KHÁI NIỆM Kế toán là nghệ thuật ghi chép,phân loại và tổng hợp một cách có ý nghĩa và biểu hiện bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện tài chính và giải thích chúng.AICPA, 1953 Kế toán là q
Trang 1LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
TS TRẦN VĂN THẢO – ĐH Kinh tế TP.HCM
Trang 2TỔNG QUÁT- MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
LÝ THUYẾT KHOA HỌC
LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
KHUÔN MẪU LÝ THUYẾT
CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HOẶC HƯỚNG DẪN KT
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
1 2 3 4 5
Trang 3Chương 1
TỔNG QUAN
1.1 Khái niệm và bản chất của kế toán
1.2 Các phương pháp tiếp cận của lý thuyết
kế toán
1.3 Các ứng dụng: Xây dựng khuôn mẫu lý thuyết, phát triển định chế kế toán
Trang 4KHÁI NIỆM
Kế toán là nghệ thuật ghi chép,phân loại và tổng hợp một cách
có ý nghĩa và biểu hiện bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện tài
chính và giải thích chúng.(AICPA, 1953)
Kế toán là quá trình ghi nhận, đo lường và truyền tải thông tin kinh tế cho phép người sử dụng thông tin đưa ra những phán đoán và những quyết định (AAA,1966)
Kế toán là hoạt động dịch vụ, chức năng của nó là cung cấp
thông tin định lượng, nhất là bản chất tài chính của tổ chức kinh
tế, cái mà có ích trong việc đưa ra quyết định kinh doanh, trong việc đưa ra lựa chọn trong số nhửng hành động khác nhau
(APB,1970)
Trang 5BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN- Những hình ảnh khác nhau
Bản chất kế toán được nghiên cứu theo
những giác độ và hình ảnh khác nhau do đó ảnh hưởng nhiều đến sự hình thành và phát triển lý thuyết kế toán Vì vậy, trước khi
nghiên cứu lý thuyết kế toán cần tìm hiểu rõ bản chất của kế toán
Trang 6BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN- Những hình ảnh khác nhau
Bản chất kế toán được nghiên cứu theo những giác độ và hình ảnh khác nhau:
GIÁC ĐỘ THÔNG TIN
GIÁC ĐỘ KINH TẾ
GIÁC ĐỘ CHÍNH TRỊ
GIÁC ĐỘ XÃ HỘI
Trang 7kế toán dùng để lập báo cáo tài chính trung thực.
Trang 8BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN
-THÔNGTIN
Kế toán là một hiện thực kinh tế:
Là công cụ phản ánh hiện thực kinh tế : cả BCĐKT và BCKQKD cần phải dựa trên những cơ sở đánh giá
phản ánh hiện thực kinh tế (theo giá hiện hành và giá tương lai) hơn là đánh giá theo giá lịch sử Mục tiêu
chính của quan điểm này là xác định thu nhập thực –
một khái niệm phản ánh tình trạng sức khỏe của một doanh nghiệp qua một kỳ.
Trang 9BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN
-THÔNGTIN
Kế toán là một hệ thống thông tin:
Kế toán luôn luôn được xem là hệ thống thông tin
TTĐầu vào … >…Xử lý TT…> TTĐầu ra…> Đối tượng sử dụng thông tin…> Ra quyết
định…>…nghiệp vụ kinh tế…TT đầu vào
Trang 10BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN –
THÔNG TIN
Là một ngôn ngữ :
Kế toán được xem là một ngôn ngữ dùng để
chuyển tải các sự kiện và nghiệp vụ kinh tế thànhđiều mà người sử dụng báo cáo kế toán có thểhiểu được
Phân tích số liệu kế toán có thể biết tình hình tàichính, kinh doanh của DN
Kế toán tương đồng với ngôn ngữ
Trang 12BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN- KINH
TẾ
Kế toán là một loại hàng hóa của nền kinh tế:
Kế toán là một phân hệ trong hệ thống thông tin
mở rộng Nó bao gồm thông tin kinh tế vĩ mô,
chính trị, thuế và thông tin đặc thù khác ảnh
hưởng đến hoạt độngcủa doanh nghiệp
Để tạo ra thông tin kế toán cần không ít chi phí
Muốn có thông tin kế toán người sử dụng thôngtin cũng phải bỏ ra chi phí
Trang 13BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN- KINH
TẾ
Kế toán là một loại hàng hóa của nền kinh tế:
Xuất hiện thị trường thông tin kế toán với cung cầu được xác định
- Nhà quản lý sẽ vận động ủng hộ hoặc chống lạicác chuẩn mực kế toán đã được đưa ra, họ sẽ
chọn quy tắc kế toán mà giúp tối thiểu hóa chi phíthông tin
Cổ đông và người cho vay sẽ tác động mạnh vàocác nguyên tắc nhằm cải thiện khả năng kiểm
soát hoạt động của các nhà quản lý
Trang 14BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN – CHÍNH TRỊ
Kế toán phản ánh và ủng hộ những giá trị và nhu cầu của các nhóm lợi ích Thông tin kế
toán được tạo ra và sử dụng như một nguồn lực nhằm thảo ra chính sách công ty.
Các nhà quản lý vận động ủng hộ những
chuẩn mực kế toán làm tăng tính hợp lệ
những yêu cầu kế toán phục vụ lợi ích riêng của họ, thuế thấp, tăng giá Họ chọn những
kỹ thuật kế toán nhằm tối đa hóa lợi ích.
Trang 15BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN – CHÍNH TRỊ
Vì vậy chuẩn mực kế toán được xem như kết quả của quá trình xử lý chính sách và không phải là sản phẩm của hiệu quả kỹ thuật.
Trang 16BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN- XÃ HỘI
Kế toán là một vật phẩm của xã hội:
KT ảnh hưởng đếnphúc lợi của những nhóm khácnhau trong xã hội và thề hiện những thay đổi xãhội
Những con số kế toán của doanh nghiệp và
những con số kế toán của cơ quan lập quy sẽ
thúc đẩy hoặc ngăn cản các khoản đầu tư Chúng
có thể gây trở ngại hoặc bổ sung chính sách củachính phủ
Trang 17BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN-XÃ HỘI
KT như là một câu lạc bộ xã hội (Social club)
Chuẩn mực kế toán, nguyên tắc và những quan
hệ xã hội thoát ra từ:
Thúc đẩy lợi ích nhóm và nhằm vào kế toán
Tạo ra văn hóa chuyên nghiệp và nâng cao tính độc
quyền tri thức chuyên nghiệp
Nâng cao hình ảnh năng lực chuyên nghiệp của kế toán
Trang 18BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN-XÃ HỘI
KT như là một hệ tư tưởng
Hệ tư tưởng là thế giới quan
Kt được nhìn nhận như là một hiện tượng tư tưởng, là
công cụ chống đỡ, hợp pháp hóa những vấn đề xã hội, kinh tế và những sắp xếp chính trị.
AHMED RIAHI BELKAOUI (University of Illinois at
chicago) dẫn chứng KARL MARX: Kế toán đã gây ra hình mẫu nhận thức sai lầm và cung cấp công cụ gây hỗn loạn hơn là biểu lộ bản chất thật sự của các mối quan hệ xã hội
mà hình mẫu cố gắng thể hiện.(Ahmed riahi Belkaoui,
Accounting theory, Third Edition, International Edition,
1993)
Trang 19BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN-XÃ HỘI
KT như là một hệ tư tưởng
Là một phần trong bộ máy tư tưởng của xã hội tưbản Nó chống đỡ và củng cố cấu trúc xã hội,
cung cấp kỹ thuật bóc lột, bòn rút của cải trong
việc hỗ trợ các nhóm lợi ích nhắm vào tiền lươngcông nhân và xã hội nói chung
Trang 20LÝ THUYẾT
TRƯỚC KHI TÌM HIỂU LÝ THUYẾT KẾ TOÁN CẦN HIỂU RÕ LÝ THUYẾT LÀ GÌ.
Trang 21LÝ THUYẾT
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT
Hình thức đơn giản nhất của lý thuyết là phát biểu xác tín được trình bày bằng một ngôn ngữ.
(Karl Popper, 1968), lý thuyết là tấm lưới quăng bắt lấy
những gì gọi là “thế giới” để biện minh, giải thích và hiểu rõ
về nó.”
Theo những định nghĩa này lý thuyết là những lý lẽ (lập
luận) logic , những phát biểu xác tín rút ra từ chúng (dù
chúng có được giải thích, dự báo hoặc hướng dẫn hay
không), chúng là những giả thuyết Như vậy, lý thuyết bao gồm một bộ các tiên đề (phát biểu) được kết nối 1 cách logic để tạo ra giả thuyết.
Trang 22LÝ THUYẾT - LÝ THUYẾT ĐƯỢC
PHÁT TRIỂN NHƯ THẾ NÀO? – CÁC
PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT?
Nếu lý thuyết là những lý lẽ logic hoặc hệ thốngcác phát biểu thì chúng được phát triển như thếnào?
Có 2 tiếp cận khác nhau đối với sự phát triển lýthuyết:
- Suy luận diễn giải từ tiên đề tổng quát để phát triển dự báo, hướng dẫn và giải thích những vấn đề riêng biệt.
- Suy luận quy nạp từ những quan sát riêng biệt để phát triển thành ý tổng quát.
Trang 23PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN LÝ
THUYẾT - TIẾP CẬN DIỄN GIẢI
Ví dụ 1: Đo lường tài sản theo giá trị thuần có thể thực hiện
Tiếp cận diễn giải
Tiên đề 1: Mọi công ty cần lập báo cáo tài chính để đáp ứng nhu cầu thông tin của những người sử dụng báo cáo.
Tiên đề 2: Tất cả những người sử dụng báo cáo lo lắng cho khả năng thanh toán của công ty báo cáo.
Kết luận (tiền đề 3) Mọi công ty cần lập báo cáo tài chính để báo cáo khả năng thanh toán của công ty.
Tiên đề 4: Khả năng thanh toán của công ty được biều thị bằng giá trị thuần có thể thực hiện của tài sản công ty.
Kết luận: Mọi công ty sẽ đo lường tài sản theo giá trị thuần có thể thực hiện.
Trang 24PP TIẾP CẬN LÝ THUYẾT - TIẾP
Tiên đề 2: Công ty C, D và E sẽ đo lường tài sản
theo giá trị thuần có thể thực hiện trong báo cáo tàichính của họ
Kết luận: Mọi công ty sẽ đo lường tài sản theo giátrị thuần có thể thực hiện trong báo cáo tài chính
của họ
Trang 25HÌNH THÀNH LÝ THUYẾT
Các nhà lý thuyết kế toán dựa vào khoa học
tự nhiên để hướng dẫn sự phát triển của lý thuyết kế toán Khoa học tự nhiên đã đạt
được một số kết quả cụ thể trong một số
lĩnh vực Vì thế nó rất đáng để chúng ta
xem xét cách tiếp cận của chúng.
Trang 26CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT
Lý thuyết bắt đầu từ trong thế giới tưởng
tượng, nghĩa là từ trong ý tưởng con người.
Để nó trở thành hữu ích, cuối cùng lý thuyết cũng phải có mối quan hệ với thế giới thực, thế giới của kinh nghiệm.
Có 3 loại quan hệ trong cấu trúc lý thuyết:
Quan hệ cấu trúc (quan hệ logic) (syntactic)
Quan hệ ngữ nghĩa (Semantic)
Quan hệ thực dụng (Pragmatic)
Trang 27CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT-QUAN HỆ CẤU TRÚC (SYNTACTIC)
Thế giới tưởng tượng
Thế giới thực
(Nguồn: Henry Margenau, 1966)
Mối quan hệ cấu trúc (Syntactic) hoặc logic được minh họa bằng những
đường liền nối những khái niệm:
MỐi quan hệ này gắn với những quy tắc của ngôn ngữ sử dụng:
Ví dụ:Nếu lý thuyết diễn đạt bằng tiếng Anh thì quan hệ này liên quan quy tắc
văn phạm Nếu lý thuyết là toán học thì quan hệ này liên quan quy tắc
toán học.
Trang 28CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT Quan hệ cấu trúc (syntactic)
dụng chủ yếu trong khoa học nhờ vào nhà triết học Hy lạp
cổ đại Plato.
của mình và các khái niệm của hình học Euclidean.
Trang 29CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT Quan hệ cấu trúc (syntactic)
Ông chỉ ra rằng chỉ có khoa học lý trí của tự nhiên là cái sử dụng toán học như là những cơ sở, khách thể của thế giới thực là những biểu tượng nhất thời của những ý tưởng không thay
đổi, nhưng trái lại những ý tưởng, đôi khi mất đi, mình nó cung cấp tri thức thực và những cơ sở cho sự thừa
nhận phổ biến nhờ vào thực nghiệm
Trang 30CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT Quan hệ cấu trúc (syntactic)
Plato cho rằng lý thuyết toán học sẽ tự chứng minh tính chặt chẽ và thừa
nhận kiểm định đangtiếnhành nhờ vào kinh nghiệm Plato ủng hộ phương
pháp luận phân tích (hoặc cấu trúc) Phương pháp luận này dựa trên cơ sở
“ Tam đoạn luận” bao gồm các tiên đề
và kết luận.
Trang 31CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ THUYẾT Quan hệ cấu trúc(syntactic)
Trang 32CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ THUYẾT Quan hệ cấu trúc(syntactic)
Điều quan trọng là cần hiểu rằng quan hệ cấu trúc có liên quan
đến dòng logic, không có độ chính xác của sự miêu tả của lý lẽ
trong thế giới thực Ví vậy,việc đánh giá quan hệ cấu trúc của lý thuyết bao gồm việc đánh giá giá trị (như tính logic) của lý thuyết cấu thành logic Nó không bao gồm việc thiết lập sự thật của lý
lẽ, nơi mà sự thất được xem như độ chính xác trong mối quan hệ với những quan sát từ thế giới thực.
Ví dụ 2:
TĐ 1 Tất cả TK liên quan tài sản có số dư nợ.
TĐ 2 TK hao mòn TSCĐ liên quan tài sản
KL TK hao mòn có số dư nợ.
Kết luận TK hao mòn có số dư nợ rõ ràng là sai Tuy nhiên quan
hệ cấu trúc (logic) đúng vì nếu cả hai tiền đề đúng thì kết luận
cũng phải đúng (tiênđề 1 sai)
Trang 33CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT-QUAN HỆ NGỮ NGHĨA
Thế giới tưởng tượng
Thế giới thực
(Nguồn: Henry Margenau, 1966)
Mối quan hệ NGỮ NGHĨA (SYMENTIC) được minh họa bằng những
đường chấm - nối những khái niệm căn bản của lý thuyết tới những đối tượng (khách thể) trong thế giới thực
Đôi khi mối quan hệ này liên quan với những quy tắc tương xứng hoặc các
định nghĩa thuộc quá trình hoạt động
Trang 34CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ THUYẾT- Quan hệ ngữ nghĩa
Quan hệ ngữ nghĩa liên quan mối quan hệ của từ ngữ, ký hiệu hoặc dấu hiệu với đối tượng trong thế giới thực hoặc
sự kiện và nó là quan hệ ngữ nghĩa khi mà nó tạo ra lý
thuyết có tính hiện thực và có ý nghĩa
Ví dụ, phương trình kế toán TS = NPT+ VCSH là hoàn toàn
lý thuyết
Chỉ khi chúng ta tạo tương quan mỗi khái niệm với đối
tượng trong thế giới thực thì mới hiện thực hóa phương
trình.
Giá trị thực hoặc độ chính xác của quan hệ ngữ nghĩa của một tiền đề được thiết lập nhờ vào độ chính xác trong diễn
tả thế giới thực Nó thiết lập mối quan hệ với các tiền đề
riêng biệt mà không đi vào con đường logic (lý lẽ)
Trang 35CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ THUYẾT- Quan hệ ngữ nghĩa
Hãy xem xét lập luận sau:
Tiên đề 1: Mọi tài khoản tài sản cò số dư Nợ
Tiên đề 2: Tài khoản hàng bán bị trả lại không
phài là tài khoản tài sản
Kết luận: TK hàng bán bị trả lại có số dư nợ
Kết luận này là đúng (trong thế giới thực)
Nhưng xét về logic thì không có cơ sở
Trang 36CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT LÝ
THUYẾT Quan hệ thực dụng (Pragmatic)
Là mối quan hệ gắn liền với sự tác động của từngữ (words) hoặc ký hiệu (symbol) đến con người
Nếu có một lý thuyết kế toán có tính toàn bộ nảysinh thì nó phải có định hướng thực dụng
Nhà đầu tư và các đối tượng sử dụng thông tin kếtoán giống nhau để mua bán trên thị trường chứngkhoán
Trang 37LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
KHÁI NIỆM LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
Trang 38LÝ THUYẾT KẾ TOÁN LÀ GÌ?
Lý thuyết kế toán là những lập luận logic
dưới hình thức một bộ các nguyên tắc có tính khái quát nhằm:
Cung cấp một khuôn mẫu tham chiếu tổng quát
mà dựa vào đó thông lệ kế toán có thê được đánhgiá và hướng dẫn sự phát triển của các thông lệ
và thủ tục mới
(E.Hendriksen, Accounting theory, Irwin, 1970,
p1)
Trang 391956- 2000
1970s- nay
2000-TK TIỀN LT
Trước những
Trang 40 Thời kỳ tiếp tục phát triển thực hành,1494: Kế
toán kép ra đời và phát triển cho đến ngày nay
TK từ 1750s-1920: TK Tiền lý thuyết
Chính thức hóa thực hành kế toán
Toàn bộ thời kỳ 1450 -1920 không có lý thuyết kếtoán được thừa nhận.(Goldberg, 1949)
Trang 41LÝ THUYẾT KẾ TOÁN - LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
TK 1800s - 1955: TK KHOA HỌC CƠ BẢN (General scientific period)
Thời kỳ giải thích thực hành kế toán và phát triển các khuôn mẫu để giải thích.
Trang 42LÝ THUYẾT KẾ TOÁN - LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN
TK QUY CHUẨN 1956 – 1970s
(Normative period)
Gọi là thời kỳ quy chuẩn do nó là thời kỳ mà
các nhà lý thuyết kế toán cố gắng thiết lập
những tiêu chuẩn (“norms”) cho việc thực hành
kế toán tốt nhất
Thời kỳ của báo cáo thực hành theo quy
chuẩn và những cơ sở để đạt được việc thực hành kế toán như vậy.
Trang 45XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KẾ TOÁN
Cách hữu ích để nghiên cứu và đánh giá lý
thuyết kế toán là phân loại chúng theo cách mà chúng hình thành, những giả thuyết mà chúng dựa vào, và những tiếp cận của chúng để giải thích và dự báo các sự kiện có thật.
Trang 47XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KẾ TOÁN –
LÝ THUYẾT THỰC DỤNG – PRAGMATIC THEORIES
TIẾP CẬN THỰC DỤNG MÔ TẢ - DESCRIPTIVE PRAGMATIC APPROACH
Là tiếp cận diễn giải, dựa trên cơ sở quan sát liên tục hành vi của kế toán để mô phỏng lại những thủ tục và nguyên tắc kế toán của họ.
Tiếp cận thực dụng mô tả có lẽ là phương pháp xây dựng lý thuyết kế toán cổ nhất và phổ biến nhất Nó là cách học kỹ năng kế toán phổ thông nhất
Một số phê bình tiếp cận này :
Không bao gổm sự phân tích chất lượng hành động của nhân viên kế toán
Không có đánh giá việc nhân viên kế toán báo cáo theo cách
mà họ nên làm.
Trang 48XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KẾ TOÁN –
LÝ THUYẾT THỰC DỤNG – PRAGMATIC THEORIES
TIẾP CẬN THỰC DỤNG MÔ TẢ - DESCRIPTIVE PRAGMATIC APPROACH
Không cung cấp kỹ thuật kế toán theo yêu cầu, vì thế nó không cho phép thay đổi.
Nhấn mạnh đến hành vi của nhân viên kế toán
Không đo lường thuộc tính của doanh nghiệp như tài sản, nợ
phải trả và lợi nhuận
Trang 49XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KẾ TOÁN –
LÝ THUYẾT THỰC DỤNG – PRAGMATIC THEORIES
TIẾP CẬN THỰC DỤNG TÂM LÝ –
PSYCHOLOGICAL PRAGMATIC APPROACH
Là tiếp cận dựa trên cơ sở quan sát sự phản ứnglại của người sử dụng đối với những cái mà kế
toán tạo ra như báo cáo tài chính
Phản ứng của người sử dụng là bằng chứng cho biết
báo cáo tài chính là hữu ích và thông tin phù hợp.
Một số có phản ứng không logic.
Một số khác phản ứng có điều kiện tiên quyết.
Một số khác không phản ứng
Trang 50XÂY DỰNG LÝ THUYẾT KẾ TOÁN –
LÝ THUYẾT CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA – SYNTACTIC AND SEMANTIC THEORIES
LÝ THUYẾT CẤU TRÚC – SYNTACTIC THEORIES
Là lý thuyết dựa trên lập luận logic hơn quan sát thực tế.
Lý thuyết này dùng để giải thích cho kế toán theo giá lịch sử (giá gốc):
Các nghiệp vụ và giao dịch được ghi trên chứng từ, nhật ký
và sổ cái Sau đó chúng được phân bổ và tập hợp trên cơ sở các tiền đề và giả định của kế toán giá lịch sử ( lạm phát
không được ghi nhận, giá thị trường của tài sản và nợ phải trả được bỏ qua.)
Sử dụng kế toán kép và và nguyên tắc kế toán giá lịch sử để tính toán lãi lỗ và tình hình tài chính