Kiến thức: - Hiểu và trình bày được khái niệm năng lượng và năng lượng sinh học.. NỘI DUNG TRỌNG TÂM: - Học sinh hiểu được các trạng thái tồn tại của năng lượng trong tế bào.. Đặt vấn đề
Trang 1Trường: THPT Phan Đăng Lưu Ngày 04 tháng 11 năm 2009
GV lên lớp: cô Nguyễn Thị Mai SVKT:
ĐỀ CƯƠNG DỰ GIỜ SỐ 5
Bài 21: CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
( Sinh học 10 Nâng cao)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được khái niệm năng lượng và năng lượng sinh học
- Phân biệt được hai trạng thái tồn tại của năng lượng
- Biết được cấu trúc ATP và chức ngăng cử chúng
2 Kỹ năng:
- Phân tích tranh sơ đồ để phát hiện kiến thức
- So sánh, khái quát hóa kiến thức bằng sơ đồ
- Liên hệ thực tiễn
3 Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào ăn uống, nghỉ ngơi, lao động khoa học
và hợp lý
- Hoàn thành quan điểm đúng đắng cho học sinh về sự sống
II NỘI DUNG TRỌNG TÂM:
- Học sinh hiểu được các trạng thái tồn tại của năng lượng trong tế bào
- Sự chuyển hóa nặng lượng trong tế bào
III DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Quan sát tranh- tìm tòi- phát hiện kiến thức
- Thuyết trình
- Học sinh làm việc với SGK
- Hỏi đáp- tìm tòi
IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hình SGK phóng to
V DỰ KIẾN TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định lớp.(1 phút)
Trang 22 Kiểm tra bài cũ:( 4 phút)
GV không kiểm tra bài cũ, GV cũng cố lại kiến thức trọng tâm của bài cũ
3 Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1 phút )
Một trong những đặc tính của cơ thể là trao đổi chất và năng lượng
Cơ thể cần cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.Cả khi ngủ cơ thể
cũng cần 1200Kcal / ngày cho tim, gan, thận, hoạt động bình thường.Để hiểu được các trạng thái tồn tại của năng lượng, sự hình thành và sử dụng
năng lượng trong cơ thể sống .Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài “ Chuyển hóa năng lượng”
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
( 15
phút)
Hoạt động 1:
- Tại sao chúng ta có
thể nâng, đẩy, kéo,
dịch chuyển các vật ra
khỏi vị trí ban đầu?
- Sau khi kéo đẩy các
vật đó thì cơ thể chúng
ta như thế nào?
- Năng lượng là gì?
- Hãy kể những dạng
năng lượng mà em
biết?
- Quan sát hình 21.1
SGK Hãy tìm điểm
- Vì chúng ta tác động lên nó một lực
- Mệt do mất năng lượng
- NL là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công
- Điện năng, cơ năng, hóa năng, nhiệt năng,
I KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG:
1 Khái niệm:
- NL là đại lượng đặc
trưng cho khả năng sinh công
2 Các dạng năng
lượng:
- Nhiệt năng: giữ ổn định nhiệt cho cơ thể, không có khả năng sinh công
- Điện năng
- Hóa năng: năng lượn tiềm ẩn trong các liên
Trang 3khác nhau giữa thế
năng và động năng
- GV khẳng định lại và
cung cấp thêm:
+ Thế năng và động
năng là hai dạng chính
của năng lượng
- Quan sát hình HS trả lời được:
+ Thế năng: dạng năng lượng tiềm ẩn
+ Động năng: trạng thái hoạt động của năng lượng
kết hóa học
- Quang năng
3.Trạng thái tồn tại:
- Thế năng:dạng năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công
- Động năng: trạng thái hoạt động của năng lượng
(9
phút)
Hoạt động 2:
- GV cho ví dụ:
+ Cắm điện vào máy
quạt làm quạt quay
+ Nhà máy thủy điện
từ nguồn nước tạo ra
điện
- Khẳng định đó là
chuyển hóa năng
lượng Vậy chuyển
hóa năng lượng là gì?
- GV khẳng định lại và
rút ra khái niệm
- Đó là sự biến đổi năng lượng từ điện năng sang cơ năng
- Và sự biến đổi từ cơ năng sang điện năng
II CHUYỂN HÓA
Trang 4- Đọc SGK trang 72 và
tóm tắt quá trình
chuyển hóa năng
lượng trong sinh giới - HS trả lời được
NĂNG LƯỢNG:
1 Khái niệm:
- Là sự biến đổi năng
lượng từ dạng này sang dạng khác
2 Chuyển hóa năng
lượng trong thế giới sống:
Quang năng ↓TV quang hợp
Hóa năng(Các lk hóa học)
↓ĐV( tiêu hóa, )
Năng lượng ATP ↓Hoạt động sinh công
Nhiệt năng
(10
phút)
Hoạt động 3:
- Treo tranh 21.1 SGK
phóng to Hãy mô tả
cấu trúc ATP
- 3 gốc phosphat có
bao nhiêu liên kết cao
năng?
- Vì sao gọi là liên kết
cao năng?
- GV cung cấp thêm:
+ ATP dễ bị phá vỡ
- Học sinh trả lời:
+ Đường Ribozo + Bazo Nito + 3 gốc phosphat
- Có 2 liên kết cao năng
- Vì giải phóng cho nhiều năng lượng
III ATP ĐỒNG TIỀN NĂNG LƯỢNG CỦA
TẾ BÀO:
1 Cấu trúc:
- Đường Ribozo
- Bazo Nito Ađenin
- 3 gốc phosphat với 2 liên kết cao năng
Trang 5liên kết cao năng để
tạo thành ADP cung
cấp cho tế bào
+ ADP dễ kết hợp
với P để trở lại ATP
- Quan sát hình 21.3
SGK phóng to và cho
biết chức năng của
ATP
- GV khẳng định lại
- Thông qua chức
năng GV khẳng định
ATP là đồng tiền năng
lượng
- Nguồn năng lượng cho mọi hoạt động sống
+ Sinh tổng hợp chất + Co cơ
+ Dẫn truyền
+Phân tử ATP có 2 liên kết cao năng dễ bị phá vỡ, giải phóng năng lượng và dễ hình thành
2 Chức năng:
- Nguồn năng lượng cho mọi hoạt động sống
+ Sinh tổng hợp chất các chất hóa học cần thiết cho tế bào
+ Co cơ, hoạt động lao động
+ Dẫn truyền, vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- ATP là đồng tiền năng lượng
4 Củng cố:( 4 phút)
- Vì sao những người làm việc bằng trí óc có nguy cơ béo phì nhiều hơn
những người lao động chân tay?
5 BTVN: ( 1 phút)
- Làm tất cả các bài tập SGK.
- Đọc trước bài mới.
Trang 6GVHD SVKT
Trang 7TIẾT 15 Bài 15- 16 : TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
PHIẾU HỌC TẬP SSOS 1
Nhóm Hãy hãy hoàn thành phiếu học tập bằng cách:
Quan sát hình 16.2, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và điền các đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa còn thiếu ở phiếu
Tên bộ
phận
- Trước hàm: + răng hàm phát triển: nghiền cỏ
Dạ
dày
Đơn, thức ăn tiêu hóa cơ học
và hóa học
Ruột
non
, chất dinh dưỡng được
tiêu hóa hóa học và hấp thụ
- Dài, chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ
Manh
tràng
Không phát triển
Trang 84 CỦNG CỐ
Câu 1 Đặc điểm đúng với thủy tức:
A Chưa có cơ quan tiêu hóa
B Chỉ thực hiện tiêu hóa nội bào đối với thức ăn
C Cơ quan tiêu hóa dạng ống
D Cơ quan tiêu hóa dạng túi
Câu 2 Dạ dày có 4 ngăn xuất hiện ở nhóm động vật
A Thỏ, ngựa, bò
B Bò, cừu, trâu, dê
C Hưu, nai, ngựa, thỏ
D Thỏ, bò, cừu
Câu 3 Bộ phận của ống tiêu hóa có quá trình tiêu hóa cơ học mạnh hơn tiêu hóa hóa học
A Ruột non và ruột già
B Ruột non và miệng
C Miệng và dạ dày
D Dạ dày và ruột già
Câu 4 Ở trâu, bò bộ phận có vai trò tiêu hóa hóa học thức ăn
A Dạ cỏ
B Lá sách
C Dạ tổ ong
D Dạ múi khế
Câu 5 Ruột tịt phát triển nhất ở nhóm nào sau đây:
A Động vật ăn thực vật có dạ dày đơn
B Gia cầm
C Động vật ăn thực vật nhai lại
D Động vật ăn tạp
Câu 6 Đặc điểm của cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày đơn khác với động vật ăn thịt:
A Không có quá trình tiêu hóa cơ học
B Có ruột tịt phát triển
C Dạ dày không có tuyens dịch vị
D Ở ruột non, tiêu hóa hóa học mạnh hơn tiêu hóa cơ học
Câu 7 Động vật ăn tạp, chức năng tiêu hóa hóa học mạnh nhất ở:
A Miệng
B Dạ dày
C Ruột non
D Ruột già