1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

38 1,5K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 618,24 KB

Nội dung

Đề tai: Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Trang 1

Đâu là Loại hình Phù hợp nhất với Doanh nghiệp của Bạn?

CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Trang 2

Đâu là Loại hình Phù hợp nhất với Doanh nghiệp của Bạn?

Hà Nội, 2007

CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Ở VIỆT NAM

(Tài liệu Tham khảo)

Trang 3

Với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp vào năm 1999, số lượng doanh nghiệp đăng ký chính thứcđã tăng lên nhanh chóng với hơn 250.000 doanh nghiệp được đăng ký mới trong vòng 8 năm vừaqua Mục tiêu đạt được 500.000 doanh nghiệp đăng ký chính thức vào năm 2010 là hoàn toàn cótính khả thi cao Với số lượng doanh nghiệp được đăng ký tăng nhanh trong nhiều năm, việc tưvấn về việc chuyển đổi từ các hộ đăng ký kinh doanh sang doanh nghiệp đăng ký chính thức theoLuật Doanh nghiệp, hoặc về việc lựa chọn loại hình pháp lý nào phù hợp nhất với một doanhnghiệp đã trở thành một nhu cầu thực sự lớn Đây cũng là một trong những câu hỏi mà nhữngngười có ý định đăng ký kinh doanh và thành lập doanh nghiệp thường đưa ra nhất trước khi quyếtđịnh thành lập doanh nghiệp

Tài liệu này được xây dựng dưới dạng một tài liệu tham khảo nhằm giới thiệu tổng quan về cácloại hình doanh nghiệp hiện có tại Việt Nam, đồng thời phân tích tổng thể những điểm lợi và bấtlợi giữa loại hình hộ đăng ký kinh doanh và các loại hình doanh nghiệp khác theo quy định củaLuật Doanh nghiệp, cũng như phân tích những điểm khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệpkhác nhau Tài liệu này có thể được sử dụng bởi các cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh và cấphuyện, bởi các công ty luật, công ty tư vấn và các tổ chức có liên quan nhằm phổ biến kiến thức,đồng thời nhằm tư vấn chính xác hơn cho các doanh nghiệp khi lựa chọn loại hình doanh nghiệpsẽ được đăng ký

Tài liệu này được biên soạn bởi Ông Nguyễn Đình Cung, Ông Phan Đức Hiếu (CIEM) và cácchuyên gia của Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) Nhóm biên soạn xin trân trọng cảm ơn các

ý kiến đóng góp, sự hỗ trợ kỹ thuật của của Tiến sĩ Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện quản lý kinh tếTrung ương và Ông Lê Duy Bình (GTZ)

Cuốn tài liệu này được biên soạn cho mục đích tham khảo Các quan điểm thể hiện trong tài liệulà của các tác giả và không nhất thiết phản ánh quan điểm của CIEM hay GTZ

Lời mở đầu

Trang 4

CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương

GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

DNTN Doanh nghiệp tư nhân

ĐKKD Đăng ký kinh doanh

GCNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

GTGT Giá trị gia tăng

Từ viết tắt

Trang 5

Mục lục

PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 5

5 Khả năng rút vốn và chuyển nhượng cổ phần, phần góp vốn 22

9 Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp và việc giải thể, phá sản doanh nghiệp 27

Trang 7

I Các khái niệm

Chúng ta đã quen thuộc với các khái niệm “doanh nghiệp”, “công ty trách nhiệm hữu hạn”, “công

ty cổ phần”, “doanh nghiệp tư nhân”,v.v ; bởi vì, hàng ngày, hàng giờ chúng ta đang sử dụngcác sản phẩm và dịch vụ do họ cung cấp Tuy nhiên, có lẽ không phải bất kỳ ai đều có thể biếtđược bản chất, nội dung của các khái niệm nói trên Hàng loạt các câu hỏi có thể xuất hiện như:công ty khác gì so với doanh nghiệp? vì sao lại xuất hiện công ty? tại sao lại tồn tại nhiều hìnhthức doanh nghiệp như vậy? Nội dung phần này sẽ cố gắng làm rõ trả lời vắn tắt một số cáccâu hỏi nói trên

1 Công ty hay doanh nghiệp

Doanh nghiệp là khái niệm chung nhất để chỉ các loại hình doanh nghiệp, trong đó công ty là mộtloại hình doanh nghiệp Luật doanh nghiệp hiện hành ở nước ta quy định năm loại hình doanhnghiệp, bao gồm: (i) hộ kinh doanh, (ii) doanh nghiệp tư nhân, (iii) công ty hợp danh, (iv) công tytrách nhiệm hữu hạn (gồm công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH 2 thành viên trở lên), và(v) công ty cổ phần.1

Công ty là một loại hình doanh nghiệp với 5 đặc điểm cơ bản: (i) là pháp nhân, (ii) tách biệtvà là chủ thể pháp lý độc lập với chủ sở hữu, (iii) trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu công

ty, (iv) cổ phần hay phần vốn góp là chuyển nhượng được, và (v) quản lý tập trung và thốngnhất Với đặc điểm nói trên, thì trong số 5 loại hình doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanhnghiệp, chỉ có công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần được coi là “công ty”; còn hộkinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh là các loại hình doanh nghiệp khác,không phải là công ty

2 Vì sao lại xuất hiện công ty

Trên thế giới, so với các loại hình doanh nghiệp khác, thì công ty xuất hiện muộn hơn, vào khoảnggiữa thế kỷ 19 Trước đó, các hoạt động kinh doanh thực hiện dưới hình thức hợp danh hoặc

1

KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

1 Ngoài ra, ở Việt Nam còn một số loại hình doanh nghiệp khác, như: hợp tác xã, công ty bảo hiểm, được quy định theo các luật khác.

Trang 8

doanh nghiệp tư nhân2 Có rất nhiều lý thuyết lý giải cho sự xuất hiện của công ty Tuy nhiên, dướigiác độ kinh tế và luật pháp, có quan điểm chung cho rằng công ty xuất hiện bởi vì đó chính là

“công cụ” giúp các nhà đầu tư giảm thiểu được rủi ro và chi phí giao dịch trong thực hiện hoạtđộng kinh doanh Ngày nay, công ty đã trở thành loại hình doanh nghiệp phổ biến và được ưachuộng nhất trong hầu hết các quốc gia trên thế giới 3

Ở Việt Nam4, trước năm 1990, chỉ có doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã và doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài Sau đó, khi có Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp Tư nhân(1990) có hiệulực, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH và công ty cổ phần mới bắt đầu xuất hiện Khác vớinhiều nước khác trên thế giới, công ty hợp danh ở Việt Nam, xuất hiện sau nhất ( từ năm 2000 khiLuật Doanh nghiệp có hiệu lực thay thế Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp Tư nhân), và cũng làloại hình doanh nghiệp ít phổ biến nhất

3 Tại sao doanh nghiệp lại tồn tại dưới nhiều hình thức

Doanh nghiệp là công cụ để kinh doanh Để không ngừng tạo thuận lợi và thúc đẩy sáng tạo trongkinh doanh, các nhà lập pháp đã luôn nỗ lực “phát minh” ra các loại loại hình doanh nghiệp mới;làm cho chúng trở nên nhiều về số lượng và đa dạng hơn về chủng loại giúp các nhà đầu tư luôncó được sự lựa chọn phù hợp nhất đối với hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của họ Mục tiêu cuốicùng là giảm rủi ro, chi phí, tăng mức độ an tâm, an toàn cho những người bỏ vốn kinh doanh; vàđó chính là một trong các yếu tố không thể thiếu được để một quốc gia phát triển, trở nên giàucó và thịnh vượng Ở các nước khác nhau, các loại hình doanh nghiệp có thể không giống nhauvề số lượng, chủng loại và các số đặc điểm cụ thể của chúng Ví dụ, Ở Hoa Kỳ, công ty hợp danh

ít nhất có ba loại (i) công ty hợp danh thường, (ii) công ty hợp danh hữu hạn, và (iii) công ty hợpdanh trách nhiệm hữu hạn Công ty hợp danh trách nhiệm hữu hạn và công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên là những loại hình doanh nghiệp mới xuất hiện trong những năm gần đây; làkết quả của quá trình sáng tạo không ngừng để “phát minh” ra các loại hình doanh nghiệp mớinhư đã nói trên

4 Bản chất của công ty

Như trên đã nói, công ty là một loại hình doanh nghiệp xuất hiện vào khoảng giữa thế kỷ 19 ởChâu Âu Công ty được coi là một chủ thể pháp lý, là “người” do pháp luật tạo ra Luật pháp đãtrao cho công ty “quyền năng” giống như một cá nhân thực hiện các công việc kinh doanh chochính mình5 Điều này có nghĩa là, nếu một nhóm có x người, cùng góp vốn thành lập công ty,thì kết quả sẽ tạo ra “người” thứ (x + 1); người đó chính là công ty có các quyền năng tương tự

2 Tiếng Anh là partnership và sole proprietorship Dịch ra tiếng việt tương đương là “công ty hợp danh” và “doanh nghiệp tư nhân”

3 Bainbridge, Stephen M (2002), trang 2 Theo thống kê ở Mỹ vào khoảng năm 2000, thì số lượng công ty ở Mỹ vào khoảng 4,6 triệu, chiếm khoảng 1/5 tổng số các loại hình doanh nghiệp nhưng tạo ra 90% tổng doanh thu của các loại hình doanh nghiệp

4 Chỉ tính từ giai đoạn 1975 đến nay.

5 Tiếng Anh thường dùng cụm từ “legal entity” hoặc “legal person” để phân biệt với con người, là “natural person” hoặc “individual”.

Trang 9

như những người khác, kể cả quyền sở hữu tài sản thực Sau đó, những người bên ngoài có thể thiếtlập quan hệ hợp đồng với công ty một cách hoàn toàn độc lập với chính những người đã góp vốnthành lập nên công ty đó; và theo cách giống như họ thiết lập hợp đồng với cá nhân (xem sơ đồ).

HÌNH 1 - Sơ đồ về thể hiện bản chất công ty

C Coổå đ đoôânng g 11

TTaàøii ssaảûnn cco ôânng g ttyy C

Coổå đ đoôânng g 22 C

Coổå đ đoôânng g 33 C

Coổå đ đoôânng g N N

N

Ng gưươờøii q

quuaảûnn llyýù

Nghĩa vụ người quản lý

Sử hữu vàkiểm soát

P Phhaáùp p lluuaậätt P Phhaáùp p lluuaậätt P Phhaáùp p lluuaậätt

TThhịị ttrrưươờønng g TThhịị ttrrưươờønng g TThhịị ttrrưươờønng g

Nhà

N Nhhaàø nnưươớùcc vvaàø ccaáùcc ccơơ q quuaann nnhhaàø nnưươớùcc

Trang 10

II Đặc điểm các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

Thành lập và tổ chức quản lý các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam được quy định chủ yếu tạiLuật Doanh nghiệp6 và các văn bản hướng dẫn thi hành Theo quy định này, thì ở Việt Nam cócác loại hình doanh nghiệp sau để các nhà đầu tư lựa chọn khi kinh doanh:

(i) Hộ kinh doanh.7

(ii) Doanh nghiệp tư nhân

(iii) Công ty hợp danh

(iv) Công ty TNHH

(v) Công ty cổ phần

Luật Doanh nghiệp điều chỉnh trực tiếp việc thành lập và tổ chức quản lý của 4 loại hình doanhnghiệp là doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH và công ty cổ phần; còn việcthành lập và tổ chức quản lý hộ kinh doanh cá thể được quy định tại Nghị định 88/2006/NĐ-CPngày 29 tháng 8 năm 2006 về đăng ký kinh doanh

1 Hộ kinh doanh cá thể

Hộ kinh doanh cá thể là loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm sau:

„Do một cá nhân, một nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ sở hữu

„Chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của hộ kinh doanh cá thể

„Hộ kinh doanh không có tư cách pháp nhân và con dấu

„Hộ kinh doanh không được sử dụng thường xuyên quá 10 lao động

2 Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là một loại hình doanh nghiệp được điều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp vàcác quy định hướng dẫn thi hành Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhâncó các đặc điểm sau:

„Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ sở hữu; và cá nhân chủ sở hữu đó chỉ được làmchủ sở hữu một DNTN; không được đồng thời là chủ sở hữu của DNTN khác hoặc chủ sởhữu hộ kinh doanh và thành viên hợp danh công ty hợp danh

„Cá nhân chủ sở hữu tự quyết định cơ cấu tổ chức và thường trực tiếp quản lý, thực hiệncác hoạt động kinh doanh; và là người đại diện theo luật của doanh nghiệp;

„Cá nhân chủ sở hữu chịu trách nhiệm vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mình đối với cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

„Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân

6 Luật số 60/2005/QH11 ngày 29-11-2005 có hiệu lực từ ngày 1-7-2006.

7 Trước đây “hộ kinh doanh” thường được gọi là “hộ kinh doanh cá thể”.

Trang 11

HÌNH 2 - Doanh nghiệp tư nhân

Như vậy, có thể nói, hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân về bản chất là giống nhau; và đặctrưng cơ bản của chúng là về pháp lý không có sự phân biệt rõ ràng về quyền, nghĩa vụ của chủsở hữu doanh nghiệp và doanh nghiệp Trong mọi trường hợp, thì chủ doanh nghiệp là người chịutrách nhiệm vô hạn và cuối cùng về mọi hoạt động của doanh nghiệp Về quy mô, thì doanhnghiệp tư nhân nhìn chung có thể lớn hơn hộ kinh doanh cá thể

3 Công ty hợp danh

Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp mới xuất hiện tại Việt Nam bắt đầu từ năm 2000 theoquy định của Luật Doanh nghiệp năm 1999 Cho đến nay, số lượng công ty hợp danh không nhiều(chỉ mới khoảng vài chục, không kể số các công ty hợp danh trong các ngành, nghề mà phápluật bắt buộc phải sử dụng để kinh doanh các ngành, nghề đó)

Công ty hợp danh có các đặc điểm sau đây:

„Có ít nhất 2 thành viên là cá nhân, trong đó có phải có ít nhất một thành viên hợp danh.Ngoài thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn Thành viên hợp danh phải là cánhân, còn thành viên góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức

„Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn bằng toàn bộ tài sản của mìnhđối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác của doanh nghiệp; còn thành viên góp vốn chỉchịu trách nhiệm trong trong phạm vi giá trị số vốn góp vào công ty Thành viên hợp danhcó quyền quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty; còn thành viên gópvốn không có quyền quản lý công ty Trường hợp thành viên góp vốn tham gia quản lý,

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

Là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ.

Chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm bằng

toàn bộ tài sản của mình với các nghĩa vụ

của doanh nghiệp Gần như không có ranh giới phân biệt

giữa Doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp

Toàn bộ tài sản của cá nhân chủ doanh nghiệp (kể cả tài sản của doanh nghiệp)

Các chủ nợ

Trang 12

điều hành công ty, thì thành viên đó đương nhiên được coi là thành viên hợp danh.

„Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân

„Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán

Như vậy, trên thực tế công ty hợp danh quy định tại Luật Doanh nghiệp có thể tồn tại dưới 2 hìnhthức Một là, tất cả thành viên đều là thành viên hợp danh (không có thành viên góp vốn); trongtrường hợp này, đó là công ty hợp danh thông thường tương tự như ở các nước khác Hai là, cócả thành viên hợp danh và thành viên góp vốn; trong trường hợp này, là công ty hợp danh hữuhạn tương tự như quy định của pháp luật ở các nước khác Tóm lai, công ty hợp danh theo quyđịnh tại Luật Doanh nghiệp có thể là hợp danh thông thường hoặc hợp danh hữu hạn (xem tươngứng sơ đồ 2 và sơ đồ 3)

HÌNH 3A - Công ty hợp danh thường HÌNH 3B - Công ty hợp danh hữu hạn

Công ty hợp

danh “thường”

Liên kết của các cá

nhân nhằm kinh doanh

dưới một tên chung

Tài sản của cá nhân thành viên

TTaàøii ssaảûnn ccuủûaa ccoôânng g ttyy

C Caáùcc cchhuủû nnơợï ccuủûaa ccoôânng g ttyy

Công ty hợp danh “hưữ hạn”

Liên kết của các cá nhân nhằm kinh doanh dưới một tên chung Công ty độc lập và phân biệt với thành viên góp vốn

TThhaàønnhh vviieêânn g goóùp p vvoốánn Đơn thuần là nhà đầu tư

TThhaàønnhh vviieêânn hhơợïp p d daannhh Vừa là nhà đầu tư + người quản lý

Tài sản của cá nhân thành viên hợp danh

Tài sản của cá nhân thành viên góp vốn

TTaàøii ssaảûnn ccuủûaa ccoôânng g ttyy

C Caáùcc cchhuủû nnơợï ccuủûaa ccoôânng g ttyy

Trang 13

Trong công hợp danh, có sự khác nhau cơ bản giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn.Bảng sau đây sẽ so sánh chi tiết sự giống và khác nhau này:

Bảng 1 – So sánh chi tiết sự giống và khác nhau giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn

4 Công ty trách nhiệm hữu hạn

Theo quy định của Luật doanh nghiệp, thì công ty TNHH được chia thành hai loại căn cứ và sốlượng thành viên ; đó là: (i) công ty TNHH 1 thành viên và (ii) công ty TNHH hai thành viên trở lên.8

Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình công ty TNHH này là cơ cấu tổ chức quản lý hay cách thứcthực hiện quyền chủ sở hữu và số lượng thành viên công ty Mặc dù vậy, công ty TNHH có nhữngđặc điểm chung sau:

„Số lượng thành viên không quá 509

„Trách nhiệm của các thành viên giới hạn trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty

„Phần vốn góp chuyển nhượng được; nhưng bị hạn chế chuyển nhượng

„Công ty là một pháp nhân độc lập và tách biệt về pháp lý với các thành viên

„Không được phát hành chứng khoán

- Chỉ là cá nhân

- Tối thiểu là 1ù

- Có thể có hoặckhông có

- Là cá nhânhoặc tổ chức

- Không hạn chế

Chuyển nhượngphần vốn góp

- Bị hạn chế

- Không hạn chế

Trách nhiệm

- Chịu tráchnhiệm liên đới và

“vô hạn”

- Chịu tráchnhiệm trongphạm vi vốn góp

Quản lý

- Trực tiếp thamgia quản lý, điềuhành

- Bị hạn chếtrong hoạt độngkinh doanh khác

- Không trực tiếpquản lý, điềuhành

- Không bị hạnchế trong hoạtđộng kinh doanhkhác

8 Sự phân chia này thể hiện sự đặc thù trong lịch sử phát triển của hệ thống pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam Cũng chỉ mới gần đây, luật pháp mới cho phép 1 cá nhân hay tổ chức được thành lập loại hình công ty TNHH.

