông thôn, phòng học, hộ giađình
4 Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm.
Đối với xí nghiệp có đồ thị phụ tải ít thay đổi và cho kết quả tương đối chính xác (xínghiệp hóa chất, xí nghiệp điện phân,xí nghiệp gia công,…) thì công suất tính toán được xácđịnh theo công thức :
max 0
T
w M
P tt
Trong đó:
M: Là số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm
Tmax: Là thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h)
Ở phương pháp này có những ưu_ nhược điểm sau:
Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, thuận tiện, tính toán dựa trên số liệu có sẵn
Nhược điểm: tính toán trên số liệu không dựa vào điều kiện cụ thể, chế độ hoạt động, làmviệc, từng giai đoạn kết quả kém chính xác
Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng ở những công trình nhỏ công suất tính toán không lớn, không cần
sự chính xác cao, xí nghiệp có đồ thị phụ tải ít thay đổi, chế độ hoạt đông giống nhau, sản phẩmtạo ra liện tục và đồng đều trong năm
5 Phương pháp xác định phụ tải tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình (phương pháp số thiết bị hiệu quả)
Trong phương pháp này ta đã biết hết thông tin về đối tượng sử dụng điện: công suất,chủng loại động cơ, vị trí đặt trong phân xưởng và đặc tính kĩ thuật, công nghệ của chúng.Nhiệm vụ của người thiết kế là là phải đưa ra phương án cung cấp điện hợp lý cho các phânxưởng và thiết kế mạng hạ áp phân xưởng đưa điện đến từng động cơ
Để xác định phụ tải điện phân xưởng, ta chia thành các nhóm máy cho các động cơ đặtgần nhau, mỗi nhóm khoảng 8 → 12 máy, sau đó xác định phụ tải điện cho từng nhóm máy vàcuối cùng cho cả phân xưởng
Phụ tải tính toán cho một nhóm n máy xác định theo công thức căn cứ vào công suấttrung bình Ptb và hệ số cực đại Kmax
Trang 15Ksd – hệ số sử dụng
Cosφ – hệ số công suất của máy công cụ, tra PL1 với nhóm máy công cụ Cosφ = 0.5÷0.6
Kmax – hệ số cực đại,tra PL5 (theo ksd, nhq)
Số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq là số thiết bị giả tưởng có công suất bằng nhau, có cùngchế độ làm việc và gây ra một phụ tải tính toán đúng bằng phụ tải tính toán do nhóm thiết bị thực
nhau, đặt tính kĩ thuật khác nhau, chế độ làm việc, quá trình công nghệ khác nhau để tính chính
điện của nhóm máy dễ dàng tiện lợi và sai số trong giới hạn cho phép
Các bước tính toán và xác định n hq :
Bước 3: Xác định n1 thiết bị thỏa điều kiện Pđmi ≥
Trang 16 Bước 8 : Tra bảng 3.2 trang 29 sách “Giáo trình cung cấp điện ”của thầy Quyền Huy Ánh
Ở phương pháp này có những ưu_ nhược điểm sau:
Ưu điểm: cho kết quả tương đối chính xác vì đã xét đến các yếu tố quan trọng như: sốlượng của các thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất và chế độ làm việc củachúng
Nhược điểm: tính toán phức tạp
Phạm vi áp dụng: Thường được áp dụng tính toán cho các phân xưởng, xí nghiệp có số lượng
máy móc nhiều, công suất lớn, đã có được nhiều thông tin về phụ tải, có các bảng tra cứu cácthông số
Trang 17II.MỤC ĐÍCH
Đồ thị phụ tải là quan hệ của công suất phụ tải theo thời gian và đặc trưng cho nhu cầu điện của từng thiết bị, nhóm thiết bị, phân xưởng hay xí nghiệp Qua đồ thị phụ tải ta biết được công suất thực sự của thiết bị trong từng điều kiện vận hành, chế độ làm việc cụ thể Khi đó việc chọn lựa máy biến áp theo đồ thị phụ tải sẽ cho ra kết quả gần chính xác nhất so với các phương pháp khác
Theo đồ thị phụ tải ta chọn máy biến áp theo 2 điều kiện sau:
thường)
song song) với một thời gian hạn chế để không gián đoạn cung cấp điện
Trang 18III.XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
Dung lượng của MBA được chọn sao cho ứng với một môi trường làm việc cụ thể và hệ
phần lớn thời gian làm việc với phụ tải bé hơn định mức Khi đó sự hao mòn về cách điện của MBA sẽ nhỏ hơn định mức do nhiệt độ của MBA nhỏ hơn nhiệt độ cho phép dẫn đến tuổi thọ MBA tăng lên Và ngược lại những lúc phụ tải lớn hơn công suất định mức trong giới hạn cho phép vẫn có thể cho MBA làm việc nhưng với hao mòn cách điện vượt qua định mức làm giảm tuổi thọ của MBA Từ đó ta thấy rằng MBA có thể được chọn theo khả năng quá tải để giảm dung lượng, tiết kiệm vốn đầu tư ban đầu trong khi vẫn đảm bảo các yếu tố an toàn, kỹ thuật và tuổi thọ chung của MBA
