1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

AN NINH TRONG THƯƠNG mại điện tử

36 786 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 467,82 KB

Nội dung

1.Các vấn đề về an toàn trong TMĐTNỘI DUNG 2.Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng 3.Một số giải pháp an toàn trong TMĐT... 1.1: Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử

Trang 1

WELL COME!!!

Trang 2

AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI

Trang 3

1.Các vấn đề về an toàn trong TMĐT

NỘI DUNG

2.Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng

3.Một số giải pháp an toàn trong TMĐT

Trang 4

1.1: Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử

Thu thập thông tin(Auditing): Quá trình thu thập thông tin về các ý đồ muốn truy cập vào tài

nguyên nào đó trong mạng bằng cách sử dụng quyền ưu tiên và các hành động khác

Sự riêng tư(confidentiality/pryvacy): Là bảo vệ thông tin mua bán của người tiêu dùng.

Tính toàn vẹn(Integrity): Khả năng bảo vệ dữ liệu không bị thay đổi.

Không thoái thác(Nonrepudiation): Khả năng không thể từ chối các giao dịch đã thực hiện.

Trang 5

1.1: Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử

Trang 6

1.1: Các vấn đề về an toàn trong thương mại điện tử

Từ hai phía:

 Bằng cách nào họ có thể biết đường truyền sẽ không bị theo dõi?

 Bằng cách nào họ có thể chắc chắn rằng các thông tin được lưu chuyển giữa hai bên sẽ không

bị thay đổi?

Trang 7

1.2: Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử

Trang 8

1.2: Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử

Chống phủ định:

 Liên quan đến khả năng đảm bảo các bên tham gia trong thương mại điện tử không phủ động các hành động trực tuyến mà họ đã thực hiện

Tính xác thực:

 Liên quan đến khả năng nhận biết các đối tác tham gia giao dịch trực tuyến trên internet

+ Làm thế nào để nhận biết được người bán hàng trực tuyến là người có thể khiếu nại được hay những gì khách hàng nói là đúng sự thật

Trang 9

1.2: Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử

Trang 10

1.2: Các khía cạnh của an ninh thương mại điện tử

Trang 11

2 Các loại tội phạm và các dạng tấn công trên mạng.

2.1 Một số loại tội phạm trên mạng internet:

 Gian lận trên mạng

 Tấn công Cyber

 Hackers(tin tặc)

 Crackers

Trang 12

2.1 Một số dạng tội phạm trên mạng internet:

Gian lận trên mạng: Là hành vi gian lận, làm giả để thu nhập bất chính

Tấn công Cyber: Là một cuộc tấn công điện tử để xâm nhập trái phép trên internet vào mạng

mục tiêu, để làm hỏng dữ liệu, chương trình và phần cứng của các website hoặc máy trạm

Trang 13

2.1 Một số dạng tội phạm trên mạng internet:

Hackers(tin tặc): Là thuật ngữ dùng để chỉ người lập trình tìm cách xâm nhập trái phép vào

các máy tính và mạng máy tính

Crackers: Là người tìm cách bẻ khóa để xâm nhập trái phép vào các máy tính và mạng máy

tính

Trang 14

2.2.Những nguy cơ đe dọa an ninh TMĐT

Các đoạn mã nguy hiểm

 Tin tặc và các chương trình phá hoại

Trang 15

Các đoạn mã nguy hiểm

Các đoạn mã nguy hiểm bao gồm nhiều mối đe dọa khác nhau:

- Virus

- Worm

- Những con ngựa thành tơ roa

- Bad applet

Trang 16

Các đoạn mã nguy hiểm

Virus: Là một chương trình máy tính, nó có khả năng nhân bản hoặc tự tạo các bản sao của

chính mình và lây lan sang các chương trình, các tệp dữ liệu khác trên máy tính nhằm thực hiện “một mưu” đồ nào đó

Trang 17

Các đoạn mã nguy hiểm

Macro virus: chiếm 75%-80% các loại virus được phát hiện Nó chỉ nhiễm vào các tệp ứng

dụng được thảo như: MS word, MS exel, MS powerpoint

Virus tệp: Là những virus lây nhiễm vào các tệp tin có thể thực thi như: *.exe, *.com, *.dll

Nó hoạt động khi chúng ta thực thi các tệp tin bị lây nhiễm bằng cách tự tạo các bản sao của chính mình ở trong các tệp tin khác đang được thực thi tại thời điểm đó trên hệ thống

Trang 18

Các đoạn mã nguy hiểm

Virus script: Là một tập các chỉ lệnh trong các ngôn ngữ lập trình như VBScript hay

JavaScript Nó sẽ hoạt động khi ta chạy những tệp chương trình dạng *.vbs hay *.js Ví dụ: virus I LOVE YOU

Trên thực tế các loại virus này thường kết nối với các worm

Worm: là một loại virus chuyên tìm kiếm mọi dữ liệu trong bộ nhớ hoặc trong đĩa và làm

thay đổi nội dung bất kỳ dữ liệu nào mà nó gặp Ví dụ chuyển từ dạng số -> ký tự hoặc tráo đổi các byte được lưu trữ