9 Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên thì số lượng thành viên tối đa cũng không quá 50

Trang 14

HÌNH 4 - Công ty TNHH và công ty cổ phần

Công ty TNHH một thành viên lần đầu tiên xuất hiện tại Việt nam vào năm 2000 theo quy định của Luậtdoanh nghiệp 1999 Tuy nhiên, tại thời điểm đó, chỉ có tổ chức mới được thành lập và làm chủ sở hữucông ty TNHH một thành viên Luật Doanh nghiệp 2005 đã có bước phát triển mới, cho phép 1 cá nhâncũng được quyền thành lập và làm chủ sở hữu công ty TNHH Nói cách khác, từ ngày 1-7-2006 thì 1tổ chức hay cá nhân đều được quyền thành lập và làm chủ sở hữu công ty TNHH.10

5 Công ty cổ phần

Công ty cổ phần có các đặc điểm cơ bản sau:

„Số lượng thành viên tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa Thành viên công ty làngười sở hữu cổ phần, được gọi là cổ đông

„Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Có thể có nhiều loại cổ phần

„Cổ phần được tự do chuyển nhượng

„Trách nhiệm của cổ đông giới hạn trong phạm vi vốn đã góp vào công ty

„Công ty là pháp nhân độc lập trước pháp luật và với các cổ đông

„Công ty cổ phần được phát hành chứng khoán

Khi so sánh giữa loại hình công ty TNHH và công ty cổ phần thì có 2 đặc điểm cơ bản giống nhauđó là (i) sự tách bạch giữa công ty và cổ đông/thành viên và (ii) chế độ trách nhiệm hữu hạn củatất cả các thành viên (xem sơ đồ 5)

Trên đây là những đặc điểm cơ bản nhất của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Câu hỏi tiếp theolà trong những loại hình này thì loại nào là sự lựa chọn tốt nhất đối với các nhà đầu tư Để trả lời câu hỏinói trên, trong phần hai tiếp theo đây chúng tôi sẽ so sánh một cách cụ thể những điểm mạnh và yếugiữa các loại hình này Có lẽ trên cơ sở cân nhắc, so sánh những điểm mạnh và điểm yếu của từng loạihình doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp cụ thể sẽ được lựa chọn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnhvà yêu cầu cụ thể của nhà đầu tư

C

Coôânngg TTyy

TTNNHHHH && CCPP

Pháp nhân độc lập và phân biệt

với thành viên góp vốn

TThhaàønnhh vviieêânn// CCoổå đđoôânngg

Là nhà đầu tư; họ có thể

thuê người khác quản

lý công ty

TTaàøii ssaảûnn ccuủûaa ccaáùnnhhaâânn tthhaàønnhhvviieêânn// ccđđ

TTaàøii ssaảûnn ccuủûaa ccaáùnnhhaâânn tthhaàønnhhvviieêânn// ccđđTTaàøii ssaảûnn ccuủûaa ccoôânngg ttyy

CCaáùcc cchhuủû nnơợï ccuủûaa ccoôânngg ttyy

10 Ngày Luật Doanh nghiệp 2005 có hiệu lực thi hành, thay thế Luật Doanh nghiệp 1999

Trang 15

Điểm mạnh và điểm yếu của từng loại hình doanh nghiệp sẽ được đánh giá một cách tương đối toàndiện và dầy đủ trên 9 tiêu chí; gồm (i) quyền kinh doanh, (ii) góp vốn, thành lập doanh nghiệp, (iii)tổ chức quản lý, (iv) chế độ trách nhiệm của nhà đầu tư, (v) khả năng rút vốn, chuyển nhượng cổphần, phần vốn góp, (vi) huy động vốn, (vii) nghĩa vụ thuế, (viii) chuyển đổi loại hình doanh nghiệp,và (ix) thời hạn hoạt động, giải thể, phá sản doanh nghiệp Chúng tôi cho rằng, lựa chọn loại hìnhnào là quyết định của nhà đầu tư Những điểm mạnh và yếu của từng loại hình doanh nghiệp đượcphân tích, so sánh dưới đây là “trung tính”, không gắn với bất kỳ điều kiện, hoàn cảnh hay giới hạncụ thể mà nhà đầu tư gặp phải khi quyết định lựa chọn loại hình doanh nghiệp để kinh doanh Vì vậy,cần lưu ý rằng, trong bối cảnh, điều kiện cụ thể nhất định, thì một điểm yếu hay hạn chế của loạihình doanh nghiệp cụ thể có thể trở thành điểm mạnh trong quyết định lựa chọn của nhà đầu tư Nóicách khác, điểm mạnh và yếu của từng loại hình doanh nghiệp chỉ là tương đối; “cán cân” mạnh vàyếu của chúng phụ thuộc phần nhiều vào yêu cầu và bối cảnh để lựa chọn của nhà dầu tư.

