1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo cáo mẫu thực hành vật lý đại cương 2

21 10,4K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

1.43 0.04 Kết quảĐánh giá kết quả đo tần số cộng hưởng Trên cơ sở các giá trị điện dung và hệ số tự cảm xác định từ kết quả đo ở trên ta tính tần số cộng hưởng theo công thức:... Chắc dư

Trang 1

Độ dài của cầu dây XY: L = 500 mm

Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: 1 mm

Cấp chính xác của hộp điện trở mẫu: 0.2%

c Sai số tuyệt đối:

Viết kết quả của phép đo điện trở Rx

XỬ LÝ SỐ LIỆUTính sai số của các đại lượng đo trực tiếp

Tính sai số và giá trị trung bình Rx

a Sai số tương đối

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG MẠCH CẦU MỘT CHIỀU - ĐO SUẤT ĐIỆN ĐỘNG BẰNG MẠCH XUNG ĐỐI

Trang 2

Suất điện động của nguồn chuẩn: 1.000 ± 0.001 (V)

Độ chính xác của thước đo trên cầu dây: 1 (mm)

Tính sai số và giá trị trung bình của suất điện động cần đo Ex

Tính sai số của các đại lượng đo trực tiếp

𝑋 𝑋𝑋𝑋𝑋 𝑋+

𝑋 𝑋𝑋𝑋𝑋 𝑋=

Trang 3

Hiệu điện thế ở đầu vào mạch điện: Un = 90 (V)

Xác định chu kì của mạch dao động tích phóng

a Xác định giá trị đo gián tiếp của chu kì t0

0.002

XỬ LÝ SỐ LIỆU Xác định hiệu điện thế sáng và hiệu điện thế tắt của đèn neon

Sai số dụng cụ của vôn kế:

Trang 4

b Xác định giá trị đo trực tiếp của chu kì t0:

c Sự sai lệch giữa giá trị đo gián tiếp và giá trị đo trực tiếp:

Trang 5

a Tính sai số tương đối trung bình:

Xác định giá trị điện dung Cx:

a Tính sai số tương đối trung bình:

Trang 7

KHẢO SÁT MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC BẰNG DAO ĐỘNG KÝ ĐIỆN TỬ

(phải làm tròn để đảm bảo qui tắc viết sai số)

Trang 8

1.43 0.04 Kết quả

Đánh giá kết quả đo tần số cộng hưởng

Trên cơ sở các giá trị điện dung và hệ số tự cảm xác định từ kết quả đo ở trên ta tính tần số cộng hưởng theo công thức:

Trang 9

Thang đo I 10 (A) sai số dụng cụ 0.01 (A) n = 2500 vòng/m

μr là độ từ thẩm của môi trường, mà không khí thì coi như bằng 1

Io là cường độ dòng điện cực đại sẽ phải bằng (I = 0.4 A)

n mật độ dòng -> đã biết -> tự tìm

KHẢO SÁT VÀ ĐO CẢM ỨNG TỪ DỌC THEO CHIỀU DÀI MỘT ỐNG DÂY THẲNG DÀI

Chú ý là công thức hơi khác sách một chút, tôi cũng không biết sách đúng hay tôi đúng Nhưng chỉ biết là tính theo công thức trong sách thì nó không ra :)

trong đó μo là hằng số từ và có giá trị là

Vấn đề kinh dị ở đây là tính hai đại lượng cos còn lại như thế nào Nhìn chung

các bạn đã vào được BK thì chắc chắn phải biết tính như thế nào Nhưng

không hiểu sao vào xong rồi thì lại không tính được Chắc dưới áp lực của các

bài thí nghiệm nên chắc không còn đủ tỉnh táo để tính nữa :)

Ở đây chỉ cần áp dụng công thức tính hàm cos trong tam giác vuông là xong

> đơn giản như đan rổ *.*

BẢNG SỐ LIỆU

Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f(x)

Bảng số liệu tính theo công thức (3) 𝐵0=𝜇0𝜇𝑟

Trang 10

Trong đồ thị trên các bạn có thể thay chữ thập sai số bằng ô sai số cũng được Tuy nhiên do ô quá bé nên ta chỉ vẽ tượng trưng

và phóng to 1 đồng chí đại diện ra là ngon ngay :)

Cố gắng uốn éo tối đa có thể được để đồ thị là đường cong trơn và đi qua ô sai số Trong trường hợp số liệu quá banana thì đành phải lượn sóng một chút :)

