1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài giảng định luật bảo toàn proton ths hồ sỹ linh

6 3,3K 42

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 215,09 KB

Nội dung

Nội dung định luật- Nội dung: Xem GT - Biểu thức định lượng: 1.. Phân số nồng độ 3.. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán pH của dung dịch 1.. Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ tính toán

Trang 1

KHOA SP HÓA – SINH – KTNN

BỘ MÔN HÓA VÔ CƠ – PHÂN TÍCH

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON

Giảng viên: ThS Hồ Sỹ Linh

ĐỒNG THÁP – 2014

Trang 2

1.1 Nội dung định luật

- Nội dung: Xem GT

- Biểu thức định lượng:

1 Nội dung định luật

2 Phân số nồng độ

3 Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ

tính toán pH của dung dịch

1 Nội dung định luật

MK cho

Trang 3

2 Phân số nồng độ

3 Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ

tính toán pH của dung dịch

1 Nội dung định luật

1.2 Cách chọn mức không:

Chọn MK có thành phần đơn giản nhất

- Xem xét các chất ở TPBĐ:

Ví dụ: D/dịch HCl C1 M + NaOH

C2 M

Ví dụ:

- Cacbonat có 3 dạng tồn tại CO2, CO32-, HCO3- → Chọn MK chỉ

có 1 trong 3 dạng đó

- D/dịch HAx C1 (M) và NaAx C2 (M)

- Nếu cấu tử tồn tại nhiều dạng liên hợp Khi đó chọn MK chỉ có 1 dạng duy nhất

Nếu không có phản

ứng

Chọn MK là TPBĐ Ví dụ: Dung dịch HCl + HAx

Nếu có phản ứng Chọn MK

TPGH

Trang 4

1.3 Xây dựng phương trình ĐKP:

2 Phân số nồng độ

3 Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ

tính toán pH của dung dịch

1 Nội dung định luật

Bước 1: Chọn mức không (MK)

Bước 2: Viết các cân bằng cho – nhận proton của các chất ở MK

Bước 3: Viết biểu thức ĐKP và biến đổi về dạng đơn giản nhất

Ví dụ: Viết biểu thức ĐKP đối với:

a) Dung dịch hỗn hợp HCl + HAx

b) Dung dịch HCl C1 M + NaOH C2 M c) Dung dịch HAx C1 M và NaAx C2 M

Trang 5

2 Phân số nồng độ

3 Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ

tính toán pH của dung dịch

1 Nội dung định luật

2 Phân số nồng độ

Xét dung dịch axit yếu HA CA (M)

H2O ↔ H+ + OH- KW

HA ↔ H+ + A- Ka Biểu thức ĐKP: [H+] = [OH-] + [A-] (*)

Ta đặt [H+] = h [OH-] = KW/h.

Tính [A-]???

Dựa vào các định luật cơ sở ta có:

Theo ĐLBTNĐBĐ ta có Σ αi = ?

gọi là phân số nồng độ của

HA, A-

Theo ĐLBTNĐBĐ ta có Σ αi = 1

Trang 6

2 Phân số nồng độ

3 Áp dụng ĐKP, phân số nồng độ

tính toán pH của dung dịch

1 Nội dung định luật

2 Phân số nồng độ

3.1 Quy trình tính pH dung dịch

Bước 1: Viết phương trình ĐKP

Bước 2: Sử dụng phân số nồng độ để chuyển phương trình

ĐKP thành dạng 1 biến là h = [H+]

Bước 3: Giải phương trình với biến h ở bước 2 → h → pH

Ví dụ: Tính pH của dung dịch HAx 0,1M Cho HAx có pKa =

4,76

Ngày đăng: 07/12/2015, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w