1 Quyền kinh doanh

Về nguyên tắc, cá nhân, tổ chức có quyền như nhau trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, đối với một số ngành nghề kinh doanh, pháp luật không cho phép nhà đầu tư lựa chọn,mà bắt buộc phải kinh doanh theo một loại hình doanh nghiệp nhất định Ngược lại, trong một sốngành, nghề khác, thì pháp luật không cho phép nhà đầu tư lựa chọn một loại hình doanh nghiệpcụ thể để kinh doanh Xin nêu một số ví dụ:

„Hộ kinh doanh cá thể không được sản xuất vàng.11 Chỉ các doanh nghiệp, tức là bao gồmdoanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH và công ty cổ phần mới đượcphép kinh doanh sản xuất vàng

„Theo Luật Luật sư,12 thì tổ chức hành nghề luật sư chỉ được thành lập dưới hai hình thứclà văn phòng luật sư (dưới hình thức doanh nghiệp tư nhân) và công ty luật (dưới hình thứccông ty hợp danh hoặc công ty TNHH) Như vậy, tổ chức hành nghề luật sư không thểđược thành lập dưới hình thức hộ kinh doanh và công ty cổ phần

TIÊU CHÍ LỰA CHỌN LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

11 Điều 1(2) NĐ 64/2003/NĐ-CP ngày 11 tháng 6 năm 2003

12 Điều 32&33 - Luật luật sư 65/2006/QH11 ngày 29-6-2006

Trang 16

„Theo Luật Công chứng, thì văn phòng công chứng chỉ được thành lập dưới hình thứcdoanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh.

Về quyền kinh doanh, thì hộ kinh doanh cá thể bị hạn chế nhiều nhất; mỗi hộ kinh doanh cá thể chỉđược đăng ký kinh doanh tại một địa điểm; phạm vi kinh doanh của nó chỉ giới hạn trong địa giớihành chính quận, huyện, nơi hộ kinh doanh đó đăng ký; không được mở chi nhánh, văn phòng đạidiện ở nơi khác ngoài địa điểm kinh doanh đã đăng ký

Quy mô phát triển của hộ kinh doanh cá thể cũng bị hạn chế; không được quá mười (10) laođộng thường xuyên

2 Góp vốn, thành lập doanh nghiệp

a) Đối tượng thành lập

Tùy vào loại hình doanh nghiệp, yêu cầu về đối tượng thành lập và số thành viên tối thiểu phải cóđể thành lập doanh nghiệp cũng khác nhau

Duy nhất 1

- chỉ đượclàm chủ 1hộ doanhnghiệp tưnhân

- Khôngđược đồngthời làm chủhộ kinhdoanh,thành viênhợp danh14

Không đượctham giathành lậpdoanhnghiệp khác

Công ty hợp danh

Cá nhân (đối vớithành viên hợp danh)

2, trong đó ít nhấtphải có một cánhân làm thànhviên hợp danh

- Không được làmchủ hộ kinh doanh,chủ dntn

- Hạn chế làmthành viên hợpdanh của nhiềucông ty

- Không hạn chế

Công tyTNHH 1TVCánhân, tổchứcDuynhất 1

K h o â n ghạn chế

- Khônghạn chế

Công tyTNHH >

2 TVCánhân, tổchứcTối thiểu2Tối đa50

K h o â n ghạn chế

- Khônghạn chế

Công tycổ phần

Cánhân, tổchức3

K h o â n ghạn chế

- Khônghạn chế

13 Cá nhân hộ kinh doanh cá thể vấn được quyền thành lập, tham gia thành lập(không hạn chế) các công ty trách nhiệm hữu hạn, công

ty cổ phần Như vậy, cá nhân chủ sở hữu hộ kinh doanh cá thể có thể làm chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, làm thành viên, cổ đông các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.

