12/2007 MO05QLMT 3Các khái niệm cơ bản • Sinh vật chỉ thị Những đối tượng sinh vật có yêu cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng, DO, cũng như khả năng ch
Trang 1Trịnh Lê Đạt Phan Thị Hồng My Nguyễn Thị Hoa Hạ
Trang 2CHỈ THỊ SINH HỌC
(bioindicator)
Khái niệm Phương pháp nghiên cứu Phân loại chỉ thị sinh học
Ví dụ
Trang 312/2007 MO05QLMT 3
Các khái niệm cơ bản
• Sinh vật chỉ thị Những đối tượng sinh vật có yêu
cầu nhất định về điều kiện sinh thái liên quan đến nhu
cầu dinh dưỡng, DO, cũng như khả năng chống chịu một hàm lượng nhất định nào đó của yếu tố tác động
Sự hiện diện của chúng biểu thị một tình trạng nhất định của điều kiện sinh thái nằm trong
giới hạn nhu cầu và khả năng chống chịu của sinh vật đó
Trang 4Các khái niệm cơ bản
• Sinh vật chỉ thị
• Loài chỉ thị
Loài sinh vật được dùng trong khảo sát đánh giá sự tồn tại của một
số điều kiện môi trường vật lý
VD: Lòai ĐỊA Y – chỉ thị
sự mẫn cảm với SO2.
Trang 512/2007 MO05QLMT 5
Các khái niệm cơ bản
• Sinh vật chỉ thị
• Loài chỉ thị
• Dấu hiệu sinh học
– Dấu hiệu sinh lý – sinh
Trang 6CHỈ THỊ SINH HỌC LÀ GÌ ?
Khoa học nghiên cứu một loài, hoặc một sinh vật dùng để định
mức chất lượng hoặc sự biến đổi của môi trường
Trang 7CÁC PHƯƠNG PHÁP
Chọn lựa sinh vật chỉ thị
Quan trắc sinh học
Trang 10– Sinh vật chỉ thị ô nhiễm do phân
• Nhóm Coliform (E Coli)
• Nhóm Streptococci (Streptococcus faecalis)
• Nhóm Clositridia (Clostridium perfringents) – khử SO
32-– Các thông số thủy sinh
• Động vật đáy không xương sống
• Thực vật nổi (Phytoplankton)
Trang 1112/2007 MO05QLMT 11
Các phương pháp quan trắc
sinh học
Phương pháp
Nghiên cứu cấu
dưỡng Các chỉ thị sinh
học Động vật không xương sống cỡ lớn, thực vật
lớn, tảo, địa y
Chất thải hữu cơ, giàu dinh dưỡng, axít hóa, khí độc
Chất hữu cơ, các khí độc, chất thải độc hại
Trang 12PHÂN LOẠI CHỈ THỊ SINH HỌC
Chỉ thị sinh học Môi trường Nước
Chỉ thị sinh học Môi trường Đất
Trang 13CHỈ THỊ SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Trang 14Chỉ thị sinh học môi trường nước
1 Một số chỉ số sinh học chỉ thị môi trường nước
• Chỉ số mật độ, số lượng: đặc tính thay đổi cấu trúc
thành phần loài, số lượng loài.
• Chỉ số ưu thế: đặc trưng phát triển ưu thế về số lượng
Trang 1512/2007 MO05QLMT 15
Chỉ số sinh học tổ hợp (intergrated biological index – IBI)
Điểm Kết luận Đặc trưng
Trang 16Phân hạng chất lượng nước
Thứ hạng ASPT Đánh giá chất lượng nước.
Trang 1712/2007 MO05QLMT 17
2 VSV chỉ thị ô nhiễm phân.
• Nhóm Coliform : đặc trưng là Escherichia coli.
• Nhóm Streptococci: liên cầu trong phân, đặc trưng là
Streptococcus faecalis nguồn gốc từ người, S.bovis từ
cừu, S.equinus từ ngựa
đều dùng để phát hiện sự nhiễm phân trong nước
VK
Escherichia
coli
VK clostridium perfringens Chỉ thị ô nhiễm phân.
Trang 18Nước ô nhiễm nặng.
a VK gây bệnh: chỉ thị nguồn nước ô nhiễm không thể
sử dụng.
Trang 1912/2007 MO05QLMT 19
b Tảo - thường chỉ thị chất lượng nước hay sự phú dưỡng hóa nguồn nước.
Tảo Sphaerolitus chỉ thị cho môi trường giàu protein, glucid, chất
hữu cơ
Trang 20c Động vật nguyên sinh:
m
Trang 22b.Động vật đáy không xương sống chironomus
lymnaediae
giun ít tơ
sphaeridae
rận nước rhyacophilidae
Trang 24Côn trùng:
Trang 2512/2007 MO05QLMT 25
c Động vật không xương sống:
baetis glossiphonia
Trang 26Bẩn ít
• Hàm lượng ôxy lớn, khu hệ thủy sinh vật tự dưỡng Số lượng vi khuẩn chỉ khoảng 1.000 – 10.000 /ml
ĐV nguyên sinh:
daphina longispina
Trang 28CHỈ THỊ SINH HỌC
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Đất phèn Đất mặn (tiêu biểu là rừng
ngập mặn)
Trang 2912/2007 MO05QLMT 29
CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN:
• Đặc điểm:
pH thấp
ngập nước quanh năm hay ngập 1 thời gian
hoá phèn nhanh chóng khi khô nước
Trang 30 Chỉ thị ưu thế vùng đất phèn ngập nước thường xuyên
Trang 32 Chỉ thị vùng đất phèn nhiều
Năng ngọt (Elocharis dulcis) Cỏ bàng (Lepironia articulate)
Trang 3312/2007 MO05QLMT 33
Chỉ thị vùng phèn ít và trung bình
Trang 34CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT CHUA
Trang 36– phía dưới là các loại
cây choại, dây cương,
hoàng đầu, cỏ cây
Trang 37– nhiều dây leo như mây
Cây mái dầm (Cryptocoryne ciliata)
Trang 38CHỈ THỊ SINH HỌC RỪNG
• Rừng tràm trên đất than bùn:
– Kiểu thoái hoá của cây do tác động của lửa rừng và con người chặt phá hàng năm – Tràm thích nghi với lửa rừng chiếm ưu thế hơn các loại cây khác
– Tràm cao đến 10 – 15m
– Đường kính thân cây 30 – 40 cm và nhiều dây leo quấn quanh thân
– Tăng trưởng kém
Trang 39– Tầng trên: tràm cao 10 – 15m
– Tầng dưới: cây cao 1 – 2m
Trang 40 Có cấu tạo thích nghi
với môi trường
Dừa nước (Nypa fritican)
Trang 4112/2007 MO05QLMT 41
CHỈ THỊ SINH HỌC RỪNG
Vẹt dù (Bruguiera sexangula) Bruguiera gymnorhiza
Trang 42CHỈ THỊ SINH HỌC RỪNG
Lan là loài thực vật chỉ thị cho môi trường cảnh quan, sự có
mặt của chúng và sự phát triển bình thường thể hiện môi
trường sinh thái rừng ít bị thay đổi.
Trang 44môi trường vượt
quá giới hạn cho
phép → số lượng
cá thể suy giảm
hoặc không còn
hiện diện ở đó
Tác động của các kiểu rừng đến một số loài đặc trưng
Loài đặc trưng Rừng thưa Rừng thường xanh Rừng bị phá hoặc bị
Nai Nhiều Nhiều Thấp
Loài thuộc họ Vượn Thấp Nhiều Thấp
Chà vá chân nâu Thấp Nhiều Thấp
Chà vá chân đen Thấp Nhiều Thấp
Khỉ các lòai Thấp Nhiều Không gặp
Công Nhiều Thấp Thấp
Các loài trĩ Nhiều Thấp
-Các loài sóc - Nhiều Không gặp
Trang 45CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Trang 46CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ
• Các sinh vật sống trong khí quyển chủ yếu tập trung ở tầng đối lưu, hầu như không vượt qua khỏi tầng ôzôn
• Thành phần các chất khí tầng đối lưu tương đối ổn định, nhưng nồng
Trang 4712/2007 MO05QLMT 47
Thực vật chỉ thị
• Tảo, địa y thường rất nhạy cảm với chất ô nhiễm không khí hơn cả thực vật có mao dẫn vì chúng hấp thụ trực tiếp nước và chất dinh dưỡng từ không khí và nước mưa
Kết quả: nồng độ các chất ô nhiễm và chất độc cấp tính sẽ vào
cơ thể nhanh hơn thực vật có mao mạch
Trang 48Một số loài địa y
Trang 49– Dấu hiệu đặc trưng: lá xuất hiện các
điểm có màu trắng, đen, đỏ, hay màu huyết dụ
Trang 50Tác hại của O3 lên lá cây
Trang 51những đốm lá màu vàng, nâu đỏ hoặc những đốm cháy táp viền và đỉnh lá ở và cây lá kim
- Thực vật mẫm cảm với hợp chất flo: chanh, cây lay ơn, cây mơ,
Trang 52Cây lay ơn
Trang 53Rùa hộp (box turtle)
– sống trong môi trường độ ẩm cao
Khi điều kiện độ ẩm và nhiệt độ thay đổi, sức sống của chúng sẽ bị ảnh hưởng nặng, có thể gây ra tử vong
Trang 54Cóc Châu Mỹ Rùa hộp