Trang 19

Các đoạn mã nguy hiểm

Con ngựa thành tơ roa (Trojan horse): Bản thân nó không có khả năng nhân bản nhưng nó

tạo cơ hội cho các virus khác xâm nhập vào máy tính

Trang 20

Các đoạn mã nguy hiểm

Bad Applet: là một chương trình ứng dụng nhỏ được nhúng trong một phần mềm thực hiện

một nhiệm vụ cụ thể làm tăng khả năng tương tác của website

 Các bad applet là đoạn mã di động nguy hiểm Người sử dụng tìm kiếm thông tin hoặc tải các chương trình từ website có chứa bad applet sẽ lây lan sang hệ thống của người sử dụng

Trang 21

Tin tặc và chương trình phá hoại

Tin tặc(Hackers): Là người có thể viết hay chỉnh sửa phần mềm, phần cứng máy tính bao

gồm lập trình, quản trị và bảo mật Những người này hiểu rõ hoạt động của hệ thống máy tính,

mạng máy tính và dùng kiến thức bản thân để làm thay đổi, chỉnh sửa nó với nhiều mục đích

tốt xấu khác nhau

Trang 22

Tin tặc và chương trình phá hoại

Chương trình phá hoại

1/4/2011 tin tặc sử dụng chương trình phá hoại để tấn công vào các máy chủ có sử dụng phần mềm Internet Information Server nhằm giảm uy tín của phần mềm như hãng hoạt hình Walt Disney, nhật bóa phố Wall

4/2011 vụ tấn công của tin tặc Hàn Quốc vào website của bộ giáo dục Nhật Bản

Trang 23

Gian lận thẻ tín dụng

 Gian lận thẻ tín dụng xảy ra trong trường hợp thẻ tín dụng bị mất, bị đánh cắp, các thông tin

về số thẻ, mã Pin, các thông tin về khác hàng bị tiết lộ và sử dụng bất hợp pháp

 Trong TMĐT các hành vi gian lận thẻ tín dụng xảy ra đa dạng và phức tạp hơn

 Mối đe dọa lớn nhất trong TMĐT là việc bị mất các thông tin liên quan đến thẻ hoặc các thông tin về sử dụng thẻ trong quá trình diễn ra giao dịch

Trang 25

Sự khước từ dịch vụ

 Sự khước từ dịch vụ là hậu quả của việc các Hacker sử dụng những giao thông vô ích làm tràn ngập hoặc tắc nghẽn mạng truyền thông hoặc sử dụng một số lượng lớn máy tính tấn công vào một mạng (dưới dạng các yêu cầu phân bố dịch vụ)

Trang 26

Kẻ trộm trên mạng

 Là một dạng nghe trộm, giám sát sự di chuyển thông tin từ trên mạng

 Xem lén thư điện tử: Sử dụng các đoạn mã ẩn bí mật gắn vào thông điệp thư điện tử cho phép người xem lén có thể giám sát toàn bộ các thông điệp chuyển tiếp được gửi đi cùng với thông điệp ban đầu

Trang 27

Sự tấn công từ bên trong doanh nghiệp Là nguy cơ mất an toàn từ thông tin từ chính bên trong nội bộ doanh nghiệp hay tổ chức.

Trang 28

Giải pháp về chính sách bảo mậtGiải pháp về công nghệ

3.Một số giải pháp an toàn trên mạng

3.1

3.2

Trang 30

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Khái niệm: là quá trính chuyển văn bản hay các tài liệu gốc thành các văn bản dưới dạng

mật mã để bất cứ ai ngoài người gửi và người nhận đều không đọc được

Mục đích của kỹ thuật mã hóa là đảm bảo an ninh thông tin khi truyền phát

Là kỹ thuật khá phổ biến có khả năng đảm bảo 4 trong 6 khía cạnh của an ninh thương mại điện tử: đảm bảo tính toàn vẹn, chống phủ định, đảm bảo tính xác thực, đảm bảo tính bí mật của thông tin

Trang 31

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Kỹ thuật mã hóa được sử dụng từ thời Ai Cập cổ đại Theo kỹ thuật cổ truyền, thông điệp được

mã hóa bằng tay, sử dụng phương pháp dựa trên các chữ cái của thông điệp

 Gồm hai phương án:

+ Kỹ thuật thay thế

+ Kỹ thuật hoán vị

Trang 32

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Trang 33

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Để mã hóa và giải mã cần một giá trị đặc biệt gọi là khóa (key)

Giải mã văn bản khi không biết khóa gọi là phá mã

Các thuật toán mã hóa phải đảm bảo việc phá mã là không thể hoặc cực kỳ khó khăn

Trang 34

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Độ an toàn của giải thuật mã hóa:

An toàn vô điều kiện: bản mã không chứa đủ thông tin để xác định duy nhất nguyên bản tương

ứng Tức là không thể giải mã được cho dù có máy tính có tốc đọ nhan thế nào đi chăng nữa (chỉ duy nhất thuật toán mã hóa độn một lần thỏa mãn an toàn vô điều kiện)

An toàn tính toán: thỏa mãn một trong hai điều kiện

 Chi phí phá mã vượt quá giá trị thông tin

 Thời gian phá mã vượt quá tuổi thọ thông tin

Trang 35

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Lợi ích của mã hóa thông tin:

Có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận

Cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thi tín và đả bảo bí mật

Trang 36

3.1.1.Kỹ thuật mã hóa thông tin

Có hai phương pháp mã hóa:

+ Mã hóa đối xứng (bí mật)

+Mã hóa công khai (bất đối xứng)

Ngày đăng: 06/12/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w