14 Cũng tương tự như đối với cá nhân chủ sở hữu hộ kinh doanh cá thể trình bày tại điểm giải thích số 13 trên đây.

BẢNG 2 – Yêu cầu về đối tượng thành lập và số thành viên tối thiểu

Trang 17

Như vậy, xét dưới khía cạnh này, thì công ty TNHH có lợi thế nhất; nghĩa là chỉ cần 1 người, bấtkể là cá nhân hay tổ chức, là có thể thành lập được Việc thành lập công ty hợp danh đòi hỏi ítnhất có sự liên kết ít nhất 2 người, trong đó phải có một cá nhân làm thành viên hợp danh, nêncó thể coi là kém thuận lợi hơn so với doanh nghiệp tư nhân hay hộ kinh doanh cá thể Ngược lại,công ty hợp danh có quyền thành lập, tham gia thành lập doanh nghiệp khác, và đó có thể coilà lợi thế của nó so với DNTN và hộ kinh doanh cá thể (cột 4 bảng trên)

Theo pháp luật về cán bộ, công chức, thì cán bộ, công chức không được thành lập, tham giathành lập hoặc tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổphần, công ty hợp danh Điều này có nghĩa là họ không bị cấm góp vốn vào công ty cổ phần,công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc góp vốn với tư cách thành viên góp vốn của công ty hợp danh,Trường hợp ngoại lệ là người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước khôngđược góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếpthực hiện việc quản lý nhà nước

b) Góp vốn thành lập doanh nghiệp

Nội dung phần này sẽ trình bày về loại tài sản góp vốn, thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp

Thủ tục

Hộ kinhdoanh

- Chủ sởhữu hộ kinhdoanh cáthể tự kêkhai vàđăng ký loạitài sản, giátrị các tàisản làm vốnkinh doanhcủa hộ kinhdoanh cáthể

Doanhnghiệp tưnhân

- Chủ sởhữu tự kêkhai vàđăng ký loạitài sản sửdụng vàoviệc kinhdoanh và trịgiá các tàisản đó làmvốn kinhcủa doanhnghiệp

Công ty hợp danh

- Các thành viên thoảthuận nhất trí về tỷ lệvốn góp, loại tài sảngóp vốn, giá trị củatừng tài sản góp vốnbằng hiện vật, số lầngóp vốn, thời điểm vàmức góp vốn của từngđợt (thể hiện trong cácnội dung cụ thể củaDanh sách thành viênđăng ký tại cơ quanđăng ký kinh doanh);

Định giá tài sản gópvốn đối với những tài

Công tyTNHH

- Định giátài sảngóp vốn

- Lập biênbản gópvốn

- Chuyểnquyền sởhữu tàisản đốivới tài sảncó đăngkýCấp giấy

Công ty cổphần

- Định giátài sản gópvốn

- Lập biênbản gópvốn

- Chuyểnquyền sởhữu tài sảnđối với tàisản cóđăng ký

- Cấp cổphiếuBẢNG 3 – Loại tài sản góp vốn, thủ tục góp vốn thành lập doanh nghiệp

Trang 18

Theo phân tích này, thì góp vốn vào công ty cổ phần, công ty TNHH và hợp danh chịu ràngbuộc nhiều thủ tục hơn so với hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân Bên cạnh đó, trong 3loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, hợp danh và cổ phần thì việc góp vốn vào công tycổ phần là ràng buộc nhiều thủ tục và hạn chế hơn Việc góp vốn vào công ty TNHH là linhhoạt nhất bởi việc cho phép góp theo lộ trình, không phải góp đủ ngay một lúc ngay sau khiđăng ký kinh doanh.

- Lập biên bản góp vốn

- Chuyển quyền sở hữutài sản đối với tài sảncó đăng ký

- Cấp giấy chứng nhậnphần vốn góp - Địnhgiá tài sản góp vốn

- Lập biên bản góp vốn

- Chuyển quyền sở hữutài sản đối với tài sảncó đăng ký

- Cấp giấy chứng nhậnphần vốn góp;

- Không

chứngnhận phầnvốn góp;

Có thểgóp vốntheo tiếnđộ đãcam kết

- Đượcgóp nhiềulần, theolộ trìnhquy địnhtrong điềulệ công ty

- Cổ đôngsáng lậpphải góp ítnhất 20%

tổng số cổphần phổthông Tỷ lệnày phảiđược duy trìtrong 3 năm

- Góp đủvốn trongthời hạn 90ngày kể từngày ĐKKD

Trang 19

Một (01)giấy đềnghịđăng kýkinhdoanh

Phòngkinh tế-tàichínhHuyệnhoặcquận

Không

Doanh nghiệp

tư nhân

Một (01) giấyđề nghị đăng kýkinh doanh

- Một (01) bảnsao chứng chỉhành nghề đốivới ngành, nghềphải có chứngchỉ hành nghề

- Xác nhận vềvốn phápđịnh(đối vớingành, nghềphải có vốnpháp định)

10 ngày

Phòng ĐKKDtỉnh

Đăng báo nộidung ĐKKD100.000

Công ty hợpdanh

- Giấy đề nghịĐKKD

- Danh sáchthành viên

- Điều lệ côngty;

- Chứng chỉhành nghề củathành viên hợp

d a n h ( n g a ø n h ,nghề phải cóchứng chỉ hànhnghề)

- Xác nhận vềvốn pháp định(đối với ngành,nghề phải cóvốn phápn định)

10 ngày

Phòng ĐKDKtỉnh

Đăng báo nộidung ĐKKD150.000

Công ty TNHH

- Giấy đề nghịĐKKD

- Danh sáchthành viên

- Điều lệ diều lệ

- Chứng chỉhành nghề củagiám đốc hoặcngười khác (đốivới ngành, nghềphải có vốnpháp định)

- Xác nhận vềvốn pháp địnhđối với

ngành,nghềphải có vốnpháp định

10 ngày

Phòng ĐKKDtỉnh

Đăng báo nộidung ĐKKD200.000

Công ty cổphần

- Giấy đề nghịĐKKD

- Danh sách cổđông sáng lập

- Điều lệ côngty;

- Chứng chỉhành nghề củagiám đốc hoặcngười khác đốivới ngành, nghềphải có chứngchỉ hành nghề)

- Xác nhận vềvốn pháp địnhđối với ngành,nghề phải cóvốn pháp định

10 ngày

Phòng ĐKKDtỉnh

Đăng báo nộidung ĐKKD200.000BẢNG 4 – Hồ sơ, trình tự và thủ tục thành lập doanh nghiệp

15 Quyết định 83/2000/QĐ-BTC ngày 29 tháng 5 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mức thu lệ phí cấp GCNĐKKD và Quyết định 95/2001/QĐ-BTC ngày 1 tháng 10 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung Quyết định 83/2000/QĐ- BTC Thông tư 97/2006/TT-BTC ngày 16-10-2006 hướng dẫn về phí, lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

c) Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập

Ngày đăng: 25/04/2013, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH  1  -  Sơ  đồ  về  thể  hiện  bản  chất  công  ty - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
1 - Sơ đồ về thể hiện bản chất công ty (Trang 9)
HÌNH  3A  -  Công  ty  hợp  danh  thường                       HÌNH  3B  -  Công  ty  hợp  danh  hữu  hạn - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
3 A - Công ty hợp danh thường HÌNH 3B - Công ty hợp danh hữu hạn (Trang 12)
Bảng  1  –  So  sánh  chi  tiết  sự  giống  và  khác  nhau  giữa  thành  viên  hợp  danh  và  thành  viên  góp  vốn - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
ng 1 – So sánh chi tiết sự giống và khác nhau giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn (Trang 13)
HÌNH  4  -    Công  ty  TNHH  và  công  ty  cổ  phần - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
4 - Công ty TNHH và công ty cổ phần (Trang 14)
BẢNG  2  –  Yêu  cầu  về  đối  tượng  thành  lập  và  số  thành  viên  tối  thiểu - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2 – Yêu cầu về đối tượng thành lập và số thành viên tối thiểu (Trang 16)
BẢNG  5  –  Sự  khác  nhau  giữa  các  loại  hình  doanh  nghiệp  dưới  khía  cạnh  tổ  chức  quản  lý - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
5 – Sự khác nhau giữa các loại hình doanh nghiệp dưới khía cạnh tổ chức quản lý (Trang 21)
BẢNG  7 -  So  sánh  mức  độ  thuận  lợi  trong  việc  rút  vốn  kinh  doanh  của  các  nhà  đầu  tư  giữa  các - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
7 So sánh mức độ thuận lợi trong việc rút vốn kinh doanh của các nhà đầu tư giữa các (Trang 25)
Hình thức - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Hình th ức (Trang 26)
BẢNG  9 -  So  sánh  cụ  thể  về  chính  sách  thuế  giữa  các  loại  hình  doanh  nghiệp - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
9 So sánh cụ thể về chính sách thuế giữa các loại hình doanh nghiệp (Trang 27)
BẢNG  10 -  So  sánh  loại  hình  doanh  nghiệp  nào  có  ưu  điểm  nhất  dưới  tiêu  chí  chuyển  đổi  loại - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
10 So sánh loại hình doanh nghiệp nào có ưu điểm nhất dưới tiêu chí chuyển đổi loại (Trang 29)
HÌNH  6-C Cơ  cấu  loại  hình  doanh  nghiệp  thành  lập  hàng  năm,  từ  1991-22006  (tỷ  lệ:%) - Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
6 C Cơ cấu loại hình doanh nghiệp thành lập hàng năm, từ 1991-22006 (tỷ lệ:%) (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w