1 Quá tải bình thường của MBA (Trường hợp trạm chỉ đặt một MBA).
Quá tải bình thường là quá tải thường xuyên của MBA, có tính chất chu kỳ (một ngày đêm, một tháng, một mùa ) Trong mỗi chu kỳ có một phần thời gian MBA làm việc quá tải (S >
Sđm), phần lớn thời gian còn lại của chu kỳ MBA làm việc non tải (S < Sđm) Hệ số quá tải thườngxuyên có thể xác định từ đồ thị khả năng quá tải của MBA Đó là quan hệ giữa hệ số quá tải cho phép K2cp, hệ số phụ tải bậc 1 (K1) và thời gian quá tải t
Công suất định mức của MBA chọn theo khả năng quá tải của MBA Để sử dụng phương pháp này cần phải biến đổi đồ thị phụ tải nhiều bậc của MBA thành hai bậc đẳng trị
Công suất đẳng trị của MBA trong khoảng thời gian xem xét được xác định theo biểu thức:
Sđti=
n
n n
t t
t
t S t
S t S
2 1
2 2
2 2 1
n i i i
t
t S
1
1 2
Trong đó Si là phụ tải của MBA ở thời gian ti
Đồ thị phụ tải của MBA có rất nhiều dạng, dưới đây ta sẽ xem xét một số dạng thường gặp của đồ thị phụ tải MBA:
được tính trong khoảng thời gian lúc quá tải là t2 và Sđt1 được tính với thời gian t1 trước lúc quá tải 10h (hình a)
Trang 19Đồ thị phụ tải nhiều bặc của MBA có một cực đại vào buổi sáng Tương tự Sđt2 được tính trong khoảng thời gian lúc quá tải là t2 và Sđt1 được tính với thời gian t1 sau khi kết thúc quá tải 10h (hình b).
Đồ thị phụ tải có hai cực đại trong một ngày thì phụ tải đẳng trị bậc hai được tính đối với cực đại nào có tổng S i t i đạt trị số lớn nhất Khi đó sẽ chọn được Sđt2, và Sđt1 được tính như trường hợp trên (hình c, d)
Trang 20Nếu Sđt2 < 0.9 Smax thì ta chọn Sđt2= 0.9 Smax và thời gian quá tải t2’ được tính theo công thức quy đổi:
2 max 2
2 2 '
2
)9.0
t S
)1001
đti đti S
Từ K1 và t2 ta tra được các đường cong quá tải của MBA để tìm K2cp và so sánh với K2
nhà sản xuất MBA
Hệ số quá tải bình thường khi không có đường cong quá tải cho phép có thể được tính theo quy tắc 3%:
Trang 21ta không cần kiểm tra quá tải thường xuyên vì hai máy biến áp làm việc song song nên lúc bình thường luôn non tải.
2 Quá tải sự cố MBA (Trường hợp trạm đặt hai MBA trở lên).
Khi chọn công suất máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại ở chế độ sau sự cố Trong trường hợp sự cố một trong các máy biến áp, máy biến áp thứ hai cần đảm bảo toàn bộ công suất của các hộ tiêu thụ loại I và loại II Trong thực tế vận hành, sự cố MBA ít khi xảy ra nhưng để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ, MBA có thể cho phép làm việc với hệ số quá tải sự cố lớn hơn quá tải bình thường Công suất của mỗi MBA trong trạm n MBA được xác định theo biểu thức:
)1(
max
n k
S S
Trong đó:
Smax: phụ tải cực đại của trạm
n: số MBA trong trạm
k: hệ số quá tải sự cố MBA Hệ số này thể hiện khả năng quá tải của MBA và được xác định tùy theo hãng chế tạo Nếu không có thông tin cụ thể ta lấy k=140% cho các MBA Liên Xô với thời gian quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi ngày quá tải không quá 6h và 130% cho các máy của những hãng khác theo tiêu chuẩn IEC354
Khi lựa chọn công suất MBA theo điều kiện quá tải sự cố thì hệ số quá tải sự cố MBA cần được xem xét như một hệ số tính toán Trị số này còn tùy thuộc vào các điều kiện cụ thể như: đồ thị phụ tải, nhiệt độ môi trường, thời gian quá tải Việc tính toán này sẽ giúp ta giảm được công suấtđặt và tổn hao trong các MBA
Dưới đây là đồ thị khả năng quá tải của MBA của hãng ABB:
Trang 220.7 0.9
K 2
t=0.5h=1h t=2h
1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6
K 1
1
t=4h t=8h
t=24hĐường cong quá tải của MBA với nhiệt độ môi trường là 20°C
K2
t=0.5h
t=2h
0.9 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
K1
t=4h t=8h t=24h
1.6
t=1h
Đường cong quá tải của MBA với nhiệt độ môi trường là 30°C
Trang 24Chương 4:
CHỌN MÁY BIẾN ÁP DỰA VÀO CÁC CHẾ ĐỘ NHIỆT
I ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN MÁY BIẾN ÁP.
Trong quá trình hoạt động, làm việc máy biến áp bị phát nóng nguyên nhân là do tổn thấttrong máy biến áp biến thành nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của nó và tỏa ra môi trường xungquanh Nguồn nhiệt này chủ yếu phát ra từ tổn hao trong cuộn dây biến thành nhiệt Thựcnghiệm cho thấy rằng khi nhiệt độ điểm nóng nhất của cuộn dây máy biến áp bằng 98°C thì thờigian phục vụ của cách điện (máy biến áp)bằng khoảng 20 đến 25 năm Nhiệt độ điểm nóng nhấtcủa cuộn dây cho phép cao hơn nhiệt độ trung bình của nó là 13°C, như vậy nhiệt độ trung bìnhcủa cuộn dây trong điều kiện vận hành định mức bằng 85°C Chế độ máy biến áp với tuổi thọ lớnhơn được cho là không hợp lý bởi vì sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật công nghệ chế tạovà cấu tạo máy biến áp cần phải được thay đổi theo nhịp độ tiến bộ kỹ thuật Từ đó việc chọn lựamáy biến áp theo các chế độ nhiệt chính là việc tính toán lựa chọn sao cho máy biến áp có thểhoạt động trong các chế độ vận hành bình thường và quá tải nhưng vẫn đảm bảo tuổi thọ trungbình của máy biến áp là không đổi
II CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA MÁY BIẾN ÁP KHI PHỤ TẢI XÁC LẬP.
Khi máy biến áp mang tải nhiệt độ của nó tăng lên Sự truyền nhiệt của máy biến áp đượcthực hiện bằng dẫn nhiệt, bức xạ và đối lưu Hình bên dưới biểu diễn sự phân bố nhiệt độ từ cuộndây đến môi trường không khí xung quanh của máy biến áp dầu:
đó lấy nhiệt độ chỗ nóng nhất là 100%
Đoạn 1-2 biểu diễn sự giảm nhiệt độ trong cuộn dây, đọ nghiêng chỉ bằng vài độ
Đoạn 2-3 là sự truyền nhiệt từ bề mặt cuộn dây đến lớp dầu tiếp giáp, chủ yếu bằng đối lưu vớiđộ giảm nhiệt tương ứng bằng khoảng 20-30% độ chênh lệch nhiệt độ của cuộn dây so với khôngkhí
Đoạn 3-4 là độ giảm nhiệt của dầu thông qua đối lưu Độ giảm nhiệt không nhiều
Đoạn 4-5 đặc trưng cho độ giảm nhiệt độ từ dầu đến thành thùng
Đoạn 5-6 là sự giảm nhiệt độ của vách thùng máy biến áp
Trang 250 20 40 60 80 100
X
1 2 3 4
7
D u ng
Nhiệt độ của dầu và cuộn dây máy biến áp cũng tăng theo chiều cao máy biến áp Hìnhbên dưới là sự phân bố nhiệt độ của dầu và cuộn dây máy biến áp làm mát bằng dầu cưỡng bứctheo chiều cao khi máy biến áp có tải định mức Quan hệ này là phi tuyến
1
2
3 4
h