QUẢN lí CHẤT THẢI rắn

78 584 0
QUẢN lí CHẤT THẢI rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Tóm tắt quản lí chất thải R 3R: Reduction – Recycling – Reuse (Giảm thiểu – Tái chế (Thu hồi, Phân loại, Tái chế) – Tái sử dụng) Để thực tốt 3R cần phân loại Giải pháp cuối biện pháp xử lí, thải bỏ Xử lí - thải bỏ: (1) Các phương pháp Nhiệt: Đốt có không tận thu nhiệt (dưới dạng hơi/nước nóng (sưởi ấm, sấy), điện năng); Nhiệt phân: tạo CO + H2; than hoạt tính + khí; tạo khí + nấu chảy xỉ → kiến thức nhiệt động học ứng dụng; động học phân huỷ/cháy; thành phần, tính chất chất R, khí; thiết bị đốt tương ứng (2) Chôn lấp → kiến thức địa chất công trình, thuỷ văn; quản lí đô thị (thu gom, trung chuyển, quản lí bãi rác sau đóng bãi); kĩ thuật xử lí (công nghệ sinh học MT), xử lí nước rác (phổ biến VN nước phát triển) (3) Composting (làm phân hữu cơ) → công nghệ sinh học, coi thành phần 3R Nguồn gốc Tác động CÁC KHÁI NIỆM Chất thải vật liệu vào hệ thống quản lí chất thải Hệ thống quản lí chất thải bao gồm chương trình có tổ chức hệ thống kĩ thuật kèm xây dựng để thải bỏ mà để thu hồi, quay vòng, tái sử dụng, chế tạo phân bón, đốt Vật chất vào hệ thống quản lí chất thải người chủ sở hữu không muốn giữ lại Chất thải rắn, nhìn chung, không bao gồmm khái niệm chất thải nguy hại, chất thải lỏng khí thải Nguồn CTR thường từ hệ thống thương mại, dịch vụ, công nghiệp, sở công cộng sinh hoạt 1.1 Các loại chất thải rắn Có hai nhóm chính: Chất thải sinh hoạt (TSH) chất thải cồng kềnh TSH gồm vật liệu thải kích thước nhỏ trung bình từ sinh hoạt gia đình, kinh doanh, dịch vụ, công sở Thông thường, chất thải thành phố thu gom, vận chuyển hệ /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc thống vệ sinh công cộng (các Công ty môi trường đô thị) theo đường đi, chu kì vạch sẵn Chất thải cồng kềnh có kích thước lớn, ví dụ nệm giường, bàn ghế hỏng , chất thải thải lượng lớn thời gian ngắn, ví dụ chất thải thay mái nhà, xây lại nhà Thường loại hệ thu gom không cáng cồng kềnh khối lượng lớn, cần thuê riêng Phần lớn chất thải cồng kềnh nhóm chất thải xây dựng Chúng phải thải bỏ thường có khu riêng Bảng Thống kê phát thải CTR Việt Nam (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6; *- Tự tính; **- Tính chất thải nguy hại) Loại chất thải R Đơn vị 2003 2008 % tăng* Rác sinh hoạt đô thị T/năm 6.400.000 12.802.000 200 Rác công nghiệp** T/năm 2.638.400 4.786.000 184 Rác bệnh viện T/năm 21.500 179.000 833 Rác nông thôn T/năm 6.400.00 9.078.000 142 Rác làng nghề T/năm 774.000 1.023.000 137,5 Tổng T/năm 15.459.900 27.868.000 180 Rác đô thị đầu người kg/(ng.d) 0,8 1,45 181 Rác nông thôn đầu người kg/(ng.d) 0,3 0,4 133 Hình Phát thải CTR Theo loại khu vực so sánh 2008 2015 (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc Hình Phát thải CTR Theo loại khu vực so sánh 2008 2015 Hình Phát thải CTR Theo loại khu vực so sánh 2008 2015 (Bộ TNMT, Báo cáo MT quốc gia, 2010, Ch,6) Bảng Thành phần RSH Hà Nội, khả thu hồi, tái chế (Số liệu Hà Nội Urenco 12, 4/2011) # 10 13 11 12 14 1.2 Loại rác SH Rác nhà bếp, cỏ Gỗ, cành Màng mỏng PE Các loại plastic khác Kim loại Giấy bìa Da, cao su Vải sợi Tã lót CT nguy hại (acquy, pin, rác điện tử…) Xương, ỏ nhuyễn thể, sành … Thủy tinh Tro Khác % 51 22 10 1 1 1 Khả năng? Compost Compost Thu hồi, tái chế Thu hồi, tái chế Thu hồi, tái chế Đốt Đốt Đốt Đốt ? Chôn Chôn/Thu hồi Chôn Chôn Những chất thải không đưa vào nhóm Chúng chất thải công, nông nghiệp không nguy hại có khố lượng lớn đất đá khai thác mỏ, rơm rạ, sản phẩm thải từ công nghiệp thực phẩm, tro xỉ, bụi xi măng, bùn thải 1.3 Tóm tắt phương pháp xử lý chất thải răn kể RSH Ưu tiên 3R: Reduce – Recycling – Reuse Nhóm Chôn lấp (bản chất phân hủy sinh học yếm hiếu khí) Đây nhóm thải bỏ Xử lý “cuối đường ống” Tiêu hao tài nguyên, ô nhiễm thứ cấp (khí, mùi, nước rác, ruồi bọ ) Tiềm thu hồi: khí bãi rác (~biogas) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc Hình Sự tiến hóa mặt quản lý chất thải rắn Nhóm Compost – thuộc loại thu hồi, chất: công nghệ vi sinh học CNSH (chuyển hóa thành biogas) Chỉ áp dụng cho phân đoạn hữu dễ phân hủy (rác nhà bếp, cỏ) Nhóm Công nghệ nhiệt: đốt, thu hồi: phát điện, nhiệt Chất thải: tro (5 – 10%) → khí thải Nhóm 3a Công nghệ nhiệt – hóa Phức tạp, đa dạng (khí hóa, nhiệt phân, cracking ) Sản phẩm (tùy phương pháp): khí tổng hợp CO + H làm nhiên liệu, nguyên liệu hóa than, hóa dầu (nên gọi biorefinery – chuyển hóa sinh khối) Đây tương lai gần Các công nghệ thu hồi, chuyển hóa cần kèm Công nghệ phân loại NGUỒN GỐC, KHỐI LƯỢNG, VÀ TÁC ĐỘNG 2.1 Nguồn gốc Chủ yếu vật dụng hàng hoá, sản phẩm phụ Tóm lại tất thường xuyên sản xuất, mua về, sử dụng thải Nguồn thứ hai có nguồn gốc tự nhiên, ví dụ lá, cành rụng, cắt, cỏ dọn vườn, vườn hoa tóm lại thải thực vật Trong khu đô thị phải kể đến rác vệ sinh đường phố Lượng loại dòng thải phụ thuộc vào hai yếu tố chính: số sản phẩm sản xuất vaf sử dụng; kích cỡ khối lượng chúng Số sản phẩm thải lại phụ thuộc việc phụ thuộc vào thân nhu cầu xã hội (cần sản phẩm) mà phụ thuộc vào vòng đời loại sản phẩm Ví dụ, báo có khối lượng lớn vòng đời ngắn, số lượng nhiều; ngược lại dao nhà bếp nhà có gặp vòng đời dài Như nói TSH phần lớn sản phẩm nhỏ, sử dụng thường xuyên, số lượng nhiều có vòng đời ngắn Các chất thải cồng kềnh chủ yếu sản phẩm xây dựng, chủng loại không nhiều /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc vòng đời lớn Vì nói đến thải sinh hoạt ý tập trung vào nhóm đầu, số liệu thống kê Phần lớn TSH sản phẩm hoạt động hàng ngày người, lượng nhỏ liên quan đến kiện đặc biệt, ví dụ ngày lễ, liên hoan Về phần thói quen sinh hoạt thay đổi, từ thói quen ăn uống tới thư dãn giải trí Ví dụ, trước 1990 VN nghĩ đến cơm hộp, ngày phần thiếu sống đô thị, giới công chức, sinh viên đô thị lớn, cơm hộp hộp chất dẻo xốp sử dụng lần Hoặc vấn đề túi nilon bao gói, trước hoàn toàn Ngược lại, rác cồng kềnh thường thải không thường xuyên, có kiện cụ thể, ví dụ Hà Nội nạo vét sông Tô Lịch, mở đường; nhà xây lại, thải salon cũ, thay TV Vì vậy, thành phần chất thải cồng kềnh phụ thuộc vào chất phát sinh, không mang chung, thống kê TSH Về mặt nguồn thải rác TSH ta có: gia đình, sở kinh doanh, dịch vụ, công sở Chất thải cồng kềnh nêu có nguồn gốc từ nhà dân, từ khối dịch vụ, kinh doanh, công sở chủ yếu từ hoạt động xây dựng giao thông, nhà cửa Chất thải thành phố chủ yếu xuất phát từ nguồn chính: (1) bao bì xả lấy sản phẩm, thường loại tăng dần (nhất khía cạnh thức ăn, đồ dùng lần), thường chiếm tới 35 - 40% tổng TSH tái sinh; (2) phần sản phẩm không sử dụng (chủ yếu thức ăn thừa, phần nhỏ loại khác); (3) rác thải cồng kềnh đất đào, phế thải xây dựng (beton vỡ, gạch vụn, vách ngăn loại, sắt thép, gỗ, nhựa XD, lượng rác loại chiếm đến 30 35% rác thành phố, trừ phần nhỏ thu hồi (kim loại, plastic, gỗ), phần có tiềm thu hồi (beton, gạch vụn) lại phải thải bỏ; (4) rác thải thực vật thường chiếm khoảng 5% tuỳ mức độ xanh đô thị Thường rác thải loại ổn định, trừ có dự án phát triển Trong bốn nhóm nhóm chịu nhiều biến động nhất, từ khối lượng (do tăng thói quen dùng đồ lần, tăng yêu cầu vật liệu bao gói kèm quảng cáo), tới chủng loại (từ giấy sang plastic có lẽ lại quay giấy vấn đề không phân huỷ chất dẻo) Sự biến động nằm thói quen tiêu dùng tiến kĩ thuật: bia chai thành bia lon, loại pin, acquy, hoá chất phục vụ sinh hoạt, mĩ phẩm ngày đa dạng sử dụng nhiều Bảng XXX- Nguồn chất thải rắn VN, 2004 Loại chất thải Tổng nước Đô thị Nông thôn TSH từ gia đình 12.800.000 6.400.000 Công nghiệp nguy hại 128.400 125.000 Công nghiệp không nguy hại 2.510.000 1.740.000 Thải bệnh viện 21.000 21.000 Mức thu gom,% 71 Mức thải, kg/người.d 0,8 Nguồn: Báo cáo 2005 MoNRE; Báo cáo “Hiện trạng môi trường VN, 2004 – Chất thải R” 6.400.000 2.400 770.000 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 0,3 0,3 Bảng XXX- Tình hình thu gom chất thải rắn VN (tấn/d), 2004 Năm Hà nội Hải Phòng Nam Định Thái Nguyên Lào Kai Lượng Gom Lượng Gom Lượng Gom Lượng Gom Lượng Gom 2000 1.478 1.075 667 504 165 110 106 55 76 46 2001 1.656 1.250 732 556 170 112 112 59 80 48 2002 1.800 1.440 785 572 177 124 116 64 84 54 2003 2.154 1.640 810 585 155 124 120 69 88 58 2004 2.540 2.080 920 690 160 127 132 76 88 58 Tb 1.926 1.497 783 581 165 119 117 65 83 53 % thu gom 80 70 70 60 60 Nguồn: CEETIA – HCU & Bộ CD, 2005 Nguồn: Báo cáo 2005 MoNRE Khu vực nông thôn VN có điểm đặc trưng có hệ thống làng nghề phát triển đóng góp lớn cho ổn định phát triển nông thôn Sản xuất kiểu làng nghề dạng sản xuất công nghiệp, dịch vụ chuyên môn hoá, chủ yếu dựa quy mô nhỏ, quy mô gia đình Loại hình sản xuất có ý nghĩa lớn khía cạnh tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho khối dân cư nông thôn, tạo nhiều sản phẩm độc đáo cho xã hội Tuy nhiên quy mô nhỏ nên quản lí chất thải khó khăn, kể việc thu thập số liệu Theo Báo cáo trạng MT quốc gia 2005 (Bộ TNMT, 2005) số liệu là: Số làng nghề: sử dụng Lượng chất thải rắn: miền Bắc VN: tỉnh Bắc Ninh: tỉnh Hà Tây: Hà Nội: tỉnh Hưng Yên: 1.450 làng ~ 30% lao động nông thôn 2.400 ?? T/n 2.200 làng 1.150 làng 350 làng 300 làng 230 làng Bảng XXX- Thành phần chất thải rắn số địa phương, 2004 Content,% Độ ẩm Thải nhà bếp Bao bì plastic Plastic Vải sợi Cao su Cao su đặc Bãi Namson HN (2002, n=10) Hải Phòng (2003, n=25) Số liệu cho vật liệu ẩm 55,8-60,8 53,8 5,1-8,2 6,6 0,4-1,0 1,2-3,8 2,5 0,2-3,2 0,7 Thành phố HCM Gia đình Nhà hàng 64-85 44-83 4,5-35 0-4 0-6 0-0,4 0-0 Phước Hiệp Bãi rác Gò Cát 71-86 24-83 5-9 0-5,5 0-0,2 61-73 60-72 11,5-17 0,5-1,5 4-10 0,3-1,6 0,4-1,2 65-72 67-75 11-13 0,8-1,7 4-5 0,9-1,7 0,8-3,4 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc + da Cao su xốp Giấy bìa Thuỷ tinh Kim loại Da Pin, acquy Bao bì kim loại Bông Len Gỗ, thực vật Xương, vỏ hai mảnh Trơ Không phân loại 2,0-6,4 0,2-0,9 0,2-1,8 0,1(nguy hại) 8,5 0,6 0,35 1,8+Xương 5,5+nguy hại 0,6-1,9(tro) 0,4-1,2(trơ) 10,1 + tro 20,9-25,2 9,7 0-1,6 1,0-4,9 0,4-0,8 2,4-18,1 0,0-6,0 0,0-7,8 0,0 0,0-0,2 0,0-1,6 0,0-20,9 0,0-1,6 0,0-43,1 5,4-33,3 0,0-5,9 0,0-12,1 0,0 0,0-3,0 0,0 0,0-4,0 0,0-5,1 0,0-6,1 2,4-4,0 0-0,6 0,2-1,0 0,0-1,0 0,00,0 0,00,0-3,7 0,0 2,3-3,2 0,0-0,3 0,2-0,9 0,5-1,3 0,0-0,3 0,0 0,0-0,3 0,0-3,1 0,0-1,2 Nguồn: Các báo cáo khoa học Phân loại theo IPCC (Inter Panel of Climate Change) (1) Food: rác nhà bếp = thức ăn thừa, phần thải chuẩn bị, bao bì (2) Garden: rác vệ sinh vườn = cỏ, lá, cành (3) Paper: giấy, bìa (xellulô) (4) Wood: gỗ (ligno-xellulô), thải từ đồ dùng cũ, xây dựng (5) Textile: vải sợi nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp (6) Nappies: tã lót (7) Plastics, other inert: chất dẻo, nhựa thành phần trơ khác Phân loại cho phép sử dụng trực tiếp phần mềm IPCC để tính tiềm phát thải khí nhà kính 2.2 Khối lượng Lượng chất thải tăng theo dân số, mức sống, đặc điểm sinh hoạt dân Lượng TSH tính theo đầu người (kg/(ng.d)) thường dùng để thống kê Thường đại lượng thường tính pt.: kg/(ng.d) = 1000T/365/P đó: (1) kg/(ng.d) = số kg TSH tính cho người.ngày T = số khu vực khảo sát thải năm P = số dân khu vực khảo sát Nói chung T bao gồm lượng thải từ khu vực công cộng Franklin Associates’s (1992) đánh giá lượng TSH Mĩ năm 1990 kg/người.d, thành phố lớn VN số dao động xung quanh kg/(người.d.), rõ ràng mức sống định nhiều định mức thải 2.3 Tác động Các tác động xấu rác thải sinh hoạt: /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc • Ổ nuôi dưỡng vi khuẩn, kể gây bệnh • Nguồn thu hút tác nhân truyền bệnh chuột, bọ, ruồi muỗi • Nguồn gốc mùi khó chịu • Lãng phí nguyên vật liệu, lượng • Tác động xấu tới môi trường xung quanh (khí, đất, nước) • Chiếm đất CÁC ĐẶC TRƯNG HOÁ LÍ 3.1 Tốc độ phát thải thành phần RSH Lượng rác phát thải phụ thuộc nhiều yếu tố Ví dụ, khủng hoảng, mức tiêu thụ giảm, lượng rác thải giảm, nhiên số liệu loại khó thu thập Thời gian năm ảnh hưởng rõ rệt đến lượng rác thải, vùng ôn đới thường thời tiết ấm rác nhiều Hình 3.1 cho thấy tốc độ phát thải theo tháng nghiên cứu Mĩ Hình 3.1 Lượng rác phát thải theo tháng (Camp Dresser & McKee Inc 1992, 1991 và) Thời tiết lạnh Khu nghỉ mát mùa hè Các số liệu trung bình địa điểm có khí hậu lạnh dao động không lớn, nhiên từ tháng ấm mùa xuân có giá trị tăng rõ rệt (Camp Dresser & McKee Inc 1992, 1991; Child, Pollette, and Flosdorf 1986; Cosulich Associates 1988; HDR Engineering, Inc 1989; Killam Associates 1990; North Hempstead 1986; Oyster Bay 1987) Sự gia tăng lượng rác phát thải hoạt động tăng, vệ sinh /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc nhà cửa, tái sinh xanh hoạt động khác Hình 3.1 cho thấy số liệu lượng rác phát sinh khu vực resort Cape May County, New Jersey, giá trị tăng vọt mùa hè ứng với hoạt động nghĩ dưỡng theo mùa (Camp Dresser & McKee Inc 1991) Thông thường lượng rác phát thải theo tháng vùng ấm có quy luật Hình 3.1 nhiên khác biệt Ở Việt Nam chưa có số liệu nghiên cứu tương tự, nhiên vào dịp Tết ngày lễ Cty môi trường đô thị thường thông báo gia tăng mạnh lượng rác sinh hoạt thành phố Thành phần RSH phụ thuộc lối sống, hệ thống quản lí Ví dụ VN rác nhà bếp chiếm tới 60% rác đô thị, tro chiếm 10%; Bắc Kinh tro than lên tới 20-30% Thành phần RSH thay đổi theo mùa, theo mức sống Với thành phố nước phát triển, rác thải thường phân loại gia, việc phân loại đánh giá thành phần RSH xác nhiều (Bảng 3.1) BẢNG 3.1 THÀNH PHẦN CHẤT THẢI R THƯỜNG GẶP (USA) Loại chất thải R Hữu cơ/Đốt Giấy Giấy báo Bìa đa lớp Giấy Kraft (bao gói) Bìa đa lớp Kraft Giấy kháca Giấy trắng (chất lượng) Giấy kháca Tạp chí Giấy kháca Giấy thải văn phòng Tạp chí&Bưu phẩm Giấy kháca Chất thải sân vườn Cỏ cắt Khác Thức ăn (chất thải nhà bếp) Chất dẻo Polyetylenterephtalat Chai PET PE mật độ cao Chai HDPE Plastic khác Polystyren Polyvinylclorua Chai, can PVC Plastic kháca Túi, màng polyetylen Plastic kháca Hữu khác Gỗ Vải sợi Vải sợi/caosu/đồ da Vật liệu vụn Vụn < ???? Vật liệu vệ sinh nữ Hữu khác Thành phần thường gặp, %b 86,6 39,8 6,8 8,6 1,5 10,1 22,9 1,7 21,2 2,1 19,1 3,4 4,0 17,2 9,7 4,0 5,7 12,0 9,4 Khoảng thành phần, %b 4,0-13,1 3,5-14,8 0,5-2,3 5,4-15,6 17,6-30,6 0,6-3,2 16,9-25,4 1,0-2,9 12,5-23,7 2,5-4,5 3,6-5,7 2,8-19,6 0,3-6,5 6,8-17,3 6,3-12,6 0,4 0,1-0,5 0,7 8,3 1,0 0,4-1,1 5,8-10,2 0,5-1,5 0,06 7,2 3,7 3,5 15,7 4,0 3,5 4,5 3,3 2,2 2,5 1,4 0,02-0,1 5,3-9,5 3,5-4,0 2,8-4,4 1,0-6,6 1,5-6,3 2,6-9,2 2,8-4,0 1,7-2,8 1,8-4,1 - /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc Chất vô cơ/ không cháy 13,4 Kim loại 5,8 Nhôm 1,0 0,6-1,2 Can, lon nhôm 0,6 0,3-1,2 Khác nhôm 0,4 0,2-0,9 Thiếc&bi-kim tráng Sn 1,5 0,9-2,7 Kim loại kháca 3,3 1,1-6,9 Sắt 4,5 2,8-5,5 Thuỷ tinh 4,8 2,3-9,7 Chai thực phẩm, đồ uống 4,3 2,0-7,7 Khác 0,5 Pin, acquy 0,1 0,04-0,1 Vô khác Có thuỷ tinh đồ chứa 3,2 1,9-4,9 Không có thuỷ tinh đồ chứa 2,7 1,8-3,8 a “Khác” chứa tất vật liệu nhóm vật liệu b Phần trăm khối lượng Bảng 3.1 liệt kê thành phần đặc trưng RSH Mỹ số vùng Canada liền kề, không kể thành phần tách riêng để thu hồi làm phân compost Đây kết tổng hợp 24 nghiên cứu thực tế 12 bang Mỹ tỉnh British Columbia Canada Khoảng giá trị bảng giá trị trung bình năm, dao động theo mùa bỏ qua 3.2 Thành phần thải cồng kềnh Số liệu RSH cồng kềnh phổ biến Bảng 3.2 cho thấy vùng thành phần thường gặp (RSH Mỹ) Cột số liệu đầu thành phần hai thị trấn gần nam bang New Jersey, bao gồm R tái sinh Cột cuối thành phần RSH cồng kềnh thải bỏ (sau thu hồi-tái chế), cột phần tái sinh loại rác thành phần Lưu ý phần tái sinh nói chung 80% Bảng 3.2 Thành phần rác khổ khả thu hồi-tái chế Loại rác Hữu cơ/Đốt Đống hỗn hợp Bìa sóng Plastic Đồ gỗ Rau củ thải Thảm & Đệm Bao gói & linh tinh Vật liệu lợp Lốp xe Khác Vô cơ/Không đốt Thạch cao & vữa Kim loại Cát bụi & Bẩn Beton Nhựa đường Gạch ngói Khác Tổng Thành phần RSH CK (%)a 24,7 13,1 0,7 1,0 1,3 3,8 0,7 2,1 1,2 0,3 0,6 75,3 1,8 15,4 1,2 26,5 28,7 1,3 0,3 100,0 Phần thu hồi (%)a 37,9 47,2 2,5 18,8 0,0 73,0 0,0 0,0 0,4 100,0 0,0 92,6 3,9 92,5 0,0 96,7 99,9 81,8 0,0 79,1 Thành phần chôn lấp (%)a 73,4 33,0 3,1 3,7 6,3 4,9 3,2 10,2 5,9 0,0 3,1 26,6 8,3 5,5 5,8 4,2 0,1 1,1 1,6 100,0 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 10 Khí bãi rác có khả gây cháy, nổ nên phải thu gom thải bỏ đốt cách, kể thu hồi lượng Lớp phủ đóng bãi chức chống phát thải thứ cấp, chống nước mưa, chống xói mòn góp phần gom khí Nếu không bố trí hệ thống thông khí thu khí, tích luỹ khí bãi rác phá huỷ lớp phủ, khí làm chết lớp thực vật trồng lớp phủ khí bãi rác đẩy hết ôxi khỏi đất Khi đạt nồng độ > 5% metan hỗn hợp nổ, điều xảy công trình xung quanh, metan khuếch tán tích luỹ, theo (O’Leary & Walsh 1991a) khí bãi rác tích luỹ tới mức nguy hiểm vòng 1500 ft (~450m) Vì kiểm soát khí bãi rác có nghĩa khí phát sinh phải phát tán tốt thu gom đốt sử dụng, ta gọi phương pháp thụ động chủ động Phương pháp kiểm soát thụ động sử dụng đối lưu tự nhiên để phát tán khí đốt Hệ kiểm soát thụ động gồm hệ thống ống-nhánh giếng ô chôn rác xung quanh Do tính thụ động, hệ thống hoạt động không tốt áp suất khí không đủ để đẩy khí Hệ thống chủ động sử dụng chân không để kéo khí Tuy nhiên, hút mạnh, không khí lọt vào điều làm giảm hiệu suất thu hồi metan (nếu để sử dụng, ví dụ, để phát điện) Nếu thu khí bãi rác với mục đích chống tác hại khí thải bỏ (không sử dụng) giếng thu lắp xung quanh ô chôn rác Tuy nhiên, định sử dụng khí nguồn nhiên liệu giếng thu cần lắp đặt bãi, thẩm thấu không khí vào bãi rác, làm giảm nồng độ metan cần kiểm soát Khí bãi rác thường chứa tới 50% metan có nhiệt trị tới 188.816,6 kJ/m3, nghĩa có giá trị nhiệt nửa so với khí tự nhiên (O’Leary & Walsh 1991a) Đây nguồn lượng có giá, đốt khí metan-thu hồi lượng đồng nghĩa với giảm hiệu ứng khí nhà kính metan có xuất gây hiệu ứng khí nhà kính lớn CO tới 20 lần Khi sử dụng khí bãi rác nguồn nhiên liệu bơm theo đường ống tới nơi sử dụng, cần nâng cấp Do khả cháy nổ tính độc hại khí bãi rác cần lưu ý quy định an toàn cho người vận hành (O’Leary and Walsh 1991a): • Công nhân hay cán kiểm tra hệ gom, dẫn khí cần có trang bị chống độc không làm việc mình, phải có người để bảo hiểm lẫn • Khi làm việc giếng cần có đai an toàn ngăn ngừa rơi xuống giếng • Cấm hút thuốc khoan, lắp đặt giếng, hút khí • Khí thu gom hệ chủ động phải làm để giảm thiểu ô nhiễm không khí, nguy cháy nổ Nhân lực làm việc với giếng thu khí cần trang bị bình khí Nếu có nguy phát tán metan xung quanh cần lắp đặt máy quan trắc nồng độ /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 64 metan xung quanh Khi sử dụng giếng thu khí cần trang bị thiết bị đo tiềm gây nổ metan 13.15 Xây dựng bãi rác Vận hành bãi chôn lấp Xây dựng bãi rác nghĩa làm cho bãi rác sẵn sàng nhận rác bao gồm công tác (O’Leary & Walsh 1991d): • Dọn địa điểm • Đào đắp đất • Đắp đề quanh bãi để chống nước mặt vào đảm bảo tính mỹ quan • Xây dựng lắp đặt hệ thoát nước, bao gồm hồ chứa • Đào ô nhận rác • Xây dựng, lắp đặt lớp chống thấm, hệ gom nước rác, hệ kiểm soát khí, thiết bị quan trắc nước ngầmm, khí • Xây dựng đường vào • Xây dựng công trình phụ trợ: văn phòng, nhà cửa cho công nhân, cân nhận rác, • Xây dựng lắp đặt hệ hạ tầng điện nước, chiếu sáng, liên lạc • Xây dựng hàng rào bảo vệ • Xây dựng cửa vào, cải tạo phong cảnh • Xây dựng hệ xử lí khác hệ thống composting, xử lí thải nguy hại, lò đốt, hệ thống phân loại, thu hồi • Chuẩn bị tài liệu xây dựng Bãi rác coi hiệu trình vận hành không tạo thêm rác xung quanh, không nới phát sinh tác nhân truyền bệnh, giảm thiểu tác động MT nước thải, khí, mùi Để đạt yêu cầu cần đưa quy định để kiểm