1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bài giảng tài chính doanh nghiệp chương 2 GV đào lan phương

286 387 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 286
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

CHƯƠNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Tài liệu tham khảo Giáo trình trường kinh tế  Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC Ngày 12/12/2003  Thông tư số 203/2009/TT – BTC hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định Có hiệu lực từ ngày 1/1/2010  Quyết định số 2841/QĐ – BTC ngày 16/11/2009, đính phụ lục số thông tư 203  Thời lượng Tổng số tiết: 12  Lý thuyết : 10  Bài tập:  NỘI DUNG Vốn kinh doanh DN  Vốn cố định  Vốn lưu động  Chi phí sử dụng vốn DN  Tài trợ vốn doanh nghiệp  1.1 Vốn kinh doanh DN  KN: Vốn kinh doanh DN biểu tiền toàn giá trị tài sản huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời Phân loại vốn kinh doanh  Theo nội dung vật chất  Theo hình thái biểu  Theo thời gian đầu tư thu hồi  Theo nguồn hình thành Phân loại theo nội dung vật chất • • Vốn cố định Vốn lưu động Phân loại theo hình thái biểu Vốn tiền  Vốn vật tư hàng hóa  Vốn vô hình  Phân loại theo thời gian đầu tư thu hồi Vốn dài hạn  Vốn ngắn hạn  Phân loại theo nguồn hình thành      Nguồn Nguồn Nguồn Nguồn Nguồn vốn vốn vốn vốn vốn chủ sở hữu vay liên doanh chiếm dụng phát hành Ưu điểm, hạn chế mô hình Ưu điểm: Mô hình có lợi chi phí sử dụng vốn hạ thấp sử dụng nhiều nguồn vốn tín dụng ngắn hạn, việc sử dụng vốn linh hoạt  Hạn chế: Việc sử dụng mô hình này, doanh nghiệp cần động việc tổ chức nguồn vốn, áp dụng mô hình này, khả gặp rủi ro cao  2.5.3 Nguồn tài trợ vốn doanh nghiệp Nguồn tài trợ ngắn hạn  Nguồn tài trợ dài hạn  2.5.3.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn Nợ phải trả có tính chất chu kỳ  Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại)  Tín dụng ngân hàng  Chiết khấu thương phiếu  Bán nợ  Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác  a Nợ phải trả có tính chất chu kỳ   Các khoản phải trả cho người lao động khoản phải nộp khác, khoản có tên gọi nợ tích lũy, khoản phát sinh thường xuyên hoạt động kinh doanh, nhiên chúng chưa đến kỳ toán Sử dụng nguồn tài trợ có lợi ích xem nguồn tài trợ miễn phí DN trả khoản chi phí ngày toán với chủ nợ Tuy nhiên, DN trì hoãn việc trả nợ thời hạn cho phép, điều gây nhiều tác hại đến hoạt động kinh doanh DN b) Tín dụng nhà cung cấp (tín dụng thương mại)  Tín dụng thương mại hình thức bán hàng mà tiền hàng toán sau giao (nhận) hàng khoảng thời gian định (bán chịu) Vì giá bán chịu bao gồm giá bán trả lãi phải trả thời gian bán chịu nên hình thức gọi tín dụng Có thể tính chi phí tín dụng thương mại theo công thức sau: Chi phí TDTM Tỷ lệ chiết khấu (%) = 360 x 1- Tỷ lệ chiết khấu(%) Số ngày mua chịu – thời gian hưởng chiết khấu Ví dụ: Một giao dịch nhà cung cấp với doanh nghiệp, nhà cung cấp bán chịu cho doanh nghiệp lô hàng với quy định hình thức toán “2/10 net 30”; điều có nghĩa nhà cung cấp chiết khấu 2% giá trị lô hàng người mua (doanh nghiệp) đồng ý trả tiền thời gian 10 ngày kể từ ngày giao hàng Ngoài thời hạn 10 ngày, tức từ ngày thứ 11 đến ngày thứ 30 doanh nghiệp phải trả đủ 100% giá trị lô hàng mà không hưởng chiết khấu  2%  360  CPTDTM      36,7%   2%  30  10  c) Tín dụng ngân hàng  Nguồn vốn ngân hàng thương mại nguồn tài trợ đặc biệt cho doanh nghiệp, nguồn tài trợ ngắn hạn, nhu cầu VLĐ doanh nghiệp gia tăng hoạt động kinh doanh d) Chiết khấu thương phiếu  DN đem chiết khấu hối phiếu xuất trả tiền trước hối phiếu xuất có thời hạn phận tái chuyển khoản thuộc Ngân hàng để nhận khoản tiền vay ngắn hạn Nguồn vốn vay ngắn hạn có mức chi phí thấp hình thức vay ngắn hạn khác, mức lãi suất chiết khấu thường thấp lãi suất cho vay Ngân hàng thương mại  Số tiền thu đem thương phiếu chiết khấu tính theo công thức sau: V i.n M V  360 M: Số tiền thu đem thương phiếu chiết khấu V: Là giá trị ghi thương phiếu (mệnh giá) i: Là lãi suất chiết khấu (tính theo năm) n: Là số ngày chiết khấu f) Các nguồn tài trợ ngắn hạn khác  Ngoài nguồn vốn để tài trợ ngắn hạn trên, DN sử dụng nguồn khác để tài trợ nhu cầu tăng vốn lưu động tạm thời, khoản tiền đặt cọc, tiền ứng trước khách hàng, nguồn tài trợ bảo đảm khác tín dụng thư, khoản cho vay theo hợp đồng cụ thể Ưu, nhược điểm việc sử dụng nguồn tài trợ ngắn hạn Ưu điểm: + Có thể thực dễ dàng, thuận lợi so với việc sử dụng tín dụng dài hạn + Chi phí sử dụng tín dụng ngắn hạn thường thấp so với sử dụng tín dụng dài hạn + Sử dụng tín dụng ngắn hạn giúp cho DN dễ dàng, linh hoạt điều chỉnh cấu nguồn vốn DN  Nhược điểm: + DN phải chịu rủi ro lãi suất cao hơn, lẽ, lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều so với lãi suất dài hạn + Rủi ro vỡ nợ mức cao  2.5.4 Nguồn tài trợ dài hạn doanh nghiệp [...].. .2. 2 Vốn cố định Tài sản cố định và vốn cố định  Hao mòn tài sản cố định  Quản lý và bảo toàn vốn cố định  2. 2.1 Tài sản cố định và vốn cố định 2. 2.1.1 Tài sản cố định: * KN: TSCĐ của DN là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định Có... xuất kinh doanh  TSCĐ sử dụng cho phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng…  Theo tình hình sử dụng - Tài sản cố định đang dùng - Tài sản cố định chưa cần dùng - Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý 2. 2.1 .2 Vốn cố định và các đặc điểm chu chuyển vốn cố định  KN: Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp Đặc... sản xuất kinh doanh  Ý nghĩa của khấu hao tài sản cố định +) Là biện pháp quan trọng để bảo toàn vốn cố định +) Giúp DN tập trung vốn từ tiền khấu hao để kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ +) Là nhân tố quan trọng để xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN 2. 2 .2. 2 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ    Khấu hao theo đường thẳng Phương pháp khấu... Đặc điểm chu chuyển của vốn cố định Chu chuyển giá trị dần dần từng phần và được thu hồi sau mỗi chu kỳ kinh doanh  Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển  Chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất được tài sản cố đinh về mặt giá trị  2. 2 .2 Khấu hao tài sản cố định  Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị hoặc giảm giá trị TSCĐ Gồm: +)... N sd 5 M kh 40 Tkh  x100%  x100%  20 % NG 20 0 * Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của doanh nghiệp + Cách 1: Tkh  M kt NGk Trong đó: Tkh Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm M kt Tổng số tiền khấu hao TSCĐ trong năm Gk Tổng nguyên giá TSCĐ bình quân phải tính khấu hao trong năm + Cách 2: n Tkh   ( fixTkhi ) i 1 + Trong đó: fi : Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định Tkhi : Tỷ lệ khấu hao...  NG : Nguyên giá của tài sản cố định Là toàn bộ chi phí thực tế DN đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng \nguyen gia.doc  •Tỷ lệ khấu hao TSCĐ Tkh M kh Tkh  x100% NG Ví dụ 1: Công ty A mua một TSCĐ mới 100% để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh với nguyên giá là 20 0 triệu đồng Thời gian sử dụng DN dự kiến là 5 năm →Đáp số:… M kh NG 20 0    40 N sd 5 M... trong tương lai  Phân loại tài sản cố định Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế  Theo mục đích sử dụng  Theo tình hình sử dụng  Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế TSCĐ hữu hình: có hình thái biểu hiện cụ thể, bao gồm: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc, thiết bị + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị, dụng cụ quản lý + Vườn cây lâu năm + Tài sản cố định khác TSCĐ... tính chi phí khấu hao vào giá thành sản phẩm hàng năm - Phương pháp này biết trước được thời gian thu hồi vốn  Nhược điểm: - Không phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ - Không phù hợp với loại TSCĐ có mức độ hoạt động không đều nhau - Trong trường hợp không lường trước được sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật doanh nghiệp có thể bị mất vốn cố định ... và công nghệ, chu kỳ sống của sản phẩm bị chấm dứt Diễn ra cả ở TSCĐ hữu hình và vô hình Khấu hao tài sản cố định • • KN: Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó Mục đích: Thu hồi vốn để tái sản xuất TSCĐ Khấu hao tài sản cố định Nguyên tắc khấu hao TSCĐ: +) Tính khấu hao dựa trên cơ sở xem xét mức độ hao mòn TSCĐ ... Giá trị lại TSCĐ 20 0x20%x2 80 80 120 120 x20%x2 48 128 72 72x20%x2 28 ,8 156,8 43 ,2 43,2x20%x2 17 ,28 174,08 25 , 92 25,92x20 %2 10,37 184,45 15,55 Số khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư... khấu hao năm Số khấu hao lũy kế Giá trị lại TSCĐ 20 0x40% 80 80 120 120 x40% 48 128 72 72x40% 28 ,8 156,8 43 ,2 43,2x50% 21 ,6 188,4 21 ,6 43,2x50% 21 ,6 20 0 Ưu, nhược điểm Ưu điểm: + Có khả thu hồi vốn... vay liên doanh chiếm dụng phát hành 2. 2 Vốn cố định Tài sản cố định vốn cố định  Hao mòn tài sản cố định  Quản lý bảo toàn vốn cố định  2. 2.1 Tài sản cố định vốn cố định 2. 2.1.1 Tài sản cố

Ngày đăng: 06/12/2015, 17:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN