Cơ sở lý thuyết xử lý nớc

Một phần của tài liệu Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam (Trang 50 - 52)

5. Nội dung và bố cục:

3.1. Cơ sở lý thuyết xử lý nớc

Nớc trong thiên nhiên đợc dùng làm các nguồn cung cấp cho ăn uống và sinh hoạt có chất lợng rất khác nhau. Đối với các nguồn nớc mặt, thờng có độ đục, độ màu và hàm lợng vi trùng cao. Đối với các nguồn nớc ngầm, hàm lợng sắt và mangan thờng vợt quá giới hạn cho phép, Có thể nói, hầu hết các nguồn nớc thiên nhiên đều không đáp ứng đợc nhu cầu về mặt chất lợng cho các đối t- ợng dùng nớc. Chính vì vậy, trớc khi đa nớc vào sử dụng, cần phải tiến hành xử lý.

Để xác lập đợc các biện pháp xử lí nớc, cần phải căn cứ vào các chỉ tiêu đánh giá chất lợng nớc nguồn và yêu cầu chất lợng của nớc sử dụng.

* Các biện pháp xử lí cơ bản

Trong quá trình xử lí nớc cấp, thờng áp dụng các biện pháp xử lí nh sau: + Biện pháp cơ học: Dùng trong các công trình và thiết bị để làm sạch n- ớc nh: song chắn rác, lới chắn rác, bể lắng, bể lọc.

+ Biện pháp hoá học: Dùng các hoá chất cho vào nớc để xử lí nh: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi để kiềm hoá nớc, cho clo vào nớc để khử trùng.

+ Biện pháp lí học: Dùng các tia vật lí để khử trùng nớc nh tia tử ngoại, sóng siêu âm. Điện phân nớc biển để khử muối. Khử khí CO2 hoà tan trong nớc bằng phơng pháp làm thoáng …

Trong 3 biện pháp xử lí nớc nêu ra trên đây thì biện pháp cơ học là biện pháp xử lí nớc cơ bản nhất. Có thể dùng biện pháp cơ học để xử lí nớc một cách độc lập hoặc kết hợp với biện pháp hoá học và lí học để rút ngắn thời gian và

nâng cao hiệu quả xử lí nớc. Trong thực tế, để đạt đợc mục đích xử lí một nguồn nớc nào đấy một cách kinh tế và hiệu quả nhất phải thực hiện quá trình xử lí bằng sự kết hợp của nhiều phơng pháp.

Thực ra cách phân chia các biện pháp xử lí nh trên chỉ là tơng đối, nhiều khi bản thân biện pháp xử lí này lại mang cả tính chất của biện pháp khác.

* Dây chuyền công nghệ xử lí nớc

Quá trình xử lí nớc phải qua nhiều công đoạn, mỗi công đoạn đợc thực hiện trong các công trình đơn vị khác nhau. Tập hợp các công trình đơn vị theo trình tự từ đầu đến cuối gọi là dây chuyền công nghệ xử lí nớc. Căn cứ vào các chỉ tiêu phân tích của nớc nguồn, yêu cầu chất lợng nớc sử dụng có thể xây dựng đợc các sơ đồ công nghệ xử lí khác nhau và đợc phân loại nh sau:

Theo biện pháp xử lý chia ra: sơ đồ công nghệ có keo tụ và không có keo tụ + Sơ đồ không dùng chất keo tụ: áp dụng cho trạm xử lý có công suất nhỏ, quản lý thủ công hoặc xử lý sơ bộ.

+ Sơ đồ có dùng chất keo tụ: dùng cho trạm xử lý có công suất bất kỳ, hiệu quả xử lý đạt đợc cao hơn kể cả đối với nguồn nớc có độ đục và độ màu cao.

Theo số quá trình hoặc số bậc quá trình xử lý chia ra:

+ Một hoặc nhiều quá trình: lắng hay lọc độc lập hoặc lắng lọc kết hợp (gồm hai quá trình)

+ Một hay nhiều bậc quá trình: lắng, lọc sơ bộ rồi lọc trong (gồm hai bậc lọc)

Thành phần các công trình đơn vị trong dây chuyền xử lý nớc cấp cho ăn uống sinh hoạt thay đổi theo mỗi loại nguồn nớc và đợc đặc trng bởi các quá trình xử lí nớc. Trong dây chuyền xử lí nớc mặt, chủ yếu là các công trình làm trong nớc và khử trùng nớc. Trong dây chuyền xử lý nớc ngầm, chủ yếu là công trình khử sắt và khử trùng.

+ Làm trong nớc: Tức là khử đục và khử mầu của nớc, đợc thực hiện trong các bể lắng và bể lọc. Trong thực tế để tăng nhanh và nâng cao hiệu quả làm trong nớc, ngời ta thờng cho thêm vào nớc chất phản ứng (phèn nhôm, phèn sắt). Khi đó dây chuyền công nghệ xử lí nớc mặt có thêm các công trình nh: bể trộn và bể phản ứng.

+ Khử sắt: đợc thực hiện trong công trình làm thoáng tự nhiên (dàn ma) làm thoáng nhân tạo (thùng quạt gió) bể lắng tiếp xúc, bể lọc

+ Khử trùng: Chất khử trùng đợc sử dụng phổ biến hiện nay là các hợp chất clo: clorua vôi, nớc javen, clo lỏng đợc đa vào đờng ống dẫn nớc từ bể lọc sang bể chứa hoặc đa trực tiếp vào bể chứa. Để khử trùng có hiệu quả phải đảm bảo thời gian tiếp xúc giữa clo và nớc tối thiểu là 30 phút. Ngoài ra có thể dùng ôzôn, các tia vật lý (tia tử ngoại) sóng siêu âm để diệt trùng.

Một phần của tài liệu Tổng quan tình hình cấp nước ven biền Việt Nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w