Bảng số liệu tính theo lý thuyết

Trang 11

KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC CỦA CẢM ỨNG TỪ VÀO DÒNG ĐIỆN

Vị trí cuộn dây đo: 15 cm

Vẽ đồ thị biểu diễn đường phụ thuộc thực nghiệm của B = f (I )

Giá trị Bo lý thuyết được tính theo công thức:

Bảng số liệu tính giá trị Bo lý thuyết

𝐼0= 1.41 𝐼 (𝐴)

𝐵0𝑇𝑁(𝑚𝑇) 𝐼(𝐴)

𝐵0(𝐿𝑇) = 𝜇0𝜇𝑟𝑛𝐼0

𝐼0= 1.41 𝐼 (𝐴)

𝐵0𝐿𝑇(𝑚𝑇)

Trang 12

Ở đây nói thật với các bạn là tôi cũng không biết là báo cáo muốn hỏi tính Eo theo giá trị B lý thuyết hay thực nghiệm Nói chung là yêu cầu khá ảo Vì thí nghiệm là liên quan tới thực nghiệm là chính nên tôi lựa chọn tính theo giá trị B thực nghiệm

Độ sai lệch giữa lý thuyết là thực nghiệm có thể tính theo công thức:

Nói chung đây là bài thí nghiệm mà đo thì dễ, xử lý số liệu thì khá là mệt -> dễ gây ức chế, dẫn đến một số hành động ngoài ý muốn ->

đề nghị các bạn xử lý thật bình tĩnh và cẩn thận Nếu rơi vào trạng thái mất bình tĩnh thì tốt nhất là đi chơi đã rồi về làm bài sau :)

Chú ý với giá trị ứng với I = 0.4A, các bạn sẽ thấy giá trị Bo lý thuyết là 1.78 trong khi ở bảng trên lại là 1.76 Lý do là công thức ở bảng này đã được xử lý gần đúng nên giá trị có sai lệch đôi chút nhưng mà nhỏ như con thỏ thôi không nên care làm gì Tất nhiên để cho đồng bộ thì chúng ta nên xử lý giá trị này một chút bằng cách lấy y như nhau (thích lấy theo bảng nào cũng được) Ở đây, tôi lấy theo bảng 1 nên sẽ thành 1.76 Còn các giá trị ứng với I khác thì cứ giữ nguyên không vấn đề gì

Sai lệch (%) 0.00

0.15

0.30

0.30

𝑐𝑜𝑠𝛾2𝑐𝑜𝑠𝛾1

Trang 13

Bảng 2: Bảng kết quả đo trên dao động ký điện tử

Thang đo Ux:

Thang đo Uy:

Tọa độ các giao điểm trên hai trục tọa độ

KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ TRỄ - XÁC ĐỊNH NĂNG LƯỢNG TỔN HAO TỪ HÓA SẮT TỪ

Chú ý thang đo có thể thay đổi tùy từng phòng nên các bạn phải chú ý ghi đúng thang đo của mình nhưng thang đo của Ux phải cỡ vài V

B(T) và H(A/m) được tính theo công thức trong sách

hướng dẫn

Hằng số từ μo có giá trị là:

V

Từ đồ thị chu trình từ trễ trên máy tính ta có

Trang 14

w = 75.5

(số liệu đọc trên máy tính)

Công suất tổn hao tại tần số 50 Hz là:

Xác định năng lượng tổn hao từ hóa trong một chu trình từ trễ và công suất tổn hao từ hóa P tại tần số 50 Hz cho một đơn vị thể tích vật

𝑊/𝑚3𝐽/𝑚3

Trang 15

Chúc các bạn hoàn thành tốt bài này.

B3: Ngồi nắn nót vẽ đồ thị rồi hưởng thụ thành quả của mình :)

Hướng dẫn trong sách: Vẽ đường cong từ hóa bằng cách nối các điểm tại đó từ trường đảo chiều của các chu trình từ trễ trên màn hình máy tính → nói chung đa phần các bạn đọc xong sẽ thấy chả hiểu là vẽ thế nào vì hướng dẫn khá là ảo.

