• Ông đã đấu tranh cho việc đem lại sự công bằng cũng như loại bỏ các hình phạt nhằm trừng trị thể xác cũng như xúc phạm danh dự tinh thần của con người đặc biệt là những người thuộc
Trang 1CHƯƠNG II LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
TỘI PHẠM HỌC
Trang 2I Trường phái tội phạm học cổ
điển (Classical School)
II Trường phái tội phạm học
thực chứng (Positivist
School)
Trang 3I Trường phái tội phạm học cổ
điển (Classical School)
1 Hoàn cảnh ra đời (trước cách
mạng Pháp 1789)
-Sự tuỳ tiện của hệ thống PL và việc áp dụng pháp luật
-Sự hà khắc của hình phạt
Trang 4Tuỳ tiện của HTPL:
• Thế kỉ XIII, châu Âu chưa có một hệ
thống pháp luật thống nhất: áp dụng pháp luật tập quán cho các vùng,
miền khác nhau Ở Pháp: 60 loại tập quán chung và khoảng 300 tập quán địa phương
• Thẩm phán có quyền lực vô biên
• Sự tồn tại của lettres de cachet
Trang 5lettres de cachet
In French history, lettres de cachet
were letters signed by the king of France, countersigned by one of
his ministers, and closed with the
royal seal, or cachet They
contained orders directly from the king, often to enforce arbitrary
actions and judgements that could not be appealed
Trang 6Hình phạt vô cùng hà khắc,
mang nặng tính bạo lực:
Hình phạt bao gồm hoả thiêu, đánh, xẻo thịt, dìm chết, đày, chém đầu và một số loại hình phạt khác
Vụ án Robert – Franois
Damiens
Trang 7Robert –
Franois
Damiens
9 Januar 1715 –28 März 1757
Trang 112 Các nhà tư tưởng tiến bộ
Trang 122 Cesare
Beccaria
(1738 - 1794)
Trang 13• Cesare Bonesana, Marchese di Beccaria
(1738 - 1794) Sau khi tốt nghiệp cử nhân luật tại ĐHTH Pavia, ông trở về quê hương Milan và cùng với hai anh trai của mình
Alessandro and Pietro Verri và một số
người trẻ tuổi nhiệt huyết thành lập gia
nhập nhóm trí thức cấp tiến có tên
"Academy of Fist" tên tiếng ý là
"L'Accademia dei pugni" Mục đích của họ
là nghiên cứu những cải cách cần thiết để đổi mới xã hội Italia.
Trang 14Cesare Bonesana, Marchese di
Trang 151764 Beccaria xuất bản
"Về tội phạm
và hình phạt" Dei delitti
e delle pene
On Crimes and Punishments
Trang 16• Theo Beccaria vấn đề tội phạm
không phải do con người tồi mà
là do pháp luật tồi
• Tội phạm xảy ra một phần là do
lỗi của xã hội
Trang 17• Chỉ có nhà lập pháp mới có
quyền ban hành QPPL.
• Các thẩm phán khi quyết định
hình phạt cần phải phù hợp với luật pháp và chỉ phù hợp với luật pháp.
• Các thẩm phán không được giải
thích luật.
• Mọi người cần được đối xử bình
đẳng
Trang 18• Hình phạt cần phải được áp dụng
nhanh chóng và hiệu quả
• Mọi người cần được đối xử bình
Trang 19• Các tư tưởng tiến bộ của Cesare
Bonesana, Marchese di Beccaria
đã ảnh hưởng sâu rộng đến HTPL của nhiều quốc gia trên thế giới.
Trang 21• The greatest happiness
principle or the principle of
utility
• Nguyên tắc hạnh phúc tối đa
hay nguyên tắc vị lợi
Trang 22• Nguyên tắc vị lợi cho rằng: Một hành động
là đúng nếu thúc đẩy hạnh phúc, là sai nếu
có xu hướng tạo ra cái đối lập với hạnh
phúc
• Theo ông pháp luật đặt ra là để đem lại hạnh
phúc cho mọi người chứ không phải pháp luật đặt ra là nhằm trừng trị con người
• Ông đã đấu tranh cho việc đem lại sự công
bằng cũng như loại bỏ các hình phạt nhằm trừng trị thể xác cũng như xúc phạm danh
dự tinh thần của con người đặc biệt là
những người thuộc tầng lớp dưới
Trang 23II Tội phạm học thực chứng The Positive School of
Criminology
1 Thuyết sinh học quyết định
Trang 24• Trường phái
nhân chủng học Giambattista
della Porta
(1535-1615)
Trang 25• Giambattista della Porta
(1535-1615) được coi là người sáng lập
trường phái xem tướng (diện mạo) con người (thế kỉ thứ XVI), nghiên cứu đặc trưng của khuôn mặt và
mối liên hệ của chúng đối với hành
vi của con người.Người PT trộm
cắp thường có một cặp môi dày và ánh nhìn sắc.
Trang 26• Johann Kaspar Lavater (1741-1801)
Trang 27• Johann Kaspar Lavater (1741-1801)
là một nhà thần học người Thuỵ Sỹ sau đó đã phát triển những luận
điểm của Porta về thuyết nhân
chủng học
Trang 29Johann Kaspar Spurzheim
(1776-1832)
Trang 30• Gall và Spurzheim nghiên cứu
tướng số của con người Các
ông đã coi những bất thường
trên cơ thể con người có liên
quan đến hành vi của họ (cái
bướu trên đầu chính là dấu hiệu của khuynh hướng phạm tội)
Trang 31Thuyết tội phạm bẩm sinh
Auguste Comte (1798-1857)
Cour de
philosophie
positive
(cách giải quyết bằng triết học
thực chứng)
Trang 32• Charles Robert Darwin(1809-1882)
Trang 33• Tội phạm là bẩm sinh và hoàn
toàn có thể được nhận ra bởi những đặc điểm bất thường về thể chất.
Trang 34• Trường phái Tội phạm học Ý
Cesare Lombroso
(1835-1909)
Trang 35• Cesare Lombroso (1835-1909)
• 1876 cho ra đời tác phẩm
L’uomo delinquente (Người
phạm tội), tội phạm học đã trở thành khoa học nghiên cứu
nguyên nhân
Trang 36• Học thuyết người phạm tội bẩm sinh của
ông chỉ rõ: Tội phạm là dạng thấp của hành
vi và người phạm tội gần giống với tổ tiên loài người hơn là những người khác (Cằm bạch, răng năng khoẻ )
• Có thể nhận ra họ trong những người
không phạm tội bởi những dấu hiệu khác nhau của bệnh lại giống
Trang 37• Đối với tội phạm bẩm sinh,
Lombroso phân biệt: Tội phạm thần kinh và Criminoloid.
Trang 38• Tội phạm thần kinh không phải tội
Trang 39• Enrico Ferri
(1856-1929)
Trang 40• Enrico Ferri là thành viên chính
phủ Italia, đạt tới danh hiệu nhà giáo nhân dân, luật sư nổi
tiếng, chủ bút một tờ báo và là học giả đáng kính trọng
• Ferri đã xuất bản cuốn sách
chuyên đề đầu tiên của mình
năm 21 tuổi Năm 25 tuổi ông
đã là giáo sư đại học
Trang 41mà không lệ thuộc nhiều vào hệ thống
tư pháp hình sự
Trang 42• Raffaele Garofalo (1852-1934)
• Garofalo đã tìm thấy nguồn gốc của xử
sự phạm tội không phải là ở các đặc
điểm thể chất mà là ở các đặc điểm tâm
lí, cái mà ông cho là những sai lệch về đạo đức
• Cá nhân có sự khiếm khuyết trong
những quan điểm đạo đức nên không
có được sự chế ngự khi thực hiện các tội phạm loại này
Trang 43• Trên cơ sở lí thuyết Darwin,
Garofalo lí luận: hình phạt tử hình
có thể giải thoát xã hội khỏi những thành viên không có khả năng
thích nghi, giống như quá trình
chọn lọc tự nhiên đào thải những
cơ thể không thích nghi
Trang 44• Đối với những người phạm tội ít
nguy hiểm hơn, có thể thích nghi
họ trở lại xã hội thông qua những loại hình phạt khác như đày đi nơi xa; hạn chế quyền; đưa vào sống trong các trang trại thuộc địa; hoặc đơn giản là bồi thường thiệt hại
Trang 45• Charles Buckman Goring
Cambridge, các bệnh nhân trong
bệnh viện và các quân nhân
Trang 46• Từ một thông tin về số đo hộp sọ
của một sinh viên, chỉ nên phán
đoán hoặc anh ta học tại trường
đại học của Anh, hoặc anh ta học trường đại học của Scốt-len hơn là
dự báo hoặc anh ta cuối cùng sẽ
trở thành giáo sư đại học hoặc một
kẻ phạm tội nghiêm trọng bị kết án
Trang 47• Trường phái kiểu cơ thể
• Ernst
Kretschmer
(1888 - 1964
Trang 48• Phân biệt 3 loại vóc người chủ yếu: (1) người suy nhược: Gầy còm, thể chất yếu ớt, vai hẹp
(2) người lực lưỡng: Trung bình
đến cao, khoẻ mạnh, cơ bắp,
xương thô
(3) người béo: Cao trung bình, hình dáng mũm Mĩm, cổ to, mặt rộng
Trang 50• Người có phần lớn các đặc
điểm của kiểu người có cơ bắp rắn chắc (sức mạnh thể lực,
hung hãn, vóc người lực
lưỡng)… có khuynh hướng
nhiều hơn những người khác
trong việc liên quan đến những
xử sự bất hợp pháp
Trang 51• Sheldon Glueck (1896 -1980)
• Eleanor Glueck (1898-1972)
Trang 52• Hạn chế: những nghiên cứu trên
cơ sở kiểu cơ thể đã bị chỉ trích về phương pháp: Thể hiện ở việc
phân loại sơ sài và nghiên cứu trên những người không mang tính đại diện cho các nhóm đó
• Những nghiên cứu này cũng chưa
đề cập sự giao thoa về văn hoá và
là những phân tích thống kê nghèo nàn
Trang 53• Thuyết phạm tội thừa kế
• sự phạm tội là đặc điểm được kế thừa
thông qua gen
• Richard Dugdale (1841 – 1883) đã
nghiên cứu cuộc đời của hơn 1000
thành viên của gia đình mà ông gọi là Jukes:
280 bần cùng, 60 kẻ trộm, 7 kẻ giết
người, 40 kẻ phạm các tội khác, 40 kẻ
bị bệnh hoa liễu, 50 gái điếm
Trang 54• Kết luận:
Một vài dòng họ sinh ra những thế hệ tội phạm, họ chắc đã
được di truyền một đặc điểm thoái hoá dọc theo giống
Trang 55• Henry Goddard (1866 - 1957) Nghiên
cứu về gia phả dòng họ của chiến sỹ
cách mạng Martin Kallikak
• Rất nhiều tội phạm trong số những hậu
duệ của người con ngoài giá thú của
Kallikak hơn là những hậu huệ của
người con trai sinh ra bởi cuộc hôn
nhân sau đó với “một phụ nữ trong
cùng tầng lớp”
Trang 562 Thuyết tâm lí quyết định
Trang 57• Isaac Ray
(1807 - 1881)
Trang 58• Chuyên gia tâm thần học pháp lí đầu
tiên của Mĩ đã dành cả cuộc đời mình nghiên cứu sự ứng dụng các nguyên
tắc tâm thần trong luật pháp Ông bảo
vệ khái niệm “sự điên rồ về đạo đức”
• Họ là những người bình thường về mọi
phương diện trừ việc có vài sai sót
trong một phần của não đã quy định
những sự phản ứng kích động
Trang 59• Ray đặt vấn đề liệu chúng ta
nên truy cứu trách nhiệm pháp
lí một người về hành vi của họ nếu như họ có sự sai sót đó,
bởi vì những người này thực
hiện tội phạm mà không có ý
định làm như vậy
Trang 60• Henry Maudsley (1835 - 1918)
• Theo các quan điểm khác nhau, một số
người có thể được xem như "hoặc là bị
điên hoặc là tội phạm
• Kiểm tra trí tuệ của các phạm nhân,
ông kết luận: 25% đến 50% phạm nhân
có những nhược điểm về trí tuệ và
chúng đã làm cho họ không đủ khả
năng giải quyết được những vấn đề
của chính mình
Trang 613 Thuyết xã hội quyết định Adolphe Quételet
Nhà toán học Bỉ
Trang 62• Luật sư người Pháp André Michel
Guerry (1802 - 1866)
• Hai ông nghiên cứu mối quan hệ giữa
những thống kê về tội phạm với những nhân tố như sự nghèo đói, tuổi, giới
tính, chủng tộc và hoàn cảnh môi
trường
Trang 63• Guerry đã sử dụng những số liệu
chứng minh rằng tỉ lệ tội phạm
thay đổi cùng với những nhân tố
xã hội Ông đã thấy rằng vùng trù phú nhất ở Pháp có tỉ lệ tội phạm xâm phạm sở hữu cao nhất nhưng
tỉ lệ tội phạm bạo lực chỉ bằng một nửa so với những vùng khác
Trang 64• Ông kết luận rằng nhân tố
chính trong tội phạm sở hữu là
cơ hội: ở những tỉnh giàu, có nhiều thứ để trộm cắp hơn rất nhiều so với các tỉnh nghèo
hơn
Trang 65• Quételet nghiên cứu ở Pháp, Bỉ
và Hà-Lan Sau khi phân tích
những số liệu thống kê tội
phạm, cái mà ông gọi là “thống
kê đạo đức”
Trang 66• Ông kết luận: Nếu chúng ta nhìn
vào toàn bộ cách xử sự của các
nhóm trong toàn xã hội, chúng ta
sẽ tìm thấy một quy luật đáng ngạc nhiên về tỉ lệ của những xử sự
khác nhau
Trang 67• "Chúng ta có thể liệt kê trước
có bao nhiêu cá nhân sẽ nhúng tay mình vào máu của bạn bè
mình, bao nhiều người sẽ lừa
đảo, bao nhiêu tù nhân; giống như con người có thể liệt kê
trước ngày sinh, ngày chết"
Trang 68• Quételet cho rằng cần phải
nhận ra các nhân tố có liên
quan tới tội phạm và ấn định
cho chúng “mức độ ảnh hưởng thích hợp”
Trang 69• Gabriel Tarde (1843 – 1904).
• Làm thẩm phán tỉnh 15 năm và sau đó trở thành người quản lí
số liệu thống kê quốc gia của Pháp
Trang 70• Các băng nhóm giết người và trộm cắp khét tiếng bắt đầu được hình thành khi những đứa trẻ bị bỏ rơi trên các quảng trường công cộng hoặc các ngã tư Bất
kể chúng nhỏ hay lớn, những đám trẻ cướp đường, những kẻ giống như
những đàn chim sẻ, kết bạn với nhau, lúc đầu để cướp bóc, và sau đó là trộm cắp, bởi vì sự thiếu giáo dục và thiếu
thức ăn ở nhà chúng
Trang 71• émile Durkheim
Trang 72• émile Durkheim Viết về mối quan hệ
giữa tội phạm và các nhân tố xã hội thế
kỉ XIX
• Ngày 12 tháng 10 năm 1870, khi
Durkheim 12 tuổi, quân đội Đức đã xâm lược và chiếm đóng thành phố quê
hương ông ở miền đông nước Pháp Ở
độ tuổi rất nhỏ, ông đã chứng kiến
cảnh hỗn độn của xã hội và hậu quả
của những thay đổi nhanh chóng
Trang 73• Năm 24 tuổi, ông trở thành giáo sư
triết học và năm 29 tuổi ông làm
việc tại Trường đại học tổng hợp
Bordeaux ở đây, ông đã dạy khoá học đầu tiên về xã hội học Đến
năm 1902, ông chuyển đến Trường đại học tổng hợp Paris, ông đã
hoàn thành luận án tiến sĩ tại đây
Trang 74• Theo Durkheim, tội phạm là một phần
tất yếu của xã hội cũng như sự sinh ra
và chết đi
• Tội phạm có thể biến mất hoàn toàn chỉ
khi tất cả các thành viên trong xã hội
có cùng giá trị
• Sự tiêu chuẩn hoá này của các cá nhân
vừa không có khả năng tồn tại vừa
không phải là mong muốn của mọi
người
Trang 75• Một thiên tài để thực hiện
nghiên cứu của mình thì có thể trở thành tội phạm trong xã hội phát triển ở tầng mức thấp vì
tính mới mẻ đột phá trong công việc…
Trang 76• Ông lí luận: Hình phạt trong xã hội
cũ là sự trừng phạt đối với những người chệch hướng và được sử
dụng để củng cố hệ thống giá trị,
để nhắc con người nhớ rằng cái gì đúng, cái gì sai, bằng cách ấy giữ gìn đức tin chung Do đó sự trừng phạt phải khắc nghiệt để phục vụ mục đích này
Trang 77• Trong xã hội văn minh đô thị hoá,
hỗn tạp thì sự trừng phạt được sử dụng để sửa chữa những sai sót
được thực hiện đối với nạn nhân
Sự trừng phạt theo đó được ước
lượng theo thiệt hại gây ra với mục đích bồi thường và phục hồi trật tự càng nhanh càng tốt