Đây là hệ thống hỗ trợ các thành viên của website có thể lưu trữ tài liệu, sách điện tử trực tuyến; cũng như khả năng tải về máy các tri thức trực tuyến mọi lúc, mọi nơi
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tel. (84-511) 3736 949, Fax. (84-511) 842 771 Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: cntt@ud.edu.vn LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ NGÀNH: 05115 ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG WEBSITE THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Mã số: 04T4-001 Ngày bảo vệ: 16,17/06/2009 SINH VIÊN : NGUYỄN NHƯ BẢO LỚP : 04T4 CBHD : Ts. NGUYỄN THANH BÌNH ĐÀ NẴNG, 06/2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp đánh dấu bước ngoặt lớn trong mỗi cuộc đời sinh viên; để hoàn thành tốt đề tài luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình từ phía các Thầy Cô giảng viên khoa Công Nghệ Thông Tin trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng; sự giúp đỡ to lớn từ phía bạn bè đồng nghiệp và gia đình. Đầu tiên, em xin cảm ơn tất cả các Thầy, Cô giảng viên của trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng - những người đã dạy dỗ, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quãng thời gian em ngồi học trên ghế giảng đường; những người đã làm tăng thêm trong em niềm yêu thích tin học. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình đã định hướng, tận tình hướng dẫn góp ý để em có thể hoàn thành đúng thời gian, đúng nội dung và đúng yêu cầu đặt ra của luận văn tốt nghiệp. Thứ hai, em xin cảm ơn công ty Cổ phần giải pháp Tin học IFI-480 Trưng Nữ Vương-Đà Nẵng đã tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt đợt thực tập, để rồi sau đó em tiếp tục phát triển làm luận văn tốt nghiệp. Tiếp theo, em xin cảm ơn những người bạn, người anh, những người đã giúp đỡ em nhiệt tình xuyên suốt trong quá trình hoàn thành luận văn này. Và cuối cùng, không thể thiếu trong lời cảm ơn này là bố mẹ và gia đình. Cảm ơn mọi người đã ở bên cạnh con, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất để bản thân con có thể hoàn thành tốt luận văn này. Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng vì khả năng và thời gian có hạn, đề tài nghiên cứu chắc chắn còn có nhiều khiếm khuyết. Rất mong các Thầy, Cô giáo chỉ bảo giúp đỡ. Rất mong sự góp ý từ phía bạn bè và đồng nghiệp. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: 1 Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy Ts. Nguyễn Thanh Bình. 2 Mọi tham khảo dùng trong luận văn này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố. 3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Sinh viên, Nguyễn Như Bảo NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ DUYỆT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 .I Giới thiệu bối cảnh đề tài 9 .II Ý nghĩa và mục đích của đề tài .9 .III Nhiệm vụ phải thực hiện 10 .IV Nhiệm vụ phải thực hiện 11 .V Tóm tắt phương pháp triển khai 12 .VI Bố cục trình bày 12 CƠ SỞ LÝ THUYẾT .13 .I Tổng quan về XML .13 .II Siêu dữ liệu - Metadata 17 .III Tổng quan về thư viện số 19 .IV Tổng quan về Flex 20 .V Tổng quan về kiến trúc Cairngorm .21 PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG .28 .I Mô tả hệ thống .28 .II Đối tượng của hệ thống 28 .III Thiết kế 29 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG .35 .I Công cụ và môi trường phát triển .35 .II Demo ứng dụng 35 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .47 [1] Trang web: http://www.thuvientre.com/tin-tuc-thu-vien/tin-thu-vien-the-gioi/64-t-th- vin-truyn-thng-n-th-vin-s-lien-tc-va-t-pha 49 [2] Trang web: http://svnhanvan.org/forum/index.php?topic=144.0 .49 [3] Trang web Thư viện quốc gia Việt Nam http://www.nlv.gov.vn/nlv/index.php/2008060697/DUBLIN-CORE/XML-Metadata-va- Dublin-Core-Metadata.html 49 [4] Trần Đình Tú. “Xây dựng công cụ chuyển đổi XML sang CSDL quan hệ“. Báo cáo tốt nghiệp Kỹ sư ngành CNTT, Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng, Khóa 2005-200749 [5] Trần Hữu Hoàng, Công nghệ servlet. .49 [6] Phan Phước Long, slide Giới thiệu về Flex Framework .49 [7] Yakov Fain. Dr. Victor Rasputnis & Anatole Tartakovsk. Flex & Java, 735tr .49 [8] Jack Herrington and Emily Kim. Getting Started with Flex 3. OREILLY , 148 tr 49 [9] Adobe Systems Incorporated. Flex 2 Programming Action Script 3.0. Adobe 2006, 524 tr 49 [10] Trang web : http://www.adobe.com/products/flex 49 [11] Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Adobe_Flex .49 Nguyễn Như Bảo, Lớp 04T4 6 Website Thư viện điện tử CÁC TỪ VIẾT TẮT XML .Ngôn ngữ định dạng mở rộng (eXtensible Makup Language) CSDL .Cơ sở dữ liệu (Database) W3C Tổ chức độc lập định ra tiêu chuẩn cho trình duyệt Web, máy chủ và ngôn ngữ (World Wide Web Consortium) FDS .Flex Data Service 7 CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU .I Giới thiệu bối cảnh đề tài Thư viện xuất hiện từ khi loài người có nhu cầu cần lưu giữ thông tin. Ngày trước, xử lý thư viện chỉ đơn giản chỉ là nơi tàng trữ và phổ biến tài liệu (in trên giấy) đáp ứng nhu cầu đọc có tính chất tập thể và xã hội. Vốn tài liệu đó đòi hỏi phải bảo quản, xử lý theo nguyên tắc phù hợp với tính chất vật lý của giấy. Ngày nay, việc tin học hóa hoạt động thông tin thư viện đã làm thay đổi phương thức hoạt động của thư viện, từ thu nhâp, xử lý, lưu giữ thông tin phục vụ bạn đọc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người dùng tin. Đối với các thư viện truyền thống, sự bùng nổ Internet rõ ràng là đã đánh dấu một bước đột phá lớn về công nghệ. Sự đột phá này đã làm cho các thư viện tăng cường sử dụng kỹ thuật số, tạo điều kiện đổi mới nhưng đông thời cũng làm tăng thêm nỗi băn khoăn về việc tiếp tục các dịch vụ truyền thống. Khái niệm thư viện số cho thấy “ một hệ thống thông tin trong đó tất cả các nguồn thông tin đều có sẵn dưới dạng có thể xử lý được bằng máy tính và trong đó tất cả các chức năng bổ sung, lưu trữ, bảo quản, tìm kiếm, truy nhập và hiện hình đều sử dụng kỹ thuật số”. Sự xuất hiện khái niệm này có liên quan trực tiếp tới sự bùng nổ Internet và với khả năng công nghệ xử lý và truy cập thông tin do website mang lại. Môi trường kỹ thuật Internet hiện nay thậm chí còn cho phép coi toàn thể các nguồn mạng một lúc nào đó như là một thư viện số ảo toàn cầu mà độc giả là toàn thể những người sử dụng Internet trên hành tinh này. Theo quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam tới năm 2010 và định hướng phát triển tới năm 2020 của Bộ Văn hóa – Thông tin có đoạn: “Ứng dụng khoa học công nghệ cao nhằm tự động hóa, hiện đại hóa trong khâu hoạt động của thư viện. Phát triển thư viện điện tử và thư viện kỹ thuật số”; đồng thời cùng với nhu cầu học tập mọi lúc mọi nơi của mọi người đã thúc đẩy em xây dựng website Thư viện điện tử”. .II Ý nghĩa và mục đích của đề tài o Tên đề tài: “Xây dựng website Thư viện điện tử” o Đây là hệ thống hỗ trợ các thành viên của website có thể lưu trữ tài liệu, sách điện tử trực tuyến; cũng như khả năng tải về máy các tri thức trực tuyến mọi lúc, mọi nơi Nguyễn Như Bảo, Lớp 04T4 8 Website Thư viện điện tử .III Nhiệm vụ phải thực hiện .III.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cây mục tiêu như sau Hình 1: Cây mục tiêu đề tài 9 Xây dựng website Thư viện điện tử Tìm hiểu kiến trúc Cairngorm Tìm hiểu nghiệp vụ thư viện Tìm hiểu cách thức tổ chức, vận hành website Xây dựng ứng dụng Ngô n ngữ Flex Các h thức tổ chức , cấu trúc file Liên lạc giữa client và server Xây dựng CSDL quan hệ Cách thức tổ chức phân cấp theo XML Hoà n thiện 1 dem o Phân tích thiết kế hướng đối tượng Xây dựng tài liệu đặc tả C o d i n g Các h thức hoạt động của thư viện Ô này nghĩa là gì ? Website Thư viện điện tử .IV Nhiệm vụ phải thực hiện .IV.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng cây mục tiêu như sau Hình 1: Cây mục tiêu đề tài 10 Xây dựng website Thư viện điện tử Tìm hiểu kiến trúc Cairngorm Tìm hiểu nghiệp vụ thư viện Tìm hiểu cách thức tổ chức, vận hành website Xây dựng ứng dụng Ngô n ngữ Flex Các h thức tổ chức , cấu trúc file Liên lạc giữa client và server Xây dựng CSDL quan hệ Cách thức tổ chức phân cấp theo XML Hoà n thiện 1 dem o Phân tích thiết kế hướng đối tượng Xây dựng tài liệu đặc tả C o d i n g Các h thức hoạt động của thư viện [...]... đồ-lược đồ mô phỏng hoạt động của kiến trúc Cairngorm 22 Website Thư viện điện tử Hình 2: Sơ đồ Cairngorm tổng quát 23 Website Thư viện điện tử Hình 3: Sơ đồ luồng dữ liệu của một hành động phía client Hình 4: Cách thức truyền dữ liệu giữa các thành phần 24 Website Thư viện điện tử Hình 5: Cairngorm lắng nghe, xử lý 1 sự kiện 25 Website Thư viện điện tử Hình 6: Cairngorm dưới góc độ UML 26 CHƯƠNG 3 PHÂN... Theo định nghĩa của Witten và BainBridge (2003) thì, thư viện số không thực sự nghĩa là “một thư viện được số hóa Thư viện số đề cập tới những cách thức mới để làm việc với tri thức : bảo quản, sưu tập, tổ chức, nhân bản và truy cập – chứ không phải là việc phá bỏ những tổ chức thư viện hiện có và đặt chúng lại với nhau trong chiếc hộp điện tử. ” Thư viện số là những tổ chức cung cấp những tài nguyên,.. .Website Thư viện điện tử IV.2 Kết quả dự kiến Nắm vững mô hình kiến trúc cairngorm Cơ bản hiểu rõ về nghiệp vụ thư viện V Nắm vững các đặc trưng của tài liệu XML và ngôn ngữ Flex Xây dựng ứng dụng website dựa trên tài liệu đặc tả Tóm tắt phương pháp triển khai o Tìm hiểu cơ bản về nghiệp vụ thư viện o Tìm hiểu ngôn ngữ Flex, mô hình kiến trúc... thư viện truyền thống, từ lâu đã có những khái niệm liên quan đến siêu dữ liệu Các bản thư mục chứa các dữ liệu mô tả đối tượng như cho sách , cho tạp chí thì chúng cũng được coi như là một dạng siêu dữ liệu Với việc tự động hóa công tác biên mục, phiếu thư mục được thay thế bằng biểu ghi thư mục Như vậy thành phần siêu dữ liệu còn có thể được trình bày trong biểu ghi, vì 16 Website Thư viện điện tử. .. Đăng nhập Hình 10: Form đăng nhập Khi người dùng đăng nhập thành công thì có đầy đủ các quyền dành cho member Nguyễn Như Bảo, Lớp 04T4 34 Website Thư viện điện tử II.1.2 Trang chủ Hình dưới là giao diện chính của trang web Hình 11: Trang chủ 35 Website Thư viện điện tử II.1.3 Tạo tài khoản Hình 12: Đăng ký một tài khoản II.1.4 Thành viên Hình 13: Thành viên 36 ... thông tin .III Tổng quan về thư viện số III.1 Thư viện số là gì? Peter Noerr (1998) định nghĩa thư viện số là một thư viện mà “có tài nguyên được lưu trữ trong hệ thống máy tính dưới một định dạng cho phép nó có thể được điều chỉnh (ví dụ để cải thiện khả năng khai thác) và cấp phát (ví dụ như một tệp âm thanh để nghe trên máy tính) theo những cách thức mà những phiên bản thông thư ng của tài nguyên này... dữ liệu nằm ngoài đối tượng mô tả (được đưa vào phiếu thư viện hoặc biểu ghi CSDL), như vậy siêu dữ liệu được lưu trữ một cách tách biệt bên ngoài đối tương mô tả Với tài liệu điện tử, siêu dữ liệu của chúng được nhúng (gắn) trong bản thân tài nguyên hoặc liên kết với tài nguyên mà nó mô tả như trong trường hợp các thẻ meta 17 Website Thư viện điện tử của tài liệu HTML hoặc các tiêu đề TEI (Text Encoding... thông tin một cách kịp thời − Nâng cao sự bảo quản và lưu trữ − Tạo cảm hứng cho việc tạo ra những tri thức mới 18 Website Thư viện điện tử − Là sự hội tụ của công nghệ, thông tin, và các tiến trình hoạt động − Có tính trực quan cao .III.3 Mục đích của thư viện số Mục đích của thư viện số là không thay đổi, đó là, cung cấp những thông tin đúng cho đúng người và vào đúng lúc .IV Tổng quan về Flex Trong... hiệp thư viện số .III.2 Vai trò của thư viện số Các thư viện số cung cấp − Truy cập được cải tiến – máy tìm kiếm và các kết hợp thuật ngữ tự do ; các liên kết siêu văn bản (hypertext linking) − Mở rộng cộng đồng khai thác – vươn tới toàn cầu − Cải thiện khả năng khai thác và phân phát thông tin một cách kịp thời − Nâng cao sự bảo quản và lưu trữ − Tạo cảm hứng cho việc tạo ra những tri thức mới 18 Website. .. qua email • Nhập vào email, kết quả trả về là một user có trường email đã nhập 32 Website Thư viện điện tử III.3 Sơ đồ lớp Hình 9: Sơ đồ lớp 33 CHƯƠNG 4 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG Giới thiệu môi trường, công cụ và công nghệ được áp dụng và trình bày một số kết quả đạt được .I Công cụ và môi trường phát triển Ứng dụng được xây dựng trên các công cụ và môi trường sau: − Công cụ phân tích và thiết kế hệ thống: . XÂY DỰNG WEBSITE THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Mã số: 04T4- 001 Ngày bảo vệ: 16,17/06/2009 SINH VIÊN : NGUYỄN NHƯ BẢO LỚP : 04T4 CBHD : Ts. NGUYỄN THANH BÌNH ĐÀ NẴNG,. người có nhu cầu cần lưu giữ thông tin. Ngày trước, xử lý thư viện chỉ đơn giản chỉ là nơi tàng trữ và phổ biến tài liệu (in trên giấy) đáp ứng nhu cầu