1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Kiểm tra và sửa chữa hệ thống treo

9 3,6K 109

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 562,92 KB

Nội dung

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 101 Nhíp Dầm Cầu Bánh Xe Dầm Cầu Lò Xo Trụ Hệ Thống Treo Phụ Thuộc Hệ Thống Treo Độc Lập Khoa Động Lực Bộ môn: Khung Gầm Ôtô HỆ THỐNG TREO BÀI SỐ: THỜI GIAN: HỆ

Trang 1

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 101

Nhíp Dầm Cầu

Bánh Xe

Dầm Cầu

Lò Xo Trụ

Hệ Thống Treo Phụ Thuộc

Hệ Thống Treo Độc Lập

Khoa Động Lực

Bộ môn: Khung Gầm Ôtô HỆ THỐNG TREO BÀI SỐ:

THỜI GIAN:

HỆ THỐNG TREO

A.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU-PHÂN LOẠI

I.MỤC ĐÍCH:

Trong bài này chúng ta tìm hiểu về :

- Hệ thống treo độc lập và hệ thống treo phụ thuộc

II.YÊU CẦU:

-Biết cách sử dụng dụng cụ hợp lý

-Biết phương pháp tháo ráp kiểm tra sửa chữa hệ thống treo

-Biết xác định những hư hỏng và biện pháp sữa chữa

III.PHÂN LOẠI:

Theo bộ phận hướùng ta chia ra các loại hệ thống treo như sau:

Hệ thống treo phụ thuộc

Hệ thống treo độc lâp

III.1.Hệ thống treo phụ thuộc: các bánh xe đặt trên dầm cầu,bộ giảm chấn và đàn

hồi giữa thùng xe và dầm cầu liền Qua cấu tạo hệ thống treo phụ thuộc, sự chuyển dịch

của một bánh xe theo phương thẳng đứng sẽ gây nên chuyển vị nào đó của bánh xe bên

kia, chúng ta có ý nghĩ chúng phụ thuộc lẫn nhau Do đó chúng được sử dụng nhiều ở ô

Trang 2

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 102 Phía Trước

bảo được yêu cầu êm dịu cần thiết của ô tô nhất là những ô tô có tôc độ lớn

¾ Khuyết điểm là tốn nhiều thép và thời gian phục vụ ít

III 2.Hệ thống treo độc lập: các bánh xe gắn

độc lập với khung vỏ thong qua các đòn, bộ giảm chấn đàn hồi Các bánh xe độc lập dịch chuyển tương đối với khung vỏ Trong thực tế chuyển động của xe , điều này chỉ đúng khi chúng ta coi thùng xe hoặc vỏ xe đứng yên

¾ Nhược điểm: Kết cấu phức tạp và tốn nhiều nguyên vật liệu

¾ Ưu điểm: Sử dụng nhiều lọai ô tô chuyển động ở tốc độ cao và trên mọi địa hình

B.KIỂM TRA

I Kiểm tra lốp và bánh xe:

1.Kiểm tra độ rơ các ổ bi bánh xe

Kiểm tra khe hở các ổ bi theo phương dọc trục

2.Kiểm tra bắt chặt hệ thống treo trước 3.Kiểm tra bắt chặt các thanh dẫn động lái

4.Kiểm tra bắt chặt các khớp cầu 5.Kiểm tra sự làm việc của giảm chấn

Kiểm tra chảy dầu của giảm chấn, độ mòn bạc

6.Kiểm tra cam quay

Dùng dung dịch màu, kiểm tra các vết nứt

7.Đảo vị trí các lốp

II.Góc đặt bánh xe

1.Độ chụm bánh xe

a.Kiểm tra

C –D: 2.5 ± 2 mm Nếu không như tiêu chuẩn, điều chỉnh đầu

thanh răng

Trang 3

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 103

b.Điều chỉnh

Tháo các vòng kẹp cao su chắn bụi

- Nới lỏng đai ốc khố đầu thanh nối

- Xoay các đầu thanh răng phải và trái một lượng như nhau để điều chỉnh

- Chiều dài các đầu phải và trái của thanh răng là như nhau

Độ chênh lệch của chiều dài đầu thanh răng: 1.0 mm hay nhỏ hơn

- Xiết các đai ốc khố đầu thanh nối, lắp cao su chắn bụi

III.2.Kiểm tra góc bánh xe

Tháo nắp các bulong hãm cam quay và kiểm tra

Góc bánh xe: lớn nhất

Nếu các góc bánh xe khác tiêu chuẩn, điều chỉnh bằng các bulong hãm cam quay

Nếu góc bánh xe không thể điều chỉnh đến giá trị lớn nhất, thì kiểm tra và thay thế các

chi tiết hệ thống lái mòn và hỏng

Lưu Ý: Khi đánh hết vô lăng không chạm vào thân xe hoặc các ống mềm

HỆ THỐNG TREO PHÍA TRƯỚC

Bánh xe bên trong 40010’ Bánh xe ngồi 36040’

Trang 4

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 104

IV: Giảm chấn.

IV.1.Tháo

1.Tháo bánh trước

2.Tháo giảm chấn

a.Tháo 2 bulong và tháo phía dưới của giảm chấn ra khỏi đòn treo dưới

b.Trong khi giữ đai ốc bên dưới, tháo đai

ốc bên trên

c.Tháo đai ốc dưới, 2 đệm chặn, giảm

Trang 5

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 105

HỆ THỐNG TREO PHÍA SAU

Trang 6

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 106

V.Nhíp:

V.1: Tháo:

1.Đỡ thân xe a.Kích xe và đỡ thân xe bằng giá đỡ an tồn b.Hạ cầu xe xuống cho đến khi nhíp hết

căng, và đỡ ở vị trí này

2.Tháo bánh sau 3.Tháo giảm chấn sau 4.Tháo các bulong chữ U Lưu Ý: Khi lắp xiết chắt bulong chữ U sao

Trang 7

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 107

V.2:Thay thế:

1.Thay thế nhíp

a.Uốn cong nhíp để mở kẹp nhíp

Dùng đục và búa, nạy 2 chốt ra

b.Tháo bulong giữa Kẹp bulong giữa nhíp ở phía sau trên êtô và tháo bulong

c.Tháo kẹp nhíp Khoan đầu đinh tán và đóng nó ra

Lắp đinh tán mới vào các lỗ của nhíp

và kẹp Sau đó tán lại bằng cách ép

d.Lắp bulong giữa

Gióng thẳng các lỗ trên nhíp và kẹp

Trang 8

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 108

VI Hư hỏng và cách khắc phục:

VI.1: Bánh lái bị lắc hoặc kéo lệch sang một bên:

1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh

3 Các thanh nối hệ thống lái Lỏng hay mòn Điều chỉnh

5 Cơ cấu lái Lỏng, chỉnh sai Điều chỉnh

6 Chi tiết hệ thống treo Mòn Thay thế

VI.2: Thân xe bị chúi xuốn g:

1 Tải trọng Quá tải Điều chỉnh

Trang 9

Bộ Môn Khung Gầm Trang: 109

VI.3: Rung Bánh xe trước:

1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh

2 Bánh xe Không cân bằng Thay thế

4 Góc đặt bánh xe Không đúng Điều chỉnh

7 Các dẫn động lái Lỏng hoặc mòn Chỉnh, thay

8 Cơ cấu lái Chỉnh sai, lỏng Điều chỉnh

VI.4: Lốp xe mòn không bình thường:

1 Lốp Mòn, thiếu áp suất Điều chỉnh

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w