1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam

75 425 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

Trình bày về tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam

Trang 1

Mục lục

Trang

4

1 Đặt vấn đề 4

2 Mục đích nghiên cứu: 6

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: 6

4 Phơng pháp nghiên cứu: 6

5 Nội dung và bố cục: 6

8

Tổng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển việt nam 8

1.1 Khái niệm về nớc sạch: 8

1.2.Tổng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển VN 9

1.2.1 Lịch sử phát triển cung cấp nớc vùng ven biển: 9

1.2.2 Các yếu tố tự nhiên tác động đến cấp nớc ven biển 10

1.2.3 Tình hình cung cấp nớc sạch các vùng nông thôn ven biển 21

1.2.4 Đánh giá chất lợng nớc thô vùng ven biển theo các vùng sinh thái 30

41

đánh giá hiện trạng cấp nớc các khu vực ven biển việt nam 41

2.1 Đánh giá chung 41

2.1.1 Loại hình công nghệ cấp nớc 41

2.1.2 Nguồn vốn xây dựng công trình: 42

2.2 Đánh giá hiện trạng các htcn tập trung 43

2.2.1 Tình trạng hoạt động của các công trình 43

2.2.2 Hình thức quản lý vận hành các công trình: 44

2.2.3 Chất lợng nớc: 45

2.2.4 Công nghệ xử lý nớc 46

2.2.5 Những tồn tại trong công nghệ xử lý 48

51

Nghiên cứu và đề xuất một số công nghệ phù hợp 51

3.1 Cơ sở lý thuyết xử lý nớc 51

3.1.1 Keo tụ 53

3.1.2 Lắng nớc 57

3.1.3 Lọc nớc 59

3.2 Đề xuất một số công nghệ xử lý phù hợp 73

3.2.1 Những căn cứ đề xuất công nghệ 73

3.2.2 Đề xuất một số công nghệ xử lý phù hợp 73

82

1 Kết luận 82

2 Kiến nghị: 83

tài liệu tham khảo 85

Trang 2

lời cảm ơn

Luận văn thạc sỹ với đề tài: " Một số giải pháp công nghệ xử lý nớc cấpcho các cụm dân c ven biển" đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn của PGS TSNguyễn Văn Tín – Bộ môn cấp thoát nớc – Khoa kỹ thuật môi trờng – Tr-ờng Đại học Xây dựng Hà Nội

Để hoàn thành luận văn tác giả đã nhận đợc sự hớng dẫn rất tận tình củaPGS TS Nguyễn Văn Tín cùng sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô trong Bộmôn cấp thoát nớc – Khoa Kỹ thuật môi trờng, sự góp ý của các đồng nghiệp

và sự ủng hộ của các bạn cùng lớp

Trong quá trình làm luận văn tác giả nhận đợc sự quan tâm và tạo điềukiện của Lãnh đạo, chuyên viên Trung tâm nớc sạch và vệ sinh môi trờngnông thôn, Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch và VSMTnông thôn

Do thời gian làm luận văn không nhiều nên luận văn không tránh khỏinhững thiếu sót Tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô,các chuyên gia, các đồng nghiệp và tất cả những ngời quan tâm đến lĩnh vựcnày để luận văn có tính thực tiễn cao hơn nữa góp phần thực hiện thành côngchủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về Chiến lợc Quốc gia cấp nớcsạch và Vệ sinh Nông thôn

Trang 3

hồ hoặc gần các nguồn nớc ngầm tự nhiên Song có nhiều cụm dân c sốngtrong những vùng hiếm nớc khiến họ phải thờng xuyên tìm kiếm nớc nơi xachỗ ở và đôi khi phải dùng những nguồn nớc bị ô nhiễm ảnh hởng nghiêmtrọng đến sức khoẻ của con ngời Nớc có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sốngcon ngời nhng nó phải là nguồn nớc sạch Ngợc lại nếu nguồn nớc đó bị ônhiễm thì lại có tác hại rất lớn đối với sức khoẻ cộng đồng Nguồn nớc sôngngòi, ao hồ bị nhiễm chủ yếu do chất thải của con ngời và động vật Việc ônhiễm có lúc trở thành nguyên nhân truyền dịch bệnh rất nguy hiểm, có khilan truyền gây tử vong cho nhiều ngời Theo số liệu thống kê của tổ chức Y tếthế giới thì nớc bẩn dùng cho sinh hoạt là nguyên nhân gây nên hơn 80% cácloại bệnh tật của con ngời

ở nớc ta việc cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng đã đợc khởi động

từ những năm 1958 do cố Bộ trởng Bộ y tế Phạm Ngọc Thạch khởi xớng vớiphong trào "Ba công trình vệ sinh: giếng nớc – hố xí – nhà tắm" Từ đó đếnnay vấn đề nớc sạch luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đúng mức thể hiệnqua việc xây dựng các chơng trình và kế hoạch cấp nớc sạch và vệ sinh nôngthôn trong các giai đoạn 1985 – 1990, 1991 – 2000, 2001 – 2005 Đặc biệttrong những năm gần đây vấn đề đảm bảo cấp nớc sạch đợc Chính phủ quantâm một cách đặc biệt Nghị Quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIIIcủa Đảng CSVN đã đề ra: "Cải thiện việc cấp thoát nớc ở đô thị, thêm nguồnnớc sạch cho nông thôn"góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoánông nghiệp và nông thôn là một nhiệm vụ vừa quan trọng, vừa cấp bách.Chính phủ Việt Nam cũng đã có quyết định: nớc sạch và vệ sinh môi trờngnông thôn là một trong bảy chơng trình mục tiêu quốc gia Đây là một quyết

định rất quan trọng, là bớc ngoặt nhằm xã hội hoá việc giải quyết cung cấp

n-ớc sạch Chiến lợc Quốc gia cấp nn-ớc sạch và Vệ sinh Nông thôn đã đợc soạnthảo nhằm tạo ra một khuôn khổ tổng thể về mục tiêu thuộc lĩnh vực này đếnnăm 2020 và hớng dẫn cách thức để đạt đợc mục tiêu đã đề ra Đây là mộttuyên ngôn ngắn gọn về những chính sách của Nhà nớc và cách tiếp cận đốivới cấp nớc và vệ sinh nông thôn

Vùng nông thôn nớc ta chiếm khoảng 80% dân số cả nớc có nhu cầu

n-ớc sạch rất cao nhng số lợng ngời dân đợc sử dụng nn-ớc sạch còn rất hạn chế,

đặc biệt là các cụm dân c ven biển nằm rải rác khắp và gắn bó mật thiết vớicác vùng nông thôn ở những khu vực nhỏ ven biển, điều kiện về nguồn nớc

Trang 4

rất hạn chế, nguồn nớc ngầm và nớc mặt bị nhiễm mặn, nguồn nớc ma khó thugom nên việc đầu t một hệ thống cấp nớc đủ quy mô và tiêu chuẩn là nhu cầuchính đáng của ngời dân và phù hợp với chủ trơng của Chính phủ Hiện naynhiều dự án xây dựng công trình cấp nớc sạch và vệ sinh nông thôn do Nhà n-

ớc và quốc tế tài trợ nh chơng trìn Unicef, dự án của Chính phủ Nhật Bản(JICA), ngân hàng phát triển Châu á (ADB) ngân hàng thế giới (WB) đã và

đang đợc triển khai ở các địa phơng Số lợng công trình do nhân dân tự xâydựng còn lớn hơn nhiều Mặc dù vậy, mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 50% nhucầu cấp nớc sạch của toàn dân Giải quyết triệt để vấn đề này là một tháchthức không nhỏ đối với toàn xã hội Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ

xử lý nớc cấp cho các cụm dân c ven biển vừa góp phần giải quyết nhu cầuchính đáng cho ngời dân vừa góp phần hiện thực hoá chủ trơng chính sách của

Đảng và Nhà nớc Đây cũng có thể xem là những gợi ý cho những ngời chịutrách nhiệm cung cấp nớc sạch cho các cụm dân c ven biển

2 Mục đích nghiên cứu:

- Nghiên cứu hiện trạng cấp nớc cho các cụm dân c ven biển, đánh giá tổngquát về hiện trạng đó đồng thời chỉ ra những thành công và hạn chế củaviệc cấp nớc hiện nay

- Từ thực trạng đó đề xuất các giải pháp công nghệ xử lý nớc cấp phù hợpvới vùng ven biển Với mỗi giải pháp phân tích rõ u, nhợc điểm và mức độphù hợp

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tợng nghiên cứu:

- Hiện trạng cấp nớc của các cụm dân c ven biển

- Các mô hình xử lý nớc cấp cho các cụm dân c ven biển

Trang 5

- Phơng pháp kế thừa:

- Phơng pháp chuyên gia:

- Phơng pháp so sánh:

- Phơng pháp hệ thống thông tin địa lý (GIS)

5 Nội dung và bố cục:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm

Trang 6

Tổng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển việt nam

1.1 Khái niệm về nớc sạch:

Theo quan niệm về tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức Y tế Thế giới(WHO) thì nớc sạch là nớc không mùi, không màu, không vị và không chứacác chất tan, các vi khuẩn không nhiều quá mức cho phép và tuyệt đối không

có vi sinh vật gây bệnh Tiêu chuẩn Quốc tế là tiêu chuẩn của WHO ban hànhnăm 1984 và 4 mặt là: Chất vô cơ tan, vi sinh vật, chất hữu cơ và vật chất

Tiêu chuẩn nớc sạch của Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn của tổ chức

Y tế thế giới ban hành năm 1984 và đợc ban hành mới nhất theo Quyết định

số 1329/2002/BYT - QĐ ngày 18/4/2002 về tiêu chuẩn vệ sinh nớc ăn uốngvới 112 chỉ tiêu 5 nhóm gồm:

- Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ:

- Hàm lợng của các chất hữu cơ:

- Hoá chất bảo vệ thực vật

- Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ:

- Mức nhiễm xạ và vi sinh vật

Trong đó có 15 chỉ tiêu ở cấp độ giám sát A ( là những chỉ tiêu sẽ đợckiểm tra thờng xuyên) nh trong bảng 1.1

Việc giám sát các chỉ tiêu này giúp cho việc theo dõi quá trình xử lý n

-ớc của các trạm cấp n-ớc để có các giải pháp xử lý phù hợp

Hiện nay ở Việt Nam tiêu chuẩn cấp nớc sinh hoạt ở vùng nông thônbình quân khoảng 60l/ngời/ngày Tuy nhiên đối với vùng ven biển, tiêu chuẩnbình quân khoảng 20l/ngời/ngày

Trang 7

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu giảm sát cấp độ A

T

15 E.Coli hoặc Coliforom chịu nhiệt khuẩn lạc/100l

(Nguồn: Theo quyết định 1329/2002/BYT - QĐ)

1.2.Tổng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển VN

1.2.1 Lịch sử phát triển cung cấp nớc vùng ven biển:

Lịch sử phát triển cung cấp nớc vùng ven biển cũng chính là lịch sửphát triển và cung cấp nớc vùng nông thôn Việt Nam Ngay sau ngày hòa bìnhlập lại ở miền Bắc (1954), Đảng và Chính phủ đã quan tâm đến đề sức khỏe vàmôi trờng sống của nhân dân nói chung và ở nông thôn nói riêng Từ năm

1960 ngành Y tế đã tuyên truyền vận động mạnh mẽ nhân dân xây dựng 3công trình Giếng nớc – Nhà tắm – Hố xí Phong trào này nhanh chóng đợctriển khai trên phạm vi toàn quốc vào ngày sau này đất nớc hoàn toàn thốngnhất (1975) và đạt đợc nhiều kết quả to lớn

Hởng ứng Thập kỷ Quốc tế cấp nớc và vệ sinh môi trờng của Liên HợpQuốc 1981-1990, chơng trình cung cấp nớc sinh hoạt nông thôn đợc bắt đầutriển khai ở Việt Nam với sự tài trợ giúp mạnh mẽ của Quỹ nhi đồng Liên HợpQuốc (UNICEF), chơng trình đợc thực thi ban đầu ở 3 tỉnh vùng đồng bằngsông Cửu Long và mở rộng nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc vào năm

Trang 8

1993 Mặc dù chơng trình đã thực hiện trên 20 năm trên diện tích rộng, đạt

đ-ợc nhiều kết quả nhng vẫn cha đạt đáp ứng đầy đủ nhu cầu của ngời dân.Trong thời gian gần đây, lĩnh vực cung cấp nớc và vệ sinh môi trờng nôngthôn nhất là vùng ven biển đang đợc Chính phủ Việt Nam và nhiều tổ chứcquốc tế, quốc gia và phi chính phủ quan tâm

Năm 1994 Thủ tớng Chính phủ ban hành chỉ thị 200/TTg về đảm bảo

n-ớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn và đầu năm 1998 quyết định thực hiệnchơng trình mục tiêu về nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn đến năm

2005 (Là 1 trong 7 Chơng trình Mục tiêu Quốc gia trên toàn quốc) Vào năm

2000, Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt chiến lợc quốc gia cấp nớc sạch và Vệsinh nông thôn đến năm 2020 với mục tiêu toàn bộ ngời dân nông thôn sửdụng nớc sạch đạt tiêu chuẩn quốc gia và hố xí hợp vệ sinh Đây là động lựcmạnh để đẩy mạnh cấp nớc và vệ sinh môi trờng ở vùng nông thôn trong đó cócác khu vực ven biển

Các tổ chức Quốc tế và các Quốc gia đã và đang dành sự hỗ trợ quý báucho lĩnh vực này Nhiều dự án đang đợc triển khai nh Chiến lợc cấp nớc và vệsinh môi trờng nông thôn (DANIDA - Đan Mạch), dự án phát triển hạ tầng cơ

sở nông thôn (ADB – Ngân hàng Châu á), dự án phát triển nguồn nớc ngầmcho các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên (JICA - Nhật Bản), dự án phát triển thủylợi đồng bằng sông Cửu Long (WB - Ngân hàng Thế giới)

1.2.2 Các yếu tố tự nhiên tác động đến cấp nớc ven biển

1.2.2.1 Vị trí địa lý

Việt Nam, một quốc gia ven biển Đông với 331 nghìn km2 trên đất liền

và gần 1 triệu km2 diện tích lãnh hải nằm ở vĩ độ 23022 đếb 8030 Bắc và Kinh

độ 102010 đến 109021 Đông, nằm ở Đông Nam á Đến nay đợc chia thành 61tỉnh, thành phố theo 7 vùng kinh tế Phía Bắc Trung Quốc với đờng biên giớikhoảng 1.400km, phía Tây giáo Lào và Campuchia với đờng biên giới là3147km, trong đó với Lào là 2.067km, Campuchia 1.080km, phía Nam và

Đông giáp biển Đông với 3.260km bờ biển cùng hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộcquần đảo Hoàng Sa, Trờng Sa

Do có vị trí đặc biệt nói trên nên lãnh thổ Việt Nam chịu tác động mạnhcủa các yếu tố khí hậu biển Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng, với vị trí nằm ởhạ lu của con sông lớn nh sông Hồng, sông Mê Công, sông Mã, sông Cả và

bờ biển dài là những yếu tố tác động đến việc cung cấp nớc sạch và vệ sinh

Trang 9

môi trờng nh: khả năng nguồn nớc mặt và nớc ngầm, phân bố và phong tục tậpquán của dân c

1.2.2.2 Địa hình

Đặc điểm nổi bật của địa hình nớc ta là 3/4 diện tích lãnh thổ là đồi núi

và cao nguyên, các dãy núi trên lãnh thổ Việt Nam đợc cấu tạo từ thời kỳ tạosơ Hymalaya Đông Bắc, Tây Nam Các đỉnh núi cao nhất cũng nh các dãy núi

đồ sộ nhất nằm ở phía Tây và Tây Bắc, càng ra biển Đông chúng càng thấpdần, thông thờng kết thút bằng một dải thấp ven biển Đặc trng chủ yếu của

địa hình Việt Nam đợc thể hiện trên các vùng nh sau:

- Vùng Tây Bắc: Tây Bắc có thế hiểm về địa hình, bao gồm các dãy núicao, trung bình đồi gò và cao nguyên địa thế nghiên dần từ Tây Bắc xuống

Đông Nam

Phía Bắc là dãy núi cao, phân định biên giới Việt Trung, với các tỉnhnúi PhuTuLum (2090m), PhuLaSin (2348m) Phía Đông và Đông Bắc dãyHoàng Liên Sơn hùng vĩ, cao nhất Việt Nam và Đông Dơng, phía Tây và TâyNam là các dãy núi kế tiếp nhau phân định biên giới Việt - Lào Nằm giữa cácvùng Tây Bắc là dòng sông Đà chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Hai bên

bờ sông Đà thờng là các sơn nguyên và co nguyên đá vôi kế tiếp nhau từ Sin

Hồ (Lai Châu) đến Mai Châu (Hòa Bình) với độ cao trung bình từ 1.200 1.400

Vùng Đông Bắc: Địa hình nhìn chung cao về Phía Bắc, thấp dần vềphía Nam, địa hình bị chia cắt phức tạp, ở phía Tây có những dãy núi cao chạydọc theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, đặc biệt có dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnhnúi Phanxipăng (3143m)

ở phía Đông của Đông Bắc có nhiều dãy núi cao hình cánh cung tạonên địa hình hiểm trở Phía Đông giáp bờ biển rộng có thềm lục địa nông vớinhiều ngọn núi cao, tạo nên các vịnh đẹp nổi tiếng nh: Vịnh Hạ Long, Bái TửLong xen giữa các vùng Đồng bằng nhỏ hẹp

- Vùng đồng bằng Sông Hồng: Các tỉnh thuộc vùng đồng bằng sôngHồng có địa hình tơng đối bằng phẳng Nhìn chung toàn vùng có hớng thấpdần từ Bắc xuống Nam và Từ Tây sang Đông, ở một số khu vực có các vùngthấp trũng, hoặc gò đồi cao hơn so với địa hình chung

Các tỉnh trong vùng cùng với dải ven biển, tạo nên địa hình tơng đốibằng phẳng với các cửa sông, bãi triều là sản phẩm bồi tụ của hệ thống sông

Trang 10

Hồng và sông Thái Bình, nơi có nhiều điều kiện đợc phong hóa sinh học vàcác hệ sinh thái trên cạn kết hợp với dới nớc Rất thuận lợi cho trồng lúa nớc

và phát triển thủy sản, lâm nghiệp và diêm nghiệp

Dải Đồng Bằng Tuy chiếm một diện tích không lớn nhng rất quan trọngvì nơi đây tập trung dân c với những trung tâm kinh tế, văn hóa và chính trị cảnớc nh Hà Nội

- Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung: Địa hình tơng đốiphức tạp chủ yếu là đồi núi (chiếm trên 75% diện tích tự nhiên) thấp dần từTây sang Đông

Phía Tây của vùng là sờn Đông Dãy Trờng Sơn, tiếp đến là địa hình núithấp có đồi xen kẽ Đông Bằng, thỉnh thoảng có núi chạy ra sát biển, tạo chovùng có đầy đủ các tiểu vùng nh miền núi, trung du, đồng bằng và ven biển

Vùng bị chia cắt theo các bồn, lu vực sông Mã, sông Cả, sông Hơng,sông Bồ, lu vực sông Thu Bồn, lu vực sông Vu Gia, lu vực sông Trà Khúc, luvực sông Trà Bồng, lu vực sông Cái Mỗi lu vực sông ở hạ lu đều tạo thànhcác Đồng Bằng ven biển nhỏ hẹp Do điều kiện thích hợp cho việc xây dựngcác cảng lớn Đây là các cửa vào ra quan trọng không chỉ đối với vùng mà cònrất quan trọng đối với vùng Tây Nguyên, các nớc Lào và Đông BắcCampuchia

- Vùng Tây Nguyên: Tây Nguyên phần lớn diện tích nằm về phía Tâycủa dãy Trờng Sơn Đặc thù quan trọng nhất về địa hình của Tây Nguyên làmột Sơn Nguyên, bao gồm các dãy núi cao trên 2.000m, tiếp đến là các dãynúi thấp dới 2.000m và các cao Nguyên với độ cao từ 300 - 800m thoải dần vềphía Tây, Tây Nam và Nam Vùng cao nguyên khoảng 2.425,34 nghìn ha(chiếm 47%), vùngf núi có độ cao từ 800m tới 2598m có diện tích khoảng1.518,46 nghìn ha (chiếm 43,5%), thung lũng giữa núi khoảng 882,6 nghìn ha(chiếm 17,5%)

Địa hình phân hóa tạo ra những mặt bằng tơng đối bằng phẳng, thuậntiện cho phát triển kinh tế, xã hội nhất là phát triển lâm nghiệp Do đặc điểmcủa địa hình đa dạng, cho nên cũng gây nhiều khó khăn trong việc xây dựng

hệ thống cơ sở hạ tầng nh cấp nớc, giao thông, bu điện, thủy lợi

- Vùng đông Nam Bộ: Nằm trên vùng Đồng Bằng và Bình Nguyênrộng lớn, chuyển tiếp từ cao Nguyên Nam Trung bộ đến đồng sông Cửu Long

Trang 11

với những vùng đất đòi gò lợn sóng, khu vực Nam bộ có độ cao địa hình tơng

đối bằng phẳng

Phía Nam của vùng có độ cao trung bình 20 - 200m, độ dốc phổ biếnkhông quá 150 rải rác xuất hiện một số núi trẻ Khu vực trung tâm độ cao địahình thay đổi từ 200 - 600m Riêng phần phía Bắc (tỉnh Đồng Nai) có độ caotrên 500m, có một mạng lới sông ngòi quá dày

Nhìn chung địa hình phía Nam của vùng tơng đối bằng phẳng, thuận lợicho sản xuất nông nghiệp tập trung, đặc biệt rất thuận lợi cho phát triển côngnghiệp dài ngày

- Vùng đồng Bằng sông Cửu Long: Địa hình vùng đồng bằng sông CửuLong tơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình xấp xỉ 1m so với mực nớc biển

có hớng thấp dần từ Đông sang Tây Bắc

Phần lớn lãnh thổ nằm ở vị trí trũng, thấp nên nền rất dễ bị lún và có nơi

bị ngập lũ hàng năm, ảnh hởng đến sản xuất, xây dựng và đời sống Nhữngkhác biệt cục bộ về địa hình nên gây ảnh hởng tới việc tiêu thoát nớc

Mạng lới sông ngòi, kênh rạch phân bố khá dày đặc, thuận lợi cho pháttriển giao thông thủy vào bậc nhất so với các vùng khác trong cả nớc

Tóm lại: Địa hình các vùng có quan hệ chặt chẽ với khả năng nguồn

n-ớc cũng nh việc phân bổ và tập quán dân c, đặc biệt khu vực ven biển

1.2.2.3 Khí hậu

Nớc ta là một bán đảo hẹp và dài, giáp biển với chiều dài hơn 3200km,lại chịu ảnh hởng mạnh mẽ của địa hình, sự tranh chấp giữa hai hệ thống giómùa quy mô lớn của Châu á, gió màu Đông Bắc á và gió mùa Tây Nam,

Đông Nam á mà hệ quả là làm thay đổi khá nhiều những đặc điểm của khí hậunhiệt đới Do vậy đã hình thành các loại khí hậu giữa các vùng

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa hạ nóng ma nhiều, mùa đông lạnh

Trang 12

* Mạng lới sông suối và chế độ ma

Nếu chỉ tính những sông có chiều dài trên 10km thì cả nớc có khoảng2.345 sông Nhìn chung trên toàn lãnh thổ Việt Nam, ở những khu vực có l-ợng ma khá lớn thì mật độ mạng lới sông dày, có thể đạt tới 1,5 - 2km/km2

Lợng ma trung bình nằm trên toàn lãnh thổ xấp xỉ 1960mm, tức là xấp

xỉ 650km3/năm, phân bố rất không đều theo không gian Miền núi ma nhiềuhơn vùng đồng bằng và các vùng có lợng ma nhỏ vào khoảng 5 - 6 lần, ởnhững vùng cá biệt, chênh lệch này có thể lên tới xấp xỉ 10 lần Lợng matrung bình nhiều năm trên 300mm xuất hiện ở những vùng núi cao đón giómùa ẩm nh vùng Bắc Quang (Hà Giang), Hoàng Liên Sơn, Mờng Tè (LaiChâu), Móng Cái (Quảng Ninh), Bắc Đèo Hải Vân, Tây Bảo Lộc, Trà Mi, BaTơ Các tâm ma nhỏ thờng xuất hiện ở thung lũng hay vùng đồng bằng khuấtgió nh ở vùng sông Mã, Yên Châu, Lạng Sơn, Mờng Sen, Ea Sup, Cheo Reo,

Gò Công Vùng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận có lợng ma năm nhỏ nhấtnớc ta, khoảng 500 - 600m

Theo thời gian sự phân bố lợng ma cũng rất không đều Trong một năm

có thể chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa ma và mùa khô (ở một số nơi là mùa maít) Do chịu ảnh hởng của nhiều khối không khí tơng phản nhau giữa Bắc vàNam nên thời điểm bắt đầu và kết thúc mùa ma cũng chênh lệch nhau giữa nơisớm nhất và nơi muộn nhất từ 4 - 6 tháng ở Bắc bộ, mùa ma thờng xuất hiện

từ tháng V đến tháng X, tháng XI ở Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ muộnhơn tháng VIII, IX đến tháng XI, XII Lợng ma trong mùa ma chiếm từ 70 -90% tổng lợng ma năm Mùa khô (hay mùa ít ma) kéo dài tới 5 - 6 tháng lợng

ma rất ít, chỉ chiếm 10 - 30% lợng ma cả năm có nơi 2 - 3 tháng liền không

ma, gây ra hạn hán nghiêm trọng

* Tài nguyên nớc mặt

Nếu tính cả lợng nớc từ ngoài lãnh thổ chảy vào qua hệ thống sông MêKông, sông Hồng và một số sông khác thì tổng lợng nớc đạt xấp xỉ835km3/năm Nh vậy, trung bình hàng năm trên 1km2 nhận đợc khoảng 2,7triệu mét khối nớc

Đặc tính không ổn định của chế độ ma cung với sự phân hóa sâu sắccủa điều kiện địa hình tạo ra tính đa dạng và phức tạp của thời gian nớc mặnViệt Nam Chẳng hạn nh lu vực sông Hồng số ngày có lu lợng nớc lớn hơn lulợng bình ngày có thể đạt tới 120 - 130ngày, số ngày liên tiếp có lu lợng lớn lu

Trang 13

lợng bình quân ngày có thể lên tới 80 - 106 ngày Một điểm cần nhấn mạnh sựphân hóa của các yếu tố địa hình và khí hậu đã tạo ra sự phức tạp trong việchình thành và tổ hợp dòng chảy trên các lu vực sông Điều này cần đợc chú ýkhông những trong quá trình khai thác tài nguyên nớc mặn mà còn cả trongkhi tìm những biện pháp phòng tránh các cực trị và giảm nhẹ thiệt hại nhữngcực trị đó gây ra

Trong các hệ thống sông thì sông Mê Kông có lợng nớc lớn xấp xỉ520km3/năm, rồi đến sông Hồng - Thái Bình: 137km3/năm, sông Mã - Chu:20,1km3/năm, sông Bằng - Kỳ Cùng: 8,92km3/hăm, các sông nhỏ khác: xấp xỉ109km3/năm Tuy nhiên, sự dao động của dòng chảy qua các năm cũng rấtphức tạp, giữa năm nhiều và ít nớc, tùy theo sông mà có thể chênh nhau từ 1,5

đến 30 lần ở các sông có diện tích lu vực nhỏ, khả năng điều tiết tự nhiên của

Trang 14

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch và VSMT nông thôn Việt Nam)

* Tài nguyên nớc dới đất

Trên lãnh thổ Việt Nam có thể chia ra 26 đơn vị chứa nớc có đặc điểmphân bố, chất lợng, số lợng và khả năng khai thác sử dụng khác nhau tùythuộc vào sự hiện diện của chúng, ở các miền và phụ miền thủy chất địa văn(ĐCTV) khác nhau

Trữ lợng nớc dới đất đợc đánh giá theo hai loại: trữ lợng động tự nhiên

và trữ lợng khai thác Trữ lợng động tự nhiên của nớc dới đất là lu lợng dòngchảy ngầm ở một mặt cắt đó của tầng chứa nớc Kết quả tính toán cho thấytiềm năng nớc dới đất của nớc ta rất rộng lớn tổng trữ lợng động tự nhiên trêntoàn lãnh thổ đợc đánh giá vào khoảng 1828m3/s tơng ứng với môđun dòngngầm là 4,5l/s.km2 và phân bố theo các vùng nh trong bảng 1.2

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch và VSMT nông thôn Việt Nam)

Tuy nhiên trữ lợng động tự nhiên dới đất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố

nh điều kiện địa lý tự nhiên và địa chất nên các con số trên cha nói lên mức độgiầu nghèo nớc và khả năng khai thác nớc dới đất của các miền địa chất thủyvăn

Trữ lợng khai thác của nớc dới đất là lợng nớc tính bằng m3 trong mộtngày đêm có thể thu đợc bằng công trình lấy nớc một cách hợp lý về mặt kinh

Trang 15

tế - kỹ thuật với chế độ khai thác nhất định và chất lợng nớc đã đáp ứng yêucầu sử dụng suốt trong thời gian tính toán sử dụng nớc Theo kết quả nghiêncứu đợc tiến hành ở 144 vùng thì hiện nay mới xác định trữ lợng khai thác cấp

A là 580.000m3/ngày đêm, cấp B - 1.300.000m3/ngày đêm và cấp C18.620.000m3/ngày đêm

Chất lợng nớc dới đất đợc đánh giá dựa trên các chỉ tiêu Độ khoánghóa, độ PH, tổng hợp độ cứng, hàm lợng sắt, các hợp chất Nitơ, CO2 ăn mòn

và vi khuẩn Theo các chỉ tiêu trên có thể đa ra một số nhận xét và đánh giá sơ

bộ chất lợng nớc dới đất nh sau:

ở các vùng ven biển, nớc dới đất thờng nhiễm mặn, hàm lợng Clo lớn,không đáp ứng tiêu chuẩn nớc sinh hoạt Chất lợng của nớc dới đất thay đổirất phức tạp do sự xen kẽ giữa nớc nhạt với nớc mặn theo diện tích cũng nhtrên mặt cắt một số vùng Các chỉ tiêu khác cũng biến thiên trong giới hạn rấtrộng, nhiều khi không rõ quy luật, trong đó đặc điểm phải kể đến hiện tợngnhiễm mặn, nhiễm sắt, nhiễm phèn khá phổ biến trên nhiều vùng ở nhữngvùng canh tác có sử dụng phân bón và một số trung tâm dân c - công nghiệplớn, nớc dới đất đã có dấu hiệu nhiễm bẩn ở các mức độ khác nhau

Hàm lợng Cu, Pb, As, Hg đều nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép đối với nớcsinh hoạt Tuy nhiên, ở một số nơi thuộc đồng bắc bộ đã làm cho lợng Hg khácao Hàm lợng Mn trong nớc của các lỗ khoan trong trầm tích đệ tứ bở rời đềucao hơn tiêu chuẩn cho phép Một số vùng thuộc đồng bằng sông Hồng, sôngCửu Long và các đồng bằng khác có hàm lợng sắt cao hơn tiêu chuẩn chophép

Bảng 1.4: Trữ lợng nớc ngầm ở một số điểm

3 Duyên Hải miền Trung (Bồng Sơn - Bình Định) 307

5 Đồng bằng sông Cửu Long (Mỹ Tho – Tiền

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể cung cấp nớc sạch và VSMT nông thôn Việt Nam)

Một số nhận xét về nguồn nớc phục vụ cấp nớc sinh hoạt ven biển:

Lợng ma hàng năm của Việt Nam thuộc loại tơng đối lớn (1.800mm 2.000mm) với chất lợng nớc tốt để phục vụ cho cấp nớc sinh hoạt Song do

Trang 16

-phân bố không đều theo không gian và thời gian: mùa lũ từ tháng 6 đến tháng

11 chiếm từ 70% đến 80% mùa kiệt từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau lợng machỉ chiếm khoảng 20% đến 30% nên cần phải có giải pháp thu hứng nớc ma,xây dựng các công trình thủy lợi (Hồ chứa, đập dâng ) để kết hợp việc thugiữ nớc cấp nớc sinh hoạt kết hợp với tới tiêu vào mùa khô

- Lợng ma cao tạo thuận lợi cho mạng sông suối phát triển với mật độcao (thay đổi từ 0,15 đến hơn 2km/km2) với tổng lu lợng dòng chảy rất lớn.Chỉ tính 10 con sông lớn nhất đã có lu lợng dòng chảy của sông có thể cungcấp khoảng 12m3/ngời - ngày so với nhu cầu sử dụng nớc cho mục đích sinhhoạt trung bình cao là 0,1m3/ngày

- Chất lợng nớc mặt nhìn chung biến đổi mạnh, dễ bị ô nhiễm nên sửdụng cho mục đích ăn uống và sinh hoạt cần thiết phải có biện pháp xử lý nớc

ở nhiều vùng nguồn nớc mặt bị xâm nhập mặn (khoảng 100km ở đồng bằngsông Cửu Long và 40km ở đồng bằng sông Hồng), bị nhiễm hóa chất, chấtthải công nghiệp và sinh hoạt nặng nề không sử dụng đợc để cấp nớc Ngoài ra

lũ lụt gây nhiều khó khăn cho việc khai thác nớc mặt ở vùng trũng đồng bằngsông Hồng, sông Cửu Long và ven biển Bắc Trung Bộ

- Trên toàn lãnh thổ, khoảng 75% là vùng núi và trung du đợc cấu thành

từ các loại đá cứng và 25% là vùng đồng bằng, ven biển đợc thành tạo từ loạibồi tích bở rời của sông và biển

Nớc ngầm tồn tại trong các trầm tích bởi rời là nguồn nớc chủ yếu, phân

bố khá đồng đều và dễ khai thác Nớc ngầm trong các loại đá cứng có trữ lợnghạn chế hơn, phân bố rất không đồng đều theo không gian và khó khăn trongkhai thác

- Chất lợng nớc ngầm nhìn chung tơng đối tốt và phù hợp với nhu cầusinh hoạt của con ngời trừ một số vấn đề sau đây:

- Nhiễm mặn: Chủ yếu ở phần ven biển đồng bằng sông Hồng và sôngCửu Long

- Hàm lợng sắt và mangan cao nên cần phải xử lý trớc khi sử dụng.Hiện tợng này phổ biến ở hầu hết 2 đồng bằng (sông Hồng và sông Cửu Long)tuy nhiên công nghệ xử lý tơng đối đơn giản, không quá tốn kém

- Chất lợng nớc bị ảnh hởng nhiều của việc sử dụng ngày càng gia tăngphân bón hóa học và thuốc trừ sâu

Trang 17

Kết luận: Tài nguyên nớc hoàn toàn có khả năng thỏa mãn nhu cầu ănuống và sinh hoạt của các cụm dân c ven biển nói riêng và toàn quốc nóichung Tuy nhiên do sự phân bố không đều theo không gian và thời gian cũng

nh những vấn đề về chất lợng nớc nên cần phải khai thác sử dụng một cáchhợp lý để đạt hiệu quả về kinh tế - kỹ thuật và không làm suy kiệt và ô nhiễmnguồn nớc

1.2.3 Tình hình cung cấp nớc sạch các vùng nông thôn ven biển

- Giai đoạn trớc 1980 trớc khi triển khai chơng trình nớc sinh hoạt nôngthôn do UNICEF tài trợ:

Trong giai đoạn này các công trình cấp nớc là các công trình cấp nớc cổtruyền nh: hồ, lu chứa nớc ma, giếng khơi thu nớc ngầm mạch nông, giếngkhoan khơi thu nớc mặt ven hồ và giếng công cộng đặc biệt là các côngtrình đợc xây dựng từ phong trào “cấp nớc và vệ sinh nông thôn” do Bộ y tếphát động từ năm 1962

Trong số các công trình trên chỉ có một số giếng ở các hộ gia đình,hoặc công cộng bên cạnh chùa, nhà thờ có xây thành và bảo quản tốt nên chấtlợng nớc sạch hợp vệ sinh Số giếng này chỉ khoảng 2% tổng số giếng cổtruyền quy đổi theo thống kê của Vụ vệ sinh môi trờng Bộ y tế – tức khoảng75.000 giếng phục vụ cấp nớc sạch đạt yêu cầu cho 3.870.000 ngời dân nôngthôn Số giếng cổ truyền còn lại không đạt yêu cầu về chất lợng nớc là do:

- Chất lợng xây dựng không đúng kỹ thuật, không xây thành bao bọcbảo vệ

- Khi đào giếng gặp phải những mạch nớc cứng, nớc nhiễm mặn, nhiễmsắt, nớc thải hoặc nhiễm bẩn bởi các chất hữu cơ - sản phẩm của nớc thải sinhhoạt công nghiệp

Theo thống kê của ngành y tế, hầu hết các giếng khơi mạch nông ởnông thôn đều có chất lợng không đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân của hiện tợngnày do các chất thải nông nghiệp và sinh hoạt đều không qua xử lý đã gây ônhiễm nớc bề mặt làm ảnh hởng đến chất lợng nớc tầng nông

b Giai đoạn từ 1981 – 1994 (trớc khi có chỉ thị 200TTg của Thủ tớngchính phủ)

Trớc ảnh hởng to lớn của việc cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờngnông thôn, hởng ứng chơng trình hành động của Liên hợp quốc về thập niêncung cấp nớc uống và vệ sinh môi trờng thế giới (1981 – 1990) Năm 1982

Trang 18

Chính phủ Việt Nam đã thành lập ủy ban quốc gia về nớc sinh hoạt và vệ sinhmôi trờng Đồng thời Việt Nam chính thức gia nhập Chơng trình nớc uống và

vệ sinh môi trờng thế giới và tổ chức gia nhập Chơng trình nớc uống và vệsinh thế giới và tổ chức Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) bắt đầu thựchiện trợ giúp chơng trình mục tiêu nhân đạo cải thiện tình trạng cấp nớc sinhhoạt nông thôn Việt Nam tại khóa 1982 – 1986 với mục tiêu nhân đạo là cảithiện tình trạng cấp đối với một số tiểu vùng thiếu nớc trầm trọng

Năm 1982, chơng trình đã triển khai các dự án đầu tiên có tính thửnghiệm về mô hình cấp nớc với hộ nông dân tại một số vùng kinh tế, mớithuộc ba tỉnh: Minh Hải (Bạc Liêu và Cà Mau ngày nay), Kiên Giang và Long

An, nhằm giải quyết khẩn cấp việc cấp nớc sạch cho dân tại một số vùng kinh

tế mới, đồng thời thăm dò, xác định của phơng pháp thi công, các gải pháp kỹthuật với các điều kiện đặc thù của Việt Nam Sau một năm thực hiện vớinguồn nớc sinh hoạt hoặc sử dụng nguồn nớc không đảm bảo vệ sinh Từ kếtquả này, năm 1984 đợc sự thỏa thuận của UNICEF, vùng dự án tiếp tục mởrộng ra 3 tỉnh phía Bắc: Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và Hà Nam Ninh (nay là 6tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định và Hà Nam)

Trên thực tế việc khoan giếng bằng tay đã tỏ ra thích hợp cho phần lớnvùng nông thôn Việt Nam thời kì này, khẳng định thành công của thời kì đầutiên khai chơng trình nớc sinh hoạt nông thôn

Trên cơ sở những mô hình cấp nớc có hiệu quả, đợc sự đồng ý củachính Phủ và chấp thuận của tổ chức UNICEF, chơng trình đợc mở rộng ranhiều tỉnh Năm 1987 chơng trình đợc mở rộng ra 7 tỉnh (nay là 13 tỉnh vàthành phố): Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Ninh Thuận, Bình Thuận, ThừaThiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Nội, Hải Dơng, Hng Yên, Hải Phòng

và TP Hồ Chí Minh đa quy mô cấp nớc lên 23 tỉnh, thành phố đồng thời vốntài trợ của UNICEF cho chơng trình đợc tăng nhanh qua mỗi năm Năm 1990

có thêm 14 tỉnh tham gia chơng trình, đó là địa phơng: Tiền Giang, An Giang,Hậu Giang, Đồng Tháp, Quảng Ngãi, Bình Định, Quảng Trị, Quảng Nam - ĐàNẵng, Quảng Bình, Hải Hng, Thái Bình, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn, Gia Lai– Kontum

Từ năm 1987 đợc sự đồng ý của Chính phủ, ngân sách địa phơng đã gópphần hỗ trợ cho hoạt động của Chơng trình cấp tỉnh, thành phố, huy độngthêm nguồn vốn của ngời sử dụng đồng thời chủ trơng thay thế hàng nhập

Trang 19

khẩu, góp phần giảm đợc giá thành Những yếu tố này đã làm tăng nhanh sốlợng nguồn cấp nớc qua các năm, cụ thể nêu trong bảng 1.5:

Trang 20

Bảng 1.5: Kết quả thực hiện chơng trình SHNT 1978 – 1990

Năm Vốn tài trợ của UNICEF

- Hởng ứng tinh thần Hội nghị thợng đỉnh thế giới tại Niu Đê Li (tháng

9 năm 1990) và Công ớc quốc tế về quyền trẻ em, cuối năm 1991 Chính phủ

đã thông qua “Chơng trình hành động quốc gia”, trong đó vấn đề cung cấp

n-ớc vệ sinh môi trờng nông thôn đã đợc đặt thành một vấn đề cung cấp nn-ớc vệsinh môi trờng nông thôn đợc đặt thành một bộ phận trong chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội của đất nớc

- Trên cơ sở mục tiêu đó, họat đọng của Chơng trình cung cấp nớc sinhhoạt nông thông tiếp tục đợc mở rộng Năm 1991 có 28 tỉnh, thành phố thamgia, năm 1992 có 36 tỉnh và năm 1993 mở rộng tới 53 tỉnh, thành phố trong cảnớc (nay là 61 tỉnh, thành phố) Từ năm 1994, ngân sách nhà nớc đã hỗ trợcho hoạt động của chơng trình Qua 4 năm thực hiện đã tổ chức lắp đặt và đavào sử dụng đảm bảo cung cấp nớc sạch hợp vệ sinh với kinh phí gần 8,99triệu USD và 119,46 tỷ đồng

Trang 21

Việc mở rộng Chơng trình trên địa bàn cả nớc với các khu vực địa hìnhlãnh thổ khác nhau, giải pháp cấp nớc bằng giếng khoan lắp bơm tay VN6 đãkhông còn thích hợp với các vùng không có nguồn nớc ngầm hoặc nguồn nớcngầm bị nhiễm mặn, vùng núi cao Để mở rộng phạm vi này, chơng trình đãchủ trơng đa dạng hóa loại hình cấp nớc phù hợp với điều kiện và đặc điểmcủa từng vùng nh:

+ Giếng khoan, đào giếng khơi lắp bơm tay, cải tạo giếng làng phục vụcho một số hộ hoặc nhóm gia đình

+ Xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung với 2 loại hình chính:

+ Hệ thống dẫn nớc chảy: Đây là giải pháp cấp nớc tập trung với nguồnnớc mạch lộ của nớc ngầm, hoặc suối ở vị trí cao hơn khu vực sử dụng nớc N-

ớc đợc thu lại bằng hồ thu nớc, làm sạch bằng các công trình xử lý (chủ yếu làdùng bể lọc chậm) và đợc dẫn bằng hệ thống kín nớc phục vụ cho cụm dân choặc có thể đa đến tận hộ gia đình, loại hình phù hợp với vùng cao, vùng núi

* Hệ thống cấp nớc sử dụng bơm dẫn: Là giải pháp cấp nớc tập trungvới nguồn nớc ngầm hoặc nớc mặt (nh một nhà máy nớc nhỏ cùng cấp nớc

Trang 22

cho hàng ngàn ngời) Nớc sau khi xử lý đợc bơm lên tháp nớc tạo áp lực hoặcbơm đẩy đi đến từng bể chứa hoặc từng hộ gia đình qua đồng hồ để thu tiền n-

ớc Loại hình phù hợp với vùng đồng bằng đông dân c

Các công nghệ cấp nớc trên phù hợp với điều kiện kinh tế, hoàn cảnh tựnhiên tại các vùng nông thôn Việt Nam, nên đã đợc nhân dân tiếp thu và nhậnrộng ở nhiều nơi

Từ năm 1982 – 1993, tổng kinh phí đầu t cho cấp nớc sinh hoạt nôngthôn đạt 435 tỷ đồng Việt Nam, trong đó UNICEF viện trợ trên 260 tỷ đồng(chiếm 60%), ngân sách địa phơng, ngời hởng lợi tự đóng góp bằng tiền mặt,vật t hoặc bằng công lao động ớc tính khoảng 175 tỷ đồng (chiếm 40%) đãxây dựng trên 70.000 nguồn nớc cấp cho gần 10 triệu ngời

- Giai đoạn từ năm 1995 đến nay:

Năm 1994 Thủ tớng chính phủ đã có Chỉ thị 200/TTg về đảm bảo nớcsạch – vệ sinh – môi trờng nông thôn, năm 1998 Chính phủ đã quyết địnhChơng trình nớc sạch vệ sinh môi trờng là một trong bảy Chơng trình mục tiêuQuốc gia và bàn giao cho Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn quản lý vớimục tiêu đến năm 2005 đảm bảo 80% dân số nông thôn (khoảng hơn 60 triệungời) đợc sử dụng nớc sạch, 50% hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh, 30% sốchuồng trại chăn nuôi và 10% số làng nghề có hệ thống xử lý chất thải

Từ khi trở thành chơng trình mục tiêu quốc gia, vấn đề cấp nớc nôngthôn càng đợc nhiều cơ quan đoàn thể, các ngành, các cấp quan tâm và giảiquyết Nguồn vốn hỗ trợ của nhà nớc tăng nhanh qua các năm, sự hỗ trợ củacác tổ chức quốc tế ngày càng nhiều và nhất là sự đóng góp và tự xây dựngcông trình cấp nớc của chính ngời dân ngày càng lớn Chính vì thế tỷ lệ số dânnông thôn đợc cấp nớc sạch tăng rất nhanh, tính đến năm 2003 đã lên tới 54%.Nguồn vốn hỗ trợ của nhà nớc tăng dần từ 1999 đến 2003 nh trong bảng 1.7

Trang 23

(Nguồn: BQL Dự án UNICEF Trung tâm n ớc SH và VSMT nông thôn)

Công nghệ cấp nớc trong giai đoạn này chủ yếu là xây dựng các hệthống cấp nớc tập trung (tự chảy hoặc bơm dẫn) với công xuất từ 5 – 50m3/h.Ngoài ra cũng sử dụng nguồn nớc từ các giếng khoan nhỏ đã có để xây dựngcông trình nối mạng Hệ cấp nớc tập trung nhỏ (nối mạng) là loại hình tậndụng giếng khoan đờng kính nhỏ, giếng đào, thay bơm tay bằng lắp bơm điện

đa lên tháp nớc có thể tích nhỏ, độ cao từ (5 – 7m), dùng đờng ống dẫn đến

hộ gia đình, có lắp đồng hồ đo nớc phục vụ khoảng (50 – 100) hộ gia đình.Loại hình này phù hợp với vùng dân c ở tập trung nh đồng bằng sông Hồng,

đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải miền Trung Những trờng hợp hộ gia

đình sống nhỏ lẻ không tập trung thì cấp bằng các thông tin cấp nớc nhỏ lẻ nhgiếng đào, bể lọc chậm, lu chứa nớc ma

Chi tiết tình hình cấp nớc nông thôn ven biển toàn quốc đợc thể hiện ởbảng 1.8

Trang 24

Bảng 1.8: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn ven biển Việt Nam

STT Các vùng Dân số nôngthôn (ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

đợc hởng nớc sạch

Tỷ lệ % số dân đợc h- ởng nớc sạch

Số ngời Tỷ lệ% Số ngời Tỷ lệ% Số ngời Tỷ lệ% Số ngời Tỷ lệ% Số ngời lệ %TỷToàn quốc 63.958.400 13.907.696 21,7 6.927.500 10,8 8,640.438 13,5 2.796.176 4,4 2.442.410 3,8 34.713.770 54,3

Trang 25

1.2.4 Đánh giá chất lợng nớc thô vùng ven biển theo các vùng sinh thái

- Vùng ven biển đồng bằng sông Hồng theo bảng 1.10a

Vùng đồng bằng sông Hồng có diện tích 1.478,1km2 (chiếm 3,7% diệntích cả nớc) với số dân nông thôn ớc tính khoảng 14.744.000 ngời

Tài nguyên nớc của vùng đồng bằng sông Hồng thuận lợi hơn so vớicác vùng khác ở miền Bắc Việt Nam, đủ về số lợng và tơng đối về mặt chất l-ợng cho sự phát triển kinh tế – xã hội ở mức bền vững Số liệu phân tích chấtlợng nớc thô (nớc ngầm và nớc mặt ) của khu vực xem bảng 1.10b

Theo tài liệu điều tra, thu thập của Văn phòng Chơng trình mục tiêuQuốc gia về nớc sạch và VSMT nông thôn - Trung tâm nớc sinh hoạt vàVSMT nông thôn (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỷ lệ dân c dùngnớc sạch của phơng thức hệ cấp nớc tập trung là 25,2%, giếng khoan tay là14,7% giếng đào 12,1% bể lu chứa nớc ma 1,8%, các loại hình khác 3,8% Tỷ

lệ đợc cấp nớc sạch ở vùng ven biển đồng bằng sông Hồng đã đạt 27,5%

- Vùng ven biển bắc Trung Bộ theo bảng 1.11a

Vùng Bắc Trung Bộ là vùng tiếp giáp giữa vùng đồng bằng sông Hồng

và Duyên Hải miền Trung, vùng Bắc Trung Bộ với diện tích tự nhiên là5.117,4m2 (chiếm 15,5% diện tích cả nớc) và số dân nông thôn ớc tính khoảng9.420.000 ngời

Vùng có lợng ma lớn, nhng phân bố không đều theo thời gian Mùa hèthờng chỉ chiếm 70% - 80%, mùa khô chỉ chiếm 20 - 30% so với lợng nớc cảnăm, đặc biệt đối với các tỉnh phía Nam của vùng Bắc Trung Bộ nh Hà Tĩnh,Quảng Bình và Quảng Trị (nguồn nớc mặt của vùng Bắc Trung Bộ với lu lợngtrung bình là 67km3/năm, chiếm 8% tổng nguồn nớc mặt cả nớc, trữ lợng nớcngầm đạt công suất 8,5m3/s) Việc xây dựng các công trình thủy lợi lớn để giữnớc về mùa lũ, cung cấp nớc về mùa khô có ý nghĩa quan trọng

Từ tháng 4/1994 triển khai Chỉ thị số 200TTg của Thủ tớng Chính phủbên cạnh việc triển khai tiếp tục các công trình thủy lợi kết hợp thủy điện,thủy lợi kết hợp với giữ và cấp nớc sinh hoạt có quy mô lớn, nhiều công trìnhcấp nớc gia đình hoặc hộ gia đình nh giếng khoan đờng kính nhỏ, cải tạo vàxây mới giếng đào có tờng ngăn, bể lọc, một số công trình cấp nớc tập trungquy mô nhỏ đợc hình thành (kể cả hệ tự chảy và bơm đẩy) đã góp phần cảithiện tình trạng khó khăn về nớc Số liệu phân tích chất lợng nớc thô (nớcngầm và nớc mặt ) của khu vực xem bảng 1.11b

Trang 26

Các hình thức cấp nớc chủ yếu hiện nay áp dụng tại vùng Bắc Trung bộ

là cấp nớc tập trung (16,3%), giếng khoan (14,6%), giếng đào 15,0%), bể lunớc chứa nớc ma (2,9%), các loại hình khác (3,1%)

Tỷ lệ dân c đợc cấp nớc sạch trong vùng đến hết năm 2003 là 4.896.260ngời đạt tỷ lệ 52% Lợng nớc sử dụng ở khu vực ven biển là 20l/ngời/ngày,khu vực đồng bằng là 60l/ngời/ngày và ở các cụm kinh tế - xã hội, dân c sốngtập trung là 80l/ngời/ngày Tỷ lệ số dân đợc hởng nớc sạch cao nhất là tỉnhThừa Thiên - Huế (60%) và thấp nhất là Quảng Bình và Nghệ An (45%)

- Vùng ven biển duyên hải miền Trung theo bảng 1.12a

Kết quả điều tra hiện trạng cấp nớc nông thôn của các tỉnh vùng DuyênHải Miền Trung đến tháng 12/2003 cho thấy: dân số nông thôn toàn vùng là:6.852.100 ngời nhng chỉ có 3.425.730 ngời dân nông thôn đợc dùng nớc sạchcho sinh hoạt hàng ngày chiếm tỷ lệ 50% nhng phân bổ không đồng đều giữacác tỉnh trong vùng Tỉnh cao nhất là Thành phố Đà Nẵng (56%), tỉnh PhúYên thấp nhất (41%) Nói chung tỷ lệ ngời dân ven biển trên địa bàn 8 tỉnh đ-

ợc hởng nớc sạch còn thấp

Các loại hình công trình cấp nớc thờng đợc sử dụng tại vùng ven biểnDuyên Hải miền Trung gồm: Hệ cấp nớc tập trung cung cấp nớc cho khoảng1.182.000 ngời chiếm 17,3%, giếng khoan cấp cho 8,1% dân nông thôn, giếng

đào 19,9%, bể lu chứa nớc ma 2,0% các loại hình khác 2,8% Số liệu phân tíchchất lợng nớc thô (nớc ngầm và nớc mặt ) của khu vực xem bảng 1.12b

- Vùng ven biển đông Nam Bộ theo bảng 1.14a

Vùng Đông Nam Bộ là vùng có điều kiện thuận lợi, có tiềm lực kinh tếlớn nhất là vùng lãnh thổ phát triển năng động nhất của cả nớc với Thành phố

Hồ Chí Minh là Trung tâm lớn về kinh tế, công nghiệp, thơng mại dịch vụ,khoa học công nghệ, tài chính Ngân hàng Đồng thời là vùng có hệ thống đôthị, các khu công nghiệp, tỷ lệ đô thị hóa, đạt trên 24% (Trung bình cả nớc là24%)

ở đây có điều kiện thuận lợi về nguồn nớc, nên việc giải quyết nớc sinhhoạt cho dân c khu vực nông thôn cũng nh triển khai các kế hoạch phát triểncấp nớc sinh hoạt nông thôn có điều kiện thuận lợi hơn so với các vùng kháccủa cả nớc Số liệu phân tích chất lợng nớc thô (nớc ngầm và nớc mặt ) củakhu vực xem bảng 1.14b

Trang 27

Kể từ khi thực hiện chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về đảm bảo nớcsạch và vệ sinh môi trờng nông thôn, tình hình điều kiện cấp nớc và vệ sinhmôi trờng nông thôn ven biển Vùng Đông Nam Bộ đã đợc cải thiện đáng kể.Nhiều công trình cấp nớc tập trung đợc xây dựng, các công trình cấp nớc hộgia đình kiểu giếng khoan đờng kính nhỏ đã phát triển mạnh, việc cải tạogiếng khơi đợc chú ý nên vào cuối năm 2003 tỷ lệ dân c khu vực nông thônvùng ven biển Đông Nam Bộ đợc sử dụng nớc sạch đạt tới 60,8%, cao nhấttrong số các vùng và cao hơn 6,5% so với mức trung bình cả nớc Song tỷ lệnày khác nhau giữa các tỉnh trong vùng

Các phơng thức cấp nớc chủ yếu hiện nay ở vùng ven biển Đông Nam

Bộ là giếng đào (18,8%), giếng khoan (18,1%), hệ cấp nớc tập trung (18,6%),

bể và lu chứa nớc sạch cao nhất vùng với 86% Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt tỷ

lệ dân nông thôn ven biển hởng nớc sạch cao nhất vùng với 86% và thấp nhấtvùng là tỉnh Tây Ninh với 34%

- Vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long theo bảng 1.15a

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 12 tỉnh từ Long An đến Cà Mau

và Kiên Giang với diện tích tự nhiên là: 39.556km2 (chiếm 11,95% diện tíchcả nớc)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long rất phong phú về nguồn nớc mặt vớitổng lu lợng dòng chảy hàng năm đạt khoảng 515km3 (chiếm 60% lu lợngdòng chảy cả nớc) Tuy nhiên một số năm gần đây do hay đổi nhiều về lu l-ợng của sông Mê Kông nên đã gây nhiều khó khăn về lũ lụt của mùa m a, gâykhó khăn cho sản xuất đời sống Địa hình trũng lại thờng bị ngật lụt từ 2 - 3tháng nên càng khó khăn đối với sinh hoạt, trong đó có vấn đề cấp nớc và vệsinh môi trờng các khu vực ven biển Số liệu phân tích chất lợng nớc thô (nớcngầm và nớc mặt ) của khu vực xem bảng 1.15b

Đến năm 2003 có 4.458.750 ngời đợc hởng nớc sạch từ các hệ thốngcấp nớc tập trung, chiếm 29,3% tổng dân số nông thôn vùng đồng bằng sôngCửu Long đợc sử dụng nớc sạch

ở Đồng bằng sông Cửu Long lợng nớc ngầm tơng đối lớn Vì thế phơngthức cung cấp nớc sạch bằng hệ thống giếng khoan phát triển khá mạnh Hiện

có 98.000 công trình giếng khoan, và dân c các vùng ven biển đợc hởng nớcsạch từ phơng thức này là 1.785.450 ngời chiếm tỷ lệ 11,7%

Trang 28

Hình thức cấp nớc bằng bể, lu chứa nớc ma đáp ứng cho 1.725.910 ngờichiếm tỷ lệ 11,3%

Trang 29

Bảng 1.10a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng

STT Các vùng nông thôn Dân số

(ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

đợc hởng

n-ớc sạch

Tỷ lệ % số dân đợc hởng nớc sạch

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %

Chất lợng nớc ngầm vùng ven biển đồng bằng sông hồng

vị Độ đục(NTU) độ màu(TCU) độ cứng( 0 dH) Độ kiềm(mg/l) Hl muối(mg/l) Hữu cơ(mg/l) (mg/l)Fe (mg/l)Mn (mg/l)SiO2 NH

+ 4

(Nguồn: Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch VSMT nông thôn)

Trang 30

Bảng 1.11a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Bắc Trung Bộ

STT Các tỉnh nông thôn Dân số

(ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

đợc hởng

n-ớc sạch

Tỷ lệ % số dân đợc hởng nớc sạch

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %

6 Thừa Thiên Huế 787.600 152.336 19,34 121.480 15,42 122.980 15,61 43.370 5,51 32.430 4,12 472.596 60,00

Bảng 1.11b: Chất lợng nớc mặt vùng ven biển bắc trung bộ

vị Độ đục(NTU) màuđộ

(TCU)

độcứng(0dH)

Độkiềm(mg/l)

Hlmuối(mg/l)

Hữucơ

(mg/l)

Fe(mg/l) (mg/l)Mn (mg/l)SiO2 NH

+ 4(mg/l) NO3

(mg/l) NO2

(mg/l)

-6,71 20,8 0,65 3 1,12 20 21,3 0,64 0,2 0,2 10,2 0,7 10 0,5

(Nguồn: Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch VSMT nông thôn)

Trang 31

Bảng 1.12a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Duyên Hải Miền Trung

STT Các tỉnh nông thôn Dân số

(ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

đợc hởng

n-ớc sạch

Tỷ lệ % số dân đợc hởng nớc sạch

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %

0,65 10-31,7 0,023

(Nguồn: Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch VSMT nông thôn)

Trang 32

Bảng 1.14a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đông Nam Bộ

STT Các tỉnh nông thôn Dân số

(ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %

Độkiềm(mg/l)

Hlmuối(mg/l)

Hữu cơ

(mg/l) (mg/l)Fe (mg/l)Mn (mg/l)SiO2 NH

+ 4(mg/l) NO3

(mg/l) NO2

(mg/l)

-8 – -8,2 22,6 50-300 32-76 6,75 90 - 105 14,6 1,12-3,2 0,1- 0,2 0,1-0,25 6,5-10 0,3 - 0,7 17-19 0,05

(Nguồn: Văn phòng Chơng trình mục tiêu quốc gia nớc sạch VSMT nông thôn)

Trang 33

Bảng 1.15: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long

STT Các tỉnh nông thôn Dân số

(ngời)

Hệ cấp nớc tập trung Giếng khoan Giếng đào Bể/lu nớc ma Loại khác Tổng số dân

Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ % Số ngời Tỷ lệ %

Trang 34

Đánh giá về chất l ợng n ớc thô các vùng ven biển

a Nguồn nớc mặt: theo các số liệu thu thập đợc, nhìn chung nguồn nớc

mặt các vùng ven biển Việt Nam rất phong phú đặc biệt vào mùa ma

Về đặc điểm chất lợng, theo các số liệu phân tích cho thấy:

PH: trung tính

Độ cứng: là nguồn nớc mềm trong phạm vi quy định của Tiêu chuẩn

chất lợng

Hàm lợng sắt: rất nhỏ không đáng kể

Độ đục: có thể tăng đáng kể về mùa lũ cần phải xử lý

Vi sinh: nhiễm bẩn nghiêm trọng về vi sinh

Nhiều vùng ven biển còn bị ảnh hởng của thuỷ triều, nên hình thànhnhững vùng nớc mặn, nớc lợ khó xác định giới hạn tuy nhiên tới nay đó vẫn

là nguồn nớc chủ đạo cơ bản để phục vụ cho nhiều vùng dân c ven biển

Phải xử lý nớc mặt trớc khi cung cấp cho các cụm dân c ven biển là

điều bắt buộc

b Nguồn nớc ngầm

Theo các số liệu thống kê nớc ngầm các vùng ven biển khá lớn, tuy vậychất lợng nớc dới đất thay đổi rất phức tạp do có sự xen kẽ giữa các tầng nớcnhạt và nớc mặn Chính vị lý do đó nên rất khó khăn cho việc phân loại vàkhai thác

Một loại nớc ngầm tồn tại trong đất thờng đợc gọi là nớc ngầm mạchnông Chất lợng nớc ngầm ở nhiều vùng ven biển khá tốt và nhiều vùng dân cven biển dựa vào loại nguồn nớc này để phục vụ cho các nhu cầu đời sốnghàng ngày, tuy nhiên cần phải sử lý tốt trớc khi đa vào cấp nớc sinh hoạt củadân c

Trang 35

Kết luận ch ơng 1

Trong những năm gần đây đặc biệt từ khi lĩnh vực cấp nớc sạch nôngthôn trở thành một trong bảy (7) chơng trình mục tiêu quốc gia quan trọngnhất (1998), đợc sự quan tâm của Nhà nớc nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sáchTrung ơng ngày càng tăng kết hợp với sự giúp đỡ và tài trợ củ các tổ chứcQuốc tế nh UNICEF, JICA, DANIA, ADB, WB Đến hết năm 2003 đã có34.713.770 ngời dân nông thôn sử dụng nớc sạch, chiếm tỷ lệ 54,3% Riêngkết quả 5 năm thực hiện Chơng trình mục tiêu Quốc gia (1999 - 2003) đã cấpnớc cho hơn 14 triệu ngời tăng 22% so với năm 1998, tăng bình quân 4,4%năm

Nhờ có chủ trơng u tiên đầu t của Chính phủ đã làm tăng nhanh tốc độgiải quyết nớc sinh hoạt cho các vùng trọng điểm nh vùng ven biển đồng bằngsông Cửu Long ở các vùng này đã có mức tăng tỷ lệ ngời dân sử dụng nớcsạch cao nhất (26% so với bình quân 22% của cả nớc) trong đó có các địa ph-

ơng có tỷ lệ ngời đợc cấp nớc sinh hoạt khá cao nh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu(86%), Trà Vinh (75%), Tiền Giang (71%); Tuy nhiên có những vùng tỷ lệcấp nớc sạch tăng rất chậm nh vùng ven biển Duyên Hải miền Trung tăng17% Một số tỉnh có tỷ lệ ngời đợc cấp nớc sạch thấp nh tỉnh Phú Yên 41%,tỉnh An Giang 41%

Các loại hình cấp nớc nông thôn ven biển rất đa dạng, chủ yếu gồm:

Trang 36

đánh giá hiện trạng cấp nớc các khu vực ven biển việt nam

2.1 Đánh giá chung

2.1.1 Loại hình công nghệ cấp nớc

Dân c sống ở vùng ven biển không tập trung và có những phong tục tậpquán khác nhau, do vậy công nghệ cung cấp nớc sạch cho các cụm dân c vùngven biển Việt Nam rất đa dạng và đợc thực hiện bằng nhiều hình thức khácnhau:

* Hệ thống nớc tập trung

Đây là phơng thức cung cấp nớc tơng đối có chất lợng cho dân c vùngven biển và đang đợc phát triển mạnh trong những năm gần đây Hệ thống cấpnớc tập trung bao gồm: Hệ cấp nớc tự chảy, Hệ cấp nớc bơm dẫn, hệ cấp nớcnối mạng

- Hệ thống cấp nớc tự chảy ít đợc xây dựng vì địa hình vùng ven biểnkhông thuận lợi do không có độ dốc

- Hệ thống cấp nớc bằng bơm dẫn đợc xây dựng ở tất cả trong toànquốc, đặc biệt phát triển mạnh ở các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sôngHồng

- Hệ cấp nớc nối mạng đợc xây dựng ở những khu dân c không tậptrung (khoảng từ 20 - 100 hộ gia đình)

Tính đến hết năm 2003 có 3.907.700 ngời đợc cung cấp nớc sạch từ hệthống cấp nớc tập trung chiếm tỷ lệ 11,7% dân c nông thôn các vùng ven biểntoàn quốc

* Cung cấp nớc từ giếng khoan

Giếng khoan bắt đầu đợc xây dựng từ khi có Chơng trình nớc SHNT doUNICEF viện trợ (1982) nhng sau đó đã phát triển rất mạnh Rất nhiều các độikhoan t nhân khoan và lắp đặt giếng không đúng kỹ thuật đã làm ô nhiễm tầngchứa nớc do đó từ khi có Chơng trình mục tiêu Quốc gia (1998) loại hình côngnghệ này bị hạn chế để bảo vệ tầng chứa nớc Số dân đợc hởng nớc sạch từ ph-

ơng thức này là 6.927.000 ngời đạt tỷ lệ 10,8% dân số nông thôn ven biển

Trang 37

* Giếng đào

Đây là phơng thức khá phổ biến ở những năm 70 đầu những năm 80 ởkhắp các vùng sinh thái Theo kết quả tổng hợp đợc toàn quốc có khoảng hơnmột triệu giếng đào cung cấp cho khoảng 8.640.000 ngời chiếm 13,5% dân sốnông thôn ven biển

đầu t trong 5 năm (1999 - 2003) thực hiện mục tiêu cung cấp nớc sạch của

Ch-ơng trình nh trong bảng 2.1

Bảng 2.1: Nguồn vốn đầu t xây dựng công trình cấp nớc NT (1999-2003)

(Nguồn: Văn phòng Chơng trình mục tiêu QG nớc sạch và VSMT nông thôn)

2.2 Đánh giá hiện trạng các htcn tập trung

2.2.1 Tình trạng hoạt động của các công trình

Phát triển công trình cấp nớc tập trung quy mô thôn, xã, cụm xã hiệnnay đang đợc nhiều địa phơng áp dụng và phát triển, nhất là ở những vùng ng-

Ngày đăng: 25/04/2013, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển việt nam - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
ng quan tình hình cấp nớc vùng ven biển việt nam (Trang 8)
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu giảm sát cấp độ A - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu giảm sát cấp độ A (Trang 9)
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu giảm sát cấp độ A - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu giảm sát cấp độ A (Trang 9)
Bảng 1.2: Phân bố nguồn nớc mặt Nguồn nớc mặt - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.2 Phân bố nguồn nớc mặt Nguồn nớc mặt (Trang 16)
Bảng 1.2: Phân bố nguồn nớc mặt  Nguồn nớc mặt - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.2 Phân bố nguồn nớc mặt Nguồn nớc mặt (Trang 16)
Bảng 1.3: Trữ lợng động tự nhiên của các vùng - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.3 Trữ lợng động tự nhiên của các vùng (Trang 17)
Bảng 1.3: Trữ lợng động tự nhiên của các vùng - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.3 Trữ lợng động tự nhiên của các vùng (Trang 17)
Bảng 1.5: Kết quả thực hiện chơng trình SHNT 1978 – 1990 Năm Vốn   tài   trợ   của   UNICEF  - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.5 Kết quả thực hiện chơng trình SHNT 1978 – 1990 Năm Vốn tài trợ của UNICEF (Trang 24)
Bảng 1.5: Kết quả thực hiện chơng trình SHNT 1978 – 1990 N¨m  Vốn   tài   trợ   của   UNICEF - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.5 Kết quả thực hiện chơng trình SHNT 1978 – 1990 N¨m Vốn tài trợ của UNICEF (Trang 24)
Bảng 1.6: Kết quả thực hiện chơng trình nớc SHNT 1991 – 1994 Năm  Số nguồn cấp nớc Nguồn vốn  - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.6 Kết quả thực hiện chơng trình nớc SHNT 1991 – 1994 Năm Số nguồn cấp nớc Nguồn vốn (Trang 25)
Bảng 1.6: Kết quả thực hiện chơng trình nớc SHNT 1991 – 1994 Năm  Số nguồn cấp nớc  Nguồn vốn - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.6 Kết quả thực hiện chơng trình nớc SHNT 1991 – 1994 Năm Số nguồn cấp nớc Nguồn vốn (Trang 25)
Bảng 1.8: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn ven biển Việt Nam STTCác vùngDân số nông  thôn (ngời)Hệ cấp nớc tập trungGiếng khoanGiếng đàoBể/lu nớc ma Loại khác đợc hởng nớc Tổng số dân  - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.8 Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn ven biển Việt Nam STTCác vùngDân số nông thôn (ngời)Hệ cấp nớc tập trungGiếng khoanGiếng đàoBể/lu nớc ma Loại khác đợc hởng nớc Tổng số dân (Trang 28)
Bảng 1.8: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn ven biển Việt Nam - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.8 Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn ven biển Việt Nam (Trang 28)
Bảng 1.10a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.10a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Hồng (Trang 33)
Bảng 1.11b: Chất lợng nớc mặt vùng ven biển bắc trung bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.11b Chất lợng nớc mặt vùng ven biển bắc trung bộ (Trang 34)
Bảng 1.11a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Bắc Trung Bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.11a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Bắc Trung Bộ (Trang 34)
Bảng 1.11a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Bắc Trung Bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.11a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Bắc Trung Bộ (Trang 34)
Bảng 1.11b: Chất lợng nớc mặt vùng ven biển bắc trung bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.11b Chất lợng nớc mặt vùng ven biển bắc trung bộ (Trang 34)
Bảng 1.12a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Duyên Hải Miền Trung - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.12a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Duyên Hải Miền Trung (Trang 35)
Bảng 1.12a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Duyên Hải Miền Trung - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.12a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Duyên Hải Miền Trung (Trang 35)
Bảng 1.14a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đông Nam Bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.14a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đông Nam Bộ (Trang 36)
Bảng 1.14a: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đông Nam Bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.14a Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đông Nam Bộ (Trang 36)
Bảng 1.15: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.15 Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 37)
Bảng 1.15: Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu  Long - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 1.15 Tổng hợp tình hình cấp nớc sạch nông thôn vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 37)
2.1.1. Loại hình công nghệ cấp nớc. - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
2.1.1. Loại hình công nghệ cấp nớc (Trang 40)
Bảng 2.1: Nguồn vốn đầu t xây dựng công trình cấp nớc NT (1999-2003) - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 2.1 Nguồn vốn đầu t xây dựng công trình cấp nớc NT (1999-2003) (Trang 42)
Hình 3.1: Sơ đồ tự chảy vào bể trộn - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.1 Sơ đồ tự chảy vào bể trộn (Trang 53)
Hình 3.1: Sơ đồ tự chảy vào bể trộn - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.1 Sơ đồ tự chảy vào bể trộn (Trang 53)
Hình 3.6: Thiết bị vành chắn tạo dòng chảy rối trong ống - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.6 Thiết bị vành chắn tạo dòng chảy rối trong ống (Trang 55)
Hình 3.6: Thiết bị vành chắn tạo dòng chảy rối trong ống    Thiết bị phản ứng tạo bông kết tủa - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.6 Thiết bị vành chắn tạo dòng chảy rối trong ống Thiết bị phản ứng tạo bông kết tủa (Trang 55)
Hình 3.17: Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.17 Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng (Trang 57)
Hình 3.17:  Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng 3.1.2.2. Công trình lắng sơ bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.17 Sơ đồ cấu tạo bể lắng đứng 3.1.2.2. Công trình lắng sơ bộ (Trang 57)
Hình 3.18: Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể lọc chậm - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.18 Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể lọc chậm (Trang 60)
Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể lọc chậm đợc giới thiệu  trên hình 3-18. - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Sơ đồ c ấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể lọc chậm đợc giới thiệu trên hình 3-18 (Trang 60)
Bảng 3.1: Cấu tạo lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.1 Cấu tạo lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm (Trang 61)
Bảng 3.1: Cấu tạo lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.1 Cấu tạo lớp cát lọc và lớp sỏi đỡ trong bể lọc chậm (Trang 61)
Hình 3.19: Bể lọc nhanh trọng lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.19 Bể lọc nhanh trọng lực (Trang 62)
Hình 3.19: Bể lọc nhanh trọng lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.19 Bể lọc nhanh trọng lực (Trang 62)
Bảng 3.2: Chiều cao và cỡ hạt vật liệu lọc của bể lọc sơ bộ - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.2 Chiều cao và cỡ hạt vật liệu lọc của bể lọc sơ bộ (Trang 65)
Bảng 3.2: Chiều cao và cỡ hạt vật liệu lọc của bể lọc sơ bộ Cỡ hạt vật liệu lọc (mm) Chiều cao mỗi lớp(mm) - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.2 Chiều cao và cỡ hạt vật liệu lọc của bể lọc sơ bộ Cỡ hạt vật liệu lọc (mm) Chiều cao mỗi lớp(mm) (Trang 65)
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu cơ bản của bể lọc áp lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu cơ bản của bể lọc áp lực (Trang 66)
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu cơ bản của bể lọc áp lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu cơ bản của bể lọc áp lực (Trang 66)
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu về vật liệu lọc và tốc độ lọc của bể lọc áp lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu về vật liệu lọc và tốc độ lọc của bể lọc áp lực (Trang 67)
Hình 3.20: Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lọc áp lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.20 Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lọc áp lực (Trang 67)
Hình 3.20:  Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lọc áp lực - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.20 Sơ đồ nguyên tắc làm việc của bể lọc áp lực (Trang 67)
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu về vật liệu lọc và tốc độ lọc của bể lọc áp lực Loại bể - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu về vật liệu lọc và tốc độ lọc của bể lọc áp lực Loại bể (Trang 67)
Hình 3.27: Bể lọc vật liệu lọc nổi - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.27 Bể lọc vật liệu lọc nổi (Trang 69)
Hình 3.27: Bể lọc vật liệu lọc nổi - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.27 Bể lọc vật liệu lọc nổi (Trang 69)
Hình 3.23: Bể lọc tự rửa - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.23 Bể lọc tự rửa (Trang 70)
Hình 3.23: Bể lọc tự rửa - Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam
Hình 3.23 Bể lọc tự rửa (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w