Sau đây tôi sẽ trình bày cách vẽ cho các bạn một cách tỉ mỉ (đảm bảo đọc xong là không ai là không làm được *.*)

B1: Xác định điểm tại đó từ trường đảo chiều → nhắm mắt cũng đếm được có 8 điểm tất cả → nhưng ta chỉ qua tâm tới 4 điểm nằm trong khu vực H > 0 (điểm màu đỏ)

B2: Ngồi làm cốc trà đá và tổng kết xem có bao điểm rồi: 5 điểm gồm 4 điểm đỏ và 1 điểm gốc tọa độ → quá đủ để vẽ rồi

Tuy nhiên, theo chương trình thì lý thuyết các bạn chưa được học (thực ra đã học qua thời phổ thông nhưng chắc chả ai còn nhớ :)) Do đó, tốt nhất là trước khi làm bài này nên đọc chút kiến thức liên quan tới sắt từ để còn trả lời một vài câu hỏi xoáy lúc đầu

Đây là bài tưởng khó mà hóa ra lại dễ nhất Vấn đề mà các bạn cần quan tâm là phải chú ý đến thang đo Ux và Uy trên máy dao động ký thôi Quá easy!

Trang 19

Vôn kế V: Um = 12 (V) δV = 2.5% Số vòng dây: n = 6000 ± 1 Vòng/m

Ampe kế A2: I2m = 3 (mA) δA2 = 2.5% Khoảng cách anode và lưới: d = 7.00 ± 0.01

Từ đồ thị ta thấy giá trị I1 (khi đó I2 = 0) là: 1.55 ± 0.13 (A)

(Do các giá trị I chỉ đo một lần nên sai số tuyệt đối của I cũng chính là sai số dụng cụ, nên khi viết kết quả phải tuân theo qui tắc hai chữ số có nghĩa Chính vì thế là 0.125 đã được làm tròn thành 0.13)

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG e/m CỦA ELECTRON THEO PHƯƠNG PHÁP MAGNETRON

BẢNG SỐ LIỆU

Xác định điện tích riêng của electron X = e/m

Đồ thị hàm số

Đồ thị sau được vẽ bằng word (thay cho đồ thị trước kia) với mục đích minh họa ô sai số được rõ ràng hơn

Hiệu điện thế giữa lưới G và catot K là: U =

Trang 20

* Phải chú thích ô sai số đầy đủ như báo cáo mẫu, cấm không được ăn bớt :)

* Giá trị I1 = 1.55 A được xác định bằng giao điểm của đường tiếp tuyến (màu đen) với trục hoành I.

Những chú ý khi vẽ đồ thị (được đúc kết từ những lớp sinh viên đã hi sinh trong các đợt trước ^_^)

* Khi vẽ đồ thị thì phải nghe bài "Đường cong" để mà nhớ là đừng bao giờ nối các điểm bằng đường thẳng → phải uốn lượn một chút (theo đường xanh)

* Cố gắng uốn đồ thị đi qua các ô sai số nói tóm lại là theo slogan "không cho một đứa nào thoát" → nhìn đồ thị các bạn sẽ thấy nếu chỉ vẽ bằng cách nối các điểm thì sẽ thấy một đường cong rất vớ vẩn Tuy nhiên may mắn là ô sai số rất to nên hoàn toàn có thể uốn thành đồ thị đẹp như trong sách hướng dẫn :)

Trang 21

Giá trị điện tích riêng của electron là:

Đây là bài các bạn thường sẽ thấy độ lệch tỷ đối khá lớn Cái này cũng là chuyện bình thường thôi Lý thuyết thì thường màu hồng còn thực tế thì nó hơi phũ phàng một chút nên không vấn đề gì phải suy nghĩ nhiều về kết quả Quan trọng là các bạn đánh giá được cái nào là nguồn gây sai số giữa lý thuyết và thực tế (nói chung nguyên nhân thì nhiều lắm như thiết bị tàu, điện áp không ổn định, tâm lý bất ổn của người đo khi bị super soi )

(viết như thế này là sai -> đảm bảo sẽ được trả lại bài :)Các bạn chú ý cách viết kết quả đo chỗ này Cách viết trên sai ở chỗ bậc E của kết quả và sai số không như nhau Ngoài ra giá trị chính lấy 2 số sau dấu phẩy trong khi sai số tuyệt đối lấy 1 số sau dấu phẩy Như vậy, tính cân đối đã không được đảm bảo Do đó, ta cần viết lại như sau để cho chuẩn không cần chỉnh :)

So sánh giá trị đo với giá trị lý thuyết

𝛿∗= 𝑋𝑙𝑡− 𝑋

𝑋𝑙𝑡 =

Ngày đăng: 07/12/2015, 03:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w