soát được: • Giao thông vận tải • Quy trình vận hành bãi • Sự vào người ngoài, • Rác, bụi, vector truyền bệnh, loại trừ chôn lấp không kiểmm soát • Khối lượng R • Hoả hoạn • Khu vực nhận, chôn rác (giảm thiểu) • Sự phát tán rác xung quanh • Vệ sinh khu vực xung quanh • 15cm lớp phủ cuối ngày • Rác thải cồng kềnh • Rác thải nguy hại tái sinh • Súc vật (ngăn ngừa) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 65 • An toàn lao động, huấn luyện cho công nhân • Sổ ghi hàng ngày báo cáo hàng năm Bãi rác có loại công trình, trang thiết bị máy móc: (1) công trình xây dựng; (2) thiết bị dàn nén rác; (3) thiết bị tạo lớp phủ, nén đất; (4) trang thiết bị hỗ trợ (O’Leary and Walsh 1991d) Trong trình xây dựng thiết bị chủ yếu thiết bị đào đắp thông thường Tuy nhiên tạo dựng lớp chống thấp cần thiết bị đặc dụng (dán nối kín màng địa kĩ thuật) Khi vận hành cần máy dàn rác, đầm nén rác Nếu phủ đất cần xe ủi, xe chở đất Nếu sử dụng vật liệu phủ đặc biệt cần thiết bị dàn trải, cố định phù hợp Chủng loại, số lượng máy phụ thuộc vào khả tài chính, công suất bãi rác công nghệ công đoạn cụ thể Xem TCXDVN 261:2001/BXD Bãi chôn lấp CTR, tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội, 2002 13.16 Đóng bãi, Sau đóng bãi, Sử dụng lại đất Khi thiết kế bãi rác phải tính đến vận hành đóng bãi sau đóng bãi Sau đóng bãi diện tích bãi rác thường sử dụng trồng cây, làm công viên, sân golf, nơi vui chơi giải trí Khi ô chôn lấp đầy cần đóng nghĩa phủ lên lớp phủ, tạm thời, vĩnh viễn tuỳ vào bãi rác đạt độ cao tối đa chưa Khi cần lắp ống thông khí giếng thu khí bãi rác Giếng thu khí thường lắp đặt tăng dần độ cao đồng với trình nhận rác KHi bãi rác đóng cửa, cần phủ xanh lớp đất xung quanh để chống xói mòn Hình 13.6 mô tả mặt cắt bãi rác đóng bãi Thảm thực vật (giúp kiểm soát xói lở) Lớp đất mặt (nuôi lớp thảm thực vật) Lớp thoát nước (tạo điều kiện thoát nước mưa) Lớp sét chống thấm & Màng địa kĩ thuật (chống thấm, lái khí hướng hệ thu hay thông khí) Lớp đế (để bảo vệ màng địa kĩ thuật) Mặt đất Vải địa kĩ thuật Hình 13.6- Mặt cắt bãi rác đóng bãi Lớp đất tốt để nuôi thảm thực vật Thảm thực vật giảm xói mòn, cải tạo không khí, tạo hình ảnh tốt cho bãi rác Chủ yếu trồng cỏ, trồng Phía lớp đất đặt lớp cát sỏi để thoát nước, giảm áp lực lên lớp chống thấm Để chống tắc cho lớp sỏi đá phủ lớp vải địa kĩ thuật Tiếp theo lớp vật liệu chống thấm Tiêu chuẩn hành yêu cầu lớp chống thấm có độ thấm thấp, lớp chống thấm đáy, thường dùng màng địa kĩ thuật Lớp đáy có chức bảo vệ màng địa kĩ thuật /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 66 Công tác đóng bãi bao gồm phủ lớp phủ cuối, trồng cỏ-tạo thảm thực vật, lắp hàng rào bảo vệ thấy cần thiết Tạo thảm thực vật lớp phủ bãi rác phụ thuộc vào nhiều yếu tố (O’Leary & Walsh 1992b) Để trồng lớp đất phủ cần có độ dày định Cỏ cần 60 cm, cần 90 cm Lớp đất phủ cần phủ thảm thực vật sớm tốt để ngăn ngừa xói mòn Người điều hành cần biết đặc trưng đất, bổ xung phân bón mùn thấy cần để nuôi thảm thực vật Nếu đất không đủ tơi xốp cần xới lên Giống cỏ cần chọn loại phù hợp (Gilman, Leone & Flower, 1981; 1983) Lúc đầu cần trồng cỏ, nên trồng sau 1, năm sau cỏ Nếu cỏ không sống chết Nguyên nhân thường gặp chất đất kém, rể bị nhiễm độc, đất không đủ ôxi, thiếu dinh dưỡng, thiếu độ ẩm, nhiệt độ cao Khi đóng bãi cần có chương trình kiểm soát nước rác dò gỉ khí bãi rác, kiểm soát thoát nước mưa chất lượng lớp phủ, đảm bảo chất lượng quan trắc MT Thời gian công tác quản lí sau đóng bãi thường 30 năm Trong thời gian công tác nêu quan tâm Nhiệm vụ trung tâm giai đoạn bảo trì trang thiết bị để phục vụ công tác kiểm soát nước, khí rác, thoát nước mặt, vận hành hệ quan trắc MT, chăm sóc thảm thực vật, chống xói lở, ngăn ngừa xâm nhập không phép Tài liệu tham khảo Anandalingham, G and M Westfall 1988–1989 Selection of hazardous waste disposal alternative using multi-attribute theory and fuzzy set analysis Journal of Environmental Systems 18, no 1: 69– 85 Camp Dresser & McKee Inc 1984 Cumberland County landfill siting report Edison, N.J CFR 40 Parts 257 and 258 Federal Register 56, no 196: 50978–51119 Erkut, E and S Moran 1991 Locating obnoxious facilities in the public sector: An application of the analytic hierarchy process to the municipal landfill siting decision Socio-Economic Planning Sciences 25, no 2: 89–102 Gilman, E., F Flower, and I Leone 1983 Standardized procedures for planting vegetation of completed sanitary landfill EPA 600/2-83-055 Gilman, E., I Leone, and F Flower 1981 The adaptability of 19 woody species in vegetating a former sanitary landfill Forest Science 27, no 1: 13–18 Morrison, T.H 1974 Sanitary landfill site selection by the weighted rankings method Masters thesis, University of Oklahoma, Norman, Okla Noble, G 1992 Siting landfills and other LULUs Lancaster, Pa.: Technomic Publishing Company, Inc O’Leary, P and P Walsh 1991a Landfill gas: Movement, control, and uses Waste Age 22, no 6: 114–122 ——— 1991b Landfilling principles Waste Age 22, no 4: 109–114 ——— 1991c Leachate control and treatment Waste Age 22, no 7: 103–118 ——— 1991d Sanitary landfill operation Waste Age 22, no 11: 99–106 ——— 1992a Disposal of hazardous and special waste Waste Age 23, no 3: 87–94 ——— 1992b Landfill closure and long-term care Waste Age 23, no 2: 81–88 Siddiqui, M 1994 Municipal solid waste landfill site selection using geographical information systems Masters thesis, University of Oklahoma, Norman, Okla /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 67 Suflita, J., C Gerba, R Ham, A Palmisano, W Rathje, and J Robinson 1992 The world’s largest landfill: A multidisciplinary investigation Environmental Science and Technology 26, no 8: 1486– 1495 Tchobanoglous, G., H Theissen, and S Vigil 1993 Integrated solid waste management: Engineering principles and management issues New York: McGraw-Hill Walsh, P and P O’Leary 1991a Evaluating a potential sanitary landfill site Waste Age 22, no 8: 121–134 ——— 1991b Landfill site plan preparation Waste Age 22, no 10:87–92 ——— 1991c Sanitary landfill design procedures Waste Age 22, no 9: 97–105 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 68 14 COMPOSTING - SẢN XUẤT PHÂN BÓN TỪ RÁC SINH HOẠT Về nguyên tắc lượng rác phát thải tỷ lệ thuận với dân số tăng dần theo mức sống, thành phần phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt Ví dụ, Mĩ năm 1988 lượng chất thải R đô thị 180 triệu hay gần kg/người.ngày (ở VN thành phố lớn gần kg/người.ngày) Năm 1960 số 88 triệu (U.S EPA 1990) Hơn lượng chất thải R tính theo đầu người tăng liên tục (Steuteville and Goldstein 1993) Năm 1988, 72% chất thải R đô thị chôn lấp Tuy nhiên, thắt chặt tiêu chuẩn bãi chôn lấp rác (U.S Congress 1989) số lượng bãi rác Mĩ có xu giảm Các bãi rác cũ đóng dần, bãi rác xây dựng cẩn thận nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe để đảm bảo yêu cầu bảo vệ MT sức khoẻ người, chi phí chôn lấp tăng mạnh Do lượng rác phát thải tăng không ngừng, diện tích đất để chôn lấp giới hạn giảm dần, chi phí chôn lấp tăng dần, lo lắng dẫn tới chống đối từ phía dân cư ngày tăng, nguyên liệu cho sản xuất ngày đắt, đặc biệt điều kiện khủng hoảng dầu mỏ đầu 2000, giá nguyên liệu, lượng tăng đột biến, tất yếu tố với trạng nóng lên toàn cầu khí nhà kính dẫn tới nhu cầu khách quan tư lĩnh vực quản lí chất thải R Quản lí chất thải R ngày trở thành ngành, tổ hợp phương pháp bao trùm yếu tố quản lí kĩ thuật, từ khái niệm 3R tổ hợp phương pháp xử lí (U.S EPA 1988) Hệ quản lí R bao gồm yếu tố thành phần sau: • Giảm thải (1R) • Thu hồi, Tái chế vật liệu, Tái sử dụng (2R) • Đốt (thải bỏ R phần) • Chôn lấp (thải bỏ) Trên giới nước công nghiệp theo xu này, nghĩa ưu tiên từ xuống, tăng tối đa khả 3R, giảm thiểu tối đa thải bỏ Thành phần giảm thải (Reduction) ưu tiên số Nó cho phép giảm tiêu hao tài nguyên, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, nhiên sinh hoạt đòi hỏi phải thay đổi nhiều thói quen nên cần đầu tư tiền bạc (trong sản xuất), thời gian cố gắng tuyên truyền, giáo dục (trong đời sống hàng ngày) Ví dụ, thay đổi thói quen dùng túi plastic chợ, TQ giảm tiêu thụ dầu mỏ tới triệu tấn/năm Tiếp theo thành phần thu hồi, tái chế, tái sử dụng (Recycling, Reuse): bao bì thiết kế lại để dùng nhiều lần, Luật gắn trách nhiệm người sản xuất với thu hồi tái sử dụng sản phẩm đời, mức độ định VN, cách tự phát áp dụng thành phần này, thể % thu hồi tái chế giấy, plastic cao, sản xuất phân hữu cơ, kể từ rác trở thành ngành kinh tế phát đạt, điều đặc biệt có ý bối cảnh nước ta nước nông nghiệp Hai mức thấp /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 69 cấu giải pháp quản lí chất thải rắn đốt chôn lấp dù cần quan tâm nhiều loại chất thải R xử lí kĩ thuật Tóm lại mục tiêu quản lí chất thải R từ đơn đảm bảo vệ sinh MT chuyển thành bảo vệ tài nguyên, bảo vệ trái đất kết hợp bảo vệ MT, bảo vệ sức khoẻ người Cômpsting-làm phân kĩ thuật xử lí, tái chế 14.1 Composting hiếu khí Phần hữu chất thải R chất thải nhà bếp (thức ăn), giấy, bìa vụn, chất dẻo, vải sợi, cao su, da xác thực vật quét dọn vườn, đường phố Lượng thải hữu thường chiếm khoảng 50% tổng lượng thải R sinh hoạt (Henry 1991) (Mục 10.5?) Phần lớn thành phần hữu phân huỷ, nhiên với tốc độ mức độ khác Làm phân hữu (composting) trình phân huỷ sinh học thành phần hữu chất thải R, thể tích khối lượng rác giảm đồng thời thu sản phẩm phụ phân compost có thành phần hợp chất kiểu humic, mùn có tác dụng tốt đất trồng trọt (Tchobanoglous, Theissen, & Vigil 1993) Trong hệ thống phương pháp kĩ thuật quản lí chất thải R composting cho hướng ưu tiên Nó giảm khối lượng rác vào bãi chôn lấp, giảm tác hại rác hữu gây cho bãi chôn lấp công nghệ đốt, tạo sản phẩm phụ phân compost Hiện Mĩ có 21 nhà máy phân compost (Goldstein & Steuteville, 1992) Đây số nhà máy xử lí rác hỗn hợp chưa phân loại Ngoài nhiều nhà máy xử lí chất thải hữu cơ, chủ yếu để phục vụ hệ thống dịch vụ công cộng (các siêu thị, chợ, nhà hàng, công sở) xử lí rác dọn vườn Finstein (1992) thống kê 200 nhà máy loại riêng bang New Jersey Composting hiếu khí áp dụng cho phần hữu rác thải sinh hoạt sau phân loại, rác dọn vườn, rác hỗn hợp áp dụng composting hỗn hợp rác với bùn 14.1.1 PHÂN LOẠI RÁC Các nước phát triển thường phân loại rác nguồn, nhà phần rác nhà bếp - phần làm phân tốt thường không lẫn thành phần khó làm phân compost Ở mức độ định rác thu hồi từ chợ VN (lưu ý: chợ khác siêu thị đại) gần giống thành phần Thành phần thường làm compost thứ hai rác dọn vườn Nó bao gồm cây, cỏ cắt, cành, bụi nhỏ, giống rác đường phố ta (trừ phần bụi đất) trước mùa mưa bão công ty công viên cắt tỉa cành vào mùa rụng sau bão Các loại rác làm phân được, mặ dù tỷ lệ C/N thấp Để phân loại rác người ta áp dụng hệ thống khí kết hợp lao động thủ công Hệ thống phân loại rác tổ hợp thiết bị cắt nhỏ, phân loại trọng lực, phân loại từ tính, phân loại điện từ, băng tải, sàng rây /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 70 Quá trình phân loại cho phép ta tách phần không làm phân được, tái chế khỏi phần hữu dễ phân huỷ trình làm phân compost Phần không làm phân thành phần vô cơ: sỏi đá, gạch beton vỡ, thuỷ tinh, kim loại, giấy bìa, plastic Trong plastic, thuỷ tinh, kim loại thành phần tái chế điển hình Ở VN có công nghệ phân loại, tái chế composting (hình XX) 14.1.2 LÀM PHÂN TỪ HỖN HỢP RÁC VÀ BÙN Nguyên lí composting giống xử lí bùn nhà máy xử lí nước thải mà ta gọi phân huỷ hay ổn định bùn Về nguyên lí làm phân compost giống trình phân huỷ bùn, nhiên có vài điểm khác Theo Hình 14.1, điểm khác lớn nguyên liệu đầu vào composting chất thải R phải phân loại, thu hồi thành phần tái chế được, thải bỏ thành phần trơ, đồng hoá sản phẩm cuối dây chuyền, có hiệu chỉnh thành phần để đạt giá trị dinh dưỡng định (ví dụ, tỷ lệ C:N, thành phần dinh dưỡng, vi lượng khác) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 71 Hình 14.1 Sơ đồ trình composting (G Tchobanoglous, H Theissen & S Vigil (1993) Integrated solid waste management, New York: McGraw-Hill) Bản chất công nghệ làm phân compost phân huỷ phần hữu (làm ổn định) R, với bùn thải từ nhà máy xử lí nước thải trình thực bồn, bể chứa chất lỏng, thường thực buồng kín, có hệ cấp-phân phối khí đáy, có hệ đảo trộn khí Cũng làm phân compost từ hỗn hợp R-bùn, thường tỷ lệ 2:1, không cần làm khô bùn 14.2 Chiến lược làm phân compost từ rác /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 72 Ngày nay, xã hội trở nên nhạy cảm với hệ thống quản lí, xử lí rác thải Trong làm phân coi giải pháp tác hại dễ chấp nhận nhất, nước nông nghiệp VN Khi so với công nghệ đốt chôn lấp composting đánh giá cao (Hyatt 1991) Mặc dù vậy, hệ làm phân compost cần thiết kế điều hành để thu kết tốt mặt Một hệ làm phân compost tốt phải tổ chức thực tốt yếu tố sau (Solid Waste Composting Council, 1991): Phân loại chuẩn bị nguyên liệu làm phân Là phân Tinh chế Địa điểm xây dựng nhà máy xung quanh Kiểm soát dạng phát thải rắn, mùi, nước thải, độ ồn Bước bao gồm bước chuẩn bị trước composting Kết bước vật liệu tái chế được thu hồi, nguyên liệu tốt cho bước composting chuẩn bị Bước thứ hai thân trình composting, điều nghĩa phải đảm bảo điều kiện phân huỷ hữu tương tự xử lí bùn nhà máy xử lí nước thải Bước ba tinh chế thực chất sàng rây để tách loại phần trơ, “chưa chín”, chất lượng sản phẩm đồng hơn, tốt Vấn đề địa điểm quan trọng Địa điểm xây dựng hoạt động nhà máy phải lựa chọn cẩn thận, cho hình ảnh nhà máy không gây ác cảm từ phía dân cư địa phương Vấn đề liên quan đến phát thải thứ cấp hoạt động nhà máy phải ý mực, điều phải ý từ khâu thiết kế xây dựng bản: đường vào cho xe chở rác, điểm đỗ xe, rửa xe phải thiết kế nhằ giảm thiểu gây ô nhiễm thứ cấp Ngoài cần lưu ý đến vấn đề xử lí mùi, ngăn ngừa phát tán tác nhân gây bệnh, ngăn ngừa phát thải chất độc, khói bụi, giảm tiếng ồn hình thức phát thải Chất lượng compost tiêu chí quan trọng Điều thể hình thức, đặc trưng hoá học, lí học, sinh học sản phẩm Về khía cạnh vật lí sản phẩm phải sẫm màu, hạt đều, có mùi đất, mùi khó chịu, không chứa cục vật liệu thuỷ tinh, mảnh nhựa Về mặt hoá học phải có thành phần hoá học ổn định, cân phần hữu vô cơ, có lượng chất dinh dưỡng định, không chứa chất độc hữu cơ, hàm lượng kim loại nặng phải tuân thủ tiêu chuẩn, lượng muối coi tiêu chuẩn cần lưu ý Về mặt sinh học cần lưu ý mầm thực vật không mong muốn /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 73 đặc biệt mầmm bệnh cho thực vật người Điều quan trọng phân compost phải đạt độ ổn định Làm phân compost phương pháp giảm khối lượng thải tác hại MT nhất, nhiên phát triển có thị trường ổn định Trong trường hợp xấu nhất, compost sử dụng chất phủ bãi chôn lấp thay đất phủ, điều tăng khả chứa bãi rác mà không cần tăng diện tích chôn lấp Trong hệ thống quản lí chất thải R đô thị composting cần coi thành phần quan trọng Khi có composting lượng chất thải R cần đốt chôn giảm đi, lưu ý 50% chất thải R đô thị làm compost ta hình dung vị trí phương pháp Hơn nữa, phương pháp đem lại lợi ích thực dạng sản phẩm với chi phí đầu thư không cao Yếu điểm lớn phương pháp compost bắt buộc phải phân loại rác Điều thực nhờ hai giải pháp: phân loại nguồn mà Hà Nội bắt đầu thử nghiệm phân loại nhà máy Tài liệu tham khảo Finstein, M.S 1992 Composting in the contest of municipal solid waste management Environmental Microbiology 58: 355–374 Glenn, J 1992 The challenge of yard waste composting BioCycle 33, no 9: 30–32 Goldstein, N and R Steuteville 1992 Solid waste composting in the United States BioCycle 33, no 11: 44–47 Henry, C.L., ed 1991 Technical information of the use of organic materials as soil amendments: A literature review 2d ed Solid Waste Composting Council Washington, D.C Hyatt, G.W 1991 The role of consumer products companies in solid waste management Proceedings of the Northeast Solid Waste Composting Conference Washington, D.C.: Solid Waste Composting Council Richard, T.L., N.M Dickson, and S.J Rowland 1990 Yard waste management: A planning guide for New York Albany, N.Y.: N.Y State Dept of Environmental Conservation Solid Waste Composting Council 1991 Compost facility planning guide for municipal solid waste 1st ed Washington, D.C Steuteville, R and N Goldstein 1993 The state of garbage in America BioCycle 34, no 5: 42–50 Strom, P.F and M.S Finstein 1985 Leaf composting manual for New Jersey municipalities Trenton, N.J.: Rutgers University and the N.J Dept of Environmental Protection Tchobanoglous, G., H Theissen, and S Vigil 1993 Integrated solid waste management New York: McGraw-Hill U.S Congress, Office of Technology Assessment 1989 Facing America’s trash problem What next for municipal solid waste? OTA-0-424 Washington, D.C U.S Environmental Protection Agency (EPA) 1988 The solid waste dilemma: an agenda for action Draft report EPA/530/SW-88-052 ——— 1989 Decision makers guide to solid waste management EPA/530-SW-89-072 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 74 ——— 1990 Characterization of municipal solid waste in the United States: 1990 update Executive summary EPA/530-SW-90-042A Bibliography American Society for Testing and Materials (ASTM) 1989 Standard specifications for waste glass as a raw material for the manufacture of glass containers E708-79 (Reapproved 1988) Vol 11.04 in 1989 Annual book of standards, 299–300, Philadelphia: ASTM Bagchi, A 1990 Design, construction and monitoring of sanitary landfill New York: John Wiley & Sons Baillie, R.C and M Ishida 1971 Gasification of solid waste materials in fluidized beds 69th National A.I.Ch.E Meeting, Cincinnati, Ohio, May 1971 Bergvall, G and J Hult 1985 Technology, economics, and environmental effects of solid waste treatment Final report #3033, DRAV Project 85:11 Sweden (July) Cal Recovery Systems, Inc 1990 Waste characterization for San Antonio, Texas Richmond, Calif (June) California Integrated Waste Management Board 1991 Unpublished preliminary data from a waste characterization study in Downey and Commerce, CA Study by CalRecovery, Inc., Hercules, Calif (Samples collected July 1988; data dated 1991.) CalRecovery, Inc 1989 Waste characterization study for Berkley, California (December) ——— 1992 Conversion factor study—In-vehicle and in-place waste densities (March) Camp Dresser & McKee, Inc Unpublished data developed by field personnel during waste characterization studies ——— 1989 Polk County (FL) waste composition analysis (September) ——— 1990 Cumberland County (NJ) waste weighing and composition analysis Edison, N.J (January) ——— 1990 Sarasota County (FL) waste stream composition study Draft report (March) ——— 1991 Cape May County (NJ) multi-seasonal solid waste composition study Edison, N.J (August) ——— 1991 City of Ontario (CA) source reduction and recycling evaluation Ontario, Calif (March) ——— 1991 City of Wichita integrated solid waste management plan Wichita, Kans (December) ——— 1992 Atlantic County (NJ) solid waste characterization program Edison, N.J (May) ——— 1992 Bay County (FL) waste composition analysis report (September) ——— 1992 Frederick County (VA) solid waste composition analysis Annandale, Va (June) ——— 1992 Jacksonville (FL) waste composition study Tallahassee, Fla ——— 1992 Prince William County (VA) solid waste supply analysis Annandale, Va (October) ——— 1993 Berkeley and Dorchester Counties (NC) waste characterization study Raleigh, N.C (April) ——— 1993 Lake County municipal solid waste characterization study Chicago (November) ——— 1993 Scott Area (IA) municipal solid waste characterization study Chicago (February) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 75 ——— 1993 Wake County/City of Raleigh (NC) commercial, institutional, and industrial solid waste characterization study Raleigh, N.C (February) Cashin Associates, P.C 1990 Town of Oyster Bay commercial waste stream analysis Plainview, N.Y (July) CFR 40 Parts 257 and 258 Federal Register 56, no 196: 50978–51119 CH2M Hill Engineering, Ltd 1993 Waste flow and recycling audit, Greater Vancouver Regional District Vancouver (January) Conrad, E., J Walsh, J Atcheson, and R Gardner 1981 Solid waste landfill design and operation practices EPA draft report, Contract no 68-01-3915 Diaz, L.F et al 1993 Composting and recycling municipal solid waste Chap in Waste characterization Boca Raton, Fla.: Lewis Publishers Glysson, E.A 1989 Solid waste In Standard handbook of environmental engineering McGraw-Hill Goff, J.A 1993 Waste from airports Waste Age (January) ——— 1993 Waste from malls Waste Age (February) Graham, B 1993 Collection equipment and vehicles Chap 27 in The McGraw-Hill recycling handbook, edited by H.F Lund McGraw-Hill, Inc Ham, R 1979 Recovery, processing and utilization of gas from sanitary landfills EPA 600/2-79-001 Harrison, B and P.A Vesilind 1980 Design and management for resource recovery Vol of High technology—A failure analysis Ann Arbor, Mich.: Ann Arbor Science Hill, R.M 1986 Three types of low-speed shredder designs National Waste Processing Conference, Denver, 1986 ASME Hilton, D., H.G Rigo, and A.J Chandler 1992 Composition and size distribution of a blue-box separated waste stream Presented at SWANA’s Waste-to-Energy Symposium, Minneapolis, MN, January 1992 Holmes, J.R 1983 Waste management options and decisions In Practical waste management, edited by J.R Holmes Chichester, England: John Wiley & Sons Institute for Solid Wastes, American Public Works Association 1975 Solid waste collection practice 4th ed Chicago Kaiser, E.R and S.B Friedman 1968 Pyrolysis of refuse component combustion (May): 31–36 Kaminski, D 1986 Performance of the RDF delivery and boiler-fuel system at Lawrence, Massachusetts facility National Waste Processing Conference, Denver, 1986 ASME Killam Associates 1989; 1991 Middlesex County (NJ) solid waste weighing, source, and composition study Millburn, N.J (February) Lipták, B.G 1991 Municipal waste disposal in the 1990s Radnor, Pa.: Chilton Book Company Liu, David H.F 1974 Solid waste characterization In Environmental engineers handbook, edited by B.G Lipták Radnor, Pa.: Chilton Book Company Lund, Herbert F 1993 The McGraw-Hill recycling handbook New York: McGraw-Hill, Inc Mallan, G.M 1971 A total recycling process for municipal solid wastes Paper 46C, Nat A.I.Ch.E., Atlantic City, August 29–September 1, 1971 /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 76 Malloy, M.G 1993 Waste from hospitals Waste Age (July) National Solid Wastes Management Association 1985 Technical Bulletin 85-6 Washington, D.C (October) Non-Burn system for total waste stream 1987 BioCycle (April): 30–31 O’Leary, P and P Walsh 1991 Landfill gas: Movement, control and uses Waste Age 22, no 6: 114–122 ——— 1991 Landfilling principles Waste Age 22, no 4: 109–114 ——— 1991 Leachate control and treatment Waste Age 22, no 7: 103–118 ——— 1991 Sanitary landfill operation Waste Age 22, no 11: 99–106 ——— 1992 Disposal of hazardous and special waste Waste Age 23, no 3: 87–94 ——— 1992 Landfill closure and long-term care Waste Age 23, no 2: 81–88 Paper Stock Institute Guidelines for paper stock Washington, D.C.: Institute of Scrap Recycling Institute Inc Pfeffer, J 1992 Solid waste management engineering Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Portland Metropolitan Service District 1993 Waste stream characterization study Results for fall 1993 Preston, G.T 1976 Resource recovery and flash pyrolysis of municipal refuse Presented at Inst Gas Technol Symp., Orlando, FL, January 1976 Rabasca, L 1993 Waste from restaurants Waste Age (March) Robinson, W., ed 1986 The solid waste handbook New York: John Wiley & Sons Rugg, M 1992 Lead in municipal solid waste in the United States: Sources and forms Edison, N.J.: Camp Dresser & McKee Inc (June) San Diego, City of, Waste Management Department 1988 Request for proposal: Comprehensive solid waste management system (4 November) Sanner, W.S., C Crtuglio, J.G Walters, and D.E Wolfson 1970 Conversion of municipal and industrial refuse into useful materials by pyrolysis RI 7428 U.S Dept of Interior, Bureau of Mines (August) Santhanam, C.J 1974 Flotation techniques Vol of Environmental engineers handbook, edited by B.G Lipták Radnor, Pa.: Chilton Book Company Savage, G.M., L.F Diaz, and C.G Golueke 1985 Solid waste characterization Results of waste composition study in Santa Cruz County, Calif BioCycle (November/December) Schaper, L.T and R.C Brockway 1993 Transfer stations In The McGraw-Hill recycling handbook, edited by H.F Lund McGraw-Hill, Inc Scher, J.A 1971 Solid waste characterization techniques Chem Eng Prog 67 (March) SCS Engineers 1991 Waste characterization study, solid waste management plan, Fairfax County, Virginia Reston, Va (October) Seattle Engineering Department, Solid Waste Utility 1988 Waste reduction, recycling and disposal alternatives: Volume II—Recycling potential assessment and waste stream forecast Seattle (May) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 77 Snell, J.R 1974 Size reduction and compaction equipment Vol of Environmental engineers handbook, edited by B.G Lipták Radnor, Pa.: Chilton Book Company Solid waste management: Technology assessment 1975 Schenectady, N.Y.: General Electric Sommerland, R.E., W.R Seeker, A Finkelstein, and J.D Kilgroe 1988 Environmental characterization of refuse-derived-fuel incinerator technology National Waste Processing Conference, Philadelphia, 1988 New York: ASME Steven, W.K 1989 When the trash leaves the curb: New methods improve recycling New York Times, May Surprenant, G and J Lemke 1994 Landfill compaction: Setting a density standard Waste Age (August) Tchobanoglous, G., H Theisen, and R Eliassen 1977 Solid wastes: Engineering principles and management issues New York: McGraw-Hill Tchobanoglous, G., H Theisen, and S Vigil 1993 Integrated solid waste management McGrawHill, Inc ——— 1993 Integrated solid waste management: Engineering principles and management issues New York: McGraw-Hill Tuttle, K.L 1986 Combustion generated particulate emissions National Waste Processing Conference, Denver, 1986 ASME U.S Environmental Protection Agency (EPA) 1976 Decision makers’ guide in solid waste management 2d ed Washington, D.C.: U.S EPA ——— 1992 The consumer’s handbook for reducing solid waste EPA 530-K-92-003 U.S EPA (August) Vesilind, P.A and A.E Reimer 1980 Unit operations in resource recovery engineering Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall Walsh, P and P O’Leary 1991 Evaluating a potential sanitary landfill site Waste Age 22, no 8: 121–134 ——— 1991 Landfill site plan preparation Waste Age 22, no 10: 87–92 ——— 1991 Sanitary landfill design procedures Waste Age 22, no 9: 97–105 • • • • 1994: Environment Law Issue; 2005: Revised 3/4/1997: The Order of Prime-Minister No199/TTg “Urgent Measures on SWM in Cities & Ind Areas” Almost no planned SWM No separation Collection level ~ 50% Min of Constr.: Env planning, proposals & standards for sanitary landfills Min of Ind.: Audit SW, enhance SWM Min of Health: Hospital W etc 17/10/1997: MoSTE&MoC Guidance on fulfillment of urgent measures on SWM Req for SLs: class City: 100-150 (25 year service) /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc TCVN 6696-2000 “SW – Sanitary Landfill – Requirements for Env Protection” 78 [...]... chúng trước khi chúng trở thành chất thải Cần phân biệt sự giảm thải (Reduction) với Tái chế (Recycling) Chúng đều dẫn tới kết quả chung là giảm lượng chất thải R cần thải bỏ nhưng Tái chế không giảm lượng chất thải R cần quản lí Tuỳ vào thành phần chất thải R (Mục 3) mà áp dụng, các biện pháp đơn giản sau sẽ ảnh hưởng đến lượng chất thải R đi vào hệ thống quản lí chất thải R: • Khi cắt cỏ để cỏ đã cắt... phép sử dụng chất thải gần như không phân loại là đốt Thậm chí trong trường hợp này do nhiều yếu tố, ví dụ dioxin, cũng phải phân loại Tóm lại, phân loại trở yếu tố quyết định thành công trong công tác quản lí chất thải R hiệu quả 5.1 Những vấn đề liên quan đến sự giảm thải Sự giảm thiểu chất thải có nghĩa là giảm lượng chất thải R đi vào hệ thống quản lí chất thải mà không ảnh hưởng đến chất lượng các... QUAN HỆ TRONG NỘI DUNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Ở đây sẽ nêu lên các mối quan hệ giữa các đặc trưng của chất thải với các biện pháp để xử lí /quản lí chúng Điều này sẽ dẫn đến các lựa chọn nhằm giảm thiểu, thu hồi, phân loại, tái sử dụng, làm phân hữu cơ, đốt hay chôn lấp Chất thải rắn là nguồn vật liệu, năng lượng phong phú nhưng ở dạng tiềm ẩn Những nét thấy được là mùi, là chất thải kể cả gây ô nhiễm... được coi là tái chế được nếu chúng có thị trường và có công nghệ tái chế phù hợp, đây là lí do mà nội dung vật liệu tái chế có thể khác nhau từ nước này sang nước khác, từ vùng này sang vùng khác BẢNG 5.1 PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN THEO NHÓM ĐỐT, LÀM PHÂN, TÁI CHẾ Loại chất thải % tổng thải Rb Loại chất thải % tổng thải Rb Đốt được, làm phân Đốt được, không làm được, tái chế được 22,6 phân và tái chế được... được giữ lại trong các hệ xử lí khí Tác động môi trường của tro đốt phụ thuộc vào khả năng hoà tan kim loại (nhất là Pb, Cd) Trong một số trường hợp tro đốt rác được coi là chất thải nguy hại (vì chứa kim loại nặng) nên được quản lí dưới dạng chất thải nguy hại Thường phải chôn lấp Thông tin khá đầy đủ về quan hệ kim loại trong các thành phần chất thải R với kim loại trong khí thải lò đốt, trong tro có... hành thiết bị đốt Do độ tro, độ ẩm của chất thải rắn thường cao, tỷ khối thấp nên so với nhiên liệu thông thường chất thải R được coi là loại nhiên liệu có mật độ năng lượng (thiêu nhiệt/1 đơn vị thể tích) thấp (Niessen 1995) Khi đó hệ đốt chất thải R cần được thiết kế để thích nghi với thể tích nhiên liệu lớn Khi áp dụng các chương trình tái chế thành phần chất thải R đi vào hệ đốt sẽ thay đổi, khi... bỏ chỉ vì “cũ” • Giảm thiểu, cấm các sản phẩm in ấn chỉ vì quảng cáo khống cần thiết 5.2 Những vấn đề liên quan đến hệ thống xử lí thải Cần đánh giá sự dao động của lượng thải, hệ xử lí thải phải đáp ứng thời điểm thải tối đa Các điểm chứa tạm, hầm chứa không nên quá lớn vì vấn đề mùi và nguy cơ mất vệ sinh, cần lưu ý sự nguy hiểm của chất thải cháy được /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc... Phần lớn các RSH mà được gọi là nguy hại có các chất độc gốc hữu cơ Trước khi được kiểm soát tốt nhiều chất độc hữu cơ dùng trong sinh hoạt hoặc công nghiệp đã được chôn trong nhiều bãi rác, hiện nay ở Mỹ chúng được coi là bãi chữa chất thải nguy hại Các bãi rác chứa chất thải nguy hại quy mô lớn (thường là công nghiệp) đã và đang được cô lập, tuy nhiên chất thải nguy hại trong RSH đang là vấn đề lớn Các... trưng cơ bản Để có phương pháp xử lí phù hợp phải làm rõ các đặc trưng của chất thải, có hai phương pháp Phương pháp đầu là thu thập và phân tích các thông tin từ nhà sản xuất về các sản phẩm đi vào rác thải, phương pháp này được gọi là pp dòng chất thải (material flows methodology) Phương pháp thứ hai gọi là direct field study of the waste itself (nghiên cứu rác thải tại chỗ trực tiếp) Phương pháp... kim loại với vật liệu, đặc biệt trong vật liệu không cháy • Khả năng hơi kim loại được xử lí bởi hệ xử lí khí thải Sự phát thải của kim loại từ lò đốt rất khó dự báo nếu chỉ dựa vào nồng độ ban đầu của kim loại trong nhiên liệu Thuỷ ngân là kim loại bay hơi rõ nhất, để xử lí hơi Hg người ta sử dụng các hệ xử lí khí thải Hệ bẫy Hg thường là các hệ lọc khí nhiều tầng bằng dung dịch kiềm hoặc hấp phụ bằng ... đến giảm thải Sự giảm thiểu chất thải có nghĩa giảm lượng chất thải R vào hệ thống quản lí chất thải mà không ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động sử dụng chúng trước chúng trở thành chất thải Cần... /storage1/vhost/convert.123doc.vn/data_temp/document/nuc1449425562-2216557-14494255621631/nuc1449425562.doc 30 CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG NỘI DUNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN Ở nêu lên mối quan hệ đặc trưng chất thải với biện pháp để xử lí /quản lí chúng Điều dẫn đến lựa chọn nhằm giảm thiểu, thu... biệt giảm thải (Reduction) với Tái chế (Recycling) Chúng dẫn tới kết chung giảm lượng chất thải R cần thải bỏ Tái chế không giảm lượng chất thải R cần quản lí Tuỳ vào thành phần chất thải R (Mục

Ngày đăng: 07/12/2015, 01:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan