Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ đòi hỏi chúng ta phảiđồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu khoa học công nghệ trong nước vớiviệc du nhập tiến bộ công nghệ thế giới, Tuy nhi
Trang 1DANH SÁCH NHÓM 4
2 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG ( thuyết trình)
5 TRẦN THỊ ĐÔNG PHƯƠNG (thuyết trình)
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Công nghệ là sản phẩm của lao động, của tinh hoa trí tuệ con người tạo racho xã hội Nó là công cụ, phương tiện chủ yếu để con người đạt được những lợiích cần thiết Sự phát triển của nhiều nước cho thấy công nghệ là nhân tố quyếtđịnh khả năng của một nước đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với
Trang 3phát triển, là niềm hy vọng cơ bản để cải thiện đời sống trong mọi xã hội Côngcuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa mà toàn Đảng, toàn dân ta tiến hành chỉ có thểthành công khi chúng ta thực sự tạo cho mình một trình độ sản xuất tiên tiến, hiệnđại Để có được điều đó, trước tiên chúng ta phải đi trước một bước phát triển khoahọc công nghệ Để nâng cao trình độ khoa học công nghệ đòi hỏi chúng ta phảiđồng thời kết hợp giữa vấn đề tự nghiên cứu khoa học công nghệ trong nước vớiviệc du nhập tiến bộ công nghệ thế giới, Tuy nhiên việc du nhập khoa học côngnghệ thế giới không hề dễ dàng, chúng ta không được rập khuôn mà phải có sựchọn lọc, loại bỏ khuyết điểm, lựa chọn ưu điểm của mô hình sao cho phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn của đất nước, truyền thống dân tộc và xu thế thời đại.Vì vậy để
có bước đi riêng và tìm ra mô hình phù hợp thì việc định hướng lựa chọn côngnghệ thích hợp là một hoạt động hết sức cần thiết nhằm mang lại lợi ích cho ViệtNam Chính vì những lý do trên nhóm chúng tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề
“định hướng lựa chọn công nghệ thích hợp ở Việt Nam”
Nội dung nghiên cứu gồm 3 phần: - Cơ sở lý luận
- Thực trạng
- Hạn chế và Giải pháp
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm
Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công
cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm
Trang 4Công nghệ thích hợp là các công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trìnhphát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở đó phù hợp với hoàn cảnh và điều kiệncủa địa phương.
2 Căn cứ để lựa chọn công nghệ thích hợp
Sự thích hợp của công nghệ không phải là bản chất của bất kỳ công nghệnào, mà nó nhận được từ hoàn cảnh và mục tiêu được dùng để đánh giá nó Hoàn cảnh: dân số, tài nguyên thiên, kinh tế, công nghệ, môi trường sống,văn hóa, xã hội , chính trị, pháp luật, quan hệ quốc tế…
Mục tiêu: Dựa vào mục tiêu của quốc gia, của ngành của địa phương, của
cơ sở xác định, nhưng phải tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả
3 Định hướng công nghệ thích hợp
3.1 Định hướng theo trình độ công nghệ
Tiền đề cơ bản làm cơ sở cho định hướng này là có một loạt công nghệsẵn có để thỏa mãn nhu cầu nhất định Các công nghệ sẵn có được sắp xếptheo trình độ thô sơ, thủ công tiên tiến đến hiện đại Đối với các nước đangphát triển lựa chọn công nghệ tiên tiến tạo ra năng suất lao động cao,chấtlượng tốt, hạ giá thành, thuận lợi trong phân công hợp tác quốc tế, tạo cơ hội
để công nghiệp hóa nhanh chóng
Tuy nhiên, các công nghệ tiên tiến vốn ứng dụng kết quả của khoa họchiện đại nên khi tiếp nhận chúng các nước đang phát triển thường gặp khókhăn như hạn chế về vốn, đòi hỏi tình độ quản lí cao, tính thích nghi giảm…Cho nên có quan điểm cho rằng các nước đang phát triển là đang dng hòa để
có thể chọn ra công nghệ trung gian.Loại công nghệ này có trình độ trunggian giữa công nghệ thô sơ và công nghệ tiên tiến
3.2 Định hướng theo nhóm mục tiêu
Trang 5Cơ sở định hướng là dựa theo các nhóm mục tiêu phát triển công nghệ.Thông thường các nhóm mục tiêu này được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, đó
là cơ sở để lựa chọn công nghệ thích hợp theo từng giai đoạn
3.3 Định hướng theo sự hạn chế các nguồn lực
Cơ sở định hướng là xem xét công nghệ có thích ứng với nguồn tàinguyên vốn có, phù hợp với điều kiện chung trong sự phát triển ở các địaphương hay không Một số trong các nguồn lực và đội ngũ nhân lực, vốnđầu tư nội địa, năng lực và nguyên vật liệu Vấn đề là sử dụng nguồn lưc nàysao cho hợp lí, vừa hiệu quả trong hiện đại ngắn hạn, đồng thời bảo đảm sửdụng lâu dài, bền vững
3.4 Định hướng theo sự hòa hợp ( không gây đột biến)
Định hướng theo sự hòa hợp đó là mong muốn có được tiến bộ công nghệthông qua phát triển chứ không phải cách mạng Có nghĩa là phải có sự hài hòagiữa sử dụng, thích nghi, cải tiến, đổi mới sự phát triển theo tuần tự, không gượng
ép, không gây ô nhiễm, không gây mất cân bằng sinh thái, bảo đảm hòa hợp tựnhiên Kết hợp công nghệ nội địa và cong nghệ ngoại nhập, tạo sự phát triển nhanh
và bền vững, không mâu thuẫn giữa quốc gia và địa phương, hòa hợp giữa công
Trang 64 Các tiêu thức tham khảo lựa chọn công nghệ thích hợp
Lựa chọn công nghệ thích hợp không phải là lựa chọn bản thân côngnghệ mà trước hết là lựa chọn tập hợp các tiêu thức để lựa chọn công nghệ.Đối với các nước đang phát triển, viện nghiên cứu Brace, Canada đưa ra một
số tiêu thức tham khảo như sau:
- Công nghệ thíc hợp có mục tiêu cơ bản là là đáp ứng nhu cầu cơ bảncủa nhân dân, đặc biệt là nông dân
- Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút số lượng lớn lao động,trong đó có lao động nữ
- Công nghệ thích hợp bảo tồn và phát triển công nghệ truyền thống vàtạo ra các ngành nghề mới
- Công nghệ thích hợp tạo ra khả năng hoạt động cho các cơ sở sảnxuất nhỏ, vừa, lớn kết hợp
- Công nghệ thích hợp tiết kiệm tài nguyên
- Công nghệ thích hợp có khả năng thu hút việc sử dụng dịch vụ vànguyên vật liệu trong nước
- Công nghệ thích hợp phải có khả năng sử dụng được phế liệu vàkhông gây ô nhiễm môi trường
- Công nghệ thích hợp tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế cho xã hội vàđôgn đảo quần chúng nhân dân
- Công nghệ thích hợp tạo ra sự phân bố rộng rãi và giảm sự bất bìnhđẳng trong thu nhập
- Công nghệ thích hợp không gây xáo trộn đối với văn hóa – xã hội
- Công nghệ thích hợp tạo tiền đề để tăng cường xuất khẩu, phân công
Trang 7- Công nghệ thích hợp tạo tiềm năng nâng cao năng lực công nghệ.
- Công nghệ thích hợp được hệ thống chính trị chấp nhận
Với sự liệt kê chứ đầy đủ trên, chúng ta thấy rõ cái tên công nghệ thích hợp làmột công cụ vạn năng đó là điều không thể có Nhắc lại, sự thích hợp của côngnghệ không phải là bản chất nội tại của bất kì công nghệ nào mà nó xuất phát từmôi trường xung quanh trong đó công nghệ được sử dụng Chính con người xácđịnh sự thích hợp bằng cách xác định tối đa hiệu quả và tối thiểu hậu quả côngnghệ cho hiện tại cũng như trong tương lai Hơn nữa môi trường xung quanh chúng
ta đòi hỏi phải được xem xét một cách toàn diện
PHẦN II:THỰC TRẠNG VIỆC ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ
THÍCH HỢP TẠI VIỆT NAM.
2.1 Khái quát về khoa học- công nghệ của Việt Nam
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nước ta với mục tiêu tăng trưởng kinh tế cầnphải lựa chọn định hướng công nghệ thích hợp Tuy nhiên không nhất thiết phảilựa chọ định hướng nhất định nào mà cần phải có sự linh hoạt, sáng tạo, tiếp thu ưuđiểm và gạt bỏ những hạn chế của các nước đi trước Qua quá trình chọn lọc nhữngmặt tích cực đó ta sẽ vận dụng cho phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, điều kiện tựnhiên, kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật… của đất nước
Hiện nay nước ta cần phát triển có chọn lọc trong một số ngành công nghệ trọngđiểm bao gồm: những công nghệ tiên tiến có tác động to lớn tới việc hiện đại hóacác ngành kinh tế - kỹ thuật, bảo đảm quốc phòng an ninh Trên cơ sở đó tạo điều
Trang 8kiện hình thành và phát triển một số nghành nghề mới, nâng cao sức cạnh tranh củangành kinh tế.
2.2 Định hướng lựa chọn một số công nghệ
2.2.1 Công nghệ sinh học(CNSH)- định hướng lựa chọn công nghệ theo
sự hòa hợpCông nghệ sinh học ở Việt Nam ngày càng phát triển và có sự phốihợp của nhiều định hướng theo sự hòa hợp, phát triển một cách tuần
tự không gượng ép và ngày càng hiện đại hơn Biết kết hợp công nghệnội địa va công nghệ quốc tế đảm bảo sự phát triển nhanh và bềnvững tạo điều kiện cho công nghệ sinh học ngày càng phát triển hơn.Xây dựng và phát triển các công nghệ nền tảng của công nghệ sinhhọc đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, bao gồm:
- Công nghệ gen( tái tổ hợp AND)
- Công nghệ vi sinh định hướng công nghiệp
- Công nghệ enzym – protein phục vụ phát triển công nghiệp thựcphẩm, dược phẩm
- Công nghệ tế bào ( thực vật và động vật) phục vụ cho chọn, tạo giốngmới trong nông, lâm thủy sản và phát triển liệu pháp tế bào trong ytế
phát triển công nghệ sinh học trong các ngành kinh tế quốc dân:
- CNSH nông nghiệp( nông- lâm – ngư): phát triển xí nghiệp nhângiống cây, con sạch bệnh, sản xuất hạt giống chất lượng cao, ứngdụng các kĩ thuật CNSH tạo giống cây,con có chất lượng cao, tập
Trang 9trung vào nhóm cây lương thực, rau quả, cây lâm nghiệp, vật nuôi,thủy sản.
- CNSH chế biến: phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu
- CNSH y dược: bảo đảm chế phẩm y tế cho dự phòng( vacxin, khángsinh, sinh phẩm chẩn đoán), đảm bảo an toàn
- CNSH môi trường: kiểm soát, xử lý, giám định môi trường, tậptrung vào các vùng công nghiệp, các trang trại chế biến nông sản, xử
lý nước thải, khí thải, khắc phục sự cố, bảo vệ đa dạng sinh học
Ví dụ về CNSH môi trường: Xử lí nước thải bằng công nghệ Unitank
Cả nước hiện có khoảng trên 200 khu công nghiệp (KCN) khu chế xuất (KCX)
đã được Chính phủ phê duyệt, chưa kể đến các cụm công nghiệp và các làng nghề
do địa phương thành lập Các KCN có quy mô thường là 100 ha đến 1.000 ha rảikhắp các tỉnh thành trong cả nước.trong quá trình hoạt động sẽ có nước thải cần xửlí
Sơ đồ nguyên tắc hệ thống thoát nước khu công nghiệp
Trang 11Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp bằng công nghệ unitank
Trang 13 Thuyết minh công nghệ xử lý nước thải khu công nghiệp bằng công nghệ
unitank:
Nước thải sau khi được xử lý cục bộ tại từng nhà máy được thu gom bởi hệ thống hố ga, cống rãnh lần lượt chảy qua song chắn rác thô rồi về hầm tiếp nhận.Nước từ hầm tiếp nhận được bơm lên song chắn rác tinh nhiệm vụ lược bớt một phần chất rắn hữu cơ có trong nước thải của nhà bếp hay các loại rác có kích thướcnhỏ Sau khi qua song chắn rác tinh, nước thải sẽ chảy vào bể gạt váng dầu và chảy vào bể điều hòa Để giảm bớt mùi hôi, ta sục khí liên tục vào bể Nước thải sau khi qua bể điều hòa được bơm lên sang bể phản ứng Tại bể phản ứng, hóa chất hiệu chỉnh môi trường và hoá chất keo tụ được châm vào bể với liều lượng nhất định Hóa chất keo tụ và các chất ô nhiễm trong nước thải tiếp xúc, tương tác với nhau, hình thành các bông cặn nhỏ li ti trên khắp diện tích và thể tích
bể Hỗn hợp nước thải này tự chảy qua bể keo tụ tạo bông Tại bể keo tụ tạo bông, hóa chất trợ keo tụ được châm vào bể với liều lượng nhất định Hỗn hợp nước và bông cặn hữu dụng tự chảy sang bể lắng 1 Nước thải sau lắng sẽ chảy qua máng răng cưa và vào mương trung hòa rồi chảy được bơm luân phiên vào Tại bể Unitank, quá trình xử lí sinh học hiếu khí lơ lững được thực hiện Trong bể Unitank diễn ra quá trình oxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ hoà tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của các vi sinh vật hiếu khí Cấu tạo đơn giản nhất của một hệ thống UNITANK là một khối bể hình chữ nhật được chia làm ba nsgăn Ba ngăn này thông thuỷ với nhau bằng cửa mở ở phần tường chung Mỗi ngăn được lắp một thiết bị sục khí Hai ngăn ngoài có thêm hệ thống máng tràn nhằm thực hiện cả hai chức năng vừa là bể Aeroten (sục khí) và bể lắng Nước thảiđược đưa vào từng ngăn Nước sau xử lý theo máng tràn ra ngoài; bùn sinh học dư
Trang 14 Ưu điểm
Cấu trúc chắc gọn, là một khối các ngăn bằng betong liền nhau cho phép tiết kiệm tối đa diện tích và vật liệu xây dựng Tổng diện tích mặt bằng cho xây dựng chỉ cần khoảng 50% so với công nghệ bùn hoạt tính thông thường Trong điều kiện khan hiếm đất như hiện nay thì đây là ưu điểm nổi bật nhất
Kết hợp chức năng oxy hoá và chức năng sa lắng tách bùn trong cùng một bể nên không cần hồi lưu bùn
Quá trình xử lý linh hoạt theo chương trình và có thể điều chỉnh nên rất phù hợp với các loại nước thải có tính chất đầu vào hay thay đổi
Vận hành hoàn toàn tự động, đảm bảo chất lượng ổn định của nước thải đã xử lý, dẫn đến chi phí vận hành thấp Dễ dàng mở rộng các chức năng khử N, P
Tại bể khử trùng nước thải được châm dung dịch NaOCl với liều lượng nhất định
để tiệt trùng nước trước khi xả ra hồ sinh học…
2.2.2 Công nghệ tự động hóa và cơ điện tử
Việt Nam đầu tư vào những công nghệ tiên tiến, hàm lượng kỹ thuật cao như: Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ tự động hóa, cơ điện tử nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và nền kinh tế
Ứng dụng thiết bị toàn bộ; máy động lực; máy công cụ; cơ khí phục vụ nông – lâm – ngư nghiệp chế biến công nghệ thiết kế và chế tạo với sự trợ giúp của máy tính (CAD/CAM) trong một số ngành sản xuất như: dệt, may, da giày và ngành cơ
Trang 15khí (trong các lĩnh vực trọng điểm:; cơ khí xây dựng; đóng tàu; thiết bị điện – điện tử; cơ khí ô tô – cơ khí giao thông vận tải)
Ví dụ như:
- Nhằm góp phần giải quyết tình trạng thiếu rau xanh của đảo, Trung tâmThông tin và ứng dụng khoa học công nghệ Bình Thuận đã triển khai thựchiện dự án “Ứng dụng tiên tiến bộ kỹ thuật xây dựng và mô hình sản xuấtrau trên đất cát” tại đảo Phú Quý Dự án này được Trung tâm Thông tin &Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ tỉnh phối hợp triển khai 30 mô hìnhtrồng rau trong nhà lưới và vòm lưới chắn gió mặn cũng như có tác dụngche mưa, nắng…
- Nghiên cứu, chế tạo một số sản phẩm cơ điện tử, đặc biệt trong một số lĩnhvực cơ khí trọng điểm (máy công cụ, máy động lực, thiết bị điện – điện tử,
cơ khí ô tô và các thiết bị đo lường điều khiển)
- Chẳng hạn như tận dụng một số cảm biến nhiệt đã qua sử dụng, NguyễnĐức Nhân, giảng viên Khoa điện – Trường Trung cấp Kỹ thuật – CôngNông Nghiệp Tỉnh Quảng Bình đã nghiên cứu, chế tạo công nghệ hệ thốngbáo cháy và chữa cháy cục bộ, có thể áp dụng tại nhiều công trình nhỏ, vừa
và lớn, hệ thống tự động báo cháy và chữa cháy cục bộ, được thiết kế đơngiản, gồm một số cảm biến nhiệt ở máy lạnh, điều hòa… đã qua sử dụng,còi báo động , hệ thống phát tín hiệu, hệ thống chữa cháy, bơm, van nước
Sự phù hợp ở đây là khắc phục được một số nhược điểm trong phòng cháy
Trang 16bằng còi hú, đèn tín hiệu… đồng thời, kích hoạt hệ thống tự động chữacháy sớm để giảm thiệt hại do cháy gây ra…
- Ứng dụng rộng rãi công nghệ tự động hóa đo lường và xử lý thông tin phục
vụ các ngành sản xuất, dự báo thời tiết và thiên thai, bảo vệ môi trường
- Nghiên cứu ứng dụng và phát triển kỹ thuật rô bốt ưu tiên áp dụng trongnhững công đoạn sản xuất không an toàn cho con người, trong môi trườngđộc hại, trong một số dây chuyền công nghiệp công nghệ cao và phục vụquốc phòng, an ninh
2.2.3 Công nghệ năng lượng
- Định hướng lựa chọn công nghệ trong lĩnh vực này là công nghệ hiện đại,
an toàn và được kiểm chứng, đảm bảo hệu quả kinh tế, thuận lợi cho vậnhành, bảo trì, sữa chửa, đào tạo nhân lực, quản lí cũng như khă năng tiếntới nội địa hóa thiết bị Cụ thể cho từng ngành như sau:
Phát triển điện hạt nhân:
- Nghiên cứu lựa chọn công nghệ cho các dự án nhà máy điên hạt nhân, tiếpthu và làm chủ công nghệ nhập để vận hành nhà máy an toàn và hiệu quảkinh tế cao Nghiên cứu và ứng dụng rông rãi các kỹ thuật hạt nhân, búc xạ
và đồng vị phóng xạ trong các ngành kinh tế quốc dân, trong y tế, địa chất,thủy văn và môi trường … quản lí chất thải phóng xạ
Phát triển công nghệ năng lượng tái tạo:
- Nguồn năng lượng mặt trời ở nước ta cũng khá dồi dào với mức độ bức xạnhiệt từ 3-4,5kWh/m2/ngày(mùa đông), 4,5-6,5kWh/m2/ngày (mùa hè).Như khu vực ở phía nam ứng dụng các dàn pin mặt trời (PMT) phục vụthắp sáng và sinh hoạt văn hóa tại một số vùng nông thôn xa lưới điện.Đến