một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ) một số hư HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA và sửa CHỬA hệ THỐNG nạp (hệ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ)
Trang 1CHƯƠNG 3: MỘT SỐ HƯ HỎNG, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỬA HỆ THỐNG NẠP (HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ)
3.1 Các hư hỏng trên hệ thống nạp (cơ cấu phân phối khí):
3.1.1 Các hư hỏng về phần cơ khí trên hệ thống nạp:
Các bộ phận cơ khí cơ cấu xuppap
a) Hư hỏng của xuppap:
-Xu páp đóng không kín:
Trong khi làm việc xu páp đóng không kín và bị rò hơi là do rà xu páp không tốt, khe hở xu páp quá nhỏ, lò xo xu páp quá yếu hoặc bị gãy v.v… Nếu khe hở xuppap quá nhỏ thì cơ cấu phối khí làm việc chịu nhiệt độ cao bị giãn nở, đầu đòn gánh sẽ luôn đội vào thân xupap làm cho xuppap đóng không kín và bị rò hơi
-Xu páp làm việc có tiếng gõ:
Trang 2Khe hở xu páp quá lớn: khi chạy với tốc độ thấp thì ở nắp đậy xu páp có tiếng kêu lách tách rõ ràng, liên tục
Nếu lò xo bị gãy thì khi làm việc sẽ phát ra tiếng gõ nhẹ
Trường hợp khe hở giữa thân xu páp và ống dẫn quá lớn ta có thể nghe thấy tiếng gõ nhẹ với âm điệu trung bình
Con đội bị kẹt trong ống dẫn làm cho xu páp đi xuống không được linh hoạt, khi rơi xuống sẽ va đập vào trục cam khi máy chạy với tốc độ thấp hoặc trung bình sẽ phát ra tiếng gõ yếu nhưng rất rõ
b) Lò xo hồi vị và cò mổ, chốt hãm:
- Lò xo yếu ảnh hưởng đến sự làm việc của động cơ khi ở tốc độ cao, xupap phải đóng mở nhanh xuppap sẽ dể bi gẫy hoặc yếu nếu lò xo không đủ lực hồi vị laị vị trí ban đầu
Nguyên nhân chính là do làm việc trong điều kiện tốc độ cao, làm việc ở thời giang dài, môi trường làm việc với nhiệt độ cao nên lò xo có thể bị giảm bớt độ đàn hồi
- Cò mổ ít khi bị hư hỏng nhưng có thể bị gãi do làm việc lâu dài trong điều kiện nhệt độ cao, chịu sức nén lớn
- Chốt hảm hư hỏng chủ yếu là do chuyển động trong cò mổ nên xảy ra hiện tượng ma sát làm mòn chi tiết gây ra sai góc lệch phun sớm
c) Trục cam và cốc trượt
- Trục cam có thể bị nứt ngầm, bị cong, gãy do làm việc lâu dài trong điều kiện nhiệt độ cao, không bảo dưỡng đinh kỳ, dầu bôi trơn bẩn làm nghẹt hoặc là không được bôi trơn dầu trong quá trình làm việc
- Cốc trượt thì có thể bị các vết cào, xước trong mặt hoặc là ngoài cốc trượt do đế và van bị có các vết cào xước, có vết lõm của kim loại hay lò xo bị giảm độ đàn hồi
Nguyên nhân là vì trong lúc làm việc ở nhiệt độ cao, làm việc liên tục piston chuyển động lên xuống nhiều lần làm mòn và ma sát với thân cốc trượt làm các mạt kim loại bị văng ra hoà với dầu làm cho sự bôi trơn không được tốt Khi đó chuyển động của cơ cấu không được trơn tru làm
bề mặt các chi tiết xước và mòn theo
3.1.2 Các hư hỏng của cơ cấu thay đổi hành trình xuppap
Trang 3Các hư hỏng trên cơ cấu thay đổi hành trình xuppap Ngoài các hư hỏng phần cơ khí thì còn có các hư hỏng về phần điều khiển thay đổi hành trình xuppap thông minh như: Hư hỏng của công tắt áp xuất dầu và các cảm biến và van điều khiển dầu như bị tắt, đường dây nối từ ECU, bị lỗi… gây nên hoạt động kém của hệ thống vì áp suất dầu không đủ điều khiển chuyễn trục cam hoặc là vấu cam sang chế độ khác hoặc gây nên điều kiện sai hành trình đóng mở của xuppap Dưới đây là ví dụ một số hư hỏng của các cảm biến
- Cảm biến vị trí bướm ga được lắp trên cổ họng gió, cảm biến này biến đổi góc mở bướm ga thành điện áp, được truyền đến ECU động cơ như tín hiệu mở bướm ga (VTA) Ngoài ra một số thiết bị truyền một tín hiệu IDL riêng biệt Các bộ phận khác xác định nó lúc tại thời điểm chạy không tải khi điện áp VTA này dưói giá trị chuẩn
- Cảm biến vị trí trục khuỷu (Bộ tạo tín hiệu tới NE): Tín hiệu NE đựơc ECU động cơ sử dụng để phát hiện góc của trục khuỷu và tốc độ của động cơ ECU của động cơ dùng tín hiệu NE để tín toán thời gian phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản Đối với tín hiệu NE được tạo
ra bởi khe không khí giửa cảm biến trục khuỷu và các răng trên chu vi của rotor Cảm biến này được lắp trên trục khuỷu
- Cảm biến nhiệt độ nước làm mát và cảm biến nhiệt độ khí nạp: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát đựợc gắn các nhiệt điện trở bên trong, nhiệt độ càng thấp, trị số điện trở càng cao, ngựoc lại nhiệt độ càng cao, trị số điện trở càng thấp Và sự thay đổi về giá trị điện trở của nhiệt điện trở này được sử dụng để các thay đổi nhiệt độ nước làm mát và không khí nạp
- Cảm biến lưu lưọng khí nạp: Là một trong những cảm biến quan trọng nhất nó được sử dụng trong EFI kiểu L để phát hiện khối lưọng hoặc thể tích không khí nạp Tín hiệu của khối lượng hoặc không khí nạp đựoc dùng để tính thời lưọng khí nạp và góc đánh lửa sớm
Trang 4- Cảm biến tốc độ: Cảm biến tốc độ đựoc gắn ở hộp số và được dẫn động ở bánh răng chủ động của công tơ mét Cảm biến tốc độ bao gồm một mạch tích hợp hoạt động nhờ từ trở và cảm biến HALL gắn bên trong một nam châm bốn cực Khi xe bắt đầu hoạt động thì các vững nan châm bắt đầu quay, cảm biến tốc độ sẽ phát ra các tín hiệu xung Có hai kiểu mạch
ra :
+ Kiểu điện áp phát ra
+ Kiểu điện trở thay đổi
3.2 Các phương pháp kiểm tra và sửa chửa hệ thống nạp (cơ cấu phân phối khí nói chung)
3.2.1 Kiểm tra hư hỏng:
Lò xo hồi vị :
-Dùng dụng cụ để ép lò xo với lực ép tiêu chuẩn và đo khoảng dịch chuyển Đối chiếu khoảng dịch chuyển đến khi lò xo nén lại với lực ép trên, so với khoảng cách tiêu chuẩn Nếu lớn hơn lò xo đã bị yếu và giảm độ đàn hồi
-Kiểm tra đọ vuông gốc của lò xo: Dùng ê ke thép để kiểm tra Đặt thước trên một tắm phẳng Dựng đứng lò xo trên một đầu của nó trên tấm phẳng và dịch chuyển lò xo lên trên theo thước Xoay lò xo và chú ý khoảng cách giữa vòng dây lò xo trên cùng với thước Nếu độ vuông góc vượt quá cho phép thì lò xo đã hỏng
Cốc truợt ( con đội) :
-Kiểm tra mặt trong, mặt ngoài thân cốc trựơt, các vết cào xước nhìn bằng mắt thuờng Dùng kính lúp để phát hiện các khuyết tật của piston, nếu mặt ngoài của nó bị cào xước có cảm nhận bằng ngón tay
-Kiểm tra mức rò rỉ dầu trên bộ gá chuyên dùng, con đội nhúng ngập trong bình chứa đầy dầu trên bộ gá, dùng bơm có tay bơm Không khí bị dồn hết ra khỏi con đội Mức lọt dấu chỉ trên đồng hồ (thời gian giữa các diểm trên đồng hồ) trong khoảng 12 dến 40s để đảm bảo sự làm việc của con đội
Trục cam :
Trang 5Máy đo trục cam Đặt trục cam lên khối V
Sử dụng đồng hồ so kế đô độ đảo tại cổ trục giữa
Xay trục cam một vòng, độ xê dịch cửa kim đồng hồ so kế biểu thị đồ cong của trục
Độ cong lớn nhất 0.06 mm nếu có độ cong lớn hơn giá trị lớn nhất thì trục cam đã hỏng
-Kiểm tra độ xoắn : Trong quá trinh làm việc trục cam có thể bị xoắn , khi bị xoắn thì phải thay mới trục cam
-Kiểm tra khe hởi dọc trục : Trị số khe hởi trục cam rất bế nó đảm bảo cho trục cam chuyển động trong quá trình làm việc
Bắt trục cam vào thân máy xiếc chặt tấn chận ở đầu trục cam trường hợp trục cam lắp trên nắp máy thì phải xiếc chặt các ở đỡ
Đẩy trục cam hết về một phía
Đặt so kế tì vào trục cam
Kéo trục cam ngược lại độ xê dịch của kim đồng hồ so kế chính là trị số khe hở
Khe hở tiêu chuẩn: 0.08 đến 0.19 mm
Khe hở lớn nhất: 0.3 mm
Nếu khe hở lớn hơn giá trị lớn nhất thay trục cam Nếu cần thiết thay nắp ở trục và nắp quy lát -Kiểm tra chiều cao của vấu cam : Nếu như vấu cam bị mòn thì lượng khí nạp vào xi lanh sẽ không đầy và khi cháy sẽ không được thải sạch
Phương pháp kiểm tra :
Dùng panme đo chiều cao của các vấu cam sau đó so sánh trị số của nhà chế tạo
Chiều cao vấu cam tiêu chuẩn:
Cam nạp từ : 35.21 - 35.31 mm
Cam xả từ : 34.91- 35.013 mm
Nếu chiều cao vấu cam nhỏ hơn 34,51 mm thì thay thế trục cam
Các cảm biến:
Trang 6Một số dụng cụ hỗ trợ kiểm tra -Cảm biến trục khuỷu :
Kiểm tra khe hởi không khí: dùng thước lá đo khe hởi giữa rotor tín hiệu và vấu lồi trên cuộn dây tín hiệu
Khe hở không khí : 0.2 - 0.4 mm Nếu khe hở này không đúng thì thay bộ chia điện
Kiểm tra điện trở cuộn dây tín hiệu: dùng ôm kế đo điện trở giữa cực NE + và NE, điện trở cuộn dây tín hiệu:140 – 180 Nếu điện trở không đúng tiêu chuẩn, thay cuộn dây cản biến
-Cảm biến bướm ga:
Bước 1 : Ngắt giắc cấm của cảm biến
Bước 2: Đặt thước lá vào giữa vít chận bướm ga và cần hạn chế
Bước 3 : Dùng ôm kế đô diện trở giữa các cực
Điều chỉnh cảm biến bướm ga:
Bước 1: Nới lỏng 2 đai ốc cảm biến
Bước 2: Đặt thước lá vào giữa vít chận bướm ga và cần hạn chế bướm ga
Bước 3: Nối đầu dò của ôm kế vào cực IDL và È của cảm biến bướm ga
Bước 4: Xoay từ từ cảm biến bướm ga theo chiều kim đồng hồ cho đến khi kim của ôm kế bắt đầu dịch chuyển và giữ chặt bướm ga bằng vít
Bước 5: Kiểm tra tính thông mạch giữa IDL và E2
3.2.2 Cách sửa chữa hư hỏng của cơ cấu phân phối khí :
-Lò xo hồi vị: Được thay thế bằng cách láy móng hãm ra và lấy đĩa lò xo ra, khi ép lò xo xuống
rồi lấy lò xo xuppap ra, cách lắp thì ngược lại
Trang 7Cảo lò xo xuppap
Trục cam: Nếu trục cam cong quá 0.05 mm được nắn lại cho thẳng Đặt trục cam lên hai khối V
ở cổ trục chính đầu và đuôi giữa trục có đồng hồ so để kiểm tra độ biến dạng Thiết bị ép dùng kích thủy lực bằng tay với áp kế chỉnh thủy lực nắn Khi nắn phải ép trục cong theo hướng ngược lại với chiều công ban đầu một lượng biến dạng dư mới làm cho trục thẳng lại, đồng thời không gây cong theo chiều mới và không làm gẫy trục
Trục cam bằng thép hợp kim, lượng biến dạng khi nắn có thể gấp 10 lần độ cong mới đạt hiệu quả nên chia nhiều lần ép để trục từ từ thẳng, ở lần ép cuối cùng duy trùy lực ép trong nhiều giờ nhằm tạo ra ứng suất dư, khử hết ứng suất biến dạng ban đầu
Máy nắn trục cam
Cốc trượt (con độ ): Khi con dội bị hư hỏng nên thay mới
Cò mổ: Cò mổ bị gãy nên thay mới.
Trang 8Chốt hãm: Khi bị mày mòn sứt mẻ thì nên thay mới.
Cảm biến: Khi bị hỏng hay lỗi bắt buộc thay mới.
Ngoài ra ở mỗi hãng xe, hệ thống nạp có các cải tiếng riêng với cái chi tiết đặc biệt khác nhau Vì thế để có thể kiểm tra, sửa chữa cần nắm rõ cơ cấu chức năng từng bộ phận rồi mới kiểm tra để có phương án sửa chữa hoặc thay thế cho phù hợp