Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lựcthẳng đứng có vai trò: Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịulực của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứ
Trang 1MỤC LỤC
PHAÀN A.KIẾN TRÚC (5%) 1
CHÖÔNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH 2 1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 2
1.2 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 3
1.3 QUI MÔ CÔNG TRÌNH 3
1.4 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU 3
1.4.1 ĐỊA HÌNH 3
1.4.2 KHÍ HẬU 4
CHÖÔNG 2.CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 8
2.1 CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH 8
2.2 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG 8
2.2.1 KHU VỰC PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG VÀ TẦNG TRỆT 8
2.2.2 KHU VỰC VĂN PHÒNG TỪ TẦNG 2 – 10 8
2.2.3 MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH 8
2.2.4 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU 9
PHAÀN B KẾT CẤU (25%) 10 CHÖÔNG 1.TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU 11
1.1 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC THEO PHƯƠNG ĐỨNG 11
1.2 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NẰM NGANG (DẦM – SÀN) 11
1.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN NGẦM 13
CHÖÔNG 2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU 14 CHÖÔNG 3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN 16 3.1 CỘT 16
3.2 SÀN 17
3.3 DẦM 17
3.4 NỘI DUNG TÍNH TOÁN 18 CHÖÔNG 4 TẢI TRỌNG – TÁC ĐỘNG
19
Trang 24.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG THẲNG ĐỨNG 19
4.2.1 TĨNH TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN 19
4.2.2 HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN 20
4.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ) 20
4.4 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 22
4.4.1 SƠ ĐỒ TÍNH 22
4.4.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP 22
CHÖÔNG 5 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 24 5.1 Ô SÀN 2 PHƯƠNG 24
5.1.1 XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH: 24
5.1.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN 25
5.1.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO BẢN SÀN LÀM VIỆC 2 PHƯƠNG 26
5.2 Ô SÀN 1 PHƯƠNG 28
CHÖÔNG 6.CẦU THANG 30
6.1 CẤU TẠO CẦU THANG ĐIỂN HÌNH 30
6.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 32
6.2.1 CHIẾU NGHỈ 32
6.2.2 BẢN THANG (PHẦN BẢN NGHIÊNG) : 32
6.3 TÍNH NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP 33
6.3.1 TÍNH NỘI LỰC VẾ 1 34
6.3.2 TÍNH NỘI LỰC VẾ 2 35
6.3.3 TÍNH CỐT THÉP 36
6.4 TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ 36
6.4.1 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM 36
6.4.2 TÍNH NỘI LỰC VÀ CỐT THÉP DẦM CHIẾU NGHỈ 37
6.4.3 TÍNH CỐT ĐAI DẦM CHIẾU NGHỈ 37
CHÖÔNG 7 THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC C 38 7.1 NỘI LỰC TÍNH TOÁN 38
7.2 ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU SỬ DỤNG 40
7.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM 40
7.3.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN: 40
7.3.1.1 CỐT THÉP DỌC TRONG DẦM 40
7.3.1.2 CỐT THÉP NGANG TRONG DẦM 41
Trang 37.3.1.3 TÍNH TOÁN CỐT GIÁ CHO DẦM 42
7.3.1.4 TÍNH TOÁN CỐT TREO TẠI CÁC VỊ TRÍ CÓ DẦM PHỤ 42
7.3.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM 43
7.3.2.1 CỐT DỌC 43
7.3.2.2 CỐT NGANG 48
7.3.3 CỐT GIÁ TRONG DẦM 49
7.3.4 TÍNH TOÁN CỐT TREO 49
7.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT 50
7.4.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN 50
7.4.1.1 THIẾT KẾ CỐT DỌC 50
7.4.1.2 TÍNH TOÁN CỐT NGANG 52
7.4.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN 53
7.4.2.1 CỐT DỌC 53
7.4.2.2 CỐT ĐAI 59
CHÖÔNG 8.THIẾT KẾ MÓNG 61
8.1 TỔNG QUAN 61
8.1.1 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 61
8.1.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 61
8.1.3 NỘI LỰC TÍNH TOÁN 67
8.2 THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI 69
8.2.1 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC 69
8.2.2 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỌC 69
8.2.2.1 THEO CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU 69
8.2.2.2 THEO CƯỜNG ĐỘ ĐẤT NỀN 70
8.2.2.3 THEO THÍ NGHIỆM SPT 72
8.3 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG CỌC 73
8.4 TÍNH TOÁN CẤU TẠO NHÓM MÓNG 5 CỌC M1 75
8.4.1 NỘI LỰC TRUYỀN XUỐNG MÓNG 75
8.4.2 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 76
8.4.3 KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC THEO NHÓM 77
8.4.4 KIỂM TRA NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG CỌC 78
8.4.4.1 KÍCH THƯỚC KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 78
8.4.4.2 TRỌNG LƯỢNG KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 79
8.4.4.3 ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 80
8.4.4.4 CƯỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 81
8.4.4.5 TÍNH LÚN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 81
8.4.5 TÍNH TOÁN CẤU TẠO ĐÀI CỌC 83
Trang 48.4.5.2 TÍNH TOÁN XUYÊN THỦNG TỪ CỌC LÊN ĐÀI 83
8.4.5.3 TÍNH TOÁN ĐIỀU KIỆN CHỐNG CẮT CHO ĐÀI CỌC 84
8.4.5.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC 85
8.5 TÍNH TOÁN CẤU TẠO NHÓM MÓNG 4 CỌC 86
8.5.1 8.5.1 NỘI LỰC TRUYỀN XUỐNG MÓNG 86
8.5.2 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 86
8.5.3 KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC THEO NHÓM 88
8.5.4 KIỂM TRA NỀN ĐẤT DƯỚI MÓNG CỌC 88
8.5.4.1 KÍCH THƯỚC KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 88
8.5.4.2 TRỌNG LƯỢNG KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 89
8.5.4.3 ÁP LỰC TIÊU CHUẨN ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 90
8.5.4.4 CƯỜNG ĐỘ TIÊU CHUẨN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 91
8.5.4.5 TÍNH LÚN CỦA NỀN TẠI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƯỚC 91
8.5.5 TÍNH TOÁN CẤU TẠO ĐÀI CỌC 94
8.5.5.1 TÍNH TOÁN XUYÊN THỦNG TỪ CỘT XUỐNG ĐÀI 94
8.5.5.2 TÍNH TOÁN XUYÊN THỦNG TỪ CỌC LÊN ĐÀI 94
8.5.5.3 TÍNH TOÁN ĐIỀU KIỆN CHỐNG CẮT CHO ĐÀI CỌC 94
8.5.5.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC 95
8.6 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC NGANG CỦA CỌC 97
8.6.1 XÁC ĐỊNH ÁP LỰC ĐẤT TÍNH TOÁN 99
8.6.2 KIỂM TRA ĐỘ ỔN ĐỊNH NỀN ĐẤT XUNG QUANH CỌC 101
8.6.3 TÍNH TOÁN MOMENT TÍNH TOÁN TRONG CỌC 102
8.6.4 TÍNH TOÁN LỰC CẮT TRONG CỌC 104
8.6.5 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC 105
PHAÀN C KỸ THUẬT THI CÔNG 107 CHÖÔNG 1 THI CÔNG TƯỜNG VÂY 108 1.1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TƯỜNG VÂY 108
1.2 TỔNG QUAN VỀ THI CÔNG TƯỜNG VÂY 108
1.3 THI CÔNG TƯỜNG DẪN 108
1.3.1 NHIỆM VỤ CỦA TƯỜNG DẪN 108
1.3.2 HÌNH THỨC CẤU TẠO TƯỜNG DẪN 109
1.3.3 TÍNH TOÁN CỐP PHA TƯỜNG DẪN 109
1.3.4 QUI TRÌNH THI CÔNG TƯỜNG DẪN 111
1.4 CHUẨN BỊ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH 113
1.4.1 PHA CHẾ DUNG DỊCH BENTONITE 114
Trang 51.4.2 VỮA BENTONITE PHA TRỘN SẠCH 116
1.4.3 DUNG DỊCH BENTONITE CUNG CẤP CHO RÃNH ĐÀO 116
1.4.4 DUNG DỊCH BENTONITE TRONG RÃNH ĐÀO TRƯỚC KHI ĐỔ BÊ TÔNG 117
1.4.5 XỬ LÝ BENTONITE 118
1.5 THI CÔNG ĐÀO TƯỜNG VÂY 119
1.5.1 LẬP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN CÁC ĐƠN NGUYÊN 119
1.5.2 ĐÀO KHOANG BẰNG MÁY ĐÀO GẦU NGOẠM 121
1.5.3 CHỐNG SỤT LỞ CHO THÀNH HỐ ĐÀO 122
1.5.4 CÔNG TÁC LÀM SẠCH ĐÁY HỐ ĐÀO 123
1.5.5 KIỂM TRA VÁCH ĐẤT CỦA TƯỜNG VÂY 124
1.6 BỘ GÁ LẮP GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS 125
1.6.1 NGUYÊN LÝ GIOĂNG CWS 125
1.6.2 LẮP ĐẶT GIOĂNG CWS 125
1.6.3 ƯU ĐIỂM CỦA GIOĂNG CHỐNG THẤM CWS 127
1.7 GIA CÔNG VÀ LẮP DỰNG LỒNG CỐT THÉP 127
1.7.1 GIA CÔNG LỒNG THÉP 127
1.7.2 LẮP DỰNG, HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOAN ĐÀO 129
1.7.2.1 TÍNH TOÁN CHO QUÁ TRÌNH LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP VÀO VỊ TRÍ KHOANG ĐÀO 129
1.7.2.2 TRÌNH TỰ LẮP DỰNG VÀ HẠ LỒNG THÉP 134
1.8 ĐỔ BÊ TÔNG CHO KHOANG ĐÀO 136
1.9 HOÀN THÀNH KHOANG ĐÀO TƯỜNG VÂY 138
CHÖÔNG 2.THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 140
2.1 LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC NHỒI 140
2.1.1 THI CÔNG SỬ DỤNG ỐNG CHỐNG VÁCH 140
2.1.2 THI CÔNG BẰNG GUỒNG XOẮN 140
2.1.3 THI CÔNG PHẢN TUẦN HOÀN 141
2.1.4 THI CÔNG BẰNG GẦU XOAY VÀ DUNG DỊCH BENTONITE GIỮ VÁCH 141
2.1.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ GIỮ VÁCH HỐ KHOAN 141
2.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG 142
2.2.1 BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG 142
2.2.2 CHUẨN BỊ CÁC TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 142
2.3 CÔNG TÁC THI CÔNG CHÍNH 143
2.3.1 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ 143
Trang 62.3.3 HẠ ỐNG VÁCH, ĐẶT ỐNG BAO 144
2.3.4 KHOAN TẠO LỖ HOÀN CHỈNH 145
2.3.5 CUNG CẤP DUNG DỊCH BENTONITE 147
2.3.6 CÔNG TÁC CỐT THÉP 149
2.3.7 XỬ LÝ CẶN LẮNG 150
2.3.8 CÔNG TÁC BÊ TÔNG 152
2.3.9 LẮP ỐNG TREMIE ĐỔ BÊ TÔNG 152
2.3.10 ĐỔ BÊ TÔNG 153
2.3.11 RÚT ỐNG VÁCH HOÀN TẤT VIỆC THI CÔNG CỌC 154
2.4 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC 155
2.4.1 PHƯƠNG PHÁP TĨNH 155
2.4.1.1 GIA TẢI TRỌNG TĨNH 155
2.4.1.2 PHƯƠNG PHÁP KHOAN LẤY MẪU 156
2.4.1.3 PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM 156
2.4.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG 156
2.5 SỰ CỐ VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ TRONG THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 157
2.5.1 SẬP THÀNH HỐ KHOAN 157
2.5.2 RƠI GẦU TRONG, NẮP ĐÁY CỦA GẦU KHOAN TRONG HỐ KHOAN 157
2.5.3 RỚT LỒNG THÉP KHI HẠ XUỐNG HỐ KHOAN, LỒNG THÉP BỊ TRỒI KHI ĐỔ BÊ TÔNG 158
2.5.4 TẮC ỐNG TRONG KHI ĐỔ BÊ TÔNG 158
2.5.5 HỐ KHOAN GẶP VẬT CỨNG 159
2.6 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 159
2.7 CHỌN THIẾT BỊ CƠ GIỚI PHỤC VỤ CÔNG TÁC THI CÔNG CỌC 160
2.7.1 CHỌN BÚA RUNG HẠ ỐNG VÁCH 160
2.7.2 CHỌN MÁY KHOAN TẠO LỖ 160
2.7.3 CHỌN MÁY TRỘN BENTONITE 162
2.7.4 CHỌN CẦN CẨU 162
2.7.5 CHỌN THIẾT BỊ DÙNG CHO CÔNG TÁC PHÁ BÊ TÔNG ĐẦU CỌC 163
CHÖÔNG 3.THIẾT KẾ KINGPOST VÀ CÁCH LẮP DỰNG 164
3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 164
3.1.1 KÍCH THƯỚC CẤU KIỆN 164
3.1.2 VẬT LIỆU SỬ DỤNG 164
3.2 SƠ ĐỒ TÍNH 165
Trang 73.3 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 165
3.4 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM ETABS 165
3.5 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM 167
3.5.1 TÍNH TOÁN KIỂM TRA CỘT CHỐNG TẠM 167
3.5.2 TÍNH TOÁN CÁC ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN 168
3.5.3 ĐỘ MẢNH VÀ ĐỘ MẢNH QUY ƯỚC CỦA CỘT 168
3.5.4 ĐỘ LỆCH TÂM TƯƠNG ĐỐI VÀ ĐỘ LỆCH TÂM TÍNH ĐỔI 169 3.5.5 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ TRONG MẶT PHẲNG UỐN 169
3.5.6 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ NGOÀI MẶT PHẲNG UỐN 169
3.5.7 KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỤC BỘ 170
3.6 TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CỘT CHỐNG TẠM VÀO CỌC NHỒI 171
3.6.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 171
3.6.2 TÍNH TOÁN ĐỘ CẮM SÂU CỦA CHỐNG TẠM 171
3.7 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP LẮP DỰNG CỘT CHỐNG TẠM 172
3.8 QUY TRÌNH HẠ CỘT CHỐNG TẠM 173
3.9 ĐỘ SAI LỆCH CHO PHÉP CHO VỊ TRÍ CỦA CỘT CHỐNG TẠM .173 3.10 THIẾT KẾ DẦM TẠM 173
3.10.1 SƠ ĐỒ TÍNH 173
3.10.2 TÍNH TOÁN NGÀM KINGPOST VÀO DẦM TẠM 174
CHÖÔNG 4.THI CÔNG TẦNG HẦM 176
4.1 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 176
4.1.1 GIAI ĐOẠN 1 176
4.1.2 GIAI ĐOẠN 2 177
4.1.3 GIAI ĐOẠN 3 177
4.1.4 GIAI ĐOẠN 4 178
4.2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT THI CÔNG THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ-MI TOP-DOWN 178
4.2.1 THI CÔNG DẦM MŨ 178
4.2.1.1 CÔNG TÁC PHÁ ĐỈNH TƯỜNG VÂY 178
4.2.1.2 THI CÔNG DẦM MŨ QUANH CHU VI TƯỜNG VÂY TỪ CAO ĐỘ 0.000 XUỐNG CAO ĐỘ -1.100m 179
4.2.2 THI CÔNG TẦNG HẦM 1 179
Trang 8HẦM 1 179
4.2.2.2 LẮP ĐẶT CỐT THÉP 184
4.2.2.3 THI CÔNG BÊ TÔNG 185
4.2.3 THI CÔNG TẦNG HẦM 2 VÀ ĐÀI MÓNG 189
4.2.3.1 THI CÔNG LẮP ĐẶT HỆ CHỐNG TẠM 189
4.2.3.2 ĐÀO ĐẤT VÀ LÀM MẶT NỀN ĐỔ BÊ TÔNG TẦNG HẦM 189
4.2.3.3 THI CÔNG KẾT CẤU MÓNG 195
4.2.3.4 THI CÔNG SÀN TẦNG HẦM 2 198
4.2.4 THI CÔNG CỘT TẦNG HẦM 1 199
4.2.5 CHỐNG THẤM CHO TẦNG HẦM 202
4.2.5.1 CHỐNG THẤM CHO TƯỜNG VÂY 202
4.2.5.2 CHỐNG THẤM SÀN TẦNG HẦM 2 203
4.2.5.3 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ TIẾP GIÁP GIỮA CỌC, ĐÀI CỌC, SÀN TẦNG HẦM 2 204
4.2.5.4 CHỐNG THẤM VỊ TRÍ LIÊN KẾT TƯỜNG VÀ SÀN TẦNG HẦM 2 205
4.2.5.5 CHỐNG THẤM CHO ỐNG XUYÊN SÀN 205
CHÖÔNG 5.BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN 206
5.1 PHÂN TÍCH, CHỌN LỰA GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ, BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÁC KẾT CẤU: 206
5.1.1 CHỌN PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG 206
5.1.2 CHỌN PHƯƠNG ÁN CỐP PHA, GIÀN GIÁO 206
5.1.2.1 CỐP PHA GỖ 206
5.1.2.2 CỐP PHA VÁN ÉP PHỦ FILM 207
5.1.2.3 CỐP PHA THÉP TIÊU CHUẨN 207
5.1.2.4 CỐP PHA NHỰA TIÊU CHUẨN 207
5.1.3 CHỌN PHƯƠNG ÁN GIA CÔNG, VẬN CHUYỂN THÉP 208
5.2 TRÌNH TỰ THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 208
5.2.1 TRÌNH TỰ LẮP DỰNG CỐP PHA 208
5.2.1.1 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA CỘT 208
5.2.1.2 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐP PHA DẦM, SÀN 208
5.2.2 TRÌNH TỰ GIA CÔNG CỐT THÉP 208
5.2.2.1 SỬA THẲNG, ĐÁNH GỈ CỐT THÉP 208
5.2.2.2 CẮT UỐN CỐT THÉP 209
5.2.2.3 HÀN CỐT THÉP 209
5.2.2.4 NỐI BUỘC CỐT THÉP 209
5.2.2.5 VẬN CHUYỂN VÀ LẮP DỰNG CỐT THÉP 209
5.2.3 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐT THÉP 210
5.2.3.1 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐT THÉP CỘT 210
Trang 95.2.3.2 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐT THÉP DẦM 210
5.2.3.3 TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT CỐT THÉP SÀN 210
5.3 TÍNH TOÁN KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC, ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA CỐP PHA, GIÀN GIÁO, SÀN CÔNG TÁC 211
5.3.1 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÀ VẬT LIỆU CỦA KẾT CẤU THI CÔNG 211
5.3.2 THIẾT KẾ CỐP PHA DẦM 212
5.3.2.1 CẤU TẠO CỐP PHA 212
5.3.2.2 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỐP PHA THÀNH DẦM 212
5.3.2.3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG CỦA CỐP PHA ĐÁY DẦM 215
5.3.2.4 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG ĐÀ DỌC 216
5.3.2.5 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG CỦA ĐÀ NGANG 217
5.3.3 TÍNH TOÁN CỐP PHA SÀN 218
5.3.3.1 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG CỐP PHA SÀN 218
5.3.3.2 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG ĐÀ LỚP TRÊN 219
5.3.3.3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG ĐÀ LỚP DƯỚI 219
5.3.3.4 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA GIÁO CHỐNG 220
5.3.4 THIẾT KẾ CỐP PHA CỘT GIỮA C1 (800x800) 221
5.3.4.1 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT 221
5.3.4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỐP PHA CỘT TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔ BÊ TÔNG 222
5.3.4.3 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC 222
5.3.4.4 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG SƯỜN ĐỨNG 223
5.3.4.5 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC VÀ ĐỘ VÕNG GÔNG CỘT 224
5.3.5 THIẾT KẾ CỐP PHA CỘT BIÊN C2 (650x650) 224
5.3.5.1 CẤU TẠO CỐP PHA CỘT 224
5.3.5.2 KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC THANH CHỐNG, CÁP GIẰNG 226
5.3.6 THIẾT KẾ CỐP PHA CẦU THANG BỘ 227
5.4 THI CÔNG BÊ TÔNG 228
Trang 105.4.2 CHỌN THIẾT BỊ THI CÔNG PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH 229
5.4.2.1 CHỌN XE CHỞ BÊ TÔNG 229
5.4.2.2 CHỌN MÁY BƠM BÊ TÔNG 230
5.4.2.3 MÁY ĐẦM DÙI 232
5.4.3 YÊU CẦU KỸ THUẬT 232
5.4.4 TRÌNH TỰ ĐỔ BÊ TÔNG 233
5.4.4.1 ĐỔ BÊ TÔNG CỘT 233
5.4.4.2 ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN 233
5.4.4.3 ĐỔ BÊ TÔNG CẦU THANG 234
5.4.4.4 ĐẦM BÊ TÔNG 234
5.4.4.5 BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 235
5.4.4.6 TRÌNH TỰ THÁO DỠ CỐP PHA 235
PHAÀN D.TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG VÀ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG 236
CHÖÔNG 1.LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG 237
1.1 KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC 237
1.2 ĐỊNH MỨC NHÂN CÔNG, VẬT TƯ 243
1.3 PHÂN BỐ CÔNG VIỆC VÀ VẬT TƯ 249
CHÖÔNG 2.LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 266
2.1 CƠ SỞ TÍNH TOÁN LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG 266
2.2 MỤC ĐÍCH LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG 266
2.3 TÍNH TOÁN LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG 266
2.3.1 NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC VÀ DIỆN TÍCH LÁN TRẠI SỬ DỤNG 266
2.3.1.1 NHU CẦU VỀ NHÂN LỰC 266
2.3.1.2 NHU CẦU VỀ DIỆN TÍCH SỬ DỤNG LÁN TRẠI 267
2.3.2 DIỆN TÍCH KHO BÃI 267
2.3.2.1 KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU 267
2.3.2.2 DIỆN TÍCH KHO CHỨA XI MĂNG 270
2.3.2.3 DIỆN TÍCH BÃI CHỨA CÁT VÀNG 270
2.3.2.4 DIỆN TÍCH BÃI ĐỂ GẠCH 270
2.3.2.5 DIỆN TÍCH KHO CHỨA THÉP 270
2.3.3 TÍNH TOÁN CẨU THÁP, VẬN THĂNG PHỤC VỤ THI CÔNG 271
Trang 112.3.3.1 CHỌN CẦN TRỤC THÁP 271
2.3.3.2 CHỌN VẬN THĂNG 273
2.3.4 TÍNH TOÁN ĐIỆN CUNG CẤP CHO CÔNG TRƯỜNG 273
CHÖÔNG 3.AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 275
3.1 BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG 275
3.1.1 AN TOÁN CHO CÔNG NHÂN THI CÔNG 275
3.1.1.1 ĐỐI VỚI CÁN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NHÂN 275
3.1.1.2 ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC XÂY TRÁT 276
3.1.1.3 CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG BÊ TÔNG 277
3.1.1.4 CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG CỐT THÉP 277
3.1.1.5 CÔNG TÁC AN TOÀN TRONG THI CÔNG HỆ GIÀN GIÁO, CỐP PHA 278
3.1.1.6 BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.279 3.1.1.7 BIỆN PHÁP AN TOÀN ĐIỆN TRONG THI CÔNG 279
3.1.2 BIỆN PHÁP AN TOÀN CHO MÁY MÓC 280
3.1.2.1 BIỆN PHÁP AN TOÀN CHO MÁY TRỘN 280
3.1.2.2 BIỆN PHÁP AN TOÀN CHO MÁY ĐẦM 281
3.1.3 BIỆN PHÁP AN TOÀN NGOÀI CÔNG TRƯỜNG 281
3.1.4 AN TOÀN CHÁY, NỔ (TCVN 3254 – 89, 3255 – 86) 282
3.1.5 BIỆN PHÁP AN TOÀN CHO ĐỐI TƯỢNG THỨ BA 283
3.2 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 283
3.2.1 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MẶT BẰNG TỔNG THỂ 283
3.2.2 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH CHẤT THẢI 283
3.2.3 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH CHỐNG ỒN, CHỐNG BỤI .283 3.2.4 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH NGOÀI CÔNG TRƯỜNG 284
3.3 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH 284
3.3.1 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN NINH NGOÀI CÔNG TRƯỜNG 284
3.3.2 QUẢN LÝ NHÂN LỰC, VẬT TƯ, THIẾT BỊ 285
CHÖÔNG 4 BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 286 4.1 MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 286
4.2 CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM, KIỂM TRA, NGHIỆM THU, BẢO HÀNH 288
4.2.1 DANH MỤC CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 288
4.2.2 CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM 288
4.2.3 CÔNG TÁC NGHIỆM THU 289
Trang 12PHAÀN E.CHUYÊN ĐỀ THI CÔNG 4 NGÀY 1 TẦNG 290
LỜI MỞ ĐẦU………291
CHÖÔNG 1.TỔNG QUAN VỀ NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM 292
1.1 KHÁI NIỆM NHÀ CAO TẦNG 292
1.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÀ CAO TẦNG VÀ SIÊU CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM 292
1.3 NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI KHI THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG VÀ SIÊU CAO TẦNG 293
CHÖÔNG 2 CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG NHÀ CAO TẦNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 294
2.1 GIẢI PHÁP CỐP PHA 294
2.2 GIẢI PHÁP THI CÔNG BÊ TÔNG 294
2.3 GIẢI PHÁP HỆ GIÁO THAO TÁC AN TOÀN VÀ BAO CHE CHÔNG TRÌNH 294
CHÖÔNG 3.CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT MỚI 296
3.1 GIẢI PHÁP CỐP PHA MỚI 296
3.1.1 TÍNH NĂNG 296
3.1.1.1 NHẸ 296
3.1.2 DỄ THÁO LẮP 296
3.1.3 NÂNG TẦNG NHANH CHÓNG 297
3.1.4 TÁI SỬ DỤNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH CÔNG TRƯỜNG 297
3.1.5 GIỚI THIỆU CÁC CHI TIẾT CỐP PHA NHÔM 297
3.1.6 TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC 301
3.1.6.1 GIỚI THIỆU 301
3.1.6.2 KIỂM TRA TRÊN KẾT CẤU CHỊU TẢI THẲNG ĐỨNG 304
3.1.6.3 KIỂM TRA SỰ ỔN ĐỊNH CỦA VIỆC THÁO RỜI CÁC TẤM CỐP PHA 307
3.1.6.4 KIỂM TRA KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG NGANG (MẶT BÊN) 309
3.1.7 CẤU TẠO CỐP PHA CHO MỘT SỐ CẤU KIỆN 312
3.1.7.1 CỐP PHA CỘT, VÁCH, LÕI THANG MÁY 312
3.1.7.2 CỐP PHA DẦM SÀN 314
3.1.8 KĨ THUẬT LẮP CỐP PHA 317
3.1.9 THÁO CỐP PHA 320
3.2 HỆ GANG FORM 321
3.3 HỆ RCS 323
Trang 133.3.1 ĐẶC ĐIỂM 323
3.3.2 TÍNH NĂNG 324
3.3.3 MÔ TẢ CÁC BỘ PHẬN 324
3.3.4 BIỆN PHÁP LEO 325
3.3.5 VẬN HÀNH HỆ RCS 326
3.3.6 ƯU ĐIỂM 328
3.4 CẦN PHÂN PHỐI BÊ TÔNG 329
3.5 BÊ TÔNG R3 333
3.6 CẦN TRỤC PHỤC VỤ THI CÔNG 333
3.7 TỔ CHỨC THI CÔNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG 4 NGÀY/SÀN 335
3.7.1 NĂNG SUẤT CÔNG NHÂN 337
3.7.2 CHI TIẾT KHỐI LƯỢNG THI CÔNG TẦNG ĐIỂN HÌNH THEO NGÀY 341
KẾT LUẬN ……… 342
TÀI LIỆU THAM KHẢO 350
Trang 14PHAÀN A.KIẾN TRÚC (5%)
Trang 15CHÖÔNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH1.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Trong những năm gần đây, Sự phát triển của nền kính tế Việt nam, sự ra đời nhiềucông ty trong và ngồi nước trên địa bàn TPHCM Tình hình trên khiến cho nhu cầu
về thuê địa điểm làm văn phòng công ty tăng mạnh Sự khan hiếm về văn phòng chothuê đã đẩy cho giá thuê văn phòng lên rất cao Với thị trường đầu ra về dịch vụ chothuê văn phòng dồi dào như vậy, các nhà đàu tư đã mạnh dạn đầu tư xây dựng cáccông trình cao ốc văn phòng nhằm giải quyết sự khan hiếm về nơi làm việc tạiTPHCM Công trình HOÀNG ANH BUILDING không ngoài mục đích trên
Hình 1.1 Phối cảnh kiến trúc công trình
Trang 161.2 VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Khu đất xây dựng công trình nằm ở khu đô thị mới, nên đất đai bằng phẳng, không
có công trình ngầm bên dưới Tuy nhiên mặt bằng xây dựng tương đối chật hẹp do
có các công trình khác đã xây dựng trước, điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến việc
tổ chức thi công công trình sau này
Vị trí tương quan của công trình so với các công trình lân cận
Phía Bắc tòa nhà : Giáp với đường số 81
Phía Tây tòa nhà : Giáp với một số nhà dân
Phía Đông tòa nhà : Giáp với đường số 30
Phía Nam tòa nhà : Giáp với đường Nguyễn Thị Thập
1.3 QUI MÔ CÔNG TRÌNH
Công trình HOÀNG ANH BUILDING có qui mô như sau:
09 tầng văn phòng
01 tầng trệt
02 tầng hầm
Diện tích khu đất xây dựng là : 2899m2
Diện tích xây dựng : 1890m2 Trong đó
Chiều rộng công trình : 42m
Chiều dài công trình : 45m
Chiều cao công trình : 37.2m
Cốt +0.00m chọn làm mặt sàn hoàn thiện cho tầng trệt Mặt đất tự nhiên tại cốt-0.2m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 1 tại cốt -3.4m, mặt sàn hoàn thiện tầng hầm 2 tạicốt -6.9m
1.4 HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH KHÍ HẬU
1.4.1 ĐỊA HÌNH
Địa hình tổng thể hiện trạng khu đất tương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật, mặt đất đã được giải phóng, thuận lợi cho việc thi công công trình
Trang 171.4.2 KHÍ HẬU
1.4.2.1 Đặc điểm chung
Công trình nằm trong khu vực TPHCM, chịu ảnh hưởng khí hậu đặc trung Nam BộViệt Nam, nằm hoàn toàn trong vùng khí hậu nhiệt đối gió mùa cận xích đạo Trongnăm có 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11
Mùa khô : từ thàng 12 đến tháng 4 năm sau
Khí hậu có tính ổn định cao, những diễn biến của khí hậu từ năm này sang năm khác
ít biến động, không có thiên tai do khí hậu Không gặp thời tiết quá lạnh (thất nhấtkhông dưới 140C) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khônóng, ít có trường hợp mưa quá lớn (lượng mưa cực đại/ngày < 200mm), hầu nhưkhông có bão
1.4.2.2 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm:
270C 25,8 26,7 27,9 29 25,8 28,1 27,3 26,8 27 26,6 26,4 25,6Các đặc trưng nhiệt độ:
Các yếu tố đặc trưng của nhiệt độ không
khí
Trị số (0C)
Nhiệt độ trung bình trong năm 270C
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 290C
Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C (tháng 4/1912)
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 210C tháng 1
Nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.80C (tháng 1/1937)
1.4.2.3 Chế độ mưa
Mưa theo mùa rõ rệt:
Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 81.4% lượng mưa
Mùa khô : từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau chiếm 18.6% lượng mưa
Trang 18Bảng phân bố lượng mưa và ngày mưa trong năm:
Các đặc trưng chế độ mưa:
Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa Trị số (mm)
Số ngày mưa trung bình năm 154 ngày
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất 338 (tháng 9)
Số ngày mưa trung bình thàng lớn
nhất
23 (tháng 7)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất 3 (tháng 2)
Số ngày mưa trung bình tháng nhỏ
nhất
2 ( tháng 2 )
Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa xảy ra sau 12 giờ trưa, tập trung nhiều nhất từ
14 giờ đến 17 giờ và thường mưa ngắn từ 1 đến 3 giờ
Lượng mưa ngày <20mm chiếm 81.4% tổng số ngày mưa trong năm
Lượng mưa ngày từ 20mm đến 50mm chiếm 15% số ngày trong năm
Lượng mưa ngày từ 50mm đến 100mm chiếm 3% số ngày trong năm
Lương mưa ngày >100mm chiếm 0.6% số ngày trong năm
Trang 19nam 22
Hướngnam 39
Tây nam66
Tây nam25Hướng phụ Đông – 20 Nam – 37 Tây – 9 Bắc - 15Phân bố tầng suất gió theo hướng thịnh hành(%):
Tháng Hướng gió
chủ đạo
Tốc độtrung bình(m/s)
Tần suấtlặng gió(%)
Hướng giómạnh nhất
Tốc độ giómạnh nhất
Trang 20Số giờ nắng trong ngày phụ thuộc vào lượng mây Vì vậy, trong các tháng mùa mưa
số giờ giảm đi và tăng dần vào mùa khô
Số giờ nắng trong tháng của năm
Giờ nắng 7,6 8,4 8,6 8,0 6,2 6,1 5,6 5,6 5,4 5,9 6,4 7,0
Trang 21CHÖÔNG 2 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC2.1 CÔNG NĂNG CÔNG TRÌNH
- Tầng hầm 1: Bố trí một số các hệ thống kỹ thuật: máy phát điện, tổng đài, máyđiều hòa, máy bơm, máy biến áp, tủ điện…Không gian còn lại ở tầng hầm 1dùng làm bãi đậu xe gắn máy, đáp ứng được nhu cầu đậu xe của nhân viên vàkhách hàng
Tầng hầm 2 : Dùng làm bãi đậu xe hơi và các bể chứa nước sinh hoạt, nướcthãi
Tầng 1: được sử dụng vào việc phòng: chờ đợi, an ninh, tiếp tân, thônggió
Tầng 2 – 10: văn phòng cho thuê
2.2 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
2.2.1 KHU VỰC PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG VÀ TẦNG TRỆT
Có 4 lối vào của tòa nhà được tổ chức đều ở mặt chính của công trình nằm mặt tiềnđường Nguyễn Thị Thập Có lối cho xe xuống tầng hầm từ măt tiền đường số 30.Thang máy và thang bộ lên tất cả các tầng được bố trí giữa của công trình
2.2.2 KHU VỰC VĂN PHÒNG TỪ TẦNG 2 – 10
Diện tích của mỗi tầng được chia làm thành nhiều văn phòng Các văn phòng nàyđược ngăn ngăn cách bằng vách gạch, vách nhẹ và được thiết kế trong dây chuyềnliên hệ phục vụ việc hoạt động quản lý, kinh doanh của từng doanh nghiệp
Các phòng sử dụng chung một hệ thống vệ sinh được đặt tách biệt với các phòngthuận tiện cho nhân viên, khách hàng khi có nhu cầu mà không ảnh hưởng đến ngườikhác
2.2.3 MẶT ĐỨNG CÔNG TRÌNH
Mặt đứng công trình sử dụng gạch Granite, khung nhôm và kính cường lực màusắc trang nhã phù hợp với phong cách hiện đại, và văn hóa kinh doanh của cácdoanh nghiệp lớn Bên trong tòa nhà sử dụng sơn nước, khung nhôm, kính cườnglực tạo ra sự thỏa mái, sáng sửa cho con người
Phần nhô ra tạo mái che cho sảnh đón được thiết kế bằng khung bê tông cốt thép,
ốp gạch chỉ, tạo nhiều nét viền và hoa văn…mang vẻ hiện đại nhưng cũng cổ
Trang 222.2.4 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU
Phần móng : Móng bê tông cốt thép (BTCT) trên hệ đài cọc.
Cột : BTCT tiết diện hình vuông
Dầm : BTCT tiết diện 40x70cm cho các nhiệp chính, 25x50cm cho các nhịp
phụ
Mái : bằng BTCT kết hợp lưới thép, nhôm
Tường ngoài : khung nhôm, kính cường lực,
Tường trong nhà : kính – khung nhôm, tường block bê tông, tường gạch,
Trang 23PHAÀN B.KẾT CẤU
(25%)
Trang 24CHÖÔNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ KẾT CẤU1.1 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC THEO PHƯƠNG ĐỨNG
Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng, có thể nói làquyết định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lựcthẳng đứng có vai trò:
Cùng với dầm, sàn, tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần không chịulực của công trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng
Tiếp nhận tải trọng từ sàn – dầm để truyền xuống móng, xuống nền đất
Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột,vách và truyền xuống móng)
Kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng còn có vai trò rất quan trọng trongviệc giữ ổn định tổng thể công trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh
và chuyển vị đỉnh
Trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng là một trong những loạisau:
Khung chịu lực (cột làm việc cùng hệ dầm sàn);
Tường xây chịu lực;
Vách cứng chịu lực;
Kết cấu lõi cứng;
Các hệ kết cấu hỗn hợp: kết cấu khung giằng, kết cấu khung vách, kết cấuống lõi,…
Việc lựa chọn kết cấu chịu lực theo phương đứng chủ yếu dựa vào các yếu tố:
Các yêu cầu của kiến trúc công trình: công năng – thẩm mỹ - kinh tế
Khả năng đảm bảo bền vững, khả năng ổn định của công trình;
Tính khả thi
Trong điều kiện cụ thể của công trình HOÀNG ANH BUILDING, hệ kết cấu chịu lựctheo phương đứng được chọn là hệ KHUNG CHỊU LỰC
1.2 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NẰM NGANG (DẦM – SÀN)
Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò:
Trang 25- Tiếp nhận các tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bảnthân sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn,…) và truyền vàocác hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống nền đất.
- Đóng vai trò như một màng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phươngđứng để chúng làm việc đồng thời với nhau (Điều này thể hiện rõ khi công trìnhchịu các loại tải trọng ngang)
Lựa chọn phương án sàn dựa trên các tiêu chí:
Đáp ứng công năng sử dụng;
Tiết kiệm chi phí;
Thi công đơn giản;
Đảm bảo chất lượng kết cấu công trình;
Độ võng thoả mãn yêu cầu cho phép
Với vai trò như trên, trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang của nhàcao tầng thường là một trong số những loại sau:
Sàn sườn;
Sàn và hệ dầm trực giao;
Sàn không dầm;
Sàn không dầm ứng lực trước
Sinh viên xem xét và chọn phương án sàn với hệ dầm trực giao:
Đối với phương án sàn với hệ dầm trực giao, thông thường hệ kết cấu sẽ cứnghơn, độ võng của hệ kết cấu có thể được khống chế dễ dàng và nguy cơ xảy ra hư hạicông trình sau khi hoàn thiện do độ võng vượt quá mức cho phép là rất ít Tuy nhiên,giải pháp này cũng bộc lộ một số nhược điểm: khi thi công có thể tốn nhiều cốp pha,
bề rộng dầm có thể lớn hơn chiều dày tường nên ảnh hưởng đến yêu cầu thẩm mỹcủa công trình, các đường ống kỹ thuật có thể phải xuyên qua dầm dẫn tới một số bấtlợi về mặt kết cấu, khi nhịp dầm lớn thì chiều cao dầm chính khá cao làm giảm chiềucao thông thủy của tầng nhà
Vì chiều cao của tầng nhỏ nhất là 3,6m, với nhịp dầm lớn nhất là 9m thì ta cóthể chọn chiều cao dầm lớn nhất là 80cm, với chiều cao như thế vẫn đảm bảo chiềucao thông thủy cho mỗi tầng, nên phương án hệ dầm sàn là hiệu quả nhất về mọi mặt
Trang 261.3 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN NGẦM
Đất nền công trình rất yếu Với đặc trưng như trên, giải pháp móng nông trên nềnthiên nhiên hoặc cọc đóng/ép với độ sâu không lớn là không khả thi Các giải phápmóng sau được xem xét:
- Móng cọc khoan nhồi đường kính lớn, chiều dài lớn;
- Móng cọc barrette tiết diện hình chữ nhật;
- Móng cọc đóng/ép/nhồi trên nền đã được xử lý (cọc cát/cọc xi măng đất);Với quy mô 2 tầng hầm có chiều sâu hơn 7m, thì cừ larsen không đảm bảo khả năngchịu lực, nên các giải pháp tường chắn đất được xem xét đến trong trường hợp này là:
Tường bê tông cốt thép trong đất có bề dày và độ sâu lớn;
Cọc hàng (cọc nhồi đường kính nhỏ, sử dụng trong trường hợp mực nướcngầm thấp)
Cọc xi măng đất chắn giữ thành hố đào với nhiều hàng
Trong phạm vi đồ án của mình, sinh viên chọn tính toán:
Giải pháp móng: móng cọc khoan nhồi
Giải pháp chắn giữ tầng hầm: tường bê tông cốt thép trong đất làm váchchắn đất đồng thời là tường tầng hầm
Trang 27CHÖÔNG 2 LỰA CHỌN VẬT LIỆU
Hai loại vật liệu được sử dụng phổ biến cho xây dựng nhà cao tầng là bê tôngcốt thép và thép Ngoài ra còn những loại vật liệu khác như: vật liệu liên hợp thép –
bê tông (composite), hợp kim nhẹ… Việc xây dựng nhà cao tầng bằng kết cấu thép ởnước ta chưa phổ biến do những nguyên nhân khách quan liên quan đến nguồn vậtliệu, trình độ thi công, kinh nghiệm thiết kế,… Trong khi đó, bê tông cốt thép đượcchọn dùng cho hầu hết các nhà cao tầng ở nước ta hiện nay Hiện tại, do những giớihạn về kiến thức, về nguồn tài liệu, sinh viên chọn vật liệu bê tông cốt thép cho côngtrình của mình, cả phần kết cấu bên trên và bên dưới mặt đất
Dung hòa xu hướng sử dụng vật liệu cường độ cao để giảm lượng dùng tàinguyên và điều kiện thi công thực tế, sinh viên chọn dùng các loại vật liệu có cường
độ như sau cho công trình của mình:
- Cốt thép gân đường kính lớn hơn 10mm:
Cốt thép AII;
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn :
Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc :
Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc :
Cường độ tính toán cốt ngang :
- Cốt thép trơn đường kính bé hơn 10mm:
Cốt thép AI;
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn :
Cường độ chịu kéo tính toán cốt thép dọc :
Cường độ chịu nén tính toán cốt thép dọc :
Cường độ tính toán cốt ngang :
Bê tông cho toàn bộ công trình:
Cấp độ bền B25 (tương đương mác M350);
Trang 28Cường độ tiêu chuẩn khi nén dọc trục :
Cường độ tiêu chuẩn khi kéo dọc trục :
Cường độ tính toán khi chịu nén dọc trục :
Cường độ tính toán khi chịu kéo dọc trục :
Mô đun đàn hồi ban đầu khi kéo và nén :
Chịu tác dụng của tải trọng dài hạn trong môi trường khô: (Rb, Rbt)
Đổ bê tông theo phương đứng mỗi lớp dày trên 1,5m: (Rb)
Đổ bê tông cột theo phương đứng, cạnh lớn của cột bé hơn 30cm:
(Rb)
Trang 29CHÖÔNG 3 LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC
CÁC CẤU KIỆN3.1 CỘT
Tương tự như chọn tiết diện vách, sinh viên chỉ chọn sơ bộ tiết diện cột theo cáchchia diện truyền tải và không tính toán kiểm tra lại tiết diện đã chọn:
Trong đó:
K = 0.9 ÷ 1.1 đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm
K = 1.1 ÷ 1.4 đối với cấu kiện chịu nén lệch tâm
N lực dọc tính toán:
Tải trọng sơ bộ tính toán qi trên một đơn vị diện tích sàn trên một tầng là 9
÷ 14kN/m2, chọn trung bình qi = 12 kN/m2
Bê tông cột mác B25 có Rb= 14.5 MPa Tính toán sơ bộ như sau :
( Các số liệu được lấy từ Giáo trình Bê Tông Cốt Thép – trường Đại học Kiến trúc TPHCM)
Để tiết kiệm vật liệu và tạo ra nhiều không gian sử dụng thì tiết diện cột đượcthay đổi theo chiều cao công trình, thông thường là cứ 3÷5 tầng sẽ thay đổi tiết diệnmột lần nhưng phải đảm bảo sự thay đổi độ cứng của các cột là không quá 30% Kếtquả tính toán và chọn tiết diện cột cho công trình như sau: riêng cột đỡ thang máychọn tiết diện 40x40cm
Bảng 3.1: Sơ bộ chọn tiết diện cột
Tên cột Vị trí
cột
Diện truyền tải
Hệ số kể đến tải ngang K
Diện tích cột cần thiết
Tiết diện thực
Diện tích thực
Trang 30Tên cột Vị trí
cột
Diện truyền tải
Hệ số kể đến tải ngang K
Diện tích cột cần thiết
Tiết diện thực
Diện tích thực
Chiều dày của sàn xác định sơ bộ theo công thức : h b D.l
Trang 31- Các dầm giằng thang máy chọn 30x50cm
- Riêng dầm khung tầng hầm 2 khu vực có thang máy, thang bộ và nhà WC chọntiết diện 70x150 cm có chức năng làm dầm chuyển đỡ các cột phụ
3.4 NỘI DUNG TÍNH TOÁN
Trong đồ án này, sinh viên được phân công thực hiện các công việc phù hợp với khối lượng 25% kết cấu:
Thiết kế 1 phương án sàn tầng điển hình
Thiết kế khung trục C
Thiết kế cầu thang điển hình
Thiết kế 1 phương án móng
Trang 32CHÖÔNG 4 TẢI TRỌNG – TÁC ĐỘNG
1.1 TỔNG QUAN
Kết cấu nhà cao tầng chịu tác động bởi các loại tải trọng chính sau đây:
- Tải trọng thẳng đứng (thường xuyên và tạm thời tác dụng lên sàn)
- Tải trọng gió (gồm thành phần tĩnh và thành phần động khi độ cao công trình trên40m)
- Tải trọng động đất (cho các công trình xây dựng trong vùng có khả năng xảy rađộng đất) Trong nội dung của bài đồ án này, sinh viên không thực hiện tính toántải trọng này
- Ngoài ra khi có yêu cầu, kết cấu nhà cao tầng cần phải được tính toán kiểm tra vớicác tác động sau:
Tác động của quá trình thi công;
Trong phần tính toán trên, trọng lượng bản thân của dầm, cột không được tính đến.
Bảng 4.1: Tải trọng tác dụng lên sàn tầng điển hình
STT Vật liệu sử dụng Chiều dày Hệ số Tải tính toán
Trang 334.1.2 HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN SÀN
Hoạt tải sử dụng lấy như sau:
- Tầng 1÷10 là văn phòng cho thuê lấy hoạt tải 300kG/cm2, hệ số vượt tải n = 1.2, Tải tính toán ptt = 1.2x300 = 360kG/m2 = 3.6kN/m2
- Tầng hầm 1, hầm 2: phục vụ gara ô tô, xe máy lấy hoạt tải p =500kG/m2, hệ số vượt tải n =1.2 Tải tính toán ptt = 1.2x500 = 600kG/m2 = 6.0kN/m2
- Mái: chủ yếu hoạt tải sửa chữa p =75kG/m2, hệ số vượt tải n =1.2 Tải tính toán ptt
= 1.2x75 = 90kG/m2 = 0.9kN/m2
4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ)
Chiều cao công trình là +37.2m < 40m nên công trình chủ yếu chịu tảitrọng gió tĩnh, không tính đến gió động
THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ
Theo TCVN 2737-1995 Tải trọng gió được tính theo công thức:
Trang 34- z =0 Khi đó tải gió tĩnh tác dụng vào công trình là: W = 1.2Wi = 1.2W0kzjc
- Sjx = h.B với B =27m là bề rộng mặt đón gió, h là chiều cao diện tích đón gió bằng nửa chiều cao tầng trên cộng nửa chiều cao tầng dưới
- Công trình có kích thước theo hai phương là như nhau nên ta chỉ cần tính tải trọng gió tĩnh tác dụng lên một phương Kết quả tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió như sau:
Bảng 4.3: Tải trọng gió tác dụng lên công trình
Trang 35Tải trọng gió thực tế tác dụng lên bề mặt bao che công trình (tường xây,cửa đóng kín,…) sau đó phân phối vào các cấu kiện chịu lực (kể cả đứng vàngang) Tuy nhiên, trong sơ đồ tính không có sự có mặt của các bề mặt đón gióthực sự, do đó người thiết kế phải tự phân phối tải trọng gió vào các cấu kiệnchịu lực của công trình
4.3 PHÂN TÍCH HỆ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.4.1 SƠ ĐỒ TÍNH
Sơ đồ tính là hình ảnh đơn giản hóa của một bộ phận công trình hay toàn bộcông trình, được lập ra chủ yếu nhằm thực hiện hóa khả năng tính toán các kết cấuphức tạp
Như vậy với cách tính thủ công, người thiết kế buộc phải dùng các sơ đồ tínhtoán đơn giản, chấp nhận việc chia cắt kết cấu thành các phần nhỏ hơn bằng cách bỏqua các liên kết không gian Đồng thời sự làm việc của vật liệu cũng được đơn giảnhóa, cho rằng nó làm việc trong giai đoạn đàn hồi, tuân theo định luật Hooke
Trong giai đoạn hiện nay, nhờ sự phát triển mạnh mẽ của máy tính điện tử, đã
có những thay đổi quan trọng trong cách nhìn nhận phương pháp tính toán công trình.Khuynh hướng đặc thù hóa và đơn giản hóa các trường hợp riêng lẻ được thay thếbằng khuynh hướng tổng quát hóa Đồng thời khối lượng tính toán số học không còn
là một trở ngại nữa Các phương pháp mới các thể dùng các sơ đồ tính sát với thực tếhơn Có thể xét tới sự làm việc phức tạp của kết cấu với các mối quan hệ phụ thuộckhác nhau trong không gian
Với độ chính xác cho phép và phù hợp với khả năng tính toán hiện nay, đồ ánnày sử dụng sơ đồ tính toán không gian và tính toán cấu kiện làm việc trong giới hạnđàn hồi Phần mềm phân tích kết cấu được sử dụng là phần mềm Etabs Version 9.7.1.Các kết cấu chịu lực chính của công trình như dầm, cột, sàn, vách hầm, được mô hìnhhóa toàn bộ vào chương trình ứng với từng loại phần tử phù hợp
4.4.2 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP
Các Trường Hợp Tải
Tĩnh tải:
Tải trọng bản thân các cấu kiện: Etabs tự tính
Trang 36 Tĩnh tải tường tác dụng lên công trình bao gồm vách ngăn trên sàn quy
về phân bố đều trên sàn và tương được xây trên dầm
Tĩnh tải gạch lát, vữa trát, lớp hoàn thiện, cầu thang, hồ nước, đất đắpđầm chặt
Áp lực đất
Hoạt tải chất đầy:
Hoạt tải sàn thường, sàn tầng hầm
Gió (bao gồm thành phần tĩnh và động);
Gió phương X Gió phương Y
Cấu Trúc Tổ Hợp
Bảng 4.4: Cấu trúc tổ hợp tải trọng
COMB6 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương X) ADDCOMB7 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương X) ADDCOMB8 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương Y) ADDCOMB9 Tĩnh tải 0.9 (Hoạt tải Gió theo phương Y) ADDCOMB10 TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 TH9 ENVE
Trang 37CHÖÔNG 5 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
A B C D
- Ô sàn có L1/L2 = 1, thuộc loại bản sàn làm việc hai phương
- Tùy theo điều kiện liên kết của bản với dầm bêtông cốt thép xung quanh mà tachọn sơ đồ tính bản cho hợp lý:
Có 3 loại liên kết dùng cho tính toán các ô bản như sau:
+ Liên kết ngàm+ Liên kết đơn+ Liên kết tự do
Trang 38Theo quy ước :+ Liên kết được xem là tựa đơn: khi bản kê lên tường, khi bản tựa lêndầm bêtông cốt thép mà có hd/hb<3
+ Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bêtông cốt thép có
hd/hb>3
- Đối với ô sàn điền hình liên kết 2 cạnh với dầm chính và 2 cạnh với dầm phụ, tacó:
; Vậy các cạnh đều là liên kết ngàm, thuộc loại ô bản số 9
Bản thuộc loại ô số 9 và phụ thuộc tỉ số L2/L1<2
Sau khi sắp xếp hoạt tải người ta tính toán được như sau:
Trang 39- Moment ở nhịp bản sàn được tính theo công thức sau :
Phương ngắn M1 = m91.P (kNm/m)Phương dài M2 = m92.P (kNm/m)
- Moment ở gối được tính theo công thức sau :
Phương ngắn MI = -k91.P (kNm/m)Phương dài MII = -k92. P (kNm/m)
m91 , m92, k91, k92 tra bảng ứng với sơ đồ 9
5.1.3 Tính toán và bố trí cốt thép cho bản sàn làm việc 2 phương:
Cốt thép chịu lực của bản sàn được tính theo trường hợp tiết diện hình chữnhật chịu uốn, đặt cốt đơn Cắt thành các dải bản có b=1m để tính toán cốtthép
• Các công thức để tính cốt thép như sau :
m < 0.437 m=
• Bêtông sử dụng là B25 có Rn= 14.5 MPa,
Trang 40m92 =0.018 M2=2.97 9.4 0.024 0.024 1.45 6 200 1.41 0.15Gối L1
k91 =0.042 MI=6.295 10 0.049 0.05 3.21 8 150 3.35 0.34Gối L2
k92 =0.042 MII=6.295 10 0.049 0.05 3.21 8 150 3.35 0.34
m92 =0.012 M2=1.005 9.4 0.008 0.008 0.49 6 200 1.41 0.15Gối L1
k91 =0.047 MI=4.08 10 0.029 0.03 1.88 6 150 1.88 0.19Gối L2
k92 =0.027 MII=2.3 10 0.016 0.016 1.05 6 200 1.41 0.14
Nhịp L1
m81 =0.028 M1=2.51 10 0.018 0.019 1.14 6 200 1.41 0.14Nhịp L2 m82 =
0.016
M2=1.39 9.4 0.011 0.042 0.67 6 200 